1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH NHỒI máu não DO HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH não TRÊN CỘNG HƯỞNG từ 1 5 TESLA

52 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠ Nghiªn cøu đặc điểm hình ảnh nhồi máu não DO HUYếT KHốI TÜNH M¹CH N·O TR£N céng hëng tõ 1.5 Tesla Chuyên ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đăng Lưu HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tới: GS.TS Phạm Minh Thông thầy gương sáng đạo đức tận tâm công việc Thầy tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu PGS.TS Vũ Đăng Lưu, thầy luôn tận tình bảo truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, bạn đồng nghiệp cao học 22, 23, 24 nội trú khoá, người sát cánh chúng em hai năm học tập, cho chúng em môi trường làm việc thân thiện, cởi mở động viên, cổ vũ tinh thần cho em suốt trình thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bưu điện Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em thời gian học tập tập trung hoàn thành khóa học Con xin dành tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân yêu đồng hành, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập Đặc biệt cảm ơn bố, người thầy chẩn đốn hình ảnh, bố động viên, lo lắng cho bước đường Xin cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thơ, học viên lớp Cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chun ngành Chẩn đốn Hình ảnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Vũ Đăng Lưu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thơ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2D : Hai chiều (Two – Dimension) 3D : Ba chiều (Three - Dimension) ADC : Hệ số khuếch tán biểu kiến (Apparent Diffusion Coefficient) CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính CTV : Cắt lớp vi tính tĩnh mạch DSA : Chụp mạch số hóa xóa (Digital Subtraction Angiography) DWI : Ảnh trọng khuếch tán (Diffusion Weighted Imaging) FLAIR : Fluid Attenuated Inversion Recovery GRE : Gradient Recalled Echo HKTMN : Huyết khối tĩnh mạch não ISCVT : Hội nghiên cứu quốc tế huyết khối tĩnh mạch não (International study on cerebral venous thrombosis) MIP : Hình chiếu cường độ tối đa (Maximum Intensity Projection) TOF : Xung mạch hiệu ứng thời gian bay (Time Of Flight) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ thống tĩnh mạch dẫn lưu nội sọ .2 1.1.1 Hệ thống tĩnh mạch não 1.1.2 Các vùng dẫn lưu tĩnh mạch não .3 1.2 Cộng hưởng từ chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch não 1.2.1 Các chuỗi xung áp dụng chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch não 1.2.2 Tổn thương nhu mô HKTMN .5 1.2.3 Đặc điểm huyết khối tĩnh mạch não CHT .6 1.3 Chẩn đoán xác định HKTMN cộng hưởng từ .8 1.4 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .10 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 10 2.2.2 Chọn mẫu .10 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 11 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 12 2.2.5 Thu thập số liệu 15 2.2.6 Xử lý số liệu 15 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .16 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân .16 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng vào viện 17 3.2 Đặc điểm hình ảnh huyết khối tĩnh mạch não cộng hưởng từ 1.5 Tesla 18 3.2.1 Vị trí huyết khối tĩnh mạch não CHT 18 3.2.2 Các dấu hiệu trực tiếp huyết khối ảnh T1 3D T2* .19 3.2.3 Các thay đổi nhu mô não bệnh nhân HKTMN 19 3.2.4 Tín hiệu cục huyết khối chuỗi xung 20 3.3 So sánh giá trị hai chuỗi xung T1 3D sau tiêm TOF 2D 23 3.3.1 Sự hình xoang tĩnh mạch vỏ não hai chuỗi xung TOF 2D T1 3D sau tiêm thuốc đối quang từ 23 3.3.2 Giá trị chuỗi xung TOF 2D chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch não .24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 28 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .28 4.1.1 Tuổi giới 28 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn lâm sàng vào viện 28 4.2 Đặc điểm hình ảnh huyết khối tĩnh mạch não cộng hưởng từ 1.5 Tesla 29 4.2.1 Vị trí huyết khối xoang tĩnh mạch não 29 4.2.2 Các dấu hiệu trực tiếp HKTMN ảnh T1 3D sau tiêm T2* 30 4.2.3 Các thay đổi nhu mô não 30 4.2.4 Tín hiệu cục huyết khối chuỗi xung spinecho 31 4.2.5 Hiệu ứng nhạy từ chuỗi xung T2* 32 4.3 So sánh giá trị hai chuỗi xung T1 3D sau tiêm thuốc TOF 2D 32 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông số chuỗi xung cộng hưởng từ sọ não 11 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 16 Bảng 3.2 Vị trí huyết khối xoang tĩnh mạch não 18 Bảng 3.3 Dấu hiệu trực tiếp huyết khối ảnh T1 3D T2* .19 Bảng 3.4 Các thay đổi nhu mô não 19 Bảng 3.5 Tín hiệu cục huyết khối chuỗi xung spinecho 20 Bảng 3.6 Hiệu ứng nhạy từ T2* 21 Bảng 3.7 Sự phù hợp tín hiệu cục huyết khối chuỗi xung thường quy giai đoạn bệnh lâm sàng 22 Bảng 3.8 Sự phù hợp hai chuỗi xung T1 3D sau tiêm thuốc đối quang từ TOF 2D chẩn đoán HKTMN 23 Bảng 3.9 Giá trị chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch/ xoang TOF 2D .24 Bảng 3.10 Giá trị phát huyết khối chung chuỗi xung TOF 2D 27 Bảng 3.11 Giá trị phát huyết khối chung chuỗi xung T1 3D sau tiêm 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các triệu chứng lâm sàng vào viện .17 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu hệ tĩnh mạch nội sọ Hình 1.2 Hình CHT tĩnh mạch não sâu .3 Hình 1.3 Vùng dẫn lưu xoang tĩnh mạch vỏ não phủ màu tương ứng Hình 1.5 Vị trí huyết khối tĩnh mạch Hình 1.6 Thiểu sản xoang ngang trái hai chuỗi xung TOF 2D T1 3D sau tiêm thuốc Hình 4.1 Hiện hình xoang tĩnh mạch chuỗi xung TOF 2D .34 Hình 4.2 Sự thoái triển cục huyết khối phim CHT sau điều trị 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết khối tĩnh mạch não (HKTMN) thuật ngữ chung mô tả bệnh lí huyết khối hệ thống tĩnh mạch não bao gồm huyết khối xoang tĩnh mạch màng cứng hệ thống tĩnh mạch não sâu tĩnh mạch vùng vỏ não Bệnh thường gặp người trẻ 50 tuổi chiếm khoảng 0,5-1% số bệnh nhân đột quỵ năm [1] Chẩn đốn hình ảnh đóng vai trò chẩn đốn bệnh [2] Chẩn đốn hình ảnh HKTMN gồm phương pháp không xâm lấn (chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ mạch não) phương pháp xâm lấn (chụp mạch não số hoá xoá DSA) [1] Trong đó, CHT phương pháp có độ xác cao, hạn chế nguy phơi nhiễm phóng xạ cho bệnh nhân (chụp CLVT) tai biến thủ thuật xâm lấn (chụp DSA), sử dụng rộng rãi tiêu chuẩn tham chiếu bệnh HKTMN [3-7] Hai chuỗi xung đánh giá hình thái hệ tĩnh mạch não chuỗi xung tĩnh mạch não (TOF 2D) T1 3D sau tiêm thuốc đối quang từ, đặc biệt chuỗi xung T1 3D sau tiêm cho hình ảnh với độ phân giải độ tương phản cao xoang tĩnh mạch với cấu trúc lân cận, hạn chế nhiễu ảnh Ở Việt Nam cộng hưởng từ sọ não để phát huyết khối tĩnh mạch đưa vào thường quy chưa có nghiên cứu mơ tả cách hệ thống đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ nhồi máu huyết khối tĩnh mạch não, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh nhồi máu não huyết khối tĩnh mạch não cộng hưởng từ 1.5 Tesla” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ nhồi máu não tắc tĩnh mạch não So sánh giá trị hai chuỗi xung TOF 2D T1 3D sau tiêm thuốc đối quang từ chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch não CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ thống tĩnh mạch dẫn lưu nội sọ 1.1.1 Hệ thống tĩnh mạch não Các tĩnh mạch não có đặc điểm khác với tĩnh mạch khác khơng có van, thành mỏng, khơng có mơ [5] Chúng dẫn lưu máu từ nhu mô não đổ vào xoang màng cứng sau vào tĩnh mạch cảnh Hệ thống tĩnh mạch não chia thành ba nhóm: hệ thống tĩnh mạch nông, hệ thống tĩnh mạch sâu xoang tĩnh mạch màng cứng [2], cac xoang tĩnh mạch màng cứng xem đường dẫn lưu hệ thống tĩnh mạch não  Các xoang tĩnh mạch màng cứng: Các xoang tĩnh mạch màng cứng nằm hai màng não cứng, dẫn lưu máu cho não xương sọ Máu xoang cuối đổ tĩnh mạch cảnh Có thể chia xoang màng cứng thành hai nhóm: Hình 1.1 Giải phẫu hệ tĩnh mạch nội sọ  Các xoang nhóm sau trên: gồm xoang dọc trên, dọc dưới, xoang thẳng xoang chẩm dẫn máu đến hội lưu xoang; xoang ngang xoang sigma dẫn máu từ hội lưu đến đầu tĩnh mạch cảnh  Các xoang nhóm trước dưới: gồm xoang hang (là đám rối tĩnh mạch lớn nằm bên thân xương bướm), xoang bướm đỉnh, xoang đá trên, xoang đá đám rối 30 Giai đoạn cấp tính lâm sàng (từ 0-5 ngày): theo nghiên cứu giai đoạn có 10 bệnh nhân với 49 phần huyết khối ghi nhận Tín hiệu chiếm ưu giai đoạn đồng tín hiệu T1W với 57,2%, giảm tín hiệu T2W với 65,3% giảm tín hiệu FLAIR với 53,1% Tác giả Nguyễn Ngọc Hùng nghiên cứu 37 bệnh nhân, giai đoạn cấp tính lâm sàng có phần huyết khối ghi nhận, tín hiệu chiếm ưu đồng tín hiệu chuỗi xung T1W (75%), giảm tín hiệu chuỗi xung T2W FLAIR (100%), tương đồng với kết nghiên cứu chúng tơi Giai đoạn cấp tính tín hiệu huyết khối chuỗi xung khơng đặc hiệu, giảm tín hiệu chuỗi xung T2W FLAIR Dexoyhemoglobin cục huyết khối, nhầm với dấu hiệu dòng trống, việc chẩn đốn huyết khối giai đoạn khó khăn dựa vào chuỗi xung Spinecho [26] Cần kết hợp với chuỗi xung T2*, MRV để có chẩn đốn xác Giai đoạn lâm sàng bán cấp (6-15 ngày): NC chúng tơi, tín hiệu chiếm ưu tăng tín hiệu chuỗi xung với tỉ lệ 85,4% ảnh T1W, 61,8% ảnh T2W 61,8% ảnh FLAIR Theo tác giả Nguyễn Ngọc Hùng, có 29 bệnh nhân chẩn đoán huyết khối giai đoạn này, 16 bệnh nhân giai đoạn bán cấp sớm (6-9 ngày) với 47 phần huyết khối, tăng tín hiệu ảnh T1W chiếm 82%, giảm tín hiệu ảnh T2W chiếm 51% 42% giảm tín hiệu ảnh FLAIR Nghiên cứu Leach cộng giai đoạn bán cấp lâm sàng có 80 phần huyết khối ghi nhận, tín hiệu chiếm ưu giai đoạn tăng tín hiệu ảnh T1W T2W với tỉ lệ 71% 52% Chúng nhận thấy kết nghiên cứu gần tương đồng với kết nghiên cứu tác giả khác Tín hiệu chủ đạo giai đoạn bán cấp lâm sàng tăng tín hiệu chuỗi xung Methemoglobin cục huyết khối [75-76] Giai đoạn lâm sàng mãn tính (>15 ngày): tín hiệu chiếm ưu giai đoạn đồng tín hiệu T1W (53,6%), đồng tín hiệu T2W (67,9%) 64,3% tăng tín hiệu FLAIR Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hùng, giai đoạn lâm 31 sàng mãn tính hay gặp đồng tín hiệu T1W 58%, tăng tín hiệu T2W FLAIR với 67% Trong nghiên cứu Leach, tín hiệu chủ yếu đồng tín hiệu T1W (54%), đồng tín hiệu T2W (45%) Như giai đoạn mãn tính nghiên cứu tác giả khác cho thấy tín hiệu T1W chủ yếu đồng tín hiệu với chất xám, tín hiệu T2W chúng tơi tác giả Leach tăng, nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hùng tín hiệu chiếm ưu T2W đồng tín hiệu, tín hiệu FLAIR chủ yếu tăng Ở giai đoạn này, có đan chéo cường độ tín hiệu khác nhau, tương ứng với giai đoạn khác thối hố cục máu đơng [13] 4.2.5 Hiệu ứng nhạy từ chuỗi xung T2* Theo nghiên cứu bảng 3.2.6 hiệu ứng nhạy từ hay gặp chiếm tỉ lệ cao giai đoạn lâm sàng cấp tính với 81,6%, tương đồng với NC Nguyễn Ngọc Hùng [18] Leach cộng [13] 4.3 So sánh giá trị hai chuỗi xung T1 3D sau tiêm thuốc TOF 2D Có 132 đoạn huyết khối xác định theo tiêu chuẩn tham chiếu, chuỗi xung T1 3D sau tiêm thuốc xác định 130 trường hợp (74 đoạn huyết khối toàn 56 đoạn huyết khối bán phần), lại hai trường hợp chẩn đốn âm tính giả vị trí tĩnh mạch vỏ não xoang sigma bên phải Huyết khối hai đoạn xoang tĩnh mạch tăng tín hiệu sẵn chuỗi xung T1W trước tiêm, sau tiêm thuốc đối quang từ tăng tín hiệu lòng xoang tín hiệu thân cục huyết khối làm chúng tơi nhầm lẫn với tăng tín hiệu thuốc đối quang từ Chuỗi xung TOF 2D chẩn đoán 186 đoạn xoang tĩnh mạch có huyết khối (107 đoạn huyết khối toàn 79 đoạn huyết khối bán phần) Như tỉ lệ dương tính giả âm tính giả cao Chúng tơi thống kê lại độ nhạy (Sn), độ đặc hiệu (Sp), giá trị dự đoán dương tính (PPV), giá trị dự đốn âm tính (NPV) độ xác (AUC) hai chuỗi xung T1 3D sau tiêm thuốc TOF 2D việc phát huyết khối xoang tĩnh mạch theo nghiên cứu tác giả Liang cộng [4] Sari cộng [3] 32 Liang et al T1 3D sau tiêm thuốc TOF 2D 2000, n=35 Sari et al T1 3D sau tiêm thuốc TOF 2D 2015, n=30 T1 3D sau tiêm thuốc Chúng TOF 2D Sn% Sp% 83,3 51 92,5 89,6 98,5 93,2 99,6 92,5 100 91,8 100 75,1 PPV NPV AUC % 97,5 56,8 100 75,9 100 66,1 % 96,8 91 97,9 96,8 99,2 95,5 % 98,3 91,3 99,5 81,3 Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo âm tính, giá trị dự báo dương tính độ xác chuỗi xung T1 3D tái tạo sau tiêm thuốc đối quang từ cao, tỉ lệ nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả khác Độ nhạy độ đặc hiệu chuỗi xung TOF 2D nghiên cứu thấp so với chuỗi xung T1 3D, nhiên tỉ lệ độ nhạy, độ đặc hiệu giá trị dự báo dương tính, âm tính nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu khác có nhiều khác biệt TOF 2D kỹ thuật sử dụng phổ biến việc đánh giá hệ thống tĩnh mạch não nhạy với dòng chảy chậm Tuy nhiên tín hiệu dòng chảy xoang tĩnh mạch TOF 2D khơng phải ln ln huyết khối Rất khó để phân biệt trường hợp thiểu sản bất sản xoang tĩnh mạch với huyết khối tĩnh mạch não ảnh TOF 2D (độ đặc hiệu thấp 75,1%) Có đến 15-30% trường hợp nghiên cứu Liang cộng [4] có thiểu sản bất sản xoang ngang bên Huyết khối tĩnh mạch não chuỗi xung T1 3D chẩn đốn dựa việc nhìn thấy trực tiếp cục huyết khối, thấy khuyết thuốc lòng xoang hình thành xoang tĩnh mạch Những trường hợp thiểu sản xoang biểu đoạn xoang có đường kính nhỏ thấy rõ thành xoang ngấm thuốc, trường hợp bất sản xoang không hình lòng xoang thành xoang tĩnh mạch Kết nghiên cứu cho thấy hình ảnh giải phẫu hệ tĩnh mạch nội sọ chụp cộng hưởng từ tĩnh mạch não sử dụng chuỗi xung T1 33 3D sau tiêm thuốc cải thiện rõ rệt chất lượng hình ảnh so với kĩ thuật chụp TOF 2D a b c Hình 4.1 Hiện hình xoang tĩnh mạch chuỗi xung TOF 2D Bệnh nhân Vũ Như L 40 tuổi mã bệnh án I67/60 a Mặt cắt đứng dọc quan sát rõ xoang dọc trên, xoang thẳng, tĩnh mạch não tĩnh mạch Galen b Mặt cắt đứng ngang: quan sát rõ xoang sigma hai bên Mặt cắt ngang: quan sát rõ xoang ngang xoang sigma hai bên Với hai trường hợp chẩn đốn âm tính giả chuỗi xung T1 3D sau tiêm thuốc nghiên cứu chúng tôi, việc chẩn đoán xác định thực phối hợp với hình ảnh tăng tín hiệu chuỗi xung T1W, giảm tín hiệu chuỗi 34 xung T2* khơng có tín hiệu dòng chảy chuỗi xung TOF 2D Với trường hợp huyết khối mạn tính, để hạn chế việc chẩn đốn âm tính giả cục huyết khối ngấm thuốc đối quang từ thực ghi hình sau tiêm thuốc Trong nghiên cứu chúng tơi có 15 bệnh nhân theo dõi lại sau điều trị cộng hưởng từ, hình ảnh tái thơng lòng xoang bị huyết khối góp phần khẳng định chẩn đoán ban đầu giúp tiên lượng bệnh nhân a b c Hình 4.2 Sự thối triển cục huyết khối phim CHT sau điều trị d Bệnh nhân Nguyễn Ngọc Q 33 tuổi mã lưu trữ I61/20 a.b Ảnh T1 3D trước điều trị: huyết khối bán phần xoang dọc (mũi tên đỏ) huyết khối toàn xoang ngang bên phải (mũi tên xanh) c.d Ảnh T1 3D sau điều trị: tái thơng tồn xoang dọc xoang 35 ngang bên phải 36 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ảnh cộng hưởng từ 35 bệnh nhân chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch não bệnh viện Bạch Mai rút số kết luận sau: Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ nhồi máu não tắc tĩnh mạch não Vị trí huyết khối hay gặp xoang dọc (80%), vị trí xoang ngang phải (60%), xoang sigma phải (54,3%), tĩnh mạch não sâu (31,4%), huyết khối tĩnh mạch vỏ chiếm tỷ lệ 45,7% có phối hợp huyết khối xoang tĩnh mạch Một bệnh nhân bị huyết khối đoạn nhiều đoạn xoang tĩnh mạch Tỉ lệ bệnh nhân bị HKTMN có tổn thương nhu mơ não chiếm 71,4%, hay gặp nhồi máu (51,4%), nhồi máu có chảy máu (42,8%) Trên T2* thấy dấu hiệu nhạy từ HKTMN giai đoạn cấp chiếm 81,6%, đặc biệt HKTM vỏ thấy giai đoạn mạn tính chiếm 50% Tuổi mắc bệnh thường gặp người trưởng thành trẻ tuổi, nữ gặp nhiều nam với tỉ lệ 1,18/1 So sánh giá trị hai chuỗi xung TOF 2D T1 3D sau tiêm thuốc đối quang từ chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch não Chuỗi xung TOF 2D có độ nhạy cao (93,2%) độ đặc hiệu thấp (75,1%) với trường hợp có thiểu sản bất sản xoang tĩnh mạch Ảnh T1 3D sau tiêm thuốc có độ nhạy, đặc hiệu độ xác cao tương ứng 98,5%; 100% 99,5% Sự phối hợp chuỗi xung thường quy chuỗi xung T1 3D sau tiêm thuốc cho chẩn đốn xác nhu mô HKTMN cộng hưởng từ Xung TOF 2D tái tạo MIP cho phép đánh giá sơ hệ thống xoang tĩnh mạch Hệ số tương quan chẩn đoán HKTMN chuỗi xung TOF 2D T1 3D sau tiêm thuốc đối quang từ mức độ (0.62) TÀI LIỆU THAM KHẢO G Saposnik, F Barinagarrementeria, R D Brown, Jr et al (2011) Diagnosis and management of cerebral venous thrombosis: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association Stroke, 42 (4), 1158-1192 J L Leach, R B Fortuna, B V Jones et al (2006) Imaging of cerebral venous thrombosis: current techniques, spectrum of findings, and diagnostic pitfalls Radiographics, 26 Suppl 1, S19-41; discussion S42-13 S Sari, S Verim, S Hamcan et al (2015) MRI diagnosis of dural sinus Cortical venous thrombosis: Immediate post-contrast 3D GRE T1-weighted imaging versus unenhanced MR venography and conventional MR sequences Clin Neurol Neurosurg, 134, 44-54 L Liang, Y Korogi, T Sugahara et al (2001) Evaluation of the intracranial dural sinuses with a 3D contrast-enhanced MP-RAGE sequence: prospective comparison with 2D-TOF MR venography and digital subtraction angiography AJNR Am J Neuroradiol, 22 (3), 481-492 H C Koennecke (2009) [Cerebral vein and dural sinus thrombosis] Fortschr Neurol Psychiatr, 77 (4), 228-240 T Kilic and A Akakin (2008) Anatomy of cerebral veins and sinuses Front Neurol Neurosci, 23, 4-15 J Puig, S Pedraza, G Blasco et al (2009) Actualización en el diagnóstico neurorradiológico de la trombosis venosa cerebral Radiología, 51 (4), 351-361 B C Bansal, R R Gupta and C Prakash (1980) Stroke during pregnancy and puerperium in young females below the age of 40 years as a result of cerebral venous/venous sinus thrombosis Jpn Heart J, 21 (2), 171-183 C S Poon, J K Chang, A Swarnkar et al (2007) Radiologic diagnosis of cerebral venous thrombosis: pictorial review AJR Am J Roentgenol, 189 (6 Suppl), S64-75 10 K A Herrmann, B Sporer and T A Yousry (2004) Thrombosis of the internal cerebral vein associated with transient unilateral thalamic edema: a case report and review of the literature AJNR Am J Neuroradiol, 25 (8), 1351-1355 11 R.-C Jee and S.-H Lin (2009) Teaching NeuroImages: Reversible bilateral thalamic lesions in vein of Galen thrombosis Neurology, 73 (12), e57-e57 12 C P Derdeyn and W J Powers (1998) Isolated cortical venous thrombosis and ulcerative colitis AJNR Am J Neuroradiol, 19 (3), 488-490 13 J L Leach, W M Strub and M F Gaskill-Shipley (2007) Cerebral venous thrombus signal intensity and susceptibility effects on gradient recalled-echo MR imaging AJNR Am J Neuroradiol, 28 (5), 940-945 14 R I Farb, J N Scott, R A Willinsky et al (2003) Intracranial venous system: gadolinium-enhanced three-dimensional MR venography with auto-triggered elliptic centric-ordered sequence initial experience Radiology, 226 (1), 203209 15 R Klingebiel, H C Bauknecht, G Bohner et al (2007) Comparative evaluation of 2D time-of-flight and 3D elliptic centric contrast-enhanced MR venography in patients with presumptive cerebral venous and sinus thrombosis Eur J Neurol, 14 (2), 139-143 16 L Liauw, M A van Buchem, A Spilt et al (2000) MR Angiography of the Intracranial Venous System Radiology, 214 (3), 678-682 17 B B S Sarı, S Hamcan, V Akgun, S Çelikkanat, M Tasar; Ankara/TR (2015) Accuracy of conventional MR sequences, un-enhanced MR venography and contrast-enhanced 3D GRE T1-weighted imaging in evaluation of dural venous sinus and cortical venous thrombosis, stenosis and non-thrombotic filling defect EPOS, 18 N N Hùng (2010) Đặc điểm hình ảnh huyết khối xoang tĩnh mạch màng cứng cộng hưởng từ, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 19 P V N Lê Văn Minh, Phạm Ngọc Hoa, Trần Thanh Tùng (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh não, số yếu tố nguy vai trò DDimer chẩn đốn huyết khối tĩnh mạch não., Luận án tiến sĩ 20 J M Coutinho, J M Ferro, P Canhao et al (2009) Cerebral venous and sinus thrombosis in women Stroke, 40 (7), 2356-2361 21 E Terazzi, D Mittino, R Ruda et al (2005) Cerebral venous thrombosis: a retrospective multicentre study of 48 patients Neurol Sci, 25 (6), 311-315 22 L V T v T T Lực (2010) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị huyết khối tĩnh mạch não" Hội thần kinh học Việt Nam 23 S F de Bruijn, R J de Haan and J Stam (2001) Clinical features and prognostic factors of cerebral venous sinus thrombosis in a prospective series of 59 patients For The Cerebral Venous Sinus Thrombosis Study Group J Neurol Neurosurg Psychiatry, 70 (1), 105-108 24 J N Fink and D L McAuley (2001) Cerebral venous sinus thrombosis: a diagnostic challenge Intern Med J, 31 (7), 384-390 25 B A Khealani, M Wasay, M Saadah et al (2008) Cerebral venous thrombosis: a descriptive multicenter study of patients in Pakistan and Middle East Stroke, 39 (10), 2707-2711 26 J M Hinman and J M Provenzale (2002) Hypointense thrombus on T2weighted MR imaging: a potential pitfall in the diagnosis of dural sinus thrombosis Eur J Radiol, 41 (2), 147-152 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH: Họ tên: Nam  Tuổi: Giới: Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Mã bệnh án: Mã hồ sơ lưu trữ: Ngày vào viện BỆNH SƯ: triệu chứng xuất trước vv bn ngày?………………… ………………………………………………………………………… TIỀN SƯ- CÁC YẾU TỐ NGUY C Ơ:  Dùng thuốc tránh thai  Đang mang thai  Sau sinh  Sau phẫu thuật, sau chấn thương sọ não  Viêm não-màng não  Viêm xoang  Viêm tai xương chũm  Bệnh máu  Khơng rõ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Có/Khơng (1/0) Đau đầu Co giật Yếu, liệt Rối loạn cảm giác Rối loạn ngôn Rối loạn ý thức Liệt dây thần kinh Phù gai thị Hội chứng màng não XÉT NGHIỆM MÁU Protein S Protein C Antithrombin III CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH: Vị trí tắc tĩnh mạch Xoang dọc Xoang dọc Xoang thẳng Hợp lưu Xoang ngang phải Xoang ngang T Xoang sigma P Xoang sigma T TM vỏ não Tín hiệu huyết khối Chuỗi xung Tín hiệu Tăng tín hiệu Giảm tín hiệu Đồng tín hiệu T1W T2W FLAIR Vị trí tổn thương nhu mơ não Chất trắng Chất xám Hỗn hợp Đặc điểm tổn thương nhu mơ não Phù não Có Khơng DWI Tăng tín hiệu Giảm tín hiệu Nhồi máu não ADC T2* Có Khơng T1W Tăng tín hiệu Giảm tín hiệu Đồng tín hiệu Xuất huyết nhu mơ não Có T2W FLAIR DWI ADC Khơng Chuỗi xung Tín hiệu Tăng tín hiệu Giảm tín hiệu Đồng tín hiệu T1W T2W FLAIR T2* FLAIR T2* Xuất huyết khoang nhện: Có Khơng Chuỗi xung Tín hiệu T1W Tăng tín hiệu Giảm tín hiệu Đồng tín hiệu Dấu hiệu chèn ép : có/khơng (1-0) T2W Chèn ép não thất Chèn ép đường Hiện hình xoang tĩnh mạch hai chuỗi xung TOF 2D Xoang dọc Xoang dọc Xoang thẳng Hợp lưu Xoang ngang phải Xoang ngang trái T1 3D sau tiêm Xoang sigma phải Xoang sig ma trái Tĩnh mạch não Tĩnh mạch Galen Tĩnh mạch vỏ não TOF 2D: Không hình Hiện hình phần Hiện hình tồn T1 3D sau tiêm thuốc: Không lấp đầy thuốc đối quang từ Lấp đầy phần thuốc đối quang từ Lấp đầy toàn thuốc đối quang từ ... 0,95x0,9 5 /1, 5 0,95x0,9 5/ 2 0,95x0,9 5 /1, 5 0,95x0,9 5/ 2 14 4x320 13 5x 51 2 273x448 14 5x 51 2 360x 51 2 90 độ 220 11 2x 51 2 245x 51 2 800/26 20 độ 220 11 2x 51 2 TOF 2D sagittal 26-40/7 , 15 -9,8 60 độ 250 x 250 256 x 256 ... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh nhồi máu não huyết khối tĩnh mạch não cộng hưởng từ 1. 5 Tesla với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ nhồi máu não tắc tĩnh mạch. .. (n =19 ) Chung (n= 35) n % n % n %  20 tuổi 0 10 .5 5.7 21- 30 tuổi 25 26.3 25. 7 31- 40 tuổi 37 .5 36.8 13 37 .1 41- 50 tuổi 18 .8 10 .5 14 .3 Trên 50 tuổi 18 .8 15 .8 17 .1 16 10 0.0 19 10 0 35 10 0 Chung Tuổi

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. R.-C. Jee and S.-H. Lin (2009). Teaching NeuroImages: Reversible bilateral thalamic lesions in vein of Galen thrombosis. Neurology, 73 (12), e57-e57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: R.-C. Jee and S.-H. Lin
Năm: 2009
12. C. P. Derdeyn and W. J. Powers (1998). Isolated cortical venous thrombosis and ulcerative colitis. AJNR Am J Neuroradiol, 19 (3), 488-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: C. P. Derdeyn and W. J. Powers
Năm: 1998
13. J. L. Leach, W. M. Strub and M. F. Gaskill-Shipley (2007). Cerebral venous thrombus signal intensity and susceptibility effects on gradient recalled-echo MR imaging. AJNR Am J Neuroradiol, 28 (5), 940-945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: J. L. Leach, W. M. Strub and M. F. Gaskill-Shipley
Năm: 2007
14. R. I. Farb, J. N. Scott, R. A. Willinsky et al (2003). Intracranial venous system:gadolinium-enhanced three-dimensional MR venography with auto-triggered elliptic centric-ordered sequence--initial experience. Radiology, 226 (1), 203- 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: R. I. Farb, J. N. Scott, R. A. Willinsky et al
Năm: 2003
15. R. Klingebiel, H. C. Bauknecht, G. Bohner et al (2007). Comparative evaluation of 2D time-of-flight and 3D elliptic centric contrast-enhanced MR venography in patients with presumptive cerebral venous and sinus thrombosis. Eur J Neurol, 14 (2), 139-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Neurol
Tác giả: R. Klingebiel, H. C. Bauknecht, G. Bohner et al
Năm: 2007
16. L. Liauw, M. A. van Buchem, A. Spilt et al (2000). MR Angiography of the Intracranial Venous System 1. Radiology, 214 (3), 678-682 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: L. Liauw, M. A. van Buchem, A. Spilt et al
Năm: 2000
18. N. N. Hùng (2010). Đặc điểm hình ảnh huyết khối xoang tĩnh mạch màng cứng trên cộng hưởng từ, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình ảnh huyết khối xoang tĩnh mạch màngcứng trên cộng hưởng từ
Tác giả: N. N. Hùng
Năm: 2010
20. J. M. Coutinho, J. M. Ferro, P. Canhao et al (2009). Cerebral venous and sinus thrombosis in women. Stroke, 40 (7), 2356-2361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
Tác giả: J. M. Coutinho, J. M. Ferro, P. Canhao et al
Năm: 2009
21. E. Terazzi, D. Mittino, R. Ruda et al (2005). Cerebral venous thrombosis: a retrospective multicentre study of 48 patients. Neurol Sci, 25 (6), 311-315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurol Sci
Tác giả: E. Terazzi, D. Mittino, R. Ruda et al
Năm: 2005
23. S. F. de Bruijn, R. J. de Haan and J. Stam (2001). Clinical features and prognostic factors of cerebral venous sinus thrombosis in a prospective series of 59 patients. For The Cerebral Venous Sinus Thrombosis Study Group. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 70 (1), 105-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JNeurol Neurosurg Psychiatry
Tác giả: S. F. de Bruijn, R. J. de Haan and J. Stam
Năm: 2001
24. J. N. Fink and D. L. McAuley (2001). Cerebral venous sinus thrombosis: a diagnostic challenge. Intern Med J, 31 (7), 384-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intern Med J
Tác giả: J. N. Fink and D. L. McAuley
Năm: 2001
25. B. A. Khealani, M. Wasay, M. Saadah et al (2008). Cerebral venous thrombosis: a descriptive multicenter study of patients in Pakistan and Middle East. Stroke, 39 (10), 2707-2711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
Tác giả: B. A. Khealani, M. Wasay, M. Saadah et al
Năm: 2008
26. J. M. Hinman and J. M. Provenzale (2002). Hypointense thrombus on T2- weighted MR imaging: a potential pitfall in the diagnosis of dural sinus thrombosis. Eur J Radiol, 41 (2), 147-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Radiol
Tác giả: J. M. Hinman and J. M. Provenzale
Năm: 2002
17. B. B. S. Sarı, S. Hamcan, V. Akgun, S. Çelikkanat, M. Tasar; Ankara/TR (2015). Accuracy of conventional MR sequences, un-enhanced MR venography and contrast-enhanced 3D GRE T1-weighted imaging in evaluation of dural venous sinus and cortical venous thrombosis, stenosis and non-thrombotic filling defect EPOS Khác
22. L. V. T. v. T. T. Lực (2010). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị huyết khối tĩnh mạch não". Hội thần kinh học Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w