1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRỊ SA SINH dục độ III BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2018

57 252 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ XUÂN HAI ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC ĐỘ III BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ XUÂN HAI ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC ĐỘ III BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành : SẢN PHỤ KHOA Mã số : CK62721301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Ánh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Xuân Hai học viên lớp Chuyên khoa II khóa 31, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: • Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Duy Ánh • Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam • Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Đỗ Xuân Hai DANH MỤC VIẾT TẮT BMI Body mass index (chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân CTC Cổ tử cung GTTS Gây tê tủy sống NC Nghiên cứu NKQ Nội khí quản POP Pelvic organ prolapse PTNS Phẫu thuật nội soi TC Tử cung TSM Tầng sinh môn SSD Sa sinh dục MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sa sinh dục (SSD) hay gọi sa quan vùng chậu nhiều trường hợp khơng sa tử cung mà sa thành trước, thành sau âm đạo; kèm theo sa bàng quang, trực tràng Đây bệnh lý phổ biến phụ nữ, gặp nhiều tuổi tiền mãn kinh mãn kinh Tuy nhiên bệnh lý xảy phụ nữ trẻ tuổi độ tuổi sinh đẻ [1] Nguyên nhân chủ yếu SSD yếu tố học, liên quan đến tình trạng suy yếu hệ thống nâng đỡ đáy chậu, dẫn đến quan vùng chậu tụt vào âm đạo, xuất khối sa lồi vùng âm hộ, tầng sinh môn [2] Do ta hay gặp SSD người độ tuổi 40 – 60, đẻ sớm, đẻ nhiều lần, đẻ dày, khơng đỡ đẻ an toàn kỹ thuật, người lao động nặng, chế độ dinh dưỡng kém… Tuy nhiên SSD lại bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động chất lượng sống phụ nữ [3] Nhiều phụ nữ bị mắc bệnh thường chữa đâu tâm lý hay ngại ngùng, giấu bệnh, đặc biệt họ gặp rắc rối quan hệ vợ chồng Theo thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam có khoảng - 10% phụ nữ từ 30 - 60 tuổi mắc bệnh són tiểu, sa sinh dục cụ thể độ tuổi hoạt động tình dục khoảng 2%; 8% độ tuổi 40 - 50; 8,5% độ tuổi 40 - 70 tuổi cao độ tuổi 70 - 90 với tỷ lệ 10% [4], [5] Trên giới, theo nghiên cứu McLennan cộng (2000) cho thấy tỷ lệ sa tạng vùng chậu 8,8% tổng số 3010 phụ nữ, lấy mẫu ngẫu nhiên Nam Úc với tỷ lệ cao phụ nữ độ tuổi từ 50 - 70 tuổi [6] Bên cạnh đó, tỷ lệ phụ nữ Hà Lan lại cao với tỷ lệ có triệu chứng “cảm thấy có lồi ngồi màng trinh” 21% [7] Hiện nay, việc điều trị bệnh lý sa sinh dục tùy thuộc độ tuổi, mức độ sa, nguyện vọng tình trạng sức khỏe bệnh nhân với nhiều phương pháp khác nhau: từ can thiệp phẫu thuật đường âm đạo với phương pháp chủ yếu Crossen, Manchester, Lefort…; phẫu thuật nội soi cố định treo tử cung vào mỏm nhô, PTNS treo tử cung trực tiếp vào thành bụng, đến không can thiệp phẫu thuật đặt vòng nâng, nhẹ luyện tập chức nâng khép đáy chậu hay liệu pháp hormone thay thế… Bệnh viện phụ sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa sản phụ khoa Thành Phố Hà Nội, năm 2018 y tế công nhận bệnh viện tuyến cuối Những năm gần đây, điều trị bệnh lý sa sinh dục bệnh viện phụ sản Hà Nội áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, có phương pháp cắt tử cung đường âm đạo làm lại hai thành âm đạo Chính lý trên, tơi tiến hành đề tài “Điều trị sa sinh dục độ III phương pháp phẫu thuật viện Phụ sản Hà Nội năm 2018” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh bị sa sinh dục độ III điều trị phương pháp cắt tử cung đường âm đạo làm lại hai thành âm đạo Nhận xét kết điều phẫu thuật sa sinh dục độ III CHƯƠNG TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ SÀN CHẬU NỮ 1.1 Khái niệm sàn chậu 1.1.1 Định nghĩa: Sàn chậu học chuyên khoa mới, kết hợp ba chuyên khoa thuộc tạng vùng chậu (xếp thứ tự từ trước sau theo trục hoành): tiết niệu, sinh dục hậu môn trực tràng Thủa ban đầu lúc thành lập (1996), định nghĩa chuyên khoa theo nhóm Sàn chậu học châu Âu diễn tả sau [8], [9]: • Sàn chậu gồm ba trục (three axis approach): tiết niệu, sinh dục hậu mơn đại trực tràng • Khám bệnh cách tồn diện (an holistic approach) Khơng điều trị bệnh sàn chậu cách đơn độc • Điều trị “khiếm khuyết đặc biệt” phục hồi toàn giải phẫu tạng chậu (restore ad integrum) • Tiếp cận theo hướng chung liên chuyên khoa (an interdisciplinary approach) Như vậy, nhà chuyên khoa điều trị cho bệnh nhân sàn chậu • Chỉ điều trị vấn đề thuộc chức sàn chậu • Tránh biến chứng xấu cho trục ba trục sàn chậu (primum non nocere) Sàn chậu cấu trúc phức tạp đóng đường khung xương chậu Nó ví võng hình thành từ nhiều khối cân đan xen nhau, bao gồm tất cấu trúc nằm khung xương chậu, từ xương mu đến 10 xương cụt thành chậu hai bên; bao gồm khơng cấu trúc đường tiểu dưới, sinh dục tiêu hóa mà thành phần thần kinh, nâng đỡ chúng Chức sàn chậu nâng đỡ cho tạng vùng chậu, giữ cho quan nằm chỗ, khơng bị sa xuống; giúp đóng mở lỗ đường tiểu, âm đạo, hậu mơn, giúp kiểm sốt hoạt động tiểu tiện, hoạt động tình dục, trình sinh dễ dàng [10], [11] 1.1.1.1 Quan niệm sàn chậu: Sàn chậu vùng Nhiều kỷ qua, chuyên khoa thường hình thành theo hệ thống quan, kể đến chuyên khoa xếp theo hàng dọc từ trước sau vùng chậu, chuyên khoa tiết niệu (thận, bàng quang, niệu quản, niệu đạo), phụ khoa (tử cung, âm đạo, tầng sinh môn) hậu môn đại trực tràng Trong thăm khám lâm sàng định điều trị có khơng chồng lấp ba chuyên khoa xếp theo trục dọc này, ln có phối hợp xuất triệu chứng cách đồng thời với Vì cần thiết phải xem xét cách nhìn sàn chậu theo chiều ngang, giúp nhà lâm sàng đánh giá điều trị rối loạn chức sàn chậu cách toàn diện [11] G Willy Davila đưa khái niệm sàn chậu thể thống nhất, xem quan vùng chậu đơn vị chức nhất, hiểu biết nhiều nhờ nguồn gốc phôi thai học chung cấu trúc sàn chậu [12] 43 Làm ruộng Công nhân viên chức Khác Tổng Nhận xét Bảng 3.4 Tiền sử nội – ngoại khoa bệnh nhân Số lượng (n) Tiền sử Tim mạch Nội tiết PT vùng tiểu khung Tỷ lệ Tăng huyết áp Bệnh lý khác Đái tháo đường Bệnh lý khác Hô hấp Thần kinh SSD Khác Bảng 3.5 Tiền sử sản khoa Số lần sinh Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 1-2 3-4 5-6 ≥7 Số lần sinh trung bình Bảng 3.6 Tiền sử sản khoa Cân nặng (gram) < 3000 3000 – 3500 3600 – 4000 >4000 Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 44 Tổng Cân nặng trung bình Nhận xét Bảng 3.7 Tiền sử phụ khoa Tình trạng KN Tuổi Chưa mãn kinh n % Mãn kinh n % < 40 40 – 50 >50 Tổng Nhận xét: 3.2 Đặc điểm sa sinh dục đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8 Phân bố mức độ sa sinh dục Độ sa Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độ Độ Tổng Nhận xét: Bảng 3.9 Thời gian mắc bệnh Thời gian (năm) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) ≤5 – 10 11 – 20 >20 Thời gian trung bình Nhận xét: Bảng 3.10 Phân bố đặc điểm khám lâm sàng sa sinh dục Đặc điểm khám lâm sàng Tần số Tỷ lệ % 45 Rối loạn tiểu tiện Có Rối loạn đại tiện Khơng Có Khơng Thương tổn TSM Có Kích thước tử cung Khơng To Bình thường Nhỏ Đã cắt Không tổn thương Cổ tử cung Viêm – loét, lộ tuyến Phần phụ hai bên Đã cắt Bình thường Bất thường Nhận xét: Bảng 3.11 Phân bố đặc điểm sa tạng Đặc điểm sa tạng Sa CTC – TC đơn Sa BQ - sa thành trước ÂĐ + Sa TT- sa thành Số lượng (n) Tỷ lệ (%) sau ÂĐ + Sa tử cung Sa BQ - sa thành trước ÂĐ + Sa TT- sa thành sau ÂĐ Sa BQ - sa thành trước ÂĐ + Sa tử cung Sa TT- sa thành sau ÂĐ + Sa tử cung Tổng Nhận xét: 3.3 Đặc điểm tình hình phẫu thuật sa sinh dục Bảng 3.12 Phương pháp vô cảm Phương pháp NKQ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 46 Gây tê tủy sống Phối hợp Tổng Nhận xét Bảng 3.13 Thời gian phẫu thuật Thời gian (phút) 120 Thời gian trung bình Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nhận xét: Bảng 3.14 Tai biến mổ biến chứng sau mổ Đặc điểm Số lượng (n) Tai biến mổ Biến chứng sau mổ Tỷ lệ (%) Chảy máu 1,2 Sốt, nhiễm trùng 2,5 Bí tiểu 2,5 Khơng biến chứng 152 93,8 Nhận xét: Bảng 3.15 Thời gian trung tiện sau phẫu thuật Thời gian (giờ) ≤ 24 24 – 48 Tổng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nhận xét: Bảng 3.16 Thời gian sử dụng kháng sinh sau mổ Thời gian (ngày) 7 Tổng Thời gian trung bình Nhận xét: Bảng 3.17 Thời gian nằm viện Thời gian (ngày) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 7 Tổng Thời gian trung bình Nhận xét: Bảng 3.18 Đánh giá sau điều trị Kết Ra viện n Sau tháng Tỷ lệ n Tỷ lệ Tốt Khá Tổng Nhận xét: Bảng 3.19 Khám lại sau tháng Kết Không sa Sa sinh dục tái phát Tổng Nhận xét: Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết thu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết bàn luận DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xn Khơi, Hồng Nữ Phú Xn (2011) Điều trị sa sinh dục độ III- IV hai thì, phẫu thuật phục hồi thành âm đạo kết hợp nội soi treo tử cung trực tiếp vào thành bụng Tạp chí y học Việt Nam tháng – số đặc biệt/ 2011 Tr 355 Bộ môn phụ sản Trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh (1996), Dãn sàn chậu, Sản phụ khoa, Nxb y học TP hồ chí minh, xuất lần thứ 4, tr 1018-1024 Swift SE et al (2005), Pelvic Organ Support Study (POSST): the distribution, clinical definition and epidemiologic condition of pelvic organ support defects, American Journal of Obstetrics and Gynecology 192, tr 795–806 Phan Xn Khơi Hồng Nữ Phú Xuân (2010), Kỹ thuật phẫu thuật nội soi treo tử cung trực tiếp vào thành bụng điều trị sa sinh dục, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14(2) Lê Điềm (2003), Sa sinh dục Bách khoa toàn thư, Nhà xuất y học, Tập II, tr 355-360 McLennan AH et al (2000), The prevalence of pelvic floor disorders and their relationship to gender, age, parity and mode of delivery, British Journal of Obstetrics and Gynaecology 107, tr 1460-1470 Slieker-ten Hove MCP et al (2009), The prevalence of pelvic organ prolapse symptoms and signs and their relation with bladder and bowel disorders in a general female population, Urogynecological Journal 20, pp 1037-1045 International Beco J and Mouchel J (2003) Perineology: A new area Urogynaecologia International Journal 17; 2: 79-86 Mouchel J and Beco J (2007) "Perineology: The story behind the concept Pelviperineology” Vol.26 N.4 10 Haylen B.T, et al (2010), An international urogynecological association (IUGA)/ international continence society (ICS) joint report on the teminology for famale pelvic floor dysfunction Neurourology and Urodynamics, 29(1): p.4-20 11 Nguyễn Trung Vinh (2015) Sàn chậu học Tập Nhà xuất y học 2015 Tr 21 - 60 12 Willy Davila G., (2006) Section I: concept of the Pelvic floor as a Unit, in Pelvic Floor Dysfuntion A Multidisciplinary Approach Springer p.3-6 13 Yaniv Larish and E Kavaler (2015) Anatomy of the Female Genitourinary Tract” In : Firoozi F Female pelvic surgery Springer Science+Business Media New York 14 Kieran K, Latini JM and Bloom DA (2008) Developmental anatomy and Urogenital abnormalities In: Raz S and Rodriguez LV Female Urology Saunders 3rd ed 15 Castille Y (2013) In troduction to abdomino pelvi perineology 16 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2003), Sa sinh dục, Lâm sàng sản phụ khoa, Nxb Y học Hà Nội, tr 397-401 17 Ngô Gia Hy (2015), Uterus, prolapse of - Từ điển bách khoa y học Nhà xuất Y học tr 1004 - 1005 18 Hendrix SL, et al (2002) Pelvic organ prolapse in the Women's Health Initiative: gravity and gravidity 186(6): 1160-6 19 Chia sẻ y khoa (2014), Sa sinh dục: nguyên nhân, phân loại, chẩn đoán điều trị, truy cập ngày 26.8.2016, trang web http://www.chiaseykhoa.net/2014/11/sa-sinh-duc-nguyen-nhan-phanloai-chan-doan-dieu-tri.html 20 Trường đại học Y Hà Nội - Bộ môn giải phẫu (2004) Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học tr 248 21 Seng Sam Ath (2011) Đánh giá phẫu thuật crossen điều trị sa sinh dục bệnh viện phụ sản trung ương năm Luận văn thạc sỹ Y học tr – 22 Swift S, Woodman P, O'Boyle A, et al (2005) Pelvic organ Support Study: The distribution, clinical definition, and epidemiologic condition of pelvic organ support defects Am J Obstet Gynecol 2005; 192: 795–806 23 Progetto Menopausa Italia Study Group (2000) Risk factors for genital prolapse in non-hysterectomized women around menopause Results from a large cross-sectional study in menopausal clinics in Italy Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol; 93: 135–140 24 Delancey JOL (2002) Fascial and muscular abnormalities in women with urethral hypermobility and anterior vaginal wall prolapse Am J Obstet Gynecol; 187: 93–98 25 Whiteside JL, Barber MD, Paraiso MF, et al (2005) Vaginal rugae: measurements and significance Climacteric 81:71–75 26 Lang JH, Zhu L, Sun ZJ, et al (2003) Oestrogen levels and oestrogen receptors in patients with stress urinary incontinence and pelvic prolapse Int J Gynecol Obstet 80: 35–39 27 Dietz H., Simpson J (2008), Levator trauma is associated with pelvic organ prolapse, An International Journal of Obstetrics and Gynaecology 115, tr 979-984 28 Schaffer JI1, Wai CY, Boreham MK (2005), Etiology of pelvic organ prolapse, Clin Obstet Gynecol 2005 Sep ;48(3):639-47 29 Sarah F.L.P, Faspal K.F Ravi K.L (2011), Imaging the floor of the mouth and the sublingual space, Radio Graphics 31(5), tr 1215-1230 30 Kyung Hwa Choi and Jae Yup Hong (2014), Management of Pelvic Organ Prolapse Korean J Urol 55(11): 693–702 31 Abdulaziz M, Stohers L, Lazare D, et al (2015) An integrative review and severity classification of complications related to pessary use in the treatment of female pelvic organ prolapse Can Urol Assoc J 9: E400–406 32 Hagen S, Stark D (2011) Conservative prevention and management of pervic organ prolapse in women (Review), Cochrane Database of Systematic Reviews 2011;(12) 33 Frawley HC, Phillips BA, Bø K, et al (2010) Physiotherapy as an adjunct to prolapse surgery: An assessor-blinded randomized controlled trial Neurol Urodyn 29: 719–725 34 Phan Trường Duyệt (2003), Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 1053 – 1054 35 Paweł Milart, Ewa Woźniakowska, Piotr Czuczwar, and Sławomir Woźniak” (2015), Pelvic organ prolapse in women: how is it diagnosed and treated currently? Prz Menopauzalny 2015 Sep; 14(3): 155–160 36 Bertram H Buxton, Robert L Summitt, Jr (1992), “Pelvic relaxation”, Clinical manual of gynecology, 2th Edition, pp.128-143 37 SK Gumanga, A Munkaila, and H Malechi (2014), “ Social Demographic Characteristics of Women with Pelvic Organ Prolapse at the Tamale Teaching Hospital, Ghana”, Ghana Med J 2014 Dec; 48(4): 208–213 38 Lê Điềm, Cao Thị Liên, Trần Minh (1974), “Tình hình sa sinh dục phẫu thuật năm 1967-1971 khoa sản Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, Sản phụ khoa tài liệu nghiên cứu, Tổng hội Y học Việt Nam, tr 8-13 39 Burrows LJ, Meyn LA, Walters MD, Weber AM (2004),” Pelvic symptoms in women with pelvic organ prolapse”, Obstet Gynecol 2004 Nov;104(5 Pt 1):982-8 40 Đỗ Đức Minh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (1972),” Mổ sa sinh dục bệnh viện Huyện”, Y học thực hành, Bộ Y tế, tr 28-29 41 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y dược Huế (2016), “ Giáo trình phụ khoa” , Nhà xuất Y học Tr 138 42 Nguyễn Đức Hinh (2014), “Điều trị u xơ tử cung cắt tử cung đường âm đạo”, Nhà xuất Y học Tr 157-158 43 GU Eleje, OI Udegbunam, CJ Ofojebe, and CV Adichie (2014), “Determinants and Management Outcomes of Pelvic Organ Prolapse in a Low Resource Setting” Ann Med Health Sci Res 2014 Sep-Oct; 4(5): 796–801 44 Jaszczak SE, Evans TN (1982), “Intrafacical abdominal and vaginal hysterectomy: a reappraisal Obstet Gynecol; 59: 435-44 45 Agostini A., Bretelle F., Cravello L., Maisonneuve A.S., Roger V., Blane B ( 2003), “ Vaginal hysterectomy in nulliparous women without prolapse: a prospective comparative study”, BJOG, 110 (5), pp.515-518 46 Nguyễn Bá Mỹ Nhi (2008) Đánh giá bước đầu hiệu treo tử cung vào mỏm nhô điều trị sa tử cung độ II-III phụ nữ trẻ Hội nghị ngoại khoa nội soi toàn quốc năm 2008 47 Bollens R, Absil F, Trần Ngọc Sính (2004) Phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị sa sinh dục, tr 208-211 48 Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Đức Hinh (2009), “Nghiên cứu phẫu thuật cắt tử cung số bệnh phụ khoa lành tính Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008” Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 49 Đỗ Minh Thịnh, Nguyễn Đức Hinh (2007), “ Đánh giá phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2003 – 2007” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Trường đại học Y Hà Nội 50 Robert M, Soraisham A, Sauve R (2008), “ Postoperative urinary incontinence after total abdominal or supracervical hysterectomy: A mete-anlysis Am J Obstet Gynecol; 198:264 51 Arthur L Herbst (1992), “Postoperative complications” Comprehensive gynecology, pp.789-795 52 Tan X.J., Lang J.H., Shen K., et al (2003) “Operative approaches, indications, and medical economics evaluation of 4180 cases of hysterectomy’’, Zhongguo Yi Xue Ke Xue Yuan Xue Bao, 25(4) 2003, pp 406-409 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 1- Họ tên:…………………………….……………… Tuổi:…….…… Mã số hồ sơ … …… 2- Địa chỉ: 3- Điện thoại liên hệ :…………………… 4- Nghề nghiệp: a, Công chức b, Công nhân c, Làm ruộng d, Buôn bán e, Tự f, Nội Trợ 5- Lý vào viện: a, U âm đạo+tổn thương CTC b, U âm đạo + lại khó khăn c, U âm đạo + RL tiểu d, U âm đạo + máu 6- Ngày vào viện: , Ngày mổ: , Ngày viện: 7- Tiền sử bệnh lý + Bệnh lý nội khoa: bệnh tim , cao HA , + Bệnh thận , đái tháo đường , bệnh lý hô hấp + Bệnh lý tiết niệu: • Khơng có đặc biệt • Rối loạn tiểu tiện: Són tiểu (Có/Khơng), tiểu buốt (Có/Khơng), Tiểu rắt (Có/Khơng), viêm tiết niệu mãn tính (Có/Khơng), 8- Thời gian mắc bệnh (năm): a, < , b, 6-10 d,10-20 , e, > 20 9- Tình trạng kinh nguyệt (tuổi): a, Mãn kinh (50tuổi) d, Đang kinh 10- Số lần sinh con: , 1-2 , , PARA: 3-4 , 5-6 , 11- Mức độ sa sinh dục: a, Độ II b, Độ III ≥7 12- Các tổn thương tầng sinh mơn: a, Rách khơng phục hồi b, Rách có hồi phục c, Không rách 13- Các tổn thương CTC: a, Không tổn thương b, Viêm-loét c, Lộ tuyến 14- Các khối u phần phụ : a,Có b, Khơng 15- Phương pháp vô cảm PT: a, Gây tê tủy sống b, Gây mê NKQ 16- Thời gian phẫu thuật (phút):………………… < 60 , 60 - 90 , 90 - 120 , > 120 17Lượng máu mổ ( ml) ………………… Hb trước mổ : ……………… Hb sau mổ : ………………… 18- Tai biến Biến chứng : a, Khơng biến chứng b, Bí đái sau mổ c, Chảy máu sau mổ d, Huyết tụ sau mổ e, Sốt sau mổ f, Tổn thương tạng 19- Trung tiện sau mổ (giờ): < 24 , 24 - 72 , > 72 20- Thời gian tiểu tiện (ngày): …………… 21-Thời gian sử dụng kháng sinh (ngày):……………… 1-3 , 3-5 , 5-7 , >7 22- Thời gian điều trị hậu phẫu (ngày):………………… 1-3 , 3-5 , 5-7 , >7 Trung bình , Xấu Trung bình , Xấu 23- Kết phục hồi sau điều trị: Tốt , Khá , 24- Kết khám lại sau tháng Tốt , Khá , 25-Kết khám lại sau tháng: Tốt Sa sinh dục tái phát ... thế… Bệnh viện phụ sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa sản phụ khoa Thành Phố Hà Nội, năm 2018 y tế công nhận bệnh viện tuyến cuối Những năm gần đây, điều trị bệnh lý sa sinh dục bệnh viện phụ sản Hà. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ XUÂN HAI ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC ĐỘ III BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành : SẢN PHỤ KHOA Mã số : CK62721301 ĐỀ... phương pháp cắt CTC-TC, phục hồi TSM đáy chậu: + Phẫu thuật sa sinh dục Manchester + Phẫu thuật sa sinh dục Crossen + Phẫu thuật sa sinh dục Campell + Phẫu thuật sa sinh dục Laudau-Crossen + Phẫu thuật

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w