NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ ĐỐI VỚI THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI NGHÉN TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI

57 102 0
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ ĐỐI VỚI THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI NGHÉN TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ ĐỐI VỚI THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI NGHÉN TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 Bộ giáo dục đào tạo y tế Trờng đại học y hà Nội PHAN TH THU HNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ ĐỐI VỚI THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI NGHÉN TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Sn khoa Mó s : CNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM BÁ NHA HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACOG : Héi s¶n phơ khoa Hoa kú (American College of Obstetricians and Gynecologists) ADA : Héi đái tháo đờng Hoa kỳ (American Diabetes Association) ÂĐ : Âm đạo BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CI : Khoảng tin cậy (Confidance Interval) ĐH : Đờng huyết ĐTĐ : Đái tháo đờng ĐTĐTN : Đái tháo đờng thai nghén HA : Huyết áp HbA1C : Glycated hemoglobin ph©n nhãm A1C IADPSG : Hiệp hội đái tháo đường thai sản quốc tế (The International Association of the Diabetes and Pregnancy Study Group) MLT NDDG : Mổ lấy thai : Uỷ ban liệu đái tháo đờng quốc gia Hoa kỳ (The National Diabetes Data Group) NPTĐH : Nghiệm pháp tăng đờng huyết OR : Tỷ suất chênh (Odds Ratio) S : Siêu âm SG : S¶n giËt TC : Tư cung TSBT : TiỊn sử thân TSG : Tiền sản giật TSGĐ : Tiền sử gia đình TSSK : Tiền sử sản khoa WHO : Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) một hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết insulin Hiện bệnh gia tăng nhanh toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Theo tổ chức y tế giới (WHO), năm 1985 có khoảng 30 triệu người, năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người, năm 2012 lên tới 243 triệu người dự tính năm 2030 lên tới 552 triệu người mắc ĐTĐ 398 triệu người tiền ĐTĐ Việt Nam nước phát triển khơng nằm ngồi quy luật Theo điều tra Bộ y tế, năm 2002 nước có khoảng 2,7% dân số mắc bệnh ĐTĐ, năm 2013 tỷ lệ tăng gấp đôi so với năm 2002 5,7% có chiều hướng gia tăng gấp đơi vào năm 2030 Đái tháo đường thai nghén không chẩn đoán điều trị gây nhiều tai biến cho mẹ thai nhi bao gồm sảy thai, thai chết lưu, tiền sản giật, tử vong chu sinh khơng rõ ngun nhân, thai to dẫn đến đẻ khó Thời kỳ sơ sinh có nguy bị hạ glucose máu, hạ canxi máu, tăng hồng cầu vàng da; trẻ đến tuổi dậy dễ bị béo phì, rối loạn dung nạp glucose máu đái tháo đường Nguy người mẹ tăng huyết áp đặc biệt đái tháo đường type II thực sau , , , Theo khuyến cáo Hội nghị Quốc tế lần thứ IV đái tháo đường thai nghén (ĐTĐTN) Mỹ, phụ nữ có nguy cao bị ĐTĐTN người thừa cân, béo phì trước mang thai, người có tiền sử đẻ to, tiền sử gia đình ĐTĐ hệ Những phụ nữ có nguy cao bị ĐTĐTN cần sàng lọc chẩn đoán từ lần khám thai đầu tiên; thai phụ có yếu tố nguy tỷ lệ ĐTĐTN cao xuất sớm so với thai phụ bình thường Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐTĐTN nhờ thai phụ có nguy cao chẩn đốn điều trị kịp thời tránh tai biến Tại Việt Nam, năm gần ĐTĐTN bắt đầu tác giả quan tâm Năm 2000, Nguyễn Thị Kim Chi cộng nghiên cứu xác định tỷ lệ ĐTĐTN bệnh viện Phụ - Sản Hà Nội 3,6% Năm 2002 - 2004 nghiên cứu Tạ Văn Bình cộng bệnh viện Phụ - Sản trung ương Phụ - Sản Hà Nội cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK 5,7% Gần đây, khoa Phụ Sản, bệnh viện Bạch Mai, tác giả Nguyễn Thị Lệ Thu, tỷ lệ ĐTĐTN 5,97% theo tiêu chuẩn chẩn đoán ADA năm 2007 Việc chẩn đốn ĐTĐTN quan trọng chưa có tiêu chuẩn thống giới Tháng năm 2010, hiệp hội đái tháo đường thai sản quốc tế (IADPSG) thức đưa khuyến cáo chẩn đốn ĐTĐTN mà hiệp hội hi vọng coi chuẩn mực cho toàn giới Năm 2011, ADA đưa tiêu chuẩn để khẳng định lại tiêu chuẩn IADPSG (2010) thực nghiệm pháp dung nạp glucose Để tìm hiểu thêm vấn đề này, tiến hành đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí thai phụ đái tháo đường thai nghén khoa Phụ - Sản bệnh viện Bạch Mai" với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2015- 3/2016 Nhận xét xử trí sản khoa thai phụ đái tháo đường thai kỳ số biến chứng sơ sinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Đái tháo đường (ĐTĐ) tình trạng tăng đường huyết mạn tính đặc trưng rối loạn chuyển hố carbohydrat, có kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid protein giảm tuyệt đối tương đối tác dụng sinh học insulin và/hoặc tiết insulin Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai Định nghĩa áp dụng cho thai phụ cần điều chỉnh chế độ ăn mà không cần dùng insulin cho dù sau đẻ có tồn ĐTĐ hay khơng , , Đa số trường hợp ĐTĐTK hết sau sinh Định nghĩa không loại trừ trường hợp bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose từ trước (nhưng chưa phát hiện) xảy đồng thời với q trình mang thai 1.2 TÌNH HÌNH ĐTĐTK TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình ĐTĐTK giới Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thay đổi khác tùy theo quốc gia, vùng, theo chủng tộc tùy theo áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán Tỷ lệ dao động từ 1% - 14% Trong đó, tỉ lệ đái tháo đường cao phải kể đến Mỹ Từ năm 1980, đái tháo đường thai kì trở thành vấn đề nghiêm trọng xã hội Mỹ Hiện nay, số phụ nữ mang thai mắc bệnh đái tháo đường mức cao, chiếm 18.5% Bảng 1.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số quốc gia giới Quốc gia Đan Mạch Bắc Ailen Mỹ Thụy Điển Anh Australia Năm 1975 1980 1980 1984 1984 1988 Tỷ lệ ĐTĐTK (%) 1-7 0,2 - 12,3 1,3 2,4 Bảng 1.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo nhóm chủng tộc Nhóm Australians Châu Âu Aboriginal Facific Islanders Asian Nhóm khác n 2114 534 20 21 90 129 Tỷ lệ (%) 6,1 7,1 5,0 9,5 12,2 3,1 1.2.2 Tình hình ĐTĐTK Việt Nam Chưa có số liệu thống kê tồn quốc tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ, nhiên qua số nghiên cứu Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thai phụ không thấp có chiều hướng tăng , , , Bảng 1.3 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ qua nghiên cứu nước Tác giả Năm Địa điểm Tỷ lệ (%) Ng.T.K.Phụng 1999 Một quận Tp.HCM 3,9 Ng.T.K.Chi cộng 2000 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 3,6 T.V.Bình cộng 2002 - Bệnh viện Phụ sản Trung ương 5,7 2004 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2006 - Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2008 Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai 2010 Khoa Phụ Sản Bệnh viện Bạch Mai Vũ Bích Nga cộng Nguyễn Thị Lệ Thu 7,8 5.97 Như vậy, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ngày gia tăng số lượng người mắc phải qua thời kì So với nghiên cứu hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cách gần 10 năm tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo ước tính tăng gấp đôi 1.3 SINH LÝ BỆNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Mang thai yếu tố thuận lợi thúc đẩy xuất rối loạn điều hoà glucose máu tăng tình trạng kháng insulin ĐTĐTK xảy tình trạng kháng insulin sinh lý tăng kịch phát xuất song song thiếu hụt tương đối Sinh lý bệnh ĐTĐTK tương tự sinh lý bệnh ĐTĐ type II bao gồm kháng insulin bất thường tiết insulin 1.3.1 Bài tiết hormon thời kỳ mang thai Sản xuất hormon có khuynh hướng tăng thời kỳ mang thai phần lớn hormon góp phần kháng insulin gây rối loạn chức tế bào beta tụy Nửa đầu thời kỳ thai nghén có tăng nhạy cảm với insulin tạo điều kiện cho tích trữ mỡ thể mẹ, tích mỡ đạt mức tối đa vào thời kỳ mang thai Vào nửa sau thai kỳ có tượng kháng insulin, đồng thời nhu cầu insulin thai phụ tăng thai phát triển gây thiếu hụt insulin tương đối Sự kết hợp hai yếu tố làm cho thai phụ có xu hướng dần tới ĐTĐ nửa sau thai kỳ Nồng độ progesteron, estrogen, hPL, rau thai tiết tăng song song với đường cong phát triển thai Nồng độ hormon rau thai tăng dần theo trọng lượng rau thai làm tăng tiết đảo tụy, giảm đáp ứng với insulin tăng tạo ceton ĐTĐTK thường xuất vào khoảng tuần thứ 24 thai kỳ, mà rau thai sản xuất lượng đủ hormon gây kháng insulin Hình 1.1 Sự tiết hormon thời gian mang thai 1.3.1.1 Vai trò estrogen progesteron với kháng insulin Vào giai đoạn sớm thai kỳ, hai hormon tác động hoạt động insulin lại khác Estrogen tăng đáp ứng với insulin progesteron lại đối kháng nhẹ với insulin, giảm nhạy cảm mơ với insulin, hai hormon trung hồ cho , Nếu người bình thường sử dụng hormon làm tăng nồng độ ceton, tăng triglycerid tăng acid béo tự mà không làm thay đổi nồng độ glucose máu 1.3.1.2 Vai trò Cortisol với kháng insulin 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ ĐTĐTN 4.2 Bàn luận xử trí sản khoa với thai phụ ĐTĐTN TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (1999) Definition, Diagnosis and classification of Diabetes Mellites and its complication, Tạ Văn Bình (2013) Hội nghị ngày đái tháo đường giới Tạp chí nội tiết đái tháo đường, 25-26 Đỗ Trung Quân (2007) Đái tháo đường thai nghén, Knopp RH B R., Wahl PW, Walden CE, (1985) Relationships of infant birth size to maternal lipoproteins, apoproteins, fuels,hormones, clinical chemistries, and body weight at 36 weeks gestation Diabetes, 34-71 Mark A Sperling R K M (1998) Infant of the diabetic mother Current therapy of diabetes mellitus, 237-241 Moshe Hod (2005) Obstetric care for gestational diabetes- prevention of perinatal morbidity Journal of the medical association of Thailand, 88, 20-28 Metzger BE C D (1998) Summary and recommendations of the Fourth international Workshop Conference on Gestational Diabetes Mellitus Diabetes Care, 21, B161-B167 Nguyễn Thị Kim Chi Đỗ Trung Quân cộng (2000) Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Tạ Văn Bình Phạm Thị Lan cộng (2004) Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan thai phụ quản lý thai kỳ Bệnh Phụ Sản Trung ương Bệnh phụ sản Hà Nội 10 Nguyễn Thị Lệ Thu (2010) Nghiên cứu tỷ lệ cách xử trí chuyển thai phụ đái tháo đường thai nghén khoa sản bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2., Đại học YHN 11 Moses L B (2010) Guidelines Issued for Diagnosis and Classification of Hyperglycemia in Pregnancy Diabetes Care, Vol 33, 676-682 12 American Diabetes Association (2011) Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus Diabetes Care, 34, S62-69 13 American Diabetes Association (2010) Standards of Medical Care in Diabetes Diabetes Care, 33, s11-s61 14 Metzger BE C D (1998) Summary and recommendations of the Fourth international Workshop Conference on Gestational Diabetes Mellitus Diabetes Care, 21 (Suppl 2), B161-B167 15 Report of the Expert Committee on the Diagnosis, (2000) The Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus, 16 McPherson NO F T., Aitken RJ, Lane M, (2014) Paternal obesity, interventions, and mechanistic pathways to impaired health in offspring Ann Nutr Metab 2014, 64(3-4), 231-238 17 Tạ Văn Bình cộng (2001) Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh khu vực nội thành tỉnh thành phố lớn năm 2001, 18 Nguyễn Thị Kim Chi Đỗ Trung Quân cộng (2000) Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 19 Nguyễn Thị Lệ Thu (2010) Nghiên cứu tỷ lệ cách xử trí chuyển thai phụ đái tháo đường thai nghén khoa sản bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa 2, 20 Vũ Bích Nga (2009) Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ bước đầu đánh giá hiệu điều trị, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 21 Freinkel N M B., Potter JM, (1994) Metabolic changer in pregnancy, 22 Daniel H Mintz R G C (1988) Diabetes mellitus & pregnancy Diabetes mellitus 9th edition: 226-239, 23 Ryan EA E L (1988) Role of gestational hormones in the induction of insulin resistance J Clin Endocrinol Metab, 67, 341-347 24 Yariv Yogev A B., Moshe H, (2003) Pathogenesis of gestational diabetes mellitus, 25 Rizza RA M L., Gerich JE (1982) Cortisol induced insulin resistance in man: impaired suppression of glucose production and stimulation of glucose utilization due to a postreceptor defect of insulin action Clin Endocrinol Metab, 54, 131-138 26 Skouby SO K C., Hornnes PJ, Andersen AN (1986) Prolactin and glucose tolerance in normal and gestational diabetic pregnancy Obstet Gynecol, 67, 17-20 27 Nguyễn Việt Hùng (2006) Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai, ĐHYHN, NXBYHHN 28 Freinkel N M B., Potter JM, (1994) Metabolic changer in pregnancy, 29 Pedersen J (1954) Weight and length at birth of infants of diabetic mothers Acta Endocrinol, 16, 330-342 30 Tạ Văn Bình (2007) Thai kỳ đái tháo đường, NXBYH 31 Đỗ Trung Quân (2007) Đái tháo đường thai nghén, NXBYH 32 Magge MS W C., Benedetti TJ., Knopp RH, (1993) Influence of Diagnostic Criteria on the Incidence of Gestational Diabetes and Perinatal Morbidity JAMA, 269 (5), 609-615 33 Wagaarachchi PT F L., Premachadra P, (2001) Screening based on risk factors for gestational diabetes in Asian population J Obstet Gynecol, 21 (1), 32-34 34 Đỗ Trung Quân (2005) Đái tháo đường thai nghén, NXBYH 35 WHO (2000) Redefining Obesity and its treatment, 36 Setji TL (2005) Gestational Diabetes Mellitus Clinical Diabetes, 23 (1), 17-24 37 American Diabetes Association (2006) Standars of medical care in diabetes Diabetes Care, 29 (1), S4-S42 38 Tchobroutsky C (2000) Diabète et grossesse Traité de diabétologie, 783-802 39 Gunton J H R., McElduff A, (1999) Efects of Ethnicityon Glucose, Tolerance, Insulin Resistance and Beta Cell Funtion in 223 Women with an Abnormal Glucose Challenge Tét During Prenancy Australia Diabetes inPrenancy Society meeting, and at the 4th International Diabetes FederationWestern Pacific Region Congress in August 1999, 40 Henry OA B N., Sheedy MT (1993) Gestational diabetes and follow-up among imigrant Vietnam-born woman Aust N Z Obstet Gynaecol, 33, 109-114 41 IDF Clinical Guidelines Task Force (2005) Global Guideline for type diabetes Brussels: international Diabetes Federation, 66-70 42 Boyd E Metzger R L P., Sharon L Dooley, (2005) The mother in pregnancies complicated by diabetes mellitus The Diabetes Mellitus Manual Sixth edition International edition, 202-214 43 Suhonen L T K (1993) Hypertension and pre-eclampsia in women with gestational glucose intolerance Acta Obstet Gynecol Scand, 72, 269-272 44 Wanda K N., Lee A, Fleisher, Harol E, Neil R, (2005) Screening for gestational diabetes mellitus Diabetes Care, 28 (6), 45 Ngô Văn Tài (2006) Tiền sản giật sản giật, ĐHYHN, NXBYH, HN 46 Farooq MU A A., Ali BahooL, Ahmad I, (2007) Maternal and neonatal outcomes in gestational diabetes mellitus Int J of End & Metab, 5, 109-115 47 Hadden D R (1998) A historical perspective on gestational diabetes Diabetes Care, 21 (2s Supplement), 1-4 48 Hyer SL H A S (2005) Gestational diabetes mellitus Gestational diabetes mellitus, 368-374 49 Pedersen J (1954) Weight and length at birth of infants of diabetic mothers Acta Endocrinol, (16), 330-342 50 Branko Novak I P (2004) Treament of diabetes during pregnancy Diabetologia Croatica 33-1, 3-12 51 Neiger R (1991) Fetal macrosomia in the diabetic patient Clin Obstet Gynecol, (35), 138-150 52 Neiger R (1991) Fetal macrosomia in the diabetic patient Clin Obstet Gynecol, 35, 138-150 53 Persson B H U (1998) Neonatal morbidities in gestational diabetes mellitus Diabetes Care, 21 (Suppl 2), B79-B84 54 HOD M et al (2008) Diabetes and Pregnancy Second edition published in the United Kingdom in 2008 by Informa Healthcare, (25-43), (118132), (265-307) 55 Metzger B et al (2007) Summary and recommendations of the Fifth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus Diabetes Care, 30 (2), S53-S26 56 Hillier T A et al (2008) Screening for Gestational Diabetes MellitusReviews Agency for Healthcare Research and Quality, AHRQ Publication No(60) Rockville, Maryland, 1-152 57 Moses L B (2010) Guidelines Issued for Diagnosis and Classification of Hyperglycemia in Pregnancy Diabetes Care, 33, 676-682 58 Gonzales V.H et al (2007) The impact of glycemia control on neonatal outcome in singleton pregnancies complicated by gestational diabetes Diabetes Care, 30, 467-470 59 Cheung W (2009) The management of gestational diabetes Vascular Health and Risk Management 2009:5, 153-164 60 American Diabetes Association (2010) International Association of Diabetes and pregnancy study groups consensus panel Diabetes Care, 33 (3), S 676 - 682 61 Bian XM G P., Xiong XY, Xu H, Qian ML, Liu SY, (2000) Risk factors for development of diabetes mellitus in women with a history of gestational diabetes mellitus Chinese Medical Journal, 113 (8), 759-762 62 Nguyễn Đức Vy (2002) Bài giảng sản phụ khoa tập 2, môn Phụ Sản trường đại học Y Hà Nội, NXB y học, 14-15, 76-78 PhiÕu thu thËp sè liƯu nghiªn cøu M· sè……… ……………………… M· BA:……………………………… A- Th«ng tin chung: Họ tên sản phụ..Điện thoại Tuổi (năm sinh): . Địa chỉ: Quận (Huyện). TØnh (Thµnh phè) …………………… 4.ChiỊu cao (cm) .5 Cân nặng trớc thai (kg) Ngày ®Çu kú kinh cuèi Vßng kinh (ngày): Đều Không Dự kiến ngày sinh: B Chẩn đoán ĐTĐTN: Tuổi thai làm NPTĐH(tuần): 10 Kết NPTĐH: Dơng tính  ¢m tÝnh  Lúc đói: mmol/l; mmol/l ; Sau 1h: Sau 2h: mmol/l 11 TS gia đình có ĐTĐ:  Kh«ng  Cã Cơ thĨ: Bè, mĐ đẻ Anh, chị, em ruột Ông, bà 12 Tiền sử sản khoa bất thờng: Không Có Nếu có: Sảy thai liên tiếp Thai chêt lu Con dị tật : 5.Tử vong chu sinh Đẻ non Đẻ non 4000g ĐTĐTN TSG/SG 10 Buồng trứng đa nang 13.Tiền sử ĐTĐTN:  Kh«ng   Cã 14 Thø tù lần sinh Lần Lần : LÇn : LÇn 4  15 Sè lÇn sinh: mét lÇn  hai lÇn  ba lÇn   lÇn  C- Xử trí sản khoa: 16 Ngày chuyển dạ: 17 Tuæi thai chuyển (tuần): 18 HA (mmHg): 19 TSG/SG Kh«ng  Cã Kh«ng  Cã  20 §a èi  21 KiĨm soát ĐH: Không đạt Đạt ĐH lúc đói: mmol/l: ĐH sau ăn giờ: mmol/l HbA1C:(%) 22 Phơng pháp đẻ: Đẻ đờng ÂĐ Mổ lấy thai 23 Chỉ định đình thai: Cã Kh«ng   Lý do: Thai chÕt lu   Thai dÞ tËt  Thai to TSG/SG  Kh¸c  24 Chỉ định mổ lấy thai:1 Thai to TSG/SG Khác 25 Cân nặng sơ sinh (g): 26 ChØ sè Apgars thø nhÊt (®iĨm): 27 ChØ sè Apgars thø năm(điểm): 28 Glucose máu s¬ sinh: 29 Chấn thơng sơ sinh đẻ: 0.Không 1.Có Tên: 30 Dị tật bẩm sinh: 0.Không 1.Có Tên: 31 Tử vong chu sinh 0.Kh«ng  1.Cã  Phơ lơc : Quy trình tiến hành NPTĐH 75g glucose uống Ba ngày trớc làm NPTĐH: thực chế độ ăn không hạn chế Carbonhydrat, đảm bảo Carbonhydrat > 200g/24h, không hoạt động thể lực nặng Lấy máu tĩnh mạch, xét nghiệm định lợng Glucose máu vào buổi sáng sau đêm nhịn đói (khoảng 814 tiếng) Cho uống tõ tõ, vßng ,75g Glucose pha 250ml nớc chín, ấm Định lợng đờng máu tĩnh mạch sau uống Giữa lần lấy máu XN, thai phụ nghỉ ngơi hoàn toàn không hoạt động thể lực Phụ lục 3: Bảng điểm số Apgar Lâm sàng Nhịp tim Hô hấp Trơng lực Phản xạ Màu sắc da < 80 lần/phút Điểm 80-100 > 100 lần/phút lần/phút Thở không Thở đều, Không thở đều, khóc khóc to yếu Vận động Mềm nhũn Vận động tốt yếu Phản xạ tốt, Phản xạ yếu, Không có cử động tứ nhăn mặt chi Thân hồng, Toàn thân Toàn thân tím ch©n tÝm hång tay MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 1.2 TÌNH HÌNH ĐTĐTK TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình ĐTĐTK giới 1.2.2 Tình hình ĐTĐTK Việt Nam 1.3 SINH LÝ BỆNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 1.3.1 Bài tiết hormon thời kỳ mang thai 1.3.2 Các giai đoạn thai kỳ ảnh hưởng tăng Glucose máu lên phát triển thai nhi 1.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI ĐTĐTK 1.4.1 Thừa cân, béo phì 1.4.2 Tiền sử gia đình 1.4.3 Tiền sử đẻ 4000 gram 10 1.4.4 Tiền sử bất thường dung nạp Glucose 1.4.5 Đường niệu dương tính 10 10 1.4.6 Tuổi mang thai 10 1.4.7 Tiền sử sản khoa bất thường11 1.4.8 Chủng tộc 11 1.5 HẬU QUẢ CỦA ĐTĐTK 11 1.5.1 Hậu người mẹ 11 1.5.2 Hậu thai nhi trẻ sơ sinh 13 1.6 SÀNG LỌC, CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 1.6.1 Quy trình sàng lọc, chẩn đốn ĐTĐTN 15 1.6.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTN 16 1.7 ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI NGHÉN 1.7.1 Kiểm soát đường huyết 16 1.7.2 Chăm sóc xử trí sản khoa 17 16 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 22 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 22 2.2.4 Biến số phương pháp đánh giá 23 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 26 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ ĐTĐTN 28 3.1.1 Phân bố nhóm tuổi 28 3.1.2 Phân bố địa dư 28 3.1.3 Nghề nghiệp thai phụ ĐTĐTN29 3.1.4 Số lần sinh thai phụ ĐTĐTN 29 3.1.5 Tiền sử sản khoa thai phụ ĐTĐTN 30 3.1.6 Chỉ số BMI trước thai kỳ thai phụ ĐTĐTN 30 3.1.7 Một số bệnh lý kèm theo 31 3.2 Xử trí sản khoa thai phụ ĐTĐTN 31 3.2.1 Nhóm thai phụ có đáp ứng với điều trị 31 3.2.2 Nhóm thai phụ khơng đáp ứng điều trị 35 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ ĐTĐTN 39 4.2 Bàn luận xử trí sản khoa với thai phụ ĐTĐTN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số quốc gia giới Bảng 1.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo nhóm chủng tộc .4 Bảng 1.3 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ qua nghiên cứu nước Bảng 1.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK ADA 2011 16 Bảng 1.5 Mục tiêu kiểm soát đường huyết cho thai phụ ĐTĐTN (ADA 2010) .17 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi thai phụ ĐTĐTN 28 Bảng 3.2 Phân bố theo địa dư thai phụ ĐTĐTN 28 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp thai phụ ĐTĐTN .29 Bảng 3.4 Phân bố số lần sinh thai phụ ĐTĐTN 29 Bảng 3.5 Tiền sử sản khoa thai phụ ĐTĐTN .30 Bảng 3.6 Chỉ số khối thể 30 Bảng 3.7 Một số bệnh lý 31 Bảng 3.8 Tỷ lệ tai biến sản khoa ĐTĐTN .31 Bảng 3.9 Tuổi thai kết thúc thai kỳ 32 Bảng 3.10 Phương pháp đẻ .32 Bảng 3.11 Các định mổ lấy thai 33 Bảng 3.12 Tỷ lệ biến chứng sơ sinh 33 Bảng 3.13 Cân nặng sơ sinh (gram) 34 Bảng 3.14 Chỉ số Apgar 34 Bảng 3.15 Tỷ lệ tai biến sản khoa ĐTĐTN 35 Bảng 3.16 Tuổi thai kết thúc thai kỳ 35 Bảng 3.17 Phương pháp đẻ .36 Bảng 3.18 Các định mổ lấy thai 36 Bảng 3.19 Tỷ lệ biến chứng sơ sinh 37 Bảng 3.20 Cân nặng sơ sinh (gram) 37 Bảng 3.21 Chỉ số Apgar 38 ... "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí thai phụ đái tháo đường thai nghén khoa Phụ - Sản bệnh viện Bạch Mai" với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ đái. .. PHAN TH THU HNG NGHIấN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ ĐỐI VỚI THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI NGHÉN TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyªn ngµnh : Sản khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG... 2002 - Bệnh viện Phụ sản Trung ương 5,7 2004 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2006 - Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2008 Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai 2010 Khoa Phụ Sản Bệnh viện Bạch Mai Vũ Bích Nga cộng

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • WHO : Tæ chøc Y tÕ thÕ giíi (World Health Organization)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan