1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và yếu tố TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI DO KLEBSIELLA PNEUMONIA tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

78 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 453,69 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐÀO THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI DO KLEBSIELLA PNEUMONIA TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI DO KLESIELLA PNEUMONIA TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới Mã số : NT62723801 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Hùng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, quan tâm, giúp đỡ nhiều thầy cô, bệnh viện, gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Văn Kính - Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, chủ nhiệm Bộ môn Truyền nhiễm trường Đại học Y Hà Nội, hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu TS Nguyễn Xuân Hùng - Giảng viên môn Truyền nhiễm trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hết lòng dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - Các thầy, cô giáo môn Truyền nhiễm trường Đại học Y Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên - cứu Các bác sĩ, điều dưỡng cán nhân viên Bệnh viên Bệnh nhiệt đới - Trung ương tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin dành tặng tình cảm sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè hỗ trợ chỗ dựa vững vật chất tinh thần cho thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đào Thanh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu tơi thu thập Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố Tơi xin đản bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Học viên thực luận văn Đào Thanh Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) BTS British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh) CRB65 CRP CURB65 ICU IDSA PSI UAT VPMPTCĐ Confusion-Respiratory-Blood pressure-65 (Rối loạn ý thức-Nhịp thở-Huyết áp động mạch-65 tuổi) C-reactive protein (Protein C phản ứng) Confusion-Uremia-Respiratory-Blood pressure-65 (Rối loạn ý thức-Ure máu-Nhịp thở-Huyết áp động mạch-65 tuổi) Intensive care unit (đơn vị hồi sức tích cực) Infectious Diseases Society of America (Hội Bệnh Nhiễm trùng Mỹ) Pneumoniae severity index (Chỉ số đánh giá mức độ nặng viêm phổi) Urine Antigen Test (xét nghiệm tìm kháng nguyên nước tiểu Viêm phổi mắc phải cộng đồng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp Tại Mỹ, Viêm phổi nhiễm trùng cấp tính gây tử vong thường gặp nhất, với trung bình khoảng 1% dân số mắc năm 1,25 triệu lượt nhập viện [1] Tại Anh, năm có 0,5 - 1% người trưởng thành mắc viêm phổi mắc phải cộng đồng, với tỷ lệ tử vong - 14%, tỷ lệ tử vong tăng cao người cao tuổi [2] Tại Việt Nam, viêm phổi bệnh thường gặp, chiếm 12% bệnh đường hô hấp [3] Viêm phổi nhiều nguyên gây Các nguyên gây viêm phổi bao gồm: Streptococcus pneumonia, Haemophylus influenzae, Klebsiella pneumoniae, Legionella pneumophila, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae virus cúm [3] Klebsiella pneumoniae nguyên nhân gặp gây viêm phổi mắc phải cộng đồng nước phương tây, lại nguyên nhân quan trọng gây nhiễm trùng hô hấp nước châu Á, Nam Phi có liên quan đến tỉ lệ tử vong cao [4] Tại Pháp, Klebsiella pneumoniae nguyên hàng đầu gây viêm phổi nặng, chiếm 22% yếu tố nguy tử vong độc lập [5] Nghiên cứu dịch tễ viêm phổi nước châu Á, kết cho thấy Klebsiella pneumoniae nguyên vi khuẩn phổ biến thứ (15,4%), đứng sau phế cầu (29,2%) [6] Tại Việt Nam, Klebsiella pneumoniae chiếm 14,8% nguyên vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng [7] Trên giới có nhiều nghiên cứu nhiễm khuẩn Klebsiella pneumoniae nói chung viêm phổi Klebsiella pneumoniae nói riêng Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa có nghiên cứu đặc điểm viêm phổi Klebsiella pneumoniae Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi Klebsiella Pneumoniae Nhận xét yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumoniae 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Viêm phổi 1.1.1 Định nghĩa Viêm phổi tượng viêm nhiễm nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm tiểu phế quản tận cùng, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng trực khuẩn lao [3] 1.1.2 Căn nguyên gây viêm phổi Căn nguyên gây viêm phổi đa dạng, bao gồm: vi khuẩn, virus, nấm Vi khuẩn: S pneumoniae, H influenzae, M pneumoniae, C pneumoniae, Legionella, Klebsiella pneumoniae, Escherichia coli, Enterobacter, Serratia spp., Proteus spp., Acinetobacter spp., Streptococcus nhóm A, vi khuẩn kị khí, Neisseria meningitides, Francisella tularensis (tularemia), C burnetii (Q fever), Bacillus anthracis [8] Virus: Influenza virus, Parainfluenza virus, respiratory syncytial virus, Adenovirus, Human metapneumovirus, Severe acute respiratory syndrome (SARS), coronavirus khác: Human coronavirus, HCoV-229E, HCoV-OC43, Hantavirus, Avian influenza, Varicella [8] Nấm: Cryptococcus spp., Histoplasma capsulatum, Coccidioides spp., Aspergillus spp., Pneumocystis jirovecii [8] 64 - Số lượng bạch cầu máu ngoại vi khơng có giá trị tiên lượng tử vong, giá trị tiên lượng tử vong CRP Procalcitonin mức trung bình với AUC 0,66 0,6 KIẾN NGHỊ Viêm phổi K Pneumoniae có biểu lâm sàng, rối loạn cận lâm sàng tiên lượng nặng so với VPMPTCĐ nên cần thái độ tích cực chẩn đoán, điều trị theo dõi bệnh nhân Kháng sinh nên lựa chọn để điều trị viêm phổi K Pneumoniae: Levofloxacin, nhóm Aminoglycoside nhóm Carbapenem Thang điểm CURB65 PSI nên sử dụng tiên lượng tử vong bệnh nhân viêm phổi K Pneumoniae TÀI LIỆU THAM KHẢO Lee Goldman, Andrew I Schafer (2016) Goldman-cecil medicine, 25th edition NICE (2014) Pneumonia in adults: diagnosis and management Clinical guideline Published Ngô Quý Châu (2012) Bệnh học nội khoa Nhà xuất y học, Hà Nội Lin Y.T, Wang Y.P, Wang F.D, et al (2015) Community-onset Klebsiella pneumoniae pneumonia in Taiwan: clinical features of the disease and associated microbiological characteristics of isolates from pneumonia and nasopharynx Front Microbiol, 2015 Feb 18;9, 122 Paganin F, Lilienthal F, Bourdin A, et al (2004) Severe communityacquired pneumonia: assessment of microbial aetiology as mortality factor Eur Respir J, 2004 Nov;24(5), 779-785 Song JH, Oh WS, Kang CI, et al (2007) Epidemiology and clinical outcomes of community-acquired pneumonia in adult patients in Asian countries: a prospective study by the Asian network for surveillance of resistant pathogens Int J Antimicrob Agents, 2008 Feb;31(2), 107-114 Tạ Thị Diệu Ngân (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bộ y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Hà Nội Ngơ Thanh Bình (2008) Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Dịch tễ học - Vi khuẩn học - Sinh bệnh học Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 12, số 4, 189 - 194 10 Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn xử trí hồi sức tích cực, Hà Nội 11 Mandell LA, Wunderink RG, Anzueto A, et al (2007) Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults Clinical Infectious Diseases, 2007; 44, 27-72 12 Infectious Diseases Society of America, American Thoracic Society (2005) Guidelines for the management of adults with hospitalacquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia Am J Respir Crit Care Med, 2005 Feb 15;171(4), 388-416 13 Kalil AC, Metersky ML, Klompas M, et al (2016) Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society Clin Infect Dis, 2016 Sep 1;63(5), e61-e111 14 Lim WS, Baudouin SV, George RC (2009) BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009 Thorax, 2009 Oct;64 Suppl 3, iii1-55 15 C.M Tang, J.T Macfarlane (1993) Early management of younger adults dying of community acquired pneumonia Respir Med, 1993, 87, 289-294 16 Jrf Gladman, D Barer, P Venkatesan, et al (1991) Outcome of pneumonia in the elderly: a hospital survey Clin Rehab, 1991, 5, 201-205 17 Fine MJ, Auble TE, Yealy DM, et al (1997) A prediction rule to identify low-risk patients with community-acquired pneumonia N Engl J Med, 336 (334), 243-250 18 Shin Yan, Man Nelson Lee, Margaret Ip, et al (2007) Prospective comparison of three predictive rules for assessing severity of community-acquired pneumonia in Hong Kong Thorax, 2007, 62, 348-353 19 España PP, Capelastegui A, Quintana JM, et al (2006) Validation of a predictive rule for the management of community-acquired pneumonia Eur Respir J, 2006 Jan;27(1), 151-157 20 Vlaspolder F, Van der Eerden MM, de Graaff CS, et al (2005) Comparison between pathogen directed antibiotic treatment and empirical broad spectrum antibiotic treatment in patients with community acquired pneumonia: a prospective randomised study Thorax, 2005 Aug;60(8), 672-678 21 Borrell N, Cortés G, de Astorza B, et al (2002) Molecular analysis of the contribution of the capsular polysaccharide and the lipopolysaccharide O side chain to the virulence of Klebsiella pneumoniae in a murine model of pneumonia Infect Immun, 2002 May;70(5), 2583-2590 22 R Podschun, U Ullmann (1998) Klebsiella spp as Nosocomial Pathogens: Epidemiology, Taxonomy, Typing Methods, and Pathogenicity Factors Clin Microbiol Rev, 1998 Oct; 11(4), 589-603 23 John E Bennett, Raphael Dolin, Martin J Blaser (2015) Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and practice of infectious diseases, eighth edition 24 Yeh KM, Siu LK, Lin JC, et al (2012) Klebsiella pneumoniae liver abscess: a new invasive syndrome Lancet Infect Dis, 2012 Nov;12(11), 881-887 25 Kerri A Thom, Ryan S Arnold, Saarika Sharma, et al (2011) Emergence of Klebsiella pneumoniae Carbapenemase (KPC)- Producing Bacteria South Med J, 2011 Jan; 104(1), 40-45 26 World Health Organization (2014) Antimicrobial resistance: global report on surveillance 27 Lin YT, Jeng YY, Chen TL, et al (2010) Bacteremic communityacquired pneumonia due to Klebsiella pneumoniae: Clinical and microbiological characteristics in Taiwan, 2001-2008 BMC Infectious Diseases, 2010, 10, 307 28 Wen-Chien Ko, David L Paterson, Anthanasia J Sagnimeni, et al (2002) Community-Acquired Klebsiella pneumoniae Bacteremia: Global Differences in Clinical Patterns Emerg Infect Dis, 2002 Feb; 8(2), 160-166 29 Feldman C, Kallenbach JM, Levy H, et al (1991) Comparison of bacteraemic community-acquired lobar pneumonia due to Streptococcus pneumoniae and Klebsiella pneumoniae in an intensive care unit Respiration, 1991, 58, 265-270 30 Rammaert B, Goyet S, Beauté J, et al (2012) Klebsiella pneumoniae related communityacquired acute lower respiratory infections in Cambodia: Clinical characteristics and treatment BMC Infectious Diseases, 2012, 12:3, 31 Jong GM, Hsiue TR, Chen CR, et al (1995) Rapidly fatal outcome of bacteremic Klebsiella pneumoniae pneumonia in alcoholics Chest, 1995 Jan;107(1), 214-217 32 Farida H, Severin JA, Gasem MH, et al (2013) Nasopharyngeal carriage of Klebsiella pneumoniae and other Gram-negative bacilli in pneumonia-prone age groups in Semarang, Indonesia J Clin Microbiol, 2013 May;51(5), 1614-1616 33 Johnson ER, Matthay MA (2010) Acute Lung Injury: Epidemiology, Pathogenesis, and Treatment J Aerosol Med Pulm Drug Deliv, 2010 Aug; 23(4), 243-252 34 Ramirez JA, Wiemken TL, Peyrani P, et al (2017) Adults Hospitalized With Pneumonia in the United States: Incidence, Epidemiology, and Mortality Clin Infect Dis, 2017 Nov 13;65(11), 1806-1812 35 Fernández-Solá J, Junqué A, Estruch R, et al (1995) High Alcohol Intake as a Risk and Prognostic Factor for Community-Acquired Pneumonia Arch Intern Med, 1995;155(15), 1649-1654 36 Tsay RW, Siu LK, Fung CP, et al (2002) Characteristics of bacteremia between community-acquired and nosocomial Klebsiella pneumoniae infection: risk factor for mortality and the impact of capsular serotypes as a herald for community-acquired infection Arch Intern Med, 2002 May 13;162(9), 1021-1027 37 Cillóniz C, Ewig S, Polverino E, et al (2011) Microbial aetiology of community-acquired pneumonia and its relation to severity Thorax, 2011 Apr; 66(4), 340-346 38 Müller B, Harbarth S, Stolz D, et al (2007) Diagnostic and prognostic accuracy of clinical and laboratory parameters in community-acquired pneumonia BMC Infectious Diseases, 2007, 7:10 39 Takahashi K, Suzuki M, Minh le N, et al (2013) The incidence and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia among Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam BMC Infectious Diseases, 2013, 13, 296 40 Nguyễn Thanh Hồi (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học viêm phổi cộng đồng vi khuẩn hiếu khí điều trị khoa Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú Bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 Luchsinger V, Ruiz M, Zunino E, et al (2013) Community-acquired pneumonia in Chile: the clinical relevance in the detection of viruses and atypical bacteria Thorax, 2013;68, 1000-1006 42 Nguyễn Văn Kính (2016) Bệnh học truyền nhiễm Nhà xuất y học, Hà Nội 43 Ji HK, Joo WS, Jeong HM, et al (2013) Usefulness of Plasma Procalcitonin to Predict Severity in Elderly Patients with CommunityAcquired Pneumonia Tuberc Respir Dis, 2013;74, 207-214 44 Lee JY, Hwang SJ, Shim JW, et al (2010) Clinical Significance of Serum Procalcitonin in Patients with Community-acquired Lobar Pneumonia Korean J Lab Med, 2010;30, 406-413 45 Tạ Bá Thắng (2014) Nghiên cứu yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân viêm phổi cấp Tạp chí Y - Dược học Quân sự, Số 8-2014, 77 - 83 46 Ali K, Ali Bin SZ, Fahad KD, et al (2013) Etiology and outcome of severe community acquired pneumonia in immunocompetent adults BMC Infectious Diseases, 2013, 13, 94 47 Akram AR, Singanayagam A, Choudhury G, et al (2010) Incidence and prognostic implications of acute kidney injury on admission in patients with community-acquired pneumonia Chest, 2010 Oct;138(4), 825-832 48 Capelastegui A, España PP, Bilbao A, et al (2012) Etiology of community-acquired pneumonia in a population-based study: Link between etiology and patients characteristics, process-of-care, clinical evolution and outcomes BMC Infectious Diseases, 2012, 12, 134 49 Shah BA, Ahmed W, Dhobi GN, et al (2010) Validity of Pneumonia Severity Index and CURB-65 Severity Scoring Systems in Community Acquired Pneumonia in an Indian Setting Indian J Chest Dis Allied Sci, 2010 Jan-Mar;52(1), 9-17 50 Torres A, Sibila O, Ferrer M, et al (2015) Effect of Corticosteroids on Treatment Failure Among Hospitalized Patients With Severe Community-Acquired Pneumonia and High Inflammatory Response A Randomized Clinical Trial JAMA, 2015;313(7), 677-686 51 Lê Tiến Dũng (2010) Khảo sát đặc điểm đề kháng imvitro vi khuẩn gây viêm phổi BV Nguyễn Tri Phương 2008 Y học TPHCM, tập 2, phụ tập 14, năm 2010, 47-54 52 Lê Tiến Dũng (2017) Viêm phổi cộng đồng: đặc điểm vi khuẩn đề kháng kháng sinh in vitro bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM Thời y học, 10/2017, 64-68 53 Navon-Venezia S, Kondratyeva K, Carattoli A (2017) Klebsiella pneumoniae: a major worldwide source and shuttle for antibiotic resistance FEMS Microbiology Reviews, fux013, 41, 2017, 252-275 54 Fernández-Sabé N, Carratalà J, Rosón B, et al (2003) CommunityAcquired Pneumonia in Very Elderly Patients Causative Organisms, Clinical Characteristics, and Outcomes Medicine (Baltimore), 2003 May;82(3), 159-169 55 García-Ordóđez MA, García-Jiménez JM, Páez F, et al (2001) Clinical aspects and prognostic factors in elderly patients hospitalised for community-acquired pneumonia Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 2001 Jan;20(1), 14-19 56 Conte HA, Chen YT, Mehal W, et al (1999) A prognostic rule for elderly patients admitted with community-acquired pneumonia Am J Med, 1999 Jan;106(1), 20-28 57 Fine MJ, Smith MA, Carson CA, et al (1996) Prognosis and outcomes of patients with community-acquired pneumonia A metaanalysis JAMA, 1996 Jan 10;275(2), 134-141 58 Krüger S, Ewig S, Marre R, et al (2008) Procalcitonin predicts patients at low risk of death from community-acquired pneumonia across all CRB-65 classes Eur Respir J, 2008; 31, 349-355 59 Chalmers JD, Singanayagam A, Akram AR, et al (2010) Severity assessment tools for predicting mortality in hospitalised patients with community-acquired pneumonia Systematic review and meta-analysis Thorax, 2010 Oct;65(10), 878-883 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên Giới tính Ngày sinh Địa Nghề nghiệp Nam Nữ / /  Phường/xã  Quận/huyện  Tỉnh/thành phố Học sinh, sinh viên Nhân viên hành Cơng nhân Nơng dân Hưu trí Khác 12 Ngày nhập viện / / 13 Mã số bệnh án Tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu Tuổi ≥ 18 Thay đổi Xquang ngực phù hợp với viêm phổi Tiền sử có tiêu chuẩn sau: a Ho b Đờm/dịch hô hấp mủ c Khó thở d Sốt ≥ 38,3 °C hạ nhiệt độ < 36 °C e Nghe phổi có tiếng bất thường f Bạch cầu > 10 G/L < G/L Cấy đờm, dịch phế quản máu Klebsiella Pneumonia Có Triệu chứng Ngày khởi phát triệu chứng Triệu chứng o Ho o o Khạc đờm o o Ho máu o o Khó thở o o Khác Đau ngực Sốt Rét run Nơn Tiền sử Bản thân Gia đình Dịch Tễ Khám nhập viện o o o o Đau bụng Tiêu chảy Đau đầu Lơ mơ Không o Tri giác o Mạch o o o o Huyết áp Nhiệt độ Nhịp thở SpO2 o Tiếng rale o Tiếng thở giảm o Các triệu chứng khác Phổi Trái Phổi Phải Phổi Trái Phổi Phải Xquang ngực Vị trí thâm nhiễm Tràn dịch màng phổi Phổi Phải Phổi Trái Siêu âm Tràn dịch màng phổi Khơng Có Phải: (mm) Trái: Bất thường siêu âm ổ bụng Khí máu động mạch FiO2 pO2 pCO2 HCO3ˉ pH BE Lactat Cắt lớp vi tính ngực Xét nghiệm huyết học Bạch cầu Neu (%) Lym (%) Mono (%) Acid (%) Base (%) Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Tiểu cầu PTs PT% INR APTT APTT B/C Fibrinogen D - dimer NPR Sinh hóa máu Ure Cretinin AST ALT GGT Albumin Bilirubin TP Glucose Na Kali Clo CRP Procalcitonin Kết vi sinh Cấy đờm Mẫu đủ tiêu chuẩn (> 25 BC, < 10 TB biểu mơ) Có Khơng (mm) Loại mẫu Mã số mẫu xét nghiệm Ngày lấy mẫu Dùng kháng sinh trước lấy mẫu Đờm khạt Dịch hút khí quản Có Khơng Nhuộm soi Ni cấy Cấy máu Mã số mẫu xét nghiệm Ngày lấy mẫu Dùng kháng sinh trước lấy mẫu Có Khơng Ni cấy Ampicillin Kháng sinh đồ Chloramphenicol Amoxicillin Ciprofloxacin Ampicillin/Sulbactam Levofloxacin Piperacillin/Tazobactam Gentamycin Ceftriaxon Amikacin Ceftazidim Ertapenem Cefuroxim Imipenem Cefepim S: nhạy cảm I: Trung gian R: Đề kháng Điều trị Thơng khí nhân tạo xâm nhập Có Sử dụng thuốc vận mạch Có Kết điều trị Sống sót Tử vong DANH SÁCH BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI DO KLEBSIELLA PNEUMONIAE STT 10 11 12 13 14 15 16 Họ tên Nguyễn Thị Ch Đoàn Đình Kh Nguyễn Thị D Nguyễn Xuân A Nguyễn Văn H Phạm Văn B Phạm Thị Nh Phạm Thùy L Nguyễn Đức H Nguyễn Duy H Đinh Văn C Nguyễn Văn L Lê Quang Kh Lê Xuân H Ngô Xuân Tr Trịnh Trọng T Ngày vào viện 29/09/2015 03/11/2015 03/01/2016 25/02/2016 24/08/2016 20/09/2016 21/11/2016 05/11/2016 15/09/2016 07/01/2016 13/03/2016 25/03/2016 01/06/2016 05/02/2016 14/07/2016 31/05/2016 Ngày viện 27/10/2015 04/01/2016 20/01/2016 26/02/2016 05/09/2016 07/10/2016 08/12/2016 18/11/2016 04/11/2016 04/02/2016 17/03/2016 11/04/2016 17/06/2016 26/02/2016 02/08/2016 14/06/2016 Mã số bệnh án 150907949GP 151100784GP 160100179GP 160204350GP 160807052GP 160905225GP 161106074GP 161101587GP 160903881GP 160106341GP 160303332GP 160307721GP 160600160GP 160201067GP 160703723GP 160508542GP 17 Nguyễn Văn Ph 16/06/2016 28/06/2016 160604482GP 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Bùi Văn T Nguyễn Mạnh T Bùi Văn D Trần Văn Q Phạm Thị S Bùi Văn Q Nguyễn Thị Ng Phạm Văn N Phạm Văn Th Uông Văn Ch Vũ Thị L Phạm Văn V Nông Văn Nh Nguyễn Gia H Đặng Xuân Th Trần Thị H Nguyễn Đình T Phan Đình S Trần Thị Th Nguyễn Văn Ấ Trần Duy T 22/02/2016 22/02/2016 07/03/2016 12/08/2016 28/01/2017 05/03/2017 08/04/2017 14/04/2017 14/04/2017 08/04/2017 22/04/2017 24/04/2017 14/05/2017 22/09/2017 10/10/2017 23/10/2017 04/12/2017 26/03/2017 31/12/2017 27/11/2017 15/11/2017 04/03/2016 03/03/2016 17/03/2016 19/08/2016 20/02/2017 27/03/2017 17/04/2017 14/04/2017 17/04/2017 11/05/2017 11/05/2017 29/04/2017 22/05/2017 18/01/2018 19/10/2017 11/10/2017 12/12/2017 19/06/2017 02/01/2018 27/12/2017 15/12/2017 160203266GP 160203565GP 160302070GP 160803851GP 170107354GP 170301243GP 170402304GP 170404750GP 170404875GP 170402342GP 170407560GP 170408133GP 170504607GP 170917387GP 171005544GP 171012692GP 171201133GP 170308545GP 171209748GP 171110603GP 171106024GP 39 40 41 42 Phùng Việt Th Trần Văn R Hoàng Văn S Đồng Minh Nh 05/03/2017 04/03/2017 21/01/2017 05/04/2017 17/03/2017 25/01/2017 25/01/2017 09/04/2017 Hà Nội, Ngày Xác nhận thầy hướng dẫn Tháng 170301250GP 170301136GP 170106338GP 170401053GP Năm 2018 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương TS Nguyễn Xuân Hùng ... Klebsiella Pneumonia bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi Klebsiella Pneumoniae Nhận xét yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI DO KLESIELLA PNEUMONIA TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG... pneumoniae nói riêng Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa có nghiên cứu đặc điểm viêm phổi Klebsiella pneumoniae Vì tiến hành nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella

Ngày đăng: 23/08/2019, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w