1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả phục hồi bàn tay bằng phương pháp cưỡng bức hoạt động bên liệt cải biên (mCIMT) cho bệnh nhân liệt một nửa người do nhồi máu não

60 226 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.4.1. T l mc bnh

  • 1.1.4.2. T l t vong

  • 1.1.4.3. Tui

  • 1.1.4.5. Tn sut cỏc th lõm sng

    • Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi luôn đảm bảo các nguyên tắc sau:

    • Tiến hành nghên cứu với tinh thần trung thực, áp dụng các nguyên lý và đạo đức nghiên cứu cũng như phổ biến kết quả nghiên cứu.

    • Với bệnh nhân tham gia nghiên cứu: thái độ tôn trọng, đặt phẩm giá và sức khỏe của đối tượng lên trên mục đích nghiên cứu, đảm bảo các thông tin do đối tượng nghiên cứu cung cấp đước giữ bí mật.

    • Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho cộng đồng và bệnh nhân không gây hại và tạo công bằng cho tất cả bệnh nhân.

    • Tất cả gia đình bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều được thông báo, giải thích rõ ràng về mục đích, yêu cầu của nghiên cứu và họ tự quyết định tự nguyện tham gia nghiên cứu.

  • Tuổi

    • Thi gian

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) ln vấn đề cấp thiết y học nói chung chuyên ngành Phục hồi chức nói riêng quốc gia giới TBMMN làm tăng đáng kể tỷ lệ tử vong khuyết tật nước phát triển phát triển (Sudlow Warlow, 1997; Terént, 2003; Truelsen cộng sự, 2003 Mehndiratta cộng sự, 2015) dẫn đến gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội Ở Việt Nam theo số liệu Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội (1994) tỷ lệ mắc miền Bắc miền Trung 152/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 21,5% Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu tỉnh Hải Dương, tỷ lệ tử vong vòng năm 40%, có 50% số người sau TBMMN sống sót bị tàn tật mức độ nặng vừa Ở miền Nam, theo báo cáo Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995, tỷ lệ mắc 161/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 28% Số bệnh nhân sống sót sau tai biến có di chứng vừa nhẹ 68,42% [8], [26], [27], [54] Khoảng 80% người sống sót đột quỵ biểu suy giảm vận động liên quan đến chi (Langhorne et al., 2009) Mức độ chi tương quan với hoạt động sống hàng ngày (ADL) tham gia hòa nhập vào xã hội sau đột quỵ (Veerbeek et al., 2011; van Mierlo cộng sự, 2016) Phương pháp điều trị Cưỡng hoạt động bên liệt (ConstraintInduced Movement Therapy- CIMT) phương pháp thúc đẩy hoạt động chi bên liệt bệnh nhân đột quỵ Nội dung phương pháp việc thực lặp lặp lại cường độ cao (90 % thời gian thức) hoạt động chi bị liệt với việc cố định cánh tay không bị liệt lại Bằng chứng thể tính hiệu CIMT việc cải thiện khéo léo, cải thiện chức vận động bệnh nhân liệt nửa người TBMMN (Wolf cộng sự, 1989; van der Lee cộng sự, 1999; Taub, 2000) Một số hạn chế sử dụng CIMT nguyên đòi hỏi giám sát liên tục đòi hỏi phải nhiều nhân lực để giám sát Hơn CIMT nguyên cưỡng hoạt động bàn tay không liệt khoảng 90 % số thức giâc nên số bệnh nhân liệt nửa người chịu giới hạn So với chương trình CIMT nguyên bản, chương trình CIMT sửa đổi (mCIMT) khả thi phù hợp với bệnh nhân TBMMN nhồi máu não (Souza et al., 2015) Các bệnh nhân TBMMN sống sót qua đột quỵ qua tự hồi phục, tăng cường thêm liệu pháp PHCN đặc biệt tuần (Dobkin, 2004; Kwakkel et al., 2006) Các nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng hứng minh mCIMT cải thiện chức bàn tay người bệnh (Page et al., 2005; Singh Pradhan, 2013) Tại Bệnh viện PHCN Hà nội, tỷ lệ bệnh nhân TBMMN đến điều trị chiếm khoảng 30% bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên PHCN cho bệnh nhân TBMMN triển khai cách toàn diện với nhiều phương thức Vận động trị liệu tăng cường khả di chuyển, Ngôn ngữ trị liệu điều trị rối loạn ngôn ngữ, rối loạn nuốt, tăng cường nhận thức cho bệnh nhân Hoạt động trị liệu tăng cường khả vận động chi cho bệnh nhân thực hoạt động ngày với nhiều kỹ thuật khác đem đến hiệu định Kỹ thuật mCIMT triển khai bệnh viện góp phần nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân Bệnh viện Với lý tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu phục hồi bàn tay phương pháp cưỡng hoạt động bên liệt cải biên (mCIMT) cho bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não” với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá hiệu phương pháp mCIMT bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não giai đoạn hồi phục Mô tả yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết PHCN Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1 Định nghĩa, phân loại, yếu tố nguy Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới, tai biến mạch máu não, gọi đột quỵ (stroke), thiếu sót chức thần kinh xảy đột ngột, với triệu chứng khu trú lan tỏa, triệu chứng tồn 24 tử vong 24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn sọ não 1.1.2 Phân loại: Tai biến mạch máu não gồm hai loại - Nhồi máu não (NMN): Là tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn, khu vực não mà mạch máu cung cấp bị thiếu máu hoại tử, nhũn - Chảy máu não (CMN): Là máu khỏi mạch máu chảy vào nhu mơ não Có thể chảy máu nhiều vị trí não vùng bao trong, vùng nhân xám trung ương, thùy não, thân não, tiểu não 1.1.3 Các yếu tố nguy Các yếu tố nguy thay đổi - Tuổi: tuổi xác định yếu tố nguy TBMMN Tuổi cao nguy TBMMN lớn, sau 55 tuổi sau mười năm nguy TBMMN lại tăng gấp đôi - Giới: nam giới bị TBMMN nhiều phái nữ từ 1, đến lần - Chủng tộc: người Mỹ gốc Châu Phi số người Mỹ Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha có tỷ lệ mắc TBMMN nhiều so với người Mỹ gốc Châu Âu - Các yếu tố di truyền: tiền sử di truyền bố mẹ, hay chị em bị TBMMN chứng minh làm tăng nguy TBMMN 1.1.3.2 Các yếu tố nguy thay đổi được: yếu tố nguy xác định rõ ràng biện pháp can thiệp vào yếu tố nguy nhằm góp phần làm giảm rõ rệt nguy TBMMN não - Tăng huyết áp: tăng huyết áp coi nguy hàng đầu chế bệnh sinh TBMMN Cả tăng huyết áp tâm thu tăng huyết áp tâm trương yếu tố nguy nguy hiểm độc lập TBMMN - Các bệnh tim mạch: hẹp hai và/ rung nhĩ thấp tim yếu tố nguy quan trọng sinh TBMMN thể nhồi máu não nước phát triển Nguy TBMMN hàng năm bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim 3% đến 5% nguyên nhân 50% TBMMN huyết khối lấp mạch Trên bệnh nhân có bệnh van hai thấp, rung nhĩ ghi nhận nguyên nhân TBMMN huyết khối hệ thống Các bệnh tim mạch khác nguy gây TBMMN thể nhồi máu não bệnh tim giãn, bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh, nhồi máu tim Nguy tiềm tàng gây tắc mạch não nguồn gốc tim 40% trường hợp TBMMN không xác định người trẻ tuổi TBMMN liên quan chặt chẽ với bệnh tim có triệu chứng khơng có triệu chứng - Đái tháo đường: đái tháo đường gây TBMMN gấp hai lần so với người có đường huyết bình thường - Rối loạn lipit máu: Cholesterol LDL tăng 10% nguy tim mạch tăng lên 20% thông qua xơ vữa động mạch Mức cholesterol HDL thấp có mối quan hệ có ý nghĩa độc lập với gia tăng tỷ lệ mắc TBMMN NMN Khi cholesterol máu 160 mg/dl có liên quan đến gia tăng CMN - Hút thuốc lá: hút thuốc cho yếu tố nguy đáng kể, độc lập liên quan đến khoảng 50% yếu tố nguy tăng lên TBMMN hai giới nam nữ tất độ tuổi so với người không hút thuốc - Hẹp động mạch cảnh không triệu chứng: Các nghiên cứu bệnh sử tự nhiên cho thấy người có hẹp động mạch cảnh từ 50 - 90%, hàng năm có từ - 3,4% mắc TBMMN - Tai biến thống qua: tai biến thống qua có 5% bị TBMMN vòng tháng - Bệnh hồng cầu hình liềm: tỷ lệ TBMMN xảy 11% trường hợp hồng cầu hình liềm đồng hợp 20 tuổi 1.1.3.3 Một số yếu tố nguy khác - Thuốc tránh thai: nguy TBMMN tăng lên dùng thuốc tránh thai đường uống với hàm lượng estrogen 50 µgam người phụ nữ 35 tuổi - Lạm dụng thuốc: heroin, amphetamin, cocain, phencyclidin thuốc tiêu khiển khác dẫn đến NMN CMN - Hội chứng chuyển hóa: hội chứng chuyển hóa yếu tố dự đoán tiềm tàng bệnh tim mạch bao gồm bệnh mạch vành tim TBMMN Kháng insuline dấu hiệu quan trọng hội chứng chuyển hóa - Uống rượu: lạm dụng rượu (thói quen uống ounce khoảng 56, 70 gam rượu hàng ngày say chén liên quan đến gia tăng nguy TBMMN (đặc biệt loại CMN) - Tăng acid uric máu: nhiều thống kê cho thấy tăng acid uric máu 7mg% nguy TBMMN vữa xơ động mạch tăng lên gấp đôi - Ngủ tai biến mạch máu não: vài chứng cho ngủ kết hợp với rối loạn nhịp thở ngáy ngừng thở ngủ yếu tố nguy TBMMN loại NMN - Viêm: Một số nghiên cứu mối liên quan chặt chẽ tăng protein C phản ứng (CRP) dẫn đến tăng nguy TBMMN lần tương ứng nam nữ khỏe mạnh - Tăng homocystein máu: tăng homocystein máu yếu tố nguy độc lập cho tất loại TBMMN - Bệnh migraine: bệnh đau đầu kiểu migraine liên quan tới TBMMN phụ nữ trẻ 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.4.1 Tỷ lệ mắc bệnh Trên giới: Theo TCYTTG năm 1979 năm 100.000 dân có từ 127 đến 740 người mắc TBMMN Ở Hoa Kỳ năm 1977 có 16 triệu người TBMMN, năm 1991 794/100.000 dân [Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội], [Hồ Hữu Lương (2002), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội] Tại Việt Nam: Theo công trình nghiên cứu dịch tễ học TBMMN (19891994) Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội tỷ lệ mắc miền Bắc miền Trung 115,92/100.000 dân, tỷ lệ mắc 28,25/100.000 dân Năm 1994-1995 miền Nam theo số liệu điều tra Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc 415/100.000 dân, tỷ lệ mắc 161/100.000 dân [8] Năm 2007, nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu, Dương Xuân Đạm cho thấy, tỷ lệ mắc TBMMN tỉnh Hải Dương 374/100.000 dân, hầu hết sống gia đình [Nguyễn Văn Triệu (2005), “Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân sau tai biến mạch máu não cộng đồng số yếu tố liên quan đến khả phục hồi, tái hội nhập cộng đồng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.] 1.1.4.2 Tỷ lệ tử vong Trên giới: Hiện nay, tử vong TBMMN đứng hàng thứ ba toàn giới, ước tính có đến 9,5% số người tử vong giới TBMMN Theo Tiểu ban Tai biến mạch máu não Hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á, tỷ lệ tử vong TBMMN 8,8% 29,8% CMN [Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội.], [Lê Đức Hinh (1998), “Tình hình tai biến mạch máu não nước Châu Á”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, 2, tr 450-453.] Tại Việt Nam: Tỷ lệ tử vong TBMMN miền Bắc miền Trung 21,55/100.000 dân Ở Miền Nam tỷ lệ tử vong TBMMN số vùng dao động từ 28 đến 44/100.000 [Phạm Gia Khải, Trần Song Giang, Nguyến Minh Hùng cộng (2001), “Tình hình tai biến mạch máu não Viện Tim mạch Việt Nam, Hội thảo khoa học chun đề chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Bệnh viện Bạch Mai, tr 173-179.] 1.1.4.3 Tuổi Theo Hồ Hữu Lương (2002), tai biến CMN 50 tuổi 28,7%, 50 tuổi 71,2% Theo Nguyễn Văn Triệu tuổi trung bình bệnh nhân TBMMN 64,5 [Hồ Hữu Lương (2002), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội.], [Nguyễn Văn Triệu, Cao Minh Châu (2005), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng tử vong tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Quân sự, 3(234), tr.8-9.] 1.1.4.4 Giới Theo Hồ Hữu Lương tỷ lệ nam/nữ 1,74 CMN 2,43 NMN Theo Nguyễn Văn Đăng tỷ lệ TBMMN nam/nữ 1,48/1 [Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội.], [Lê Đức Hinh (1998), “Tình hình tai biến mạch máu não nước Châu Á”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, 2, tr 450-453.], [Hồ Hữu Lương (2002), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội.] 1.1.4.5 Tần suất thể lâm sàng Trên giới: Theo Tiểu ban Tai biến mạch máu não Hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á, NMN chiếm tỷ lệ 65,4%, CMN 21,3%; chảy máu nhện 3,1% không rõ loại 10% [Lê Đức Hinh (1998), “Tình hình tai biến mạch máu não nước Châu Á”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai] Ở Việt Nam: Theo Lê Đức Hinh, Nguyễn Văn Đăng tỷ suất CMN NMN bệnh nhân nội trú Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai 1/2, Bệnh viện Trung ương Huế 1/2,4 Tai biến CMN chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân [Lê Đức Hinh (1998), “Tình hình tai biến mạch máu não nước Châu Á”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai] 1.1.5 Nguyên nhân: Có số yếu tố nguyên nhân sau: - Xơ vữa động mạch, bệnh tim - Tăng huyết áp, huyết khối mạch, co thắt nghẽn mạch - Dị dạng mạch máu não: Túi phình động mạch, dị dạng thơng động- tĩnh mạch 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng TBMMN nhồi máu não Nhồi máu não tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn, dẫn tới vùng não mà mạch máu ni dưỡng bị thiếu máu hoại tử Bao gồm loại: + Cơn thiếu máu não thoáng qua: Tai biến hồi phục 24h Loại coi yếu tố nguy thiếu máu não cục hình thành + Thiếu máu não cục hồi phục: Tai biến hồi phục 24h không để lại di chứng di chứng khơng đáng kể + Thiếu máu não cục hình thành: thời gian hồi phục kéo dài, để lại di chứng tử vong Nhồi máu não có đặc điểm chung xuất dấu hiệu thần kinh nhanh chóng tiến tới tối đa sau giảm đi, phù não giảm có tưới máu bù phần chu vi ổ nhồi máu (vùng tranh tối tranh sáng) Vị trí ổ nhồi máu thường trùng hợp với khu vực tưới máu mạch máu não.Vì dựa vào triệu chứng thần kinh suy đốn thiếu máu hệ cảnh hay hệ sống 10 Hình 1.1 Nhồi máu não MRI • Biểu lâm sàng tắc động mạch não - Tắc nhánh nông trước: Liệt nửa người bên đối diện ưu tay- mặt, rối loạn cảm giác sâu chủ yếu tay- mặt, thất ngôn Broca, quay mắt, quay đầu sang bên bị tổn thương 46 + Từ 22 đến 40 điểm: Trung bình + Từ đến 20 điểm: Kém - Lượng giá chức SHHN theo Barthel: Có 10 nội dung đánh giá với tổng cộng 100 điểm (phục lục) Đánh giá: + Mức 3: Độc lập hoàn toàn: 95 - 100 điểm + Mức 2: Trợ giúp ít: 65 - 95 điểm + Mức 1: Trợ giúp trung bình: 60 - 25 điểm + Mức 0: Trợ giúp hoàn toàn: 20 - điểm - Xác định chức khéo léo bàn tay (HMS): Chức khéo léo bàn tay đánh giá dựa mục đánh giá chi bảng đánh giá vận động bệnh nhân TBMMN (Carr J.H Shepherd R.B) Tiến hành xác định mức độ thực vận động mức khó tăng dần bảng từ - điểm (0: Chức nhất; 6: Chức tốt nhất) 2.2.6 o c nghiờn cu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, đảm bảo nguyên tắc sau: Tiến hành nghên cứu với tinh thần trung thực, áp dụng nguyên lý đạo đức nghiên cứu nh phổ biến kết nghiên cứu Với bệnh nhân tham gia nghiên cứu: thái độ tôn trọng, đặt phẩm giá sức khỏe đối tợng lên mục đích nghiên cứu, đảm bảo thông tin đối tợng nghiên cứu cung cấp đớc giữ bí mật Nghiên cứu nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cộng đồng bệnh nhân không gây hại tạo công cho tất bệnh nhân 47 Tất gia đình bệnh nhân nhóm nghiên cứu đợc thông báo, giải thích rõ ràng mục đích, yêu cầu nghiên cứu họ tự định tự nguyện tham gia nghiên cứu 2.2.7 Phng pháp không chế sai số - Lựa chọn bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn - Giải thích, hướng dẫn bệnh nhân người nhà nắm mục đích nội dung tập luyện - Theo dõi chặt chẽ tuân thủ điều trị bệnh nhân (bệnh nhân q trình nghiên cứu khơng sử dụng phương pháp điều trị khác) 2.2.8 Xử lý số liệu Các số liệu xử lý phương pháp toán thống kê y học sử dụng phần mềm SPSS 16.0 48 2.2.9 Kế hoạch kinh phí nghiên cứu Các việc phải làm Người chịu trách nhiệm Đọc tài liệu Thu thập số liệu Kiể m tra làm số liệu Phân tích số liệu Người nghiê n cứu Nhóm nghiê n cứu Người nghiê n cứu Người nghiê n cứu Tháng 10/201 Tháng 11/2018 Tháng 12/201 Thời gian tương ứng Thán Thán Thán Thán g g g g 1/201 2/201 3/201 4/201 9 9 Thán g 5/201 Thán g 6/201 Tháng 7/2019 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới Giới Ti Nam Nữ Tổng số Tỷ lệ % Dưới 40 40 - 49 50 - 59 60 - 69 Trên 70 Tổng số 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Số bệnh nhân Công nhân viên chức Nông dân Nghề khác Tổng số 3.1.3 Phân bố theo học vấn 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo bên liệt Tỷ lệ % p 50 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí nhồi máu não Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo vị trí chảy máu não Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo vị trí chảy máu não 3.1.6 Phõn b bnh nhân theo thời gian từ bị tai biến đến PHCN Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ bị tai biến đến PHCN Thời gian Dưới tuần – tuần Trên tuần Số bệnh nhân Tỷ lệ % 51 Tổng số 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy Đánh giá thay đổi thần kinh qua thang điểm NIHSS Đánh giá thay đổi tâm thần qua thang điểm MMSE Đánh giá thay đổi vận động bàn tay qua thang điểm HMS 3.2 Đánh giá hiệu PHCN chi 3.2.1 Đánh giá hiệu PHCN chi bảng thang điểm (FMA Test) Bảng 3.4 Kết phục hồi chức chi Vận động bàn tay Khi vào viện Số bệnh Tỷ lệ % Sau tháng Số bệnh Tỷ lệ % nhân p Tốt (42 - 57) Khá (21 - 39) Kém (≤ 18) Tổng số 3.2.2 Đánh giá hiệu HĐTL tác động lên chi (theo số Barthel) Bảng 3.5 Kết phục hồi chức sinh hoạt ngày sau tháng Mức độ độc lập SHHN Độc lập Trợ giúp phần Phụ thuộc Khi vào viện Số bệnh nhân Tỷ lệ % Sau tháng Số bệnh nhân Tỷ lệ % p 52 3.2.3 Đánh giá hiệu PHCN đánh giá tình trạng trầm cảm qua thang điểm CES-D Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung 4.1.1 Đối tượng 4.1.2 Thời gian 4.1.3 Yếu tố nguy 4.2 Thực trạng chất lượng sống 4.2.1 Đặc điểm khiếm khuyết, giảm khả năng, khuyết tật 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến chức sinh hoạt 4.3 Hiệu phương pháp CIMT PHCN 4.3.1 Cải thiện chức sinh hoạt 4.3.2 Cải thiện chất lượng sống 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết 4.3.4 Tương quan thời điểm phục hồi chức sớm 4.3 Tư vấn phương pháp CIMT cho bệnh nhân tự thực cộng đồng 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sudlow Warlow, 1997 Terént, 2003 Truelsen cộng sự, 2003 Mehndiratta cộng sự, (2015) Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Triệu (2005), “Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân sau tai biến mạch máu não cộng đồng số yếu tố liên quan đến khả phục hồi, tái hội nhập cộng đồng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Triệu, Cao Minh Châu (2005), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lƣợng tử vong tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Quân Coletta EM, Murphy JB (1994), "Physical and Functional Assessment of the Elderly Stroke Patient", American Family Physician, Langhorne et al., 2009 10 (Veerbeek et al., 2011; 11 van Mierlo cộng sự, 2016 12 Wolf cộng sự, 1989; van der Lee cộng sự, 1999; Taub, 2000) 13 Souza et al., 2015 14 Singh Pradhan, 2013) 15 Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội], 16 Hồ Hữu Lương (2002), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội] 17 Nguyễn Văn Triệu (2005), “Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân sau tai biến mạch máu não cộng đồng số yếu tố liên quan đến khả phục hồi, tái hội nhập cộng đồng 18 Lê Đức Hinh (1998), “Tình hình tai biến mạch máu não nước Châu Á”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, 2, tr 450-453.] 19 Phạm Gia Khải, Trần Song Giang, Nguyến Minh Hùng cộng (2001), “Tình hình tai biến mạch máu não Viện Tim mạch Việt Nam, Hội thảo khoa học chuyên đề chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Bệnh viện Bạch Mai, tr 173-179.] 20 Nguyễn Văn Triệu, Cao Minh Châu (2005), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng tử vong tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Quân sự, 3(234), tr.8-9.] 21 Purvis T, Cadihac D et al (2009) 22 Phạm Thắng (2010), “Rối loạn nhận thức mạch máu”, Trong Phạm Thắng: Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác, Nxb Y học, Tr 200-226 23 Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Lê Trọng Luân, Nguyễn Chương (2001), “Phân loại tai biến nhồi máu não”, Hội thảo khoa học chuyên đề chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Bệnh viện BM Bạch Mai 24 Vũ Thị Bích Hạnh (2004), “Thất ngơn”, Trong Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thị Thu Hương: Hướng dẫn thực hành Âm ngữ trị liệu, Nxb Y học 25 Sinh lý bệnh (1998), NXB Y học 26 Daniel D.T, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), 27 Thần kinh học lâm sàng, Nxb y học, tr 75 - 75, 196 - 201 28 Nguyễn Văn Đăng (1997), “Tai biến mạch máu não” NXB Y học Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Nghiên (1990), “Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng”, Sách chuyên tham khảo dùng cho cán chuyên ngành phục hồi chức năng, Nxb Y học, tr.561 – 564] 30 Linda J.K (2007), Evaluation of the hand and upper extremity, Mosby Elsevier 31 Cailliet R (1982), Hand pain and impairment, F.A Davis Philadephia, p 180 - 196] 32 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, Vũ Thị Bích Hạnh (2010), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nxb Y học Hà Nội 33 Taub & Uswatte, 2009; 34 Taub, Uswatte, & Pidikiti, 1999 35 Wolf cộng sự, 1989; 36 van der Lee cộng sự, 1999; 37 Taub, 2000) 38 Souza et al., 2015) 39 Fleet A, Page SJ, MacKay-Lyons M, Boe SG Modified ConstraintInduced Movement Therapy for Upper Extremity Recovery Post Stroke: What Is the Evidence? Top Stroke Rehabil [Internet] 2014;21(4):319] 40 Uswatte G, Taub E, Morris D, Barman J, Crago J Contribution of the shaping and restraint components of Constraint-Induced Movement therapy to treatment outcome NeuroRehabilitation [Internet] 2006] 41 Taub E, Uswatte G, King DK, Morris D, Crago JE, Chatterjee A A placebo-controlled trial of constraint-induced movement therapy for upper extremity after stroke Stroke 2006;37(4):1045–.) 42 [Page SJ, Sisto SA, Levine P, McGrath RE Efficacy of Modified Constraint-Induced Movement Therapy in Chronic Stroke: A SingleBlinded Randomized Controlled Trial Arch Phys Med Rehabil 2004;85(1):14–] 43 [ Shi YX, Tian JH, Yang KH, Zhao Y Modified constraint-induced movement therapy versus traditional rehabilitation in patients with upper-extremity dysfunction after stroke: A systematic review and meta-analysis Arch Phys Med Rehabil [Internet] 2011;92(6):972–82 Available ] 44 [ Fleet A, Page SJ, MacKay-Lyons M, Boe SG Modified ConstraintInduced Movement Therapy for Upper Extremity Recovery Post Stroke: What Is the Evidence? Top Stroke Rehabil [Internet] 2014;21(4):319] 45 Lynne V, Gauthire cộng (2007) 46 Wolfgang et al (1998), “Effects of Constraint induced movement therapy on patient with chronic motor peficits after stroke”.] 47 Nijaland et al (2010), Constraint induced movement therapy for paretic upper limb in acute or subacute stroke: a systematic review Chaper 5; 78 - 92.] 48 Dromerick AW, Edwards DF, Hahn M (2000) Does the application of CIMT during acute rehabilitation reduced arm impaisment after ischemic stroke? Stroke;] 49 Alana Fleet cộng (2004) Trong số 473 50 Nijaland et al (2010), Constraint induced movement therapy for paretic upper limb in acute or subacute stroke) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ... trị cho bệnh nhân Bệnh viện Với lý tiến hành đề tài nghiên cứu Đánh giá hiệu phục hồi bàn tay phương pháp cưỡng hoạt động bên liệt cải biên (mCIMT) cho bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não ... Đặc điểm rối loạn chức bàn tay liệt tai biến mạch máu não [Phạm Ngọc Anh (2005), “Bước đầu đánh giá hiệu hoạt động trị liệu phục hồi chi bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não , Luận văn bác sỹ... sau: Đánh giá hiệu phương pháp mCIMT bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não giai đoạn hồi phục Mô tả yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết PHCN Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w