1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và yếu tố TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI DO KLEBSIELLA PNEUMONIA tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

34 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 119,85 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐÀO THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI DO KLEBSIELLA PNEUMONIA TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐÀO THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI DO KLESIELLA PNEUMONIA TẠI BỆN VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Truyền Nhiễm Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Hùng HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VPMPTCĐ: Viêm phổi mắc phải từ cộng đồng PSI: Pneumonia Severity Index – số đánh giá mức độ nặng bệnh viêm phổi CURB65: Confusion-Uremia-Respiratory-Blood pressure-65 (Rối loạn ý thức-Ure máu-Nhịp thở-Huyết áp động mạch-65 tuổi) UAT: urinary antigen test (test tìm kháng nguyên nước tiểu) PCR: Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi polymerase) IDSA: Infectious Diseases Society of America (Hội Bệnh Nhiễm trùng Mỹ) ATS: American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) BTS: British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp Tại Mỹ, Viêm phổi nhiễm trùng cấp tính gây tử vong thường gặp nhất, với trung bình khoảng 1% dân số mắc năm 1,25 triệu lượt nhập viện Trong đó, viêm phổi nặng chiếm khoảng 10% số bệnh nhân nhập viện viêm phổi Tại Anh, khoảng 0,5 – 1% dân số mắc viêm phổi năm, viêm phổi nặng chiếm 1,2 – 10% Viêm phổi nặng nguyên nhân nhập khoa điều trị tích cực thường gặp Anh, chiếm 5,9% nguyên nhân Tại Việt Nam, viêm phổi bệnh thường gặp, chiếm 12% bệnh hô hấp viêm phổi nặng chiếm 19,7% trường hợp viêm phổi mắc phải cộng đồng phải nhập viện Klebsiella Pneumonia nguyên thường gặp gây viêm phổi, đặc biệt viêm phổi bệnh viện viêm phổi liên quan đến thở máy Klebsiella Pneumonia nguyên hàng đầu nhóm trực khuẩn gram âm gây viêm phổi nặng Viêm phổi Klebsiella Pneumonia thường xảy nhóm đối tượng có địa đặc biệt như: nghiện rượu, đái tháo đường viêm phế quản mạn tính Klebsiella Pneumonia vi khuẩn có khả đề kháng kháng sinh cao Viêm phổi Klebsiella Pneumonia thường gặp bệnh cảnh viêm phổi nặng nhiễm trùng huyết nên tỉ lệ tử vong thường cao, tiên lượng nặng nề, chi phí điều trị tốn Trên giới có nhiều nghiên cứu nguyên viêm phổi, có Klebsiella Pneumonia Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu đặc điểm viêm phổi Klebsiella Pneumonia Vì định thực đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi Klebsiella Pneumonia Nhận xét yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa Viêm phổi tượng viêm nhiễm nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm tiểu phế quản tận cùng, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, trực khuẩn lao [1] 1.2 Giải phẫu, sinh lý bệnh Yếu tố nguy viêm phổi [1] - Thời tiết lạnh - Cơ thể suy yếu, còi xương, già yếu - Nghiện rượu - Chấn thương sọ não, hôn mê - Mắc bệnh phải nằm điều trị lâu - Biến dạng lồng ngực, gù, vẹo cột sống - Bệnh tai, mũi họng: viêm xoang, viêm amidan - Bệnh tắc nghẽn đường hô hấp Yếu tố nguy viêm phổi nặng [2] - Uống rượu 80 g/ngày - Không điều trị kháng sinh sớm, thích hợp - Tiền sử dùng corticosteroid - Xơ gan, bệnh thận Đường vào [1] - Hít phải vi khuẩn mơi trường bên ngồi, khơng khí - Hít phải vi khuẩn ổ nhiễm khuẩn đường hô hấp - Vi khuẩn từ ổ nhiễm khuẩn xa đến theo đường máu - Vi khuẩn từ ổ nhiễm khuẩn gần đến theo đường kế cận Cơ chế chống đỡ phổi Khi có dị vật lạ xâm nhập phổi nắp quản đóng lại theo phản xạ Từ quản đến tiểu phế quản tận có lớp niêm mạc bao phủ tế bào hình trụ có lơng chuyển, tế bào hình đài tiết nhày kết dính đẩy vật lạ lên phế quản lớn, từ phản xạ ho tống ngồi Globulin miễn dịch có vai trò bảo vệ đường hô hấp IgA nồng độ cao đường hơ hấp có tác dụng chống lại virus IgA nồng độ thấp đường hô hấp có tác dụng ngưng kết vi khuẩn, trung hòa độc tố vi khuẩn, giảm bám dính vi khuẩn vào niêm mạc IgG có tác dụng làm ngưng kết vi khuẩn, hoạt hóa bổ thể, đại thực bào, trung hòa độc tố vi khuẩn, virus, dung giải vi khuẩn gram âm Đại thực bào phế nang có tác dụng thực bào vi khuẩn Người nghiện thuốc lá, thiếu oxy, thiếu máu, rối loạn bạch cầu bẩm sinh, chức thực bào phế nang bị suy giảm, giảm khả miễn dịch thể sở tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh Tổn thương giải phẫu bệnh Tổn thương giải phẫu bệnh viêm phổi thùy, Các giai đoạn viêm phổi thùy cổ điển Laennec: - Giai đoạn sung huyết: vùng phổi tổn thương sung huyết mạnh, mạch máu giãn rộng, thoát hồng cầu, bạch cầu, tơ huyết vào phế nang, cấy dịch ổ viêm có nhiều vi khuẩn gây bệnh - Giai đoạn gan hóa đỏ: sau bị bệnh 1-2 ngày, thùy phổi bị tổn thương có màu đỏ gan, cắt mảnh phổi bỏ vào nước chìm, phế nang chứa nhiều hồng cầu, bạch cầu, lấy dịch phế nang cấy có nhiều vi khuẩn - Giai đoạn gan hóa xám: vùng phổi bị tổn thương gan, màu xám, mặt có mủ, phế nang nhiều đại thực bào, hồng cầu, bạch cầu Tổn thương giải phẫu bệnh phế quản phế viêm: vùng tổn thương rải rác phổi, xen lẫn vùng phổi lành, vùng tổn thương tuổi khác nhau, phế quản bị tổn thương nặng hơn, cắt mảnh phổi bỏ vào nước chìm 1.3 Dịch tễ học nguyên Dịch tễ học Tại Anh, hàng năm có 0,5 – 1% dân số bị mắc viêm phổi mắc phải cộng đồng, số có 22 – 42% bệnh nhân phải nhập viện với tỉ lệ tử vong – 14% 1,2 – 10% bệnh nhân phải nhập khoa ICU với tỉ lệ tử vong 30% [3] Tại Hoa Kỳ, viêm phổi bệnh nhiễm trùng cấp tính gây tử vong thường gặp nhất, năm có khoảng 1% dân số mắc viêm phổi, với 1,25 triệu lượt nhập viện [4] Khoảng 10% bệnh nhân VPMPTCĐ nhập viện phải điều trị khoa ICU [5] Tại Việt Nam, viêm phổi bệnh thường gặp, chiếm 12% bệnh phổi [1] Trong bệnh nhân viêm phổi mắc phải từ cộng đồng nhập viện, viêm phổi nặng chiếm 19,7% [6] Căn nguyên Căn nguyên gây VPMPTCĐ Căn nguyên gây VPMPTCĐ người lớn thường gặp phế cầu, Hemophilus influenzae Moraxella catarrhalis, tiếp ngun vi khuẩn khơng điển hình bao gồm Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Chlamydia nguyên gặp tụ cầu vàng, trực khuẩn gram âm, virus [7] Bảng 1.1 Các nguyên gây VPMPTCĐ Châu Á Châu Âu [7] Căn nguyên Phế cầu H Influenzae M pneumoniae C pneumoniae Legionella spp Tụ cầu vàng Trực khuẩn gram âm Virus Châu Á (%) 13,3 6,9 8,3 6,9 3,0 4,0 9,0 9,8 Châu Âu (%) 25,9 4,0 7,5 7,0 4,9 1,4 2,7 10,9 Căn nguyên gây VPMPTCĐ nặng Phổ tác nhân gây bệnh VPMPTCĐ nặng rộng so với VPMPTCĐ thông thường Phế cầu nguyên hay gặp nhất, Haemophilus influenzae, tụ cầu vàng, Legionella pneumophila, trực khuẩn đường ruột đặc biệt Escherichia coli Klebsiella, trực khuẩn mủ xanh [8] VPMPTCĐ nặng có tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết cao VPMPTCĐ thông thường có 20% đợt VPMPTCĐ nặng nhiễm nhiều loại nguyên phối hợp Viêm phổi hít phải nguyên nhân thường gặp gây VPMPTCĐ nặng thường gặp viêm phổi nhiều nguyên phối hợp [9] Nghiên cứu Cilloniz cộng năm 2011, 3523 bệnh nhân VPMPTCĐ, kết cho thấy bệnh nhân VPMPTCĐ nặng phải điều trị khoa ICU có nguyên phổ biến phế cầu (42%), ngun phối hợp (22%), vi khuẩn khơng điển hình (18%) VPMPTCĐ nặng phế cầu có số bệnh nhân tử vong cao tỉ lệ tử vong cao thuộc nhóm tụ cầu vàng, vi khuẩn gram âm, trực khuẩn mủ xanh nguyên phối hợp [10] Bảng 1.2 Căn nguyên VPMPTCĐ theo khoa điều trị [7] Căn nguyên Phế cầu H Influenzae M pneumoniae C pneumoniae Legionella spp Tụ cầu vàng Trực khuẩn gram âm Virus Phế cầu BN ngoại trú (%) 14,3 9,5 22,9 23,6 3,7 0,8 2,9 8,3 BN nội trú (%) 13,3 6,9 8,3 6,9 3,0 4,0 13,0 9,8 VPMPTCĐ nặng (%) 10,3 3,9 5,1 21,5 - Tỉ lệ nhiễm phế cầu bệnh nhân VPMPTCĐ nặng thay đổi tùy nghiên cứu, hầu hết nghiên cứu cho thấy phế cầu 10 nguyên hàng đầu gây VPMPTCĐ nặng [8], [10], [11] Nguy nhiễm phế cầu cao bệnh nhân suy giảm miễn dịch, người cao tuổi bệnh nhân cắt lách Phế cầu kháng kháng sinh gặp số nhóm bệnh nhân: bệnh nhân nặng phải điều trị ICU, người cao tuổi, gần có điều trị kháng sinh β – lactam, suy giảm miễn dịch nghiện rượu [12] Tụ cầu vàng VPMPTCĐ nặng có tỉ lệ nguyên tụ cầu vàng cao so với VPMPTCĐ bình thường [7] Tỉ lệ phân lập đươc tụ cầu vàng kháng methicillin ngày tăng bệnh nhân VPMPTCĐ nặng Viêm phổi tụ cầu kháng methicillin có nguồn gốc từ cộng đồng ngày tăng xảy nhóm bệnh nhân khỏe mạnh, khơng có chăm sóc y tế trước đó, thường xuất sau bị cúm dẫn đến viêm phổi hoại tử nặng [12] Trực khuẩn gram âm Trực khuẩn gram âm nguyên gây VPMPTCĐ nặng châu Á với tỉ lệ 21,5% Trong trực khuẩn gram âm nguyên gây VPMPTCĐ phổ biến K Pneumonia [7] Nghiên cứu F Paganin cộng sự, năm 2004, Pháp, cho thấy K Pneumonia nguyên hàng đầu gây VPMPTCĐ nặng với tỉ lệ 22% K Pneumonia yếu tố nguy tử vong độc lập VPMPTCĐ nặng [13] Yếu tố nguy bị VPMPTCĐ K Pneumonia bao gồm nghiện rượu, đái tháo đường viêm phế quản mạn tính Virus cúm Nhiễm virus nguyên nhân ngày phổ biến gây viêm phổi cộng đồng nặng, chiếm tới 18 – 30% trường hợp Trong năm gần đây, có xuất chủng virus có khả gây viêm phổi nặng gây suy đa tạng: virus cúm A (H5N1, H1N1), Coronavirus gây hội chứng hô hấp vùng trung đông (MERS – CoV), Coronavirus gây hội chứng hô hấp cấp nặng (SARS - CoV) Viêm phổi virus thường diễn biến theo mùa, dấu hiệu kèm theo: ho, đau 20 nhiễm khuẩn, giảm tiểu cầu, hạ thân nhiệt) Bệnh nhân chẩn đoán viêm phổi cộng đồng nặng cần nhập khoa ICU có tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ [5] Bảng 1.8 Tiêu chuẩn viêm phổi mắc phải cộng đồng nặng [5] Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn phụ - Nhịp thở 30 lần/phút - PaO2/FiO2 20mg/dL (>7,14mmol/L) nhân tạo xâm nhập - Giảm bạch cầu máu (số lượng bạch cầu < 4000 tế - Sốc nhiễm khuẩn bào/mm3) cần dùng thuốc vận - Giảm tiểu cầu máu (số lượng tiểu cầu < 100,000 tế mạch bào/mm3) - Hạ nhiệt độ (nhiệt độ thể < 36°C) - Hạ huyết áp cần phải hồi sức tích cực dịch truyền 1.7 Điều trị a Kháng sinh  Điều trị ngoại trú Tiền sử khỏe mạnh, nguy nhiễm phế cầu kháng thuốc ưu tiên sử dụng kháng sinh nhóm macrolide (azithromycin, clarithromycin erythromycin) Nguy nhiễm phế cầu kháng β – lactam: tuổi < > 65, điều trị kháng sinh nhóm β – lactam vòng tháng trước, nghiện rượu, mắc bệnh kèm theo, suy giảm miễn dịch, tiếp xúc với trẻ trung tâm chăm sóc sức khỏe ban ngày Yếu tố nguy mắc phế cầu kháng macrolide, fluoroquinolone điều trị gần lặp lại nhiều lần nhóm kháng sinh [5] Bệnh nhân có nguy nhiễm phế cầu kháng thuốc: bệnh kèm theo bệnh tim, phổi, gan, thận, ung thư, đái tháo đường, nghiện rượu, cắt lách, suy 21 giảm miễn dịch, sử dụng kháng sinh vòng tháng trước khuyến cáo lựa chọn - Quinolon hô hấp: moxifloxacin levofloxacin - Kết hợp kháng sinh nhóm β – lactam với kháng sinh nhóm macrolide Kháng sinh nhóm β – lactam ưu tiên sử dung amoxicillin liều cao amoxicilin – clavulanate Lựa chọn thay là: ceftriaxone, cefuroxime, doxycycline Lựa chọn thay cho kháng sinh nhóm macrolide doxycycline  Điều trị nội trú Ưu tiên sử dụng kháng sinh quinolone hô hấp (moxifloxacin, levofloxacin) kết hợp kháng sinh nhóm β – lactam với kháng sinh nhóm macrolide Kháng sinh nhóm β – lactam ưu tiên sử dụng: cefotaxime, ceftriaxone, ampicillin ertapenem cho số đối tượng đặc biệt Doxycycline lựa chọn thay cho kháng sinh nhóm macrolide  Điều trị khoa điều trị tích cực Kết hợp kháng sinh nhóm β – lactam với kháng sinh nhóm macrolide kháng sinh nhóm fluoroquinolone Kháng sinh nhóm β – lactam ưu tiên sử dụng: cefotaxime, ceftriaxone ampicillin – sulbactam Đối với nhiễm trùng trực khuẩn mủ xanh, kết hợp kháng sinh nhóm β – lactam kháng trực khuẩn mủ xanh (piperacillin – tazobactam, cefepime, imipenem, meropenem) với ciprofloxacin, levofloxacin, aminoglycoside azithromycin aminoglycoside fluoroquinolone kháng trực khuẩn đường hô hấp Đối với nhiễm tụ cầu đa kháng từ cộng đồng, phối hợp thêm vancomycin linezolide b Điều trị hỗ trợ 22 Bệnh nhân viêm phổi nặng có sốc nhiễm trùng kéo dài hồi sức bù dịch nên cân nhắc sử dụng drotrecogin alfa hoạt hóa vòng 24 đầu sau nhập viện [5] Bệnh nhân viêm phổi nặng có tụt huyết áp cần hồi sức bù dịch nên sàng lọc để điều trị suy thượng thận Bệnh nhân bị giảm oxy hóa máu suy hơ hấp nên hỗ trợ thơng khí nhân tạo không xâm nhập theo dõi cẩn thận trước, trừ có định đặt ống nội khí quản giảm oxy máu trầm trọng (PaO2/FiO2 < 150) tổn thương thâm nhiễm phổi hai bên Thể tích khí lưu thơng thấp (6 ml/kilogam cân nặng lý tưởng) khuyến cáo cho bệnh nhân thở máy có viêm phổi ARDS 1.8 Yếu tố tiên lượng VPMPTCĐ nặng Ali Khawaja cộng năm 2013, nghiên cứu 189 bệnh nhân viêm phổi nặng yếu tố tiên lượng nặng: nhiễm tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, K Pneumonia, nghiện rượu [34] Trong nghiên cứu cũ Pierre Moine cộng năm 1994, 132 bệnh nhân viêm phổi nặng, yếu tố tiên lượng nặng gồm: tuổi 60, sốc nhiễm trùng, rối loạn ý thức, cần hỗ trợ thơng khí nhân tạo, viêm phổi nguyên vi khuẩn viêm phổi phế cầu trực khuẩn đường tiêu hóa [35] 1.9 Các nghiên cứu VPMPTCĐ nặng Trước đây, nghiên cứu viêm phổi nặng giới tập trung theo hướng tìm tiêu chí đánh giá viêm phổi nặng chuẩn xác nhất, nhằm chọn đối tượng viêm phổi nặng để điều trị khoa điều trị tích cực Năm 2007, khuyến cáo hiệp hội Bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ đưa tiêu chuẩn viêm phổi nặng với tiêu chuẩn lớn tiêu chuẩn nhỏ Năm 2009, khuyến cáo hiệp hội Lồng 23 Ngực Anh khuyến cáo sử dụng thang điểm CURB65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi viêm phổi nặng định nghĩa CURB65 điểm Sau nghiên cứu viêm phổi nặng giới đa phần tập trung theo hướng xác định nguyên, tỷ lệ tử vong viêm phổi nặng Tại Việt Nam, VPMPTCĐ nghiên cứu từ lâu viêm phổi nặng đề cập đến vài nghiên cứu Trong có nghiên cứu có giá trị nghiên cứu xác định nguyên tính kháng thuốc kháng sinh VPMPTCĐ viêm phổi nặng 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Trên 18 tuổi - Chẩn đoán viêm phổi - Cấy đờm Klebsiella Pneumonia 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh án hồi cứu sơ sài, không đủ kiện mẫu bệnh án nghiên cứu 2.1.3 Định nghĩa ca bệnh viêm phổi + Tổn thương xuất phim chụp X-quang ngực + Bệnh nhân có kèm theo nhiều biểu cấp tính đường hô hấp:  Ho xuất gia tăng, ho khan có đờm  Khạc đờm với thay đổi tính chất màu sắc đờm (đục, xanh,vàng)  Khó thở  Sốt 38°C hạ nhiệt độ 36°C  Hội chứng đông đặc có ran ẩm ran nổ 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu thực Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương - Thời gian nghiên cứu dự kiến từ tháng 1/2014 đến tháng 1/2018 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang 25 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu - Chúng tiến hành chọn mẫu thuận tiện Tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu lựa chọn 2.3.3 Quy trình nghiên cứu - Chọn bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào tham gia nghiên cứu - Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu - Nhập xử lý số liệu - Trình bày kết nghiên cứu - Nhận xét kết nghiên cứu bàn luận 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu - Tuổi, giới, nghề nghiệp, bệnh lý (đái tháo đường, viêm phế quản mạn tính, ), thói quen sinh hoạt (uống rượu, hút thuốc lá, ) 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi Klebsiella Pneumonia - Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nhiệp, bệnh lý nền, thói quen sinh hoạt - Diễn biến lâm sàng: tỷ lệ cải thiện triệu chứng sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân thở máy, tử vong xin theo nhóm phân dựa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 2.4.3 Yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia - Tìm mối tương quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu với kết điều trị, từ tìm yếu tố có giá trị tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia 2.5 Xử lý số liệu 26 - Các số liệu nghiên cứu ghi lại vào mẫu bệnh án nghiên cứu, kiểm tra tính xác trước đựợc nhập vào sở liệu điện tử - Các số liệu kiểm tra nội để tìm số liệu không đồng bị lỗi - Các số liệu phân tích thống kê (bao gồm thống kê mô tả thống kê suy luận) phần mềm SPSS 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Các thông tin thu thập được sử dụng mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng mục đích khác - Đề cương nghiên cứu hội đồng thông qua đề cương Bộ môn Truyền Nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội thông qua trước tiến hành nghiên cứu 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu o o o o Đặc điểm tuổi, giới tính đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Đặc điểm bệnh đối tượng nghiên cứu Đặc điểm thói quen sinh hoạt đối tượng nghiên cứu 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi Klebsiella Pneumonia o o o o o Triệu chứng lâm sàng Tổn thương thâm nhiễm Xquang ngực Tràn dịch màng phổi Bilan viêm: bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu trung tính, CRP, procalcitonin Bilan đông máu: tiểu cầu, INR, APTTs, fibrinogen, D – dimer, nghiệm pháp o o o o o o o rượu Hồng cầu, hemoglobin Chức gan: albumin, bilirubin, INR, men gan (AST, ALT) Chức thận: ure, creatinin Điện giải: Natri, Kali Khí máu: pH, pO2, pCO2, HCO3ˉ, BE, AG, P/F Tỷ lệ bệnh nhân phải hỗ trợ thơng khí nhân tạo xâm nhập Tỷ lệ bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết Klebsiella Pneumonia o Tỷ lệ tử vong viêm phổi Klebsiella Pneumonia 3.3 Các yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia o Liên quan yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng với kết điều trị viêm phổi Klebsiella Pneumonia, tìm yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị có ý nghĩa thống kê 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi Klebsiella Pneumonia 4.3 Bàn luận tương quan đặc điểm chung đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với kết điều trị, từ rút yếu tố có giá trị tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu (2012) Bệnh học nội khoa Nhà xuất y học, 14 - 27 SANTIAGO EWIG MAURICIO RUIZ, ANTONI TORRES, et al (1999) Severe Community-acquired Pneumonia Risk Factors and Follow-up Epidemiology Am J Respir Crit Care Med, 160:923–929 NICE (2014) Pneumonia in adults: diagnosis and management Clinical guideline Published, Lee Goldman (2016) Goldman-cecil medicine 25th 610 R G Wunderink L A Mandell, A Anzueto cộng (2007) Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults Clin Infect Dis, 44 Suppl 42, S27-72 Tạ Thị Diệu Ngân (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng B Nadjm L Peto, P Horby cộng (2014) The bacterial aetiology of adult community-acquired pneumonia in Asia: a systematic review Trans RSoc Trop Med Hyg, 108 (106), 326-337 Carratalà J Falguera M, Ruiz-Gonzalez A, Garcia-Vidal C, Gazquez I, Dorca J, et al Risk factors and outcome of community-acquired pneumonia due to Gram-negative bacilli Respirology 2009, 14:105-111 Catia Cilloniz Adamantia Liapikou (2015) Severe community-acquired pneumonia: Severity and management Community Acquired Infection, Vol (Issue 1), 10 Ewig S Cillóniz C, Polverino E, Marcos MA, Esquinas C, Gabarrús A, et al (2011) Microbial aetiology of community-acquired pneumonia and its relation to severity Thorax 2011, 66:340-346 11 Ferrer M Liapikou A, Polverino E, et al (2009) Severe CommunityAcquired Pneumonia: Validation of the Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Guidelines to Predict an Intensive Care Unit Admission Clin Infect Dis, 2009 Feb 2015;2048(2004):2377-2085 12 AJ Morgan and AJ Glossop (2016) Severe community-acquired pneumonia BJA Education, Volume 16, Number 15 13 F Lilienthal F Paganin, A Bourdin, et al (2004) Severe communityacquired pneumonia: assessment of microbial aetiology as mortality factor Eur Respir J 2004, 24: 779–785 14 IDSA/ATS (2005) Guidelines for the Management of Adults with hospital-acquired, Ventilator-associated, and healthcare-associated Pneumonia Am J Respir Crit Care Med, 171, pp 388–416 15 Mark L Metersky Andre C Kalil, Michael Klompas (2016) Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of American and the American Thoracic Society Clinical Infectious Diseases Advance Access published, 16 Vlaspolder F Van der Eerden MM, de Graaff CS, et al Comparison between pathogen directed antibiotic treatment and empirical broad spectrum antibiotic treatment in patients with community acquired pneumonia: a prospective randomised study Thorax 2005, 60:672–678 17 Marrie TJ Campbell SG, Anstey R, Dickinson G, Ackroyd-Stolarz S The contribution of blood cultures to the clinical management of adult patients admitted to the hospital with community-acquired pneumonia: a prospective observational study Chest 2003, 123:1142 18 Wunderink RG Waterer GW The influence of the severity of community-acquired pneumonia on the usefulness of blood cultures Respir Med 2001, 95:78–82 19 Chiou CC Yu VL, Feldman C, et al An international prospective study of pneumococcal bacteremia: correlation with in vitro resistance, antibiotics administered, and clinical outcome Clin Infect Dis 2003, 37:230–237 20 Ma A Metersky ML, Bratzler DW, Houck PM Predicting bacteremia in patients with community-acquired pneumonia Am J Respir Crit Care Med 2004, 169:342–167 21 Marcos MA Garcia-Vazquez E, Mensa J, et al Assessment of the usefulness of sputum culture for diagnosis of community-acquired pneumonia using the PORT predictive scoring system Arch Intern Med 2004, (164:1807– 11), 22 Metersky ML Is the lateral decubitus radiograph necessary for the management of a parapneumonic pleural effusion? Chest 2003, 124: 1129– 1132 23 Fancher M Rodriguez R, Phelps M, et al An emergency departmentbased randomized trial of nonbronchoscopic bronchoalveolar lavage for early pathogen identification in severe community-acquired pneumonia Ann Emerg Med 2001, 38:357–363 24 Maldeis N Chan KH, Pope W, et al Evaluation of the Directigen FluA+B test for rapid diagnosis of influenza virus type A and B infections J Clin Microbiol 2002, 40:1675–1680 25 Hulbert BB Casiano-Colon AE, Mayer TK, Walsh EE, Falsey AR Lack of sensitivity of rapid antigen tests for the diagnosis of respiratory syncytial virus infection in adults J Clin Virol 2003, 28:169–174 26 Bartlett JG Diagnostic test for etiologic agents of community-acquired pneumonia Infect Dis Clin North Am 2004, 18:809–827 27 D R Murdoch (2003) Nucleic acid amplification tests for the diagnosis of pneumonia Clin Infect Dis, 36 (39), 1162-1170 28 BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009 THORAX October 2009, Volume 64 Issue Suppl III 29 Macfarlane JT Tang CM Early management of younger adults dying of community acquired pneumonia Respir Med 1993, 87:289–294 30 Barer D Gladman J, Venkatesan P, et al Outcome of pneumonia in the elderly: a hospital survey Clin Rehab 1991, 5:201–205 31 T E Auble M J Fine, D M Yealy cộng (1997) A prediction rule to identify low-risk patients with community-acquired pneumonia N Engl J Med, 336 (334), 243-250 32 Lee N Man SY, Ip M, et al Prospective comparison of three predictive rules for assessing severity of community-acquired pneumonia in Hong Kong Thorax 2007, 62:348–353 33 P P Espana A Capelastegui, J M Quintana cộng (2006) Validation of a predictive rule for the management of community-acquired pneumonia Eur Respir J 2004, 27 (21), 151-157 34 Ali Bin Sarwar Zubairi et al Ali Khawaja ( 2013) Etiology and outcome of severe community acquired pneumonia in immunocompetent adults BMC Infect Dis, 13: 94 35 Jean-BaptisteVercken et al PierreMoine (1994) Severe CommunityAcquired Pneumonia: Etiology, Epidemiology, and Prognosis Factors Chest, Volume 105, Issue 105, May 1994, Pages 1487-1495 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU  Hành o Họ tên o Giới tính o Ngày tháng năm sinh o Nghề nghiệp o Địa o Ngày vào viện o Bệnh lý o Thói quen sinh hoạt  Sàng lọc o Tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu •Tuổi > 18 •Chẩn •Cấy o đoán viêm phổi đờm Klebsiella Pneumonia Tiêu chuẩn loại trừ • Bệnh án khơng ghi chép đầy đủ thông tin mẫu bệnh án  Bảng kiểm nghiên cứu o Đặc điểm lâm sàng • Tiền sử • Triệu chứng lâm sàng o Đặc điểm cận lâm sàng • Cơng thức máu • Sinh hóa máu • CRP định lượng, Procalcitonin • Khí máu • Xquang ngực, siêu âm màng phổi • Xét nghiệm chẩn đốn ngun o o Điều trị • Thơng khí nhân tạo xâm nhập • Sốc nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết Klebsiella Pneumonia Kết điều trị • Khỏi, đỡ, tử vong ... Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐÀO THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI DO KLESIELLA PNEUMONIA TẠI BỆN VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG... lệ bệnh nhân thở máy, tử vong xin theo nhóm phân dựa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 2.4.3 Yếu tố tiên lượng viêm phổi Klebsiella Pneumonia - Tìm mối tương

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w