1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận vở kịch hamlet của w shakspeare

59 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ QUỲNH MAI TIẾP NHẬN VỞ KỊCH HAMLET CỦA W.SHAKESPEARE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ QUỲNH MAI TIẾP NHẬN VỞ KỊCH HAMLET CỦA W.SHAKESPEARE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng Tuyết – người tận tình hướng dẫn đưa nhiều hướng gợi mở để em có định hướng viết khóa luận tốt nghiệp tốt Em gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận văn học trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em trình nghiên cứu khóa luận Đây lần em tham gia nghiên cứu khoa học, kiến thức kỹ thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá, góp ý thầy để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên TRẦN THỊ QUỲNH MAI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hướng dẫn TS Mai Thị Hồng Tuyết Các số liệu kết khóa luận xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2019 SINH VIÊN TRẦN THỊ QUỲNH MAI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN 1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 1.2 Sự hình thành lí thuyết tiếp nhận lịch sử văn học 1.3 Sự giới thiệu vận dụng lí thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam 12 Tiểu kết 22 Chương 2: CÁC KHUYNH HƯỚNG TIẾP NHẬN VỞ KỊCH HAMLET CỦA W.SHAKESPEARE 23 2.1 Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết xã hội học Marxist 23 2.1.1 Giới thiệu lí thuyết xã hội học Marxist 23 2.1.2 Hoàn cảnh điển hình nhân vật điển hình Hamlet 24 2.2 Tiếp nhận Hamlet từ đặc trưng thể loại 32 2.2.1 Đặc trưng kịch văn học 32 2.2.2 Nhân vật kịch 34 2.2.2 Xung đột kịch 38 2.2.3 Ngôn ngữ kịch 41 2.3 Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết tâm phân học 44 2.4 Tiếp nhận Hamlet hình thức chuyển thể sang tác phẩm hội họa 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn văn học thực trở thành tác phẩm văn học tiếp nhận người đọc Tuy nhiên, ba ba khâu tiến trình văn học: nhà văn - tác phẩm - người đọc khâu cuối thực lý luận văn học quan tâm vài thập kỷ trở lại Tiếp nhận văn học đưa người đọc trở thành trung tâm mối quan hệ ba chiều Tiếp nhận văn học có vai trò to lớn việc hình thành lịch sử tác phẩm Nó làm phong phú thêm ý nghĩa tác phẩm dựa cảm nhận, đánh giá khác kinh nghiệm, quan điểm, tư tưởng, trình độ người đọc, giới đọc, hệ đọc… Lí thuyết tiếp nhận giúp giải số vấn đề gây tranh cãi tác phẩm Tác phẩm muốn tồn phải tiếp nhận sống xã hội người tiếp nhận Ngoài tiếp nhận văn học xem lĩnh vực góp phần tích cực vào q trình đại hóa ngôn ngữ văn học dân tộc Những vấn đề phê bình văn học, tâm lí học tiếp nhận, cách đọc xã hội, mối quan hệ “tầm đón đợi” tiếp nhận… hạt nhân lý thuyết tiếp nhận văn học Như coi lý thuyết tiếp nhận văn học mọt phần vơ quan trọng lí luận văn học 1.2 William Shakespeare (1564-1616) nhà viết kịch nhà thơ bậc nước Anh đồng thời tác giả danh tiếng giới Khơng nhà văn có tác phẩm nhiều người nhiều quốc gia tìm đọc William Shakespeare tác phẩm đại văn hào Shakespeare khơng phản ánh thực xã hội mà hiểu rõ chất người, tạo nhân vật kịch mang nhiều ý nghĩa với sức sống vượt thời gian Tác phẩm đưa tên tuổi Shakespeare sáng chói, vang dội văn chương nhân loại kiệt tác bi kịch tiếng Hamlet Đây tác phẩm không tiếng mà tác phẩm quan trọng Shakespeare Hamlet mấu chốt hốn chuyển sáng tác Shakespeare – mở đầu giai đoạn sáng tác bi kịch tác giả Đó sau hai mươi lăm năm Shakespeare chìm bơn ba xã hơi, có nhiều kinh nghiệm trải sống Nhan đề đầy đủ Bi kịch Hamlet, Hoàng tử Đan Mạch (Tragedy of Hamlet, Prince of Denmark), Shakespeare viết vào khoảng 1601 công diễn vào 1602 Ban đầu, Shakespeare viết Hamlet theo thể melodrame (kịch tuồng), hình thức sân khấu thịnh hành nước Anh thời Nhưng qua nhiều lần trình diễn, ông sửa chữa dần thành kịch nói Văn in thành sách vào năm 1623 dùng ngày Hamlet tác phẩm kinh điển nên văn chương nhân loại Giá trị tư tưởng, nghệ thuật mà mang lại vơ lớn lao ý nghĩa nhân loại Nó phơi bày thực tư Anh, nói lên nỗi khổ người xã hội đảo điên khát vọng quảng đại quần chúng nhân dân cho xã hội tươi sáng Khi người ta thở giá trị mà mang lại Hamlet vẹn nguyên Nói tác phẩm này, Lecmontop, nhà thơ người Nga tiếng kỉ XIX ca ngợi: “Nếu Shakespeare vĩ đại Hamlet Nếu Shakespeare thật Shakespeare, thiên tài vô rộng lớn, sâu vào lòng người quy luật vận mệnh, thiên tài độc đáo, nghĩa Shakespeare khơng bắt chước được, Hamlet” 1.3 William Shakespeare tác gia quan trọng nên không nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu văn học, học viện sân khấu điện ảnh mà có thời điểm đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng Đó chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông thực từ 1956, chỉnh lý năm 1979, phần văn học nước ngồi lớp 10 có chọn bi kịch tiếng Hamlet để giảng dạy 1.4 Tác phẩm Hamlet tác phẩm văn học kinh điển, biết đến rộng rãi có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cận khác nhau.Vì mà đề tài nhằm rõ phân tích số hướng tiếp cận để thấy phong phú phức tạp tiếp nhận văn học, với kịch kinh điển Lịch sử vấn đề Shakespeare tác phẩm ông tới độc giả Việt Nam muộn (thế kỉ XX) điều khơng hạn chế việc nghiên cứu, phân tích ơng tác phẩm giới phê bình, học thuật Việt Nam Shakespeare tác phẩm trở thành đề tài thu hút nhiều ý có vị trí quan trọng nghiên cứu văn học Việt Nam Đặc biệt tác phẩm Hamlet giới nghiên cứu quan tâm hang đầu Khi nghiên cứu Shakespeare Hamlet Việt Nam người thực tìm nhiều cơng trình như: Giáo trình Văn học phương Tây, Đặng Anh Đào chủ biên (1997), NXB Giáo dục Phê bình phân tâm học Marcelle Marini, Phương Thủy Phương Ngọc trích dịch “Khổ trí tuệ” bi kịch Hamlet William Shakespeare – La Khắc Hòa Nghệ thuật xây dựng hình tượng Hamlet Shakespeare – Nguyễn Hoàng Tuyên Nhân dịp bốn trăm năm Hamlet Shakespeare – Phùng Văn Tửu Yếu tố phản kịch lời độc thoại “Sống hay không nên sống” Hamlet Shakespeare – Nguyễn Thị Thắm Bài viết Câu chuyện báo thù: Mấy cách lý giải Hamlet Từ kịch nêu lên hướng phê bình kịch đại - Chu Tuyền - PGS TS Khoa Văn học kịch Học viện hý kịch Trung ương, Trung Quốc (do Nguyễn Thị Thanh Vân - Viện Sân khấu – Điện ảnh lược dịch) Trong viết Chu Tuyền đưa năm cách tiếp nhận tác phẩm Hamlet: tiếp nhận Hamlet theo chủ nghĩa kết cấu, tiếp nhận theo phù hiệu học (kí hiệu học), tiếp nhận theo tự học, tiếp nhận theo phân tâm học Freud tiếp nhận theo chủ nghĩa nữ quyền Ngoài ra, diễn đàn, trang web sân khấu, văn học nghệ thuật ta thấy số viết tác giả Shakespeare tác phẩm Hamlet Tuy số viết không nhiều chưa thẩm định, đánh giá rõ ràng hầu hết đề cập đến vấn đề mà người thực quan tâm, cung cấp số thơng tin hữu ích Một số viết như: Hamlet Wikipedia Tiểu dẫn Hamlet Diễn đàn sân khấu Việt Nam Dấu hỏi Hamlet (Tiểu luận) Blog.360.yahoo.com Những cơng trình, viết nêu tiếp nhận Hamlet nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, lí luận phê bình văn học nước nhiều cách tiếp nhận tác phẩm Hamlet giúp tác phẩm hiểu tồn diện có chiều sâu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tổng hợp đưa cách lý giải tác phẩm Do đó, khóa luận này, người thực xin đưa lý giải vài cách “tiếp nhận” tác phẩm Hamlet phổ biến Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khóa luận cách “tiếp nhận” kịch Hamlet W.Shakspeare 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi trình bày hướng tiếp nhận tác phẩm Hamlet W.Shakspeare: Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết xã hội học Marxist; Tiếp nhận Hamlet từ đặc trưng thể loại; Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết lí thuyết phân tâm học; Tiếp nhận Hamlet sang hình thức chuyển thể hội họa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Thực đề tài muốn làm rõ đa chiều tiếp nhận kịch Hamlet từ thấy giá trị kịch quan tâm độc giả kịch văn học b Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết xã hội học Marxist - Tiếp nhận Hamlet từ đặc trưng thể loại - Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết lí thuyết phân tâm học - Tiếp nhận Hamlet sang hình thức chuyển thể hội họa Phương pháp nghiên cứu Thực khóa luận chúng tơi thực số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp lịch sử - Phương pháp thống kê Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung đề tài triển khai thành chương: Chương 1: Khái quát chung lý thuyết tiếp nhận Chương : Các khuynh hướng tiếp nhận kịch Hamlet W Shakespeare động (hồi III – cảnh 1) Xung đột nội tâm Hamlet chỗ chàng muốn trả thù lại nghĩ hành động làm chẳng khác kẻ thù bao Chính mà Hamlet dự nhiều lần tay với Claudinus Đối với Ophelia – người yêu mình, cay độc tàn nhẫn bảo nàng “nên vào nhà tu kín”, lại nhảy xuống mộ nàng để bày tỏ tình yêu Bao trùm lên tất mâu thuẫn nội tâm Hamlet trăn trở “sống hay không sống” Đây mối xung đột huy động tồn trí tuệ Hamlet vào việc suy nghĩ giải vấn đề lớn thời đại lẽ sống Nó dằn vặt, trăn trở khơng riêng Hamlet mà nỗi ám ảnh người nhận chất chủ nghĩa tư Lí tưởng sụp đổ làm Hamlet phương hướng, chàng khơng tự tin vào thân, khơng tin vào điều làm Điều giải thích cho việc chàng dự hành động “người khổng lồ” suy nghĩ Cũng tiếp nhận tác phẩm từ xung đột tác giả Nguyễn Thị Thắm – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên lại yếu tố phản kịch qua lời độc thoại “Sống hay không nên sống” Hamlet qua viết Yếu tố phản kịch qua lời độc thoại “Sống hay không nên sống” Hamlet Shakespeare (Nghiên cứu văn học số 8, tháng – 2016) Trong viết tác giả nêu rõ “xung đột nội tâm có lối xung đột miêu tả q trình đấu tranh nội tâm nhân vật sau trình đó, sau cân nhắc, tính tốn, cuối nhân vật đến lựa chọn cho giải pháp đến định hành động” Trong câu nói “Sống hay không nên sống” xung đột nội tâm khơng lối thốt, yếu tố phản kịch Đây khơng phải đấu tranh nội tâm đến lựa chọn mà chàng trải lòng hình thức tự an ủi q bế tắc, hồi nghi Yếu tố phản kịch dừng lại tính chất kìm hãm thay thúc đảy hành động, xung đột kịch chưa đến mức triệt để không hành động, không xung đột Như qua việc dẫn giải ý kiến Nguyễn Hoàng Tuyên Nguyễn Thị Thắm, ta thấy nghiên cứu xung đột kịch Hamlet nhà nghiên cứu có cách nhìn, hướng riêng Khai thác nhiều mặt vấn đề giúp tác phẩm tìm hiểu kĩ hướng tiếp nhận ngày phong phú 2.2.3 Ngôn ngữ kịch Trong viết Nhân dịp bốn trăm năm Hamlet Shakespeare, Phùng Văn Tửu nêu rõ cách tiếp nhận qua ngôn ngữ kịch cần lưu ý số đặc điểm lời đối thoại độc thoại Ông nhấn mạnh “xung đột kịch diễn biến hành động kịch chủ yếu bộc lộ qua lời thoại” Về lời đối thoại, tác giả Hamlet lời thoại thường diễn nhân vật – nhân vật có trường hợp nhân vật lời thoại nói với nhân vật này, nói với nhân vật khác, nhiên có đoạn đối thoại Điển hình nhân vật Polonius nhiều truường hợp nói với đức vua, lúc lại thoại với Ophelia: “Ophelia, đi lạ lại chỗ Xin bệ hạ cầm sách đọc Như thêm vẻ tự nhiên, lúc cô đơn Đời thường chê trách ta khốc vẻ trầm mặc thành kính điệu chân tu nhiều đường mật đánh lừa ma quỷ” Ở đoạn khác nói chuyện với nhà vua Polonius lại chuyển sang nói chuyện với gái “ Tâu bệ hạ, thật cao kiến Tuy nhiên, thần tin duyên đầu nỗi nỗi sầu muộn hoàng tử thất tình (Nói với Ophelia) Thơi, Ophelia ạ, không cần kể lại điều hồng tử nói với Bệ hạ cha nghe rõ (Nói với vua) Tâu bệ hạ, xin bệ hạ tùy ý định liệu…” Về lời độc thoại nội tâm, đặc trưng thể loại nên lời độc thoại nội tâm nhân vật phải lên thành tiếng Chính đọc kịch văn học cần đọc kĩ dẫn, thích để phân biệt đâu độc thoại nội tâm với bàng thoại Vì kịch chủ yếu dựa lời nói nhân vật nên việc hiểu rõ tiếp nhân ngôn ngữ kịch quan trọng Tuy nhiên tiếp nhận Hamlet qua ngơn ngữ kịch đánh giá tài sử dụng ngôn ngữ Shakespeare Trong phần Tiểu dẫn, nhà biên soạn đánh giá: “ngôn ngữ bi kịch Hamlet ngôn ngữ điêu luyện Đặc biệt đây, để diễn tả tính cách tâm lý phức tạp nhân vật tình huống, ngồi việc vận dụng hình tượng phép ẩn dụ phong phú, Shakespeare vận dụng đến cao độ phương tiện nhịp điệu Ngôn ngữ tinh vi làm cho tác phẩm toát nội dung triết lý sắc sảo màu sắc trữ tình nên thơ” [6; 11] Đối với nhân vật, Shakespeare cá tính hóa cách sâu sắc Mỗi nhân vật ơng có khí riêng Ngơn ngữ ơng giàu hình ảnh giàu tính biểu tượng, ông nhân vật Hamlet gọi đời trước mắt “một vườn hoang đầy cỏ rác thối tha”, gọi nước “Đan Mạch ngục thất”, gọi chết “là giới huyền bí mà vượt biên cương khơng du khách quay trở lại” Để lột trần chân tướng hay tạo chân dung cho nhân vật Shakespeare dùng lối mỉa mai sâu cay: Claudius ông gọi “một thằng sát nhân, gã đê tiện, tên vô lại tên vua hề, thằng ăn cắp ngai vàng quyền uy, xoáy trộm vương miện để bỏ vào túi áo ”; gọi tên nịnh thần Polonius tay lái cá; chí để Hamlet mỉa mai là: “một kẻ khốn khiếp đần độn”, “một thằng hèn nhát”, “một đỉ”, “một loài súc vật” Đối thoại nhân vật sắc sảo đặc biệt đoạn đối thoại Hamlet mẫu hậu Gertrude cho thấy thơng minh chàng Ví cảnh 3- hồi có đoạn: “Hamlet: - Nào, thưa mẹ có việc chi? Hậu: - Hamlet, lăng nhục cha lắm! Hamlet: - Mẹ lăng nhục cha tơi q Hậu: - Kìa, trả lời giọng lưỡi hồ đồ? Hamlet: - Sao, bà hỏi giọng lưỡi cay độc? Hậu: - Kìa, thế, Hamlet? Hamlet: - Nào, có việc chi thế? Hậu: - Con quên mẹ sao? Hamlet: - Khơng, có trời chứng giám, tơi qn bà Bà hồng hậu, vợ em chồng bà, trời ơi, ước Bà mẹ Hậu: - Hừ, thơi, ta mời người có đủ quyền lực đến để đối đáp với Hamlet: - Thôi, thôi, xin mời bà ngồi xuống Bà ngồi yên, có đâu, đợi cho tơi đặt gương để bà soi thấu tâm can bà đã.” Hay qua lời thoại mà thể rõ mưu mơ, xảo quyệt, tính tốn Polonius: “Có nghĩ gì, đừng nên nói mồm; có hành động, ý nghĩ chưa cân nhắc kỹ: thân mật mà không suồng sã; với bạn bè thử thách, buộc chặt họ vào tâm hồn vòng đai thép có làm chai sạn long bàn tay bắt tay thân thiện với kẻ cha căng kiết vừa quen khơng đâu Chớ có dính dấp vào ẩu đả, dính vào, phải làm cho đối phương phải gờm Hãy lắng tai nghe tất người, nên hà tiện lời thơi, nghe lời phê phán, ý kiến sao, nên dè dặt Quần áo may mặc thi phải lựa theo túi tiền, có ngơng nghênh; sang trọng đừng có hào nhống; nhiều bề ngồi để lộ tâm tính người (…) Đừng cho vay mượn, đừng vay mượn ai, cho vay thường tiền lẫn bạn; mà mang công mắc nợ, dần tính tiết kiệm Nhưng có điều quan trọng cả: Con phải thành thực với mình, có khơng dối trá với người khác, ngày với đêm nối tiếp vậy” Là đỉnh cao bi kịch thời kì Phục hưng, ngơn ngữ kịch Hamlet ln lấy người làm kiểu mẫu, thước đo Hamlet nói lên quan điểm ngươì chàng: “Kỳ diệu thay người Nó cao quý mặt lý trí Nó vơ tận mặt khiếu Về hình dong dáng điệu giàu ý nghĩa đáng chiêm ngưỡng Về nhận thức thiên thần Về hành động khác thượng đế Thật vẻ đẹp gian, kiểu mẫu mn lồi” Con người trần tung hô, ca tụng thần tiên hay bán thần Ngôn ngữ Shakespeare phương tiện đắc lực làm bật tính cách nhân vật, nói rõ nhân vật thuộc tầng lớp xã hội nào, nghề nghiệp Nhà văn “có lưỡi đường mật” dùng ngơn ngữ mà cảm hoá chúng ta, làm phải tác giả yêu, ghét, căm, thù…Ngôn ngữ tác giả lại thường xuyên biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh tâm lý tính cách nhân vật Ngơn ngữ đanh thép, hùng hồn, tha thiết, lại não nuột tiếng thở dài Và ta thấy Shakespeare phá vỡ giới hạn ngoặt nghèo, cũ kĩ mà sáng tạo nhiều biện pháp mới, mở chân trời bao la cho nghệ thuật nói chung 2.3 Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết tâm phân học “Phân tâm học (viết tắt Phân tích tâm lí học, tiếng Anh: Psychoanalysis) tập hợp lý thuyết phương pháp tâm lý học có mục đích tìm hiểu mối quan hệ vơ thức người qua tiến trình liên tưởng” [16] Phân tâm học học thuyết Sigmund Schlomo Freud, bác sĩ tâm lí, nhà thần kinh học, tâm thần học người Áo khởi xướng vào cuối kỉ XIX, dựa đề cao tuyệt đối vơ thức, buộc người ta phải nhìn nhận “cái tơi khơng phải chủ nhân ngơi nhà nó”, chứng minh sức mạnh vơ thức, xung khối cảm tính dục Ơng đưa lý thuyết vô thức, liên quan đến chế ức chế; xác định lại khao khát tính dục phương tiện dẫn đến phức tạp khách thể Ông cho rằng, nguồn gốc bệnh nhiễu tâm dồn nén ham muốn tình dục vơ thức Sự di chuyển ham muốn vào ý thức ngụy trang qua giấc mơ, hành vi vô thức sáng tạo nghệ thuật “Phân tâm học chuyên sâu nghiên cứu người Phân tâm học chia người làm ba phần: (E: id; F: Le Ca; G: das Es), (E: Ego; F: Le Moi; G: das Ich) siêu (E: Super ego; F: Le Surmoi; G: das Über-Ich) Phân tâm học liên kết chặt chẽ với văn học Những luận thuyết phân tâm học chủ yếu bao gồm: Hành vi, kinh nghiệm nhận thức người phần lớn định hình xung bẩm sinh phi lý Những xung mang chất vơ thức Q trình cố đưa xung "trồi" lên bề mặt ý thức gây kháng cự tâm lý, biểu qua chế phòng vệ Bên cạnh cấu trúc tâm thần mang tính bẩm sinh đó, phát triển cá nhân định hình kiện thuở ấu thời Những xung đột ý thức thực với phần vô thức hệ tâm thần (tạo nên dồn nén) nguồn gốc chứng rối nhiễu tâm trí chứng nhiễu tâm, lo âu, trầm uất, v.v Phương thức để giải trừ ảnh hưởng từ nội dung vô thức đưa nội dung lên bình diện ý thức” [16] Freud cho rằng, người vô thức mong ước khát khao, để tránh mối đe dọa từ bên nên người đưa mong muốn vào giấc mơ “Ơng gọi hạng mục kiện giấc mơ nội dung ý nghĩa ẩn giấc mơ nội dung ẩn” Giấc mơ xuất giấc ngủ phân tâm học coi giấc ngủ “chính biểu sót lại ngày, đời sống bên vào lúc thức” Chính mà tiếp nhận tác phẩm từ lý thuyết phân tâm học nghĩa người đọc “giải mã giấc mơ”, sâu khám phá tổ chức ngôn ngữ mang yếu tố vô thức tác phẩm; nhận diện yếu tố tâm lí, tự sự, trữ tình cho phép “tơi” lộ diện; so sánh đối chiếu chi tiết, hình ảnh lặp lặp lại đến mức ám ảnh có ý nghĩa biểu tượng để kết luận vẻ đẹp sáng tác Như tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết phân tâm học phân tích làm rõ kết luận mà Freud đưa dùng phân tâm học để đọc Hamlet Trong Giải thích giấc mơ, Freud viết: “Một tác phẩm bi kịch thiên tài khác, Hamlet Shakespeare, có chung cội rễ “Oedipus làm vua” ( ) Trong Oedipus, ảo ảnh – ham muốn tiềm ẩn đứa trẻ bộc lộ thực giấc mơ Còn Hamlet, chúng bị ức chế biết đến tồn chúng thông qua chứng loạn thần kinh ( ) Vở kịch xây dựng sở dự Hamlet phải hoàn tất việc trả thù mà chàng người chịu trách nhiệm Tuy nhiên, kịch không nói rõ duyên cớ lý dự ( ) ngăn cản việc thực điều mà bóng ma người cha giao cho chàng? Cần phải thừa nhận thân nhiệm vụ Hamlet hành động chàng trả thù kẻ ám sát cha chàng chiếm vị trí ông bên cạnh mẹ chàng, người thực mong muốn bị nén ẩn từ thời ấu thơ chàng Chàng thẳng tay vung kiếm giết Polonius lại chần chừ có hội giết người – kẻ thù Sự ghê tởm vốn đẩy chàng đến trả thù lại thay ăn năn đắn đo cân nhắc ý thức Chàng có cảm giác suy cho kỹ chàng chẳng kẻ phạm tội mà chàng định trừng phạt Đó tội thể ngơn ngữ kẻ có ý thức điều nằm tâm hồn nhân vật dạng vơ thức Nếu sau có người nói Hamlet bị loạn thần kinh nhiều hậu cách giải thích tơi Sự ghê tởm sống tình dục bộc lộ qua lần nói chuyện với Ophelia phù hợp với triệu chứng này” Cuối cùng, bi kịch xây dựng sở “quay với ức chế” (Oedipus) giúp hiểu bi kịch khác dựa ức chế (Hamlet) Nếu Oedipus vơ thức có vơ thức mà Oedipus biểu tượng Ngược lại, Hamlet chứng thực Oedipus với tư cách ngun tắc giải thích tồn trước trở thành “nguyên mẫu” ức chế thần kinh bệnh lý Chúng ta thấy mâu thuẫn Hămlet trưởng thành nguyện vọng gia đình Nhưng sau đó, biến cố phát sinh Claudius thực nguyện vọng bí mật Hamlet Nhưng xét nhân vật Claudius mà nói, Claudius thay cha Hamlet (coi anh cha) lấy chị dâu (mẹ) Gertrude nguyện vọng bị dồn ép sao? Như Claudius thay Hamlet hoàn thành dục vọng tiềm ẩn giết cha lấy mẹ Freud đến kết luận: “Hamlet làm chuyện gì, khơng có cách khỏi ảo tưởng làm người báo thù giết cha lấy mẹ Vì ảo tưởng mà Hamlet bị ức chế từ nhỏ lộ ra, tính cách phức tạp Hamlet nguyên nhân trực tiếp khiến Hamlet dự bàng hoàng đứng trước báo thù” Hành vi Claudius vô liêm sỉ suy nghĩ nội tâm Hamlet không Claudius Sự khiển trách lương tâm có ý nghĩ khiến Hamlet bộc lộ ý định báo thù Vì Hamlet trù trừ lần, khơng thể tay Chàng khơng thể nói lên dục vọng thân, đối mặt thảng thắn với tiêu diệt với thân Claudius Hamlet bị dồn nén, điểm giả Sự dồn nén mặt khiến Hamlet sầu muộn, ngủ không ngon giấc mặt khác dục vọng thay căng ra, xâu chuỗi với thành lòng cảm Hamlet Cuối đến hành động giết chết dục vọng mình, đồng thời muốn lấy tính mạng để thay thế, tính mạng trở thành vật hy sinh cho ảo tưởng Suy nghĩ nỗi sầu muộn Hamlet hành động dự không quyết, nguyên nhân động Hamlet gì? Theo cách nói Freud, Hamlet khơng phải “tư tưởng khổng lồ”, “hành động nhỏ bé”, hành động bị lý trí chi phối, hồn thành hành động tâm tưởng Sau đó, Freud lại nghiên cứu Hamlet hướng phân tâm học tìm hiểu nguồn gốc nhân vật Hamlet cá tính Shakespeare Nghĩa dựa tâm lí tác giả Có chứng Freud dùng tài liệu Georg Brades, viết Hamlet cha Shakespeare qua đời năm trước Nói cách khác, vấn đề nhân vật vấn đề tác giả Cho nên kết luận hình tượng nhân vật xây dựng từ dằn vặt nội tâm nhà văn Sự can thiệp cá nhân vào trình lý giải Freud mở lĩnh vực phong phú việc đọc văn học có áp dụng lý thuyết Phân tâm học: tác phẩm văn học triệu chứng, khơng phải lời nói phân tích; mang đến cho hình thức tượng trưng cho khía cạnh tâm lý vô thức vốn bị lãng quên Tuy đạt số thành tựu định việc giải mã tiếp nhận tác phẩm văn học song việc quy tất yếu tố tác phẩm vào chứng bệnh thần kinh, hình tượng trở thành bệnh thần kinh khiến nhiều phân tích trở nên gượng gạo Mặt khác, tác phẩm kết hợp yếu tố vô thức yếu tố hữu thức nên góc quan sát mà thơi Vì thế, cần có hướng tiếp cận khác kịch văn học Hamlet văn dễ hiểu, có kí hiệu cố định lại chuyển tải nhiều tu từ học khác nhau, nảy sinh “ý nghĩa” khác Theo quan điểm phương pháp phê bình đại trở thành lăng kính đa sắc màu, biến ảo Cho dù kịch Hamlet có “kinh điển” đến đâu khơng có ý nghĩa bất định tưởng tượng chúng ta, vật lưu động, rộng mở, mãi sinh sơi Giải thích việc dường trở nên không dễ biến đổi vơ khó khăn Đây khơng phải vấn đề dùng phương pháp giải thích mà giải thích tác phẩm chân nào? 2.4 Tiếp nhận Hamlet hình thức chuyển thể sang tác phẩm hội họa Trong viết Một số hướng giải mã kịch văn học (2016), TS Mai Thị Hồng Tuyết nêu hướng tiếp nhận tác phẩm Hamlet W Shakespeare qua hình thức chuyển thể hội họa “Trong tiếp nhận hình tượng kịch, việc biến hình tượng giới nghệ thuật “phi vật thể”, “gián tiếp” kịch văn học thành hình tượng mang tính cụ thể, trực quan chất liệu khác khơng điều xa lạ Hình tượng kịch trở thành nguồn cảm hứng cho hội họa, điêu khắc, âm nhạc đặc biệt nguồn cảm hứng bất tận cho điện ảnh Trong trình cải biên/ chuyển dịch kí hiệu vậy, người họa sĩ trao gửi vào thơng điệp riêng Hình tượng kịch trở thành nguồn cảm hứng hội họa Đôi tranh bắt nguồn từ thể loại định” [15] Theo hướng nghiên cứu này, tác giả đưa hai tranh thuộc hai trường phái khác lấy cảm hứng từ Hamlet Shakespeare: Cảnh người đào Eugène Delacroix (1839) huyệt –Ophelia - John William Waterhouse (1894) Vì chuyển sang thành hình tượng cụ thể nên hội họa khơng thể phản ánh tồn tác phẩm mà lựa chọn phân cảnh, lát cắt, nhân vật Việc chọn lựa phối màu thể tiếp nhận riêng tác giả “Hai họa sĩ đọc/ xem Hamlet có hứng thú với cảnh khác hình tượng khác Và hai tranh thể cảm quan họ kịch cảm quan họ đời sống, xoay quanh dự cảm không lành, xoay quanh ranh giới sống chết” [15] Bức tranh Delacroix sử dụng gam màu đậm, ẩn chứa sức nóng cuồng bạo, mang vẻ ảm đảm bi kịch lúc đối thoại hai người đào huyệt thái độ niềm tin nhân dân vào chế độ trị Còn tranh Waterhouse lại dùng màu xanh màu trắng làm gam màu chủ đạo để diễn tả ý tưởng vẻ đẹp trắng, tinh khơi Ophelia Điều cho thấy điểm nhìn Waterhouse chuyển thể Hamlet sang hội họa khơng phải vào bi kịch mà vẻ đẹp trắng, khiết nàng Nó điều tốt đẹp cứu rỗi linh hồn tội lỗi tác phẩm KẾT LUẬN Tiếp nhận văn học hoạt động chiếm lĩnh tri thức, giá trị tư tưởng, thẩm mĩ từ tác phẩm văn học Xét chất giao tiếp tác giả bạn đọc Tác giả gửi gắm tình cảm, tư tưởng qua tác phẩm khơng nói trực tiếp Độc giả muốn lĩnh hội điều buộc phải đọc tiếp nhận tác phẩm Lí luận tiếp nhận đề cao vai trò người đọc việc đồng sáng tạo nên giá trị tác phẩm Vì việc nghiên cứu theo hướng tiếp nhận đánh dấu tiến việc giải mã tác phẩm văn học, phát giá trị tiềm ẩn mà vào tiếp nhận bộc lộ Đấy hướng nghiên cứu ngày quan tâm giúp giải nhiều vấn đề mà nghiên cứu nội tác phẩm hay tác giả chưa làm rõ Lí thuyết tiếp nhận văn học đời tạo điều kiện cho giới phê bình, nghiên cứu bạn đọc tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm cách dễ dàng hiệu Qua khảo sát chúng tơi thấy có nhiều hướng tiếp nhận tác phẩm văn học: từ góc độ thi pháp, từ đặc trưng thể loại, từ góc độ văn hóa, từ góc độ mơi trường, từ góc độ xã hội… Việc tiếp nhận ngày soi chiếu nhiều lĩnh vực khác “hiện tượng văn học tượng đa trị, đa sắc, việc nghiên cứu đòi hỏi kết hợp nhiều phương pháp năm bắt ý nghĩa rộng lớn đích thực nó” Lí thuyết tiếp nhận khơi dậy nhiều giá trị tác phẩm văn học giúp phong phú thêm mặt ý nghĩa có sức sống bền bỉ lòng bạn đọc Trong lịch sử văn học giới, việc nghiên cứu Shakespeare tác phẩm Hamlet đa dạng, phong phú vơ phức tạp Shakespeare tác giả lớn Hamlet tác phẩm kinh điển Mỗi nghiên cứu, nhận định nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm lại dựa sở tiếp nhận, góc nhìn khác nên khiến độc giả khó nắm bắt tác phẩm Tác phẩm có sức sống lâu bền vấn đề tiếp nhận phức tạp Đề tài Tiếp nhận kịch Hamlet Shakespeare khái quát qua số hướng tiếp nhận tác phẩm ý thời điểm Đề tài xin giới hạn cách tiếp nhận kịch Hamlet Shakespeare: Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết xã hội học Marxist; Tiếp nhận Hamlet từ đặc trưng thể loại; Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết phân tâm học Tiếp nhận Hamlet theo hướng chuyển thể sang hội họa Qua khẳng định vai trò lí thuyết tiếp nhận việc nghiên cứu, phê bình văn học Chúng tơi hy vọng rằng, đề tài tài liệu hữu ích cho tìm hiểu Hamlet Shakespeare Và tiếp tục mở hướng nghiên cứu tiếp nhận văn học – hướng nghiên cứu nhiều tiềm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đức Chung, Nguyễn Văn Tính, Lê Đức Niệm, Phan Thu Hiền, Phạm Hải Anh, Trần Lê Bảo biên tập; Giảng văn văn học nước 10; NXB Giáo dục; 1996 Đặng Anh Đào (chủ biên), Văn học phương Tây (Tái lần thứ 14), NXB Giáo dục, 2012 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2008 La Khắc Hòa – “Khổ trí tuệ” bi kịch Hamlet William Shakespeare, viết Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học hơm – Trần Đình Sử Phùng Kiên, Những giới hạn tiếp nhân “Bà Bovary” Việt Nam (Qua trường hợp dịch, Nghiên cứu văn học, số -2007 Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Dụng dịch; Hamlet & Romeo Juliet; NXB Hội nhà văn, 2018 Lịch sử văn học phương Tây, Tập một, NXB Giáo dục, H., 1990 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – Tập – Chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2008 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – Tập – Chương trình Nâng câo, NXB Giáo dục, 2008 10 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 2002 11 Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình lí luận văn học – Tác phẩm thể loại (In lần thứ tư), NXB Đại học Sư phạm, 2004 12 Lê Ngọc Trà, Văn chương thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, 2007 13.Tuyển tập kịch Shakespeare, NXB Văn hóa, H., 1963 14 Mai Thị Hồng Tuyết, Hình tượng văn học kí hiệu, NXB Khoa học Xã hội, 2016 15 Mai Thị Hồng Tuyết, Một số hướng giải mã kịch văn học (2016), Bài đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc: “Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn bối cảnh hội nhập”, NXB Khoa học Xã hội, tr 343 – 349) 16.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_t%C3%A2m_h%E1%BB %8Dc ... hướng tiếp nhận tác phẩm Hamlet W. Shakspeare: Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết xã hội học Marxist; Tiếp nhận Hamlet từ đặc trưng thể loại; Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết lí thuyết phân tâm học; Tiếp nhận. .. năm cách tiếp nhận tác phẩm Hamlet: tiếp nhận Hamlet theo chủ nghĩa kết cấu, tiếp nhận theo phù hiệu học (kí hiệu học), tiếp nhận theo tự học, tiếp nhận theo phân tâm học Freud tiếp nhận theo... Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết xã hội học Marxist - Tiếp nhận Hamlet từ đặc trưng thể loại - Tiếp nhận Hamlet từ lí thuyết lí thuyết phân tâm học - Tiếp nhận Hamlet sang hình

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Đức Chung, Nguyễn Văn Tính, Lê Đức Niệm, Phan Thu Hiền, Phạm Hải Anh, Trần Lê Bảo biên tập; Giảng văn văn học nước ngoài 10; NXB Giáo dục; 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn văn học nước ngoài10
Nhà XB: NXB Giáo dục; 1996
5. Phùng Kiên, Những giới hạn tiếp nhân “Bà Bovary” ở Việt Nam (Qua trường hợp các bản dịch, Nghiên cứu văn học, số 4 -2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giới hạn tiếp nhân “Bà Bovary” ở Việt Nam(Qua trường hợp các bản dịch
6. Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Dụng dịch; Hamlet & Romeo và Juliet;NXB Hội nhà văn, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hamlet & Romeo và Juliet
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
7. Lịch sử văn học phương Tây, Tập một, NXB Giáo dục, H., 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học phương Tây
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp Truyện Kiều
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình lí luận văn học – Tác phẩm và thể loại (In lần thứ tư), NXB Đại học Sư phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học – Tác phẩm vàthể loại
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
12. Lê Ngọc Trà, Văn chương thẩm mĩ và văn hóa, Nxb Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương thẩm mĩ và văn hóa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13.Tuyển tập kịch Shakespeare, NXB Văn hóa, H., 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập kịch Shakespeare
Nhà XB: NXB Văn hóa
14. Mai Thị Hồng Tuyết, Hình tượng văn học như là kí hiệu, NXB Khoa học Xã hội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng văn học như là kí hiệu
Nhà XB: NXB Khoahọc Xã hội
2. Đặng Anh Đào (chủ biên), Văn học phương Tây (Tái bản lần thứ 14), NXB Giáo dục, 2012 Khác
8. Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – Tập 2 – Chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2008 Khác
9. Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – Tập 2 – Chương trình Nâng câo, NXB Giáo dục, 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w