1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 - Tuần 34

6 375 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 Tuần 34 - Tiết 166 Ngày soạn: 27/ 04 Văn bản Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba: Tôi và chúng ta của Lu Quang Vũ) A Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gát giữa những con ngời mạnh dạn đổi mớiHiểu đợc đặc điểm của thể loại kịch. B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hành động kịch? Xung đột, mâu thuẫn kịch ở vở Bắc Sơn ( hồi 4, lớpII, III) đ- ợc thể hiện nh thế nào? Qua nhân vật nào? ? Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ của các nhân vật chính.đã góp phần thể hiện tính cách của họ nh thế nào? 3/ Bài mới: ? Muốn thể hiện sự phát triển của xung đột kịch, tác giả cần tạo đợc tình huống. Trong cảnh ba này, tình huống đó là gì? ? Mâu thuẫn cơ bản của tác phẩm đến đây bộc lộ ntn? ? Có thể phân chia các nhân vật trong đoạn trích thành hai tuyến ntn? 3. Phân tích: a. Tình huống, mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích: - Tình huống: Tình trạng lạc hậu-> yêu cầu đổi mới. - Mâu thuẫn, xung đột giữa hai tuyến nhân vật: tiên tiến, dám nghĩ dám làm và những ngời bảo thủ, máy móc. N/vật đổi mới, tiến bộ N/vậtbảo thủ, lạc hậu Giám đốc Hoàng Việt. Kĩ s Lê Sơn. PGĐ Nguyễn Chính. Quản đốc Trơng. Trởng phòng Tổ chức, Tài vụ - Tình trạng ngng trệ sản xuất của xí nghiệp đã đến lúc phải giải quyết bằng những quyết định táo bạo. Sau quá trình tìm hiểu và củng cố lại xí nghiệp, hôm nay, Giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phơng án làm ăn mới . Có nghĩa là anh+ Lê Sơn đã công khai tuyên chiến với cơ chế quản lí, phơng thức tổ chức đã trở lên lỗi thời. - Khi đại diện cho Ban giám đốc, cho tập thể, cho cái mới, Giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phơng án làm ăn mới. Có nghĩa là anh+ Lê Sơn đã công khai tuyên chiến với cơ chế quản lí, phơng thức tổ chức đã trở lên lỗi thời thì ngay lập tức nhận đợc thái độ, phản ứng khác nhau của mọi ngời. Đó cũng là điều dễ hiểu. Nhng gay gắt và quyết liệt nhất là Phó g/đốc Nguyễn Chính, Quản đốc Trơng và Trởng phòng Tổ chức lao động, Trởng phòng Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Tuyến nhân vật tiến bộ gồm những ai? ? Tuyến nhân vật bảo thủ gồm những ai? ? Khi giám đốc đột ngột công bố bản kế hoạch sản xuất mới đã nhận đợc thái độ nh thế nào từ phía ngời nghe? ?Vì sao họ có thái độ nh vậy? ? Hãy cho biết tính cách của một số nhân vật tiêu biểu trong đoạn trích ? ? Giám đốc Hoàng Việt là ngời nh thế nào? ? Kĩ s Lê Sơn là ngời nh thế nào? ? Phó Giám đốc Nguyễn Chính là ngời nh thế nào? ? Quản đốc Trơng đợc giới thiệu nh thế nào ? Tài vụ. -> Họ có thái độ nh vậy vì từ trớc đến nay họ quen theo thói làm việc ỉ lại, dựa dẫm và hách dịch. => Những xung đột gay gắt trên chứng tỏ muốn mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ. + Tiến bộ: Giám đốc Hoàng Việt.Kĩ s Lê Sơn.-> Giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phơng án làm ăn mới. + Cũ, lạc hậu( bảo thủ): - Phản ứng của Trởng phòng Tổ chức lao động, Trởng phòng Tài vụ liên quan đến biên chế, đến quỹ lơng. - Phản ứng của Quản đốc phân xởng Trơng liên quan đến hiệu quả tổ chức, quản lí khi Hoàng Việt khẳng định không cần chức vụ này. - Phản ứng gay gắt của PGĐ Nguyễn Chính dựa vào cấp trên, vào nghuyên tắc, vào nghị quyết Đảng uỷ xí nghiệp. b, Tính cách một số nhân vật: b1, Tuyến nhân vật tiêu biểu: * Giám đốc Hoàng Việt: + Là nhân vật trung tâm, đại diện cho những ngời tiên tiến. + Là lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm vì sự phát triển của xí nghiệp và quyền lợi của anh chị em công nhân. + Là ngời trung thực, thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh đến cùng với niềm tin vào chân lí. * Kĩ s Lê Sơn: +Một kĩ s có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp. + Chấp nhận khó khăn, sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị. b2, Tuyến nhân vật bảo thủ: * Phó g/đốc Nguyễn Chính: + Tiêu biểu cho loại ngời máy móc, bảo thủ nhng cũng gian ngoan, nhiều mánh khoé. + Luôn vin vào cơ chế, nguyên tắc dù đã trở thành lạc hậu để chống lại sự đổi mới. + Khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên. * Quản đốc Trơng: - Sợ mất quyền lợi . D- Củng cố - Hớng dẫn: - Học bài nắm chắc nội dung đoạn trích. - Chuẩn bị bài: Tổng kết văn học. - Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Tuần 34 - Tiết 167 Ngày soạn: 28/ 04 Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 Tổng kết văn học A Mục tiêu: - Giúp học sinh Hình dung lại hệ thống các văn bản, tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ Văn toàn cấp THCS. Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học VN. - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúnga các tác phẩm trong chơng trình. B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: ? Nêu nhận định về vị trí, giá trị của nền VHVN ? ? VHVN đợc tạo thành bởi những bộ phận văn học nào ? ? Văn học viết ra đời vào khoảng thời gian nào ? ? Nêu hoàn cảnh lịch sử của các giai đoạn văn học ? ? Những giai đoạn văn học đó đã đạt đợc những thành tựu gì ? ? Nêu những nét nổi bật về nội dung và hình thức của văn học Việt Nam ? I. Nhìn chung về VHVN - Ra đời, tồn tại và phát triển cùng sự phát triển của lịch sử dân tộc - Phản ánh tâm hồn, t tởng, tình cảm, . 1. Các bộ phận hợp thành nền VHVN - Văn học dân gian - Văn học viết: + Từ thế kỉ X đến 938 + Hán, Nôm, Quốc ngữ 2. Tiến trình lịch sử của VHVN - Từ thế kỷ X > thế kỷ XIX : Văn học trung đại - Từ đầu XX -> 1945: Văn học hiện đại - Từ sau CMT8 . 1945 -> nay: Văn của thời đại mới + Từ 1945 -> 1975 + Từ 1975 -> nay 3. Mấy nét đặc sắc và nổi bật của VHVN - Nội dung: Tinh thần yêu nớc, ý thức công đồng, tinh thần dân tộc, tinh thần nhân đạo, . - Hình thức: Không lớn về qui mô, tinh tế, hài hoà, . 4. Ghi nhớ: Học sinh đọc sgk D. Củng cố Hớng dẫn: - Học bài, ghi nhớ kiến thức - Ôn tập tổng hợp chuẩn bị kiểm tra - Chuẩn bị phần còn lại Tuần 34 - Tiết 168 Ngày soạn: 29/ 04 Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 Tổng kết văn học A Mục tiêu: - Giúp học sinh Hình dung lại hệ thống các văn bản, tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ Văn toàn cấp THCS. Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học VN. - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúnga các tác phẩm trong chơng trình. B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: ? Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào ? ? Văn học trung đại đợc cấu thành bởi những bộ phận nào ? ? Nêu các thể thơ có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc ? ? Kể tên các thể loại thuộc thể tự sự văn xuôi ? ? Thể nghị luận bao gồm những bộ phận nào ? ? Trình bày đặc điểm của một số thể loại thuộc văn học trung đại VN ? II. Sơ lợc về một số thể loại văn học 1. Văn học dân gian: - Trữ tình: ca dao, dân ca - Tự sự: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, . - Sân khấu: chèo, tuồng, kịch, rối - Nghị luận dân gian: tục ngữ, câu đố, thành ngữ 2. Văn học trung đại: a. Các thể thơ: - Có nguồn gốc từ thơ ca Trung Quốc: cổ phong, đờng luật - Có nguồn gốc dân gian: lục bát, song thất lục bát b. Truyện, kí, truyện thơ Nôm - Truyện ngắn chữ Hán - Truyện truyền kì - Tiểu thuyết chơng hồi - Truyện thơ nôm - Kí sự - Tuỳ bút c. Văn nghị luận - Chiếu dời đô - Hịch tớng sĩ - Cáo bình ngô - Nghị luận 3. Một số thể loại văn học trung đại - Vừa kế thừa vừa đổi mới, . - Vừa kế thừa vừa biến đổi phong phú, . 4. Ghi nhớ: - Học sinh đọc sgk. D. Củng cố Hớng dẫn: - Ôn tập nội dung đã tổng kết - Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì II Tuần 34 Tiết 171 Ngày soạn: 30 / 04 Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 Tập làm văn Th (điện) chúc mừng và thăm hỏi A. Mục tiêu: - Giúp hs nắm đợc những trờng hợp cụ thể nào thì cần phải viết th, điện chúc mừng và thăm hỏi - Nắm đợc cách trình bày mục đích, tình huống và cách viết th, điện chúc mừng và thăm hỏi B. Chuẩn bị: - GV: giáo án, sgk, sgv - HS: soạn theo câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy học: - Tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Bài mới ? Hs đọc ví dụ trong sgk ? ? Những trờng hợp nào cần . chúc mừng ? ? Những trờng hợp nào cần . thăm hỏi ? ? Điểm khác nhau ? ? Nội dung thể hiện ? ? Xác định tình huống nào cần chúc mừng, tình huống nào cần thăm hỏi ? I. Những trờng hợp cần viết th, điện chúc mừng và thăm hỏi. 1. Ví dụ - HS đọc sgk 2. Nhận xét - Trờng hợp: a và b --> Tin vui, thành công, . - Trờng hợp: c và d --> Tin buồn, rủi ro, . * Khác nhau: - Thăm hỏi chia vui: biểu dơng, khích lệ, . - Thăm hỏi chia buồn: động viên, an ủi, . để ngời nhận cố gắng vợt qua những đau buồn, rủi ro, khó khăn trong cuộc sống * Tiểu kết: - Bày tỏ sự chúc mừng, . - Bày tỏ sự thông cảm, . Bài tập 2 (sgk- T205) a. Chúc mừng b. Chúc mừng c. Thăm hỏi d. Chúc mừng e. Chúc mừng D. Củng cố Hớng dẫn: ? Nêu những trờng hợp cần phải gửi th, điện chúc mừng, thăm hỏi ? - Học bài ghi nhớ kiến thức - Chuẩn bị phần còn lại Tuần 34 Tiết 172 Ngày soạn: 30 / 04 Tập làm văn Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 Th (điện) chúc mừng và thăm hỏi A. Mục tiêu: - Giúp hs nắm đợc những trờng hợp cụ thể nào thì cần phải viết th, điện chúc mừng và thăm hỏi - Nắm đợc cách trình bày mục đích, tình huống và cách viết th, điện chúc mừng và thăm hỏi B. Chuẩn bị: - GV: giáo án, sgk, sgv - HS: soạn theo câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy học: - Tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Bài mới ? Gọi học sinh đọc ? ? Nêu điểm giống nhau ? ? Nêu sự khắc nhau giữa chúc mừng và thăm hỏi ? ? Em có nhận xét gì về độ dài của văn bản ? ? Chúc mừng và thăm hỏi có cách thể hiện nh thế nào ? ? Lời văn có điểm gì giống nhau ? ? Hoàn chỉnh ba bức điện . theo mẫu dới đây ? II. Cách viết th, điện chúc mừng và thăm hỏi 1. Ví dụ - Hs đọc sgk, trang 202 + 203 2. Nhận xét * Giống nhau: - Đều thuộc loại văn bản tiết kiệm lời tối đa nhng vẫn biểu thị đợc trọn vẹn nội dung chúc mừng, thăm hỏi * Khác nhau: - Chúc mừng: vui, tành công, . - Thăm hỏi: thất bại, rủi ro, buồn, . * Độ dài: - Ngắn gọn nhng đầy đủ nội dung * Cách thể hiện: - Đều bộc lộ tình cảm chân thành của ngời viết đối với ngời nhận * Lời văn: - Ngắn gọn, súc tích, chân thành Ghi nhớ: - Học sinh đọc, sgk T 204 III. Luyện tập Bài tập 1 * HS: - Thảo luận, làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét chéo * GV: + Hớng dẫn, nhận xétm đánh giá + Chữa lỗi (nếu cần) D. Củng cố Hớng dẫn: ? Nêu cách viết th, điện chúc mừng và thăm hỏi ? ? Khi viết cần chú ý điều gì ? - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị kiểm tra học kì. . học trung đại - Từ đầu XX -& gt; 194 5: Văn học hiện đại - Từ sau CMT8 . 194 5 -& gt; nay: Văn của thời đại mới + Từ 194 5 -& gt; 197 5 + Từ 197 5 -& gt; nay 3 Tuần 34 - Tiết 167 Ngày soạn: 28/ 04 Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 Tổng kết văn học A Mục tiêu: - Giúp học sinh Hình dung lại hệ thống các văn bản, tác phẩm văn

Ngày đăng: 09/09/2013, 03:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w