Hiệu quả bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ có thai lên tình trạng dinh dưỡng của mẹ, sự phát triển của trẻ từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi

141 161 0
Hiệu quả bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ có thai lên tình trạng dinh dưỡng của mẹ, sự phát triển của trẻ từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận án trung thực chưa tác giả khác công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Tuấn Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng thực phẩm, Khoa Dinh dưỡng cộng đồng, Thầy Cô giáo Anh Chị đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án tốt nghiệp Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm Phó giáo sư, Tiến sĩ Trương Tuyết Mai người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên định hướng cho tơi q trình thực hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Hà Nội, Trung tâm Y tế dự phòng huyện Hồi Đức, Hà Nội, bệnh viên đa khoa huyện Hoài Đức, Hà Nội Trạm Y tế xã huyện Hoài Đức, Anh Chị trạm trưởng, cộng tác viên địa bàn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi triển khai hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình tơi, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI: CED: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Chronic Energy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) CI: CNSS: Confidence Interval (Khoảng tin cậy) Cân nặng sơ sinh CT: Can thiệp ĐC Đối chứng DQ IFA: LAZ: LNS: Developmental quotients (chỉ số phát triển tâm vận động chung) Iron Folic Acid (Sắt acid folic) Length for Age Z-score (Z-score chiều dài nằm theo tuổi) Lipid-based Nutrient Supplement (Gói bổ sung lipid vi chất MMN: MUAC: NXB: PNCT: PNTSĐ VC dinh dưỡng) Multi-micronutrient (Đa vi chất) Mid-Upper Arm Circumference (Chu vi vòng cánh tay) Nhà xuất Phụ nữ có thai Phụ nữ tuổi sinh đẻ Vi chất VCDD SDD: Vi chất dinh dưỡng Suy dinh dưỡng TB: TTDD: UNICEF Trung bình Tình trạng dinh dưỡng United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) : WAZ: WLZ: WHO: Weight for Age Z-score (Z-score cân nặng theo tuổi) Weight for Length Z-score (Z-score cân nặng theo chiều dài nằm) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê WHO, năm có khoảng 20 triệu trẻ sơ sinh, chiếm 1/6 tổng số trẻ sơ sinh tồn cầu có cân nặng sơ sinh thấp 28% số trẻ khu vực Đơng Á [1] Tình trạng dinh dưỡng người mẹ trước thai kỳ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng phát triển thai nhi [2, 3] Kết cơng bố gần WHO, có tới 38,2%, tương đương với 114 triệu phụ nữ có thai (PNCT) tồn cầu bị thiếu máu; số PNCT bị thiếu máu nặng 0,8 triệu [4] Thiếu kẽm vấn đề đáng báo động phụ nữ có thai nhiều nước phát triển nơi phần ăn nhiều ngũ cốc, thức ăn nguồn gốc động vật [5] Tại Việt Nam, thực trạng dinh dưỡng kém, thiếu vi chất dinh dưỡng PNCT thách thức lớn cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em [6, 7] Dinh dưỡng thai kỳ chưa hợp lý, phần chưa cân đối nguyên nhân tình trạng nêu Theo nghiên cứu số tỉnh thành, khu vực nước, phần ăn PNCT đáp ứng khoảng 80% nhu cầu khuyến nghị lượng, chất sinh lượng đáp ứng khoảng 50% nhu cầu số vi chất thiết yếu sắt, kẽm, canxi [8, 9] Chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày vàng nội dung quan trọng để cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe bà mẹ, trẻ em Bên cạnh giải pháp bổ sung viên sắt a xít folic, viên đa vi chất cho phụ nữ có thai can thiệp bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng hướng tiếp cận nhằm cải thiện đồng thời số lượng chất lượng phần ăn - đáp ứng nhu cầu tăng cao thai kỳ lượng vi chất dinh dưỡng, từ đảm bảo dinh dưỡng thi kỳ tốt cho người mẹ, cải thiện kết thai nghén [10-13] Cũng nằm hướng tiếp cận này, nghiên cứu sinh triển khai luận án "Hiệu bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ có thai lên tình trạng dinh dưỡng mẹ, phát triển trẻ từ sơ sinh đến tháng tuổi” nhằm xác định thêm chứng khoa học hiệu giải pháp bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất tình trạng dinh dưỡng thiếu đa vi chất PNCT, số phát triển thể chất tâm vận động trẻ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng đến phụ nữ có thai Hiệu bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng đến người mẹ sau sinh phát triển trẻ thời điểm tháng tháng tuổi Giả thuyêt nghiên cứu: Việc bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng mang lại hiệu tốt mức tăng cân thai kỳ, tình trạng thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu vitamin D phụ nữ có thai mang lại hiệu tốt tình trạng dinh dưỡng người mẹ sau sinh, phát triển thể chất tâm vận động trẻ đến tháng tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Thiếu lượng trường diễn PNTSĐ Thiếu lượng trường diễn (Chronic energy deficiency - CED) khái niệm phân loại số khối thể ngưỡng 18,5 kg/m [14].Chỉ số BMI tính cân nặng chia cho chiều cao bình phương sử dụng để đánh giá TTDD người trưởng thành: BMI nằm khoảng từ 18,5 đến 25 kg/m2 ngưỡng bình thường, vượt ngưỡng 25 kg/m dấu hiệu thừa cân- béo phì Khi số BMI 18,5 kg/m biểu tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng thời gian dài hay gọi thiếu lượng trường diễn (CED) Tình trạng CED PNTSĐ coi yếu tố nguy ảnh hưởng đến kết thai nghén tăng cân thai kỳ thấp, SDD bào thai sinh nhẹ cân [2, 15] Trên giới, CED phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (BMI

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được tác giả khác công bố trong bất kì công trình nào.

  • Hà Nội, ngày tháng năm 2019

  • Tác giả

  • Tuấn Thị Mai Phương

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng và thực phẩm, Khoa Dinh dưỡng cộng đồng, các Thầy Cô giáo và các Anh Chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án tốt nghiệp.

  • Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm và Phó giáo sư, Tiến sĩ Trương Tuyết Mai những người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.

  • Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Hà Nội, Trung tâm Y tế dự phòng huyện Hoài Đức, Hà Nội, bệnh viên đa khoa huyện Hoài Đức, Hà Nội cùng Trạm Y tế 8 xã của huyện Hoài Đức, các Anh Chị trạm trưởng, cộng tác viên trên địa bàn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi triển khai và hoàn thành nghiên cứu này

  • Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình của tôi, các anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này.

  • Mid-Upper Arm Circumference (Chu vi vòng cánh tay)

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG

    • 1.1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở PNTSĐ

    • Thiếu năng lượng trường diễn (Chronic energy deficiency - CED) là khái niệm phân loại chỉ số khối cơ thể khi ở ngưỡng dưới 18,5 kg/m2 [14].Chỉ số BMI được tính bằng cân nặng chia cho chiều cao bình phương và được sử dụng để đánh giá TTDD ở người trưởng thành: BMI nằm trong khoảng từ 18,5 đến dưới 25 kg/m2 là ngưỡng bình thường, vượt ngưỡng 25 kg/m2 là dấu hiệu của thừa cân- béo phì. Khi chỉ số BMI dưới 18,5 kg/m2 là biểu hiện của tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng trong một thời gian dài hay còn gọi là thiếu năng lượng trường diễn (CED). Tình trạng CED ở PNTSĐ được coi là một trong các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả thai nghén như tăng cân thai kỳ thấp, SDD bào thai hoặc sinh con nhẹ cân..[2, 15]

    • 1.1.2. Tăng cân thai kỳ ở PNCT

    • 1.1.3. Vai trò và nhu cầu một số vi chất dinh dưỡng ở PNCT

    • 1.1.4. Khái niệm liên quan đến TTDD ở trẻ

    • Khái niệm tình trạng dinh dưỡng: là tập hợp các đặc điểm cấu trúc, chức phận và hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Có nhiều phương pháp đo lường TTDD, trong đó sử dụng phương pháp nhân trắc học, đo các kích thước và cấu trúc cơ thể được sử dụng phổ biến do có độ nhạy và tính ứng dụng cao [32].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan