Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng nặng trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện trẻ em hải phòng từ 8 2013 7 2014

86 911 8
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng nặng trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện trẻ em hải phòng từ 8 2013 7 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ sơ sinh nguyên nhân gây tử vong cao giai đoạn chu sinh [49] Theo báo cáo 6/2013 trung tâm Khoa học Y tế Dân số học viện Y tế toàn cầu: “Trong giai đoạn 2000- 2010, ước tính tỷ lệ viêm phổi, bệnh nặng, tỷ lệ tử vong- số liệu bắt nguồn từ tài liệu khác nhau, liệu độc lập nội dung phù hợp - viêm phổi tiếp tục nguyên nhân hàng đầu hai tỷ lệ mắc bệnh tử vong cho trẻ nhỏ” [91] Ở Ấn Độ tỷ lệ tử vong viêm phổi sơ sinh chiếm 29‰ trẻ đẻ sống [27] Theo Wiek MJ cộng nghiên cứu bệnh viện Dallas (Mỹ), năm 2000 cho thấy: “Viêm phổi bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trẻ sơ sinh nguyên nhân gây tử vong cao nhất” [108] Ở Việt Nam, theo tác giả Khu Khánh Dung cộng nghiên cứu khoa Sơ sinh Viện Nhi Trung Ương (Hà Nội) 10 năm (từ 1979- 1989) cho thấy tỷ lệ viêm phổi sơ sinh chiếm 17,6% tổng số sơ sinh vào điều trị tỷ lệ tử vong 29,5% so với tử vong chung trẻ sơ sinh vào viện [6] Do đặc điểm giải phẫu, chức trao đổi khí chức hô hấp phổi trẻ sơ sinh chưa phát triển đầy đủ so với trẻ lớn nên triệu chứng lâm sàng viêm phổi sơ sinh thường không điển hình Trong trường hợp viêm phổi nặng triệu chứng toàn thân bỏ bú, ngủ lịm, da xanh tái nhiều bật triệu chứng phổi Virus, vi khuẩn nấm nguyên nhân gây viêm phổi sơ sinh Tuy nhiên nguyên gây viêm phổi sơ sinh nước phát triển chủ yếu vi khuẩn, phổ biến gram âm Các vi khuẩn thường gặp giai đoạn chu sinh E.coli, K.pneumoniae, Listeria, thường lây nhiễm qua đường sinh dục mẹ Đặc biệt, Streptococcus B thường gây viêm phổi sớm trẻ sơ sinh Viêm phổi tụ cầu vàng, Pseudomonas aeruginosa, nấm thường gặp 1-2 tuần sau sinh Ngày nay, với đời nhiều loại kháng sinh việc điều trị viêm phổi đạt tiến định Tuy nhiên kháng kháng sinh vi khuẩn ngày gia tăng đặc biệt vi khuẩn gram âm làm cho tỷ lệ tử vong viêm phổi sơ sinh cao Việc nghiên cứu cách hệ thống bệnh viêm phổi sơ sinh tác giả nước đề cập đến nhiều Để phân biệt viêm phổi sơ sinh với bệnh gây suy hô hấp cấp tính khác trẻ sơ sinh vấn đề khó khăn cho thầy thuốc lâm sàng đặc biệt bệnh xuất vòng 24-48h sau sinh Để giúp kinh nghiệm cho chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh viêm phổi trẻ sơ sinh chứng tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi sơ sinh Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/2013-7/2014 Xác định số yếu tố tiên lượng nặng sơ sinh viêm phổi nặng xin tử vong Bệnh viện Trẻ em Hải Phòngtừ 8/2013-7/2014 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu chức phổi sơ sinh Những hiểu biết đầy đủ giải phẫu chức phổi sơ sinh góp phần vào thành công điều trị giảm thấp tỷ lệ tử vong viêm phổi giai đoạn chu sinh 1.1.1 Đặc điểm đường dẫn khí Mũi phận đường dẫn khí Ở sơ sinh mũi khoang hầu tương đối ngắn nhỏ, lỗ mũi ống mũi hẹp nên hô hấp mũi hạn chế Khi bị nhiễm khuẩn mũi họng, chất xuất tiết dễ gây tắc mũi, phù nề, ảnh hưởng đến hô hấp trẻ Mặt khác, sơ sinh, kích thước đường hô hấp nhỏ, sức cản đường hô hấp lớn làm tăng áp lực lồng ngực, làm giảm thể tích phổi, dung tích cặn chức cuối thở giảm phổi sơ sinh dễ bị xẹp [54], [57] 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển phổi trẻ sơ sinh Theo Thomas trình hình thành phổi chia thành giai đoạn: - Giai đoạn giả tuyến từ tuần 7-17 - Giai đoạn ống từ tuần 16-25 - Giai đoạn túi từ tuần 25 đến đẻ - Giai đoạn phế nang từ tuần 30 tuổi thai đến tuổi - Giai đoạn tăng trưởng phổi: giai đoạn chia làm thời kỳ, thời kỳ đầu trưởng thành mạch máu phổi từ lúc đẻ đến tuổi, giai đoạn sau giai đoạn tăng trưởng phổi từ 3-8 tuổi Khi sinh có 24.000.000 phế nang, số lượng tăng dần đến tuổi có 300.000.000 phế nang Phế quản phế nang tiếp tục phát triển 10 tuổi, sau phế nang không tăng thêm số lượng mà tăng kích thước Theo Langston C cộng (1984), phổi sơ sinh đủ tháng có 50.000.000 phế nang [68] Theo A.A Hislop [57] cộng sự, phổi sơ sinh có 150.000.000 phế nang khác biệt phụ thuộc vào cách đánh giá phế nang nghiên cứu Hình dáng kích thước phế nang thay đổi tùy thuộc vào thể tích khí phế nang Cấu trúc biểu mô phế nang đóng vai trò quan trọng hô hấp phế nang Biểu mô phế nang gồm loại tế bào: Tế bào typ I: Chiếm 8% tế bào phế nang lại phủ lên 93-95% bề mặt phế nang, có tác dụng quan trọng trình khuyếch tán khí từ phế nang vào mao mạch Tế bào typ II: Sản xuất chất surfactant, chất lót lòng phế nang, làm giảm sức căng bề mặt phế nang, giúp cho phổi giãn nở ổn định giảm thông khí, giúp cho phế nang không bị xẹp hoàn toàn thở Chức phận surfactant giảm sức căng bề mặt, giữ cho phổi không bị xẹp cuối thở ra, bảo vệ tế bào biểu mô nội mô phổi không bị tổn thương hàng rào chống nhiễm khuẩn phổi Surfactant góp phần vào việc hấp phụ dịch phế nang nhanh chóng sau sinh, giúp cho trao đổi khí phế nang dễ dàng [45] Ở trẻ đẻ non surfactant chưa sản xuất đầy đủ, đường kính phế nang nhỏ, nhu mô phổi đàn hồi kém, phổi dễ bị xẹp Tổn thương phế nang viêm làm giảm sản xuất surfactant, lý bị viêm phổi, thể tích lồng ngực giảm dễ bị xẹp Mặt khác lồng ngực sơ sinh mềm độ co giãn tăng nên trẻ dễ bị biến dạng lồng ngực suy hô hấp kéo dài [28] Trên lâm sàng, khó phân biệt viêm phổi sớm trẻ sơ sinh với bệnh màng thiếu surfactant Vì trẻ bị suy hô hấp sớm (2-3 sau sinh) Việc phân biệt phải dựa vào số xét nghiệm khác tiền sử nhiễm khuẩn mẹ Theo Thomas H, “ở phổi người trưởng thành biểu mô phế nang gồm có tế bào týp I chiếm 8% tế bào phế nang chiếm 93% diện tích phế nang Tế bào týp II chiếm 16% tế bào phế nang, chiếm 7% diện tích phế nang” [103] 1.1.3 Dịch phổi Phổi bào thai không bị xẹp mà chứa đầy dịch, khoảng 20- 30ml/kg dung tích cặn chức phổi hô hấp phổi bắt đầu hoạt động Dịch trao đổi thường xuyên từ tổ chức kẽ vào phế nang Sau nhịp thở đầu tiên, phần lớn dịch hấp thu vào tổ chức kẽ hệ thống bạch huyết Phổi chứa đầy khí lượng máu qua phổi tăng 8-10 lần so với phổi bào thai làm cho việc hấp thu dịch phổi vào hệ tuần hoàn tăng lên Thường sau 2-3 ngày lượng dịch hấp thu hoàn toàn [104] Khi trẻ bị suy hô hấp, việc hấp thu dịch phổi bị chậm lại, làm cản trở trình hô hấp làm nặng thêm tình trạng suy hô hấp, thường gặp ngạt, bệnh màng trường hợp viêm phổi sớm khác [60] 1.1.4 Các chức phổi 1.1.4.1 Điều hòa hô hấp Chức điều hòa hô hấp phổi điều hòa nhịp thở bản, thông qua hai chế thần kinh thể dịch điều khiển trung tâm hô hấp Ở sơ sinh nhịp thở 40-60 lần/ phút, lớn nhịp thở chậm lại, 30- 35 lần/phút trẻ 7-12 tháng [5] Trung tâm hô hấp sơ sinh chưa hoàn chỉnh nên nhịp thở dễ bị rối loạn, thở không lúc nhanh lúc chậm, lúc nông lúc sâu đặc biệt trẻ đẻ non Trẻ lớn đáp ứng thiếu oxy cách tăng nhịp thở điều hòa hô hấp thông qua phận nhạy cảm hóa học ngoại biên Ở sơ sinh, phận nhạy cảm chưa hoàn chỉnh việc điều hòa hô hấp bị hạn chế [62] Những biến đổi nhiệt độ, PO2, pH ảnh hưởng lớn đến điều hòa hô hấp qua phận nhạy cảm xoang động mạch cảnh quai động mạch chủ [5] 1.1.4.2 Các chức miễn dịch phổi Chức miễn dịch phổi hoạt động hàng rào phế quản phế nang Tại phần lớn phân tử xâm nhập vào phế nang Miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào đại thực bào làm nhiệm vụ tiêu diệt kháng nguyên [5] Tuy nhiên, chức sơ sinh chưa hoàn chỉnh Khả sinh kháng thể đặc hiệu sơ sinh thiếu hụt, IgA lớp dịch nhày phế nang vi khuẩn dễ dàng bám dính vào niêm mạc đường hô hấp phát triển Ngoài ra, hoạt động bổ thể, đại thực bào, tế bào diệt hiệu quả, vi khuẩn không bị phân giải, dễ dàng nhân lên đủ lớn để xâm nhập vào nhu mô phổi gây bệnh [32], [45] 1.1.5 Thăng kiềm toan Các rối loạn thăng toan kiềm thường gặp lâm sàng toan hô hấp, toan chuyển hóa, toan hỗn hợp Kiềm hô hấp chuyển hóa gặp sơ sinh + Toan hô hấp thường gặp trường hợp rối loạn thông khí phế nang ngạt, hội chứng màng Đó kết trình thông khí phế nang không hiệu quả, CO2 tăng, Oxy giảm Vì điểm mấu chốt điều trị nhanh chóng làm tăng thông khí phế nang cách làm thông thoáng đường thở, cung cấp đầy đủ oxy hỗ trợ hô hấp cần thiết + Toan chuyển hóa pH thấp, PCO2 bình thường HCO3- thấp, gặp bệnh lý sơ sinh Toan chuyển hóa thường gặp bệnh lý phế nang, tăng axit lactic thứ phát, thiếu Oxy tổ chức thường có tăng khoảng trống ion + Toan hỗn hợp thường có pH giảm, PaCO2 tăng, PaO2 giảm, HCO3- bình thường gặp bệnh lý viêm phổi, ngạt hít [38] 1.2 Hệ thống miễn dịch trẻ sơ sinh Hệ thống miễn dịch trẻ sơ sinh chưa trưởng thành đẻ, yếu tố làm nặng lên tình trạng nhiễm khuẩn thời kỳ Hệ thống thực bào tiêu diệt vi khuẩn người lớn miễn dịch tế bào, miễn dịch dịch thể chưa phát triển Hệ thống miễn dịch chia thành hai loại: Miễn dịch không đặc hiệu bao gồm hệ thống thực bào, mono, đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính Những thành phần tham gia sớm vào đáp ứng miễn dịch Đây hàng rào bảo vệ thể, có tác dụng phá vỡ vi khuẩn Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu trẻ sơ sinh có chưa hoàn thiện sau sinh, có khả thực trình diệt vi khuẩn thực bào Hoạt tính bạch cầu đa nhân trung tính giảm, hoạt động thực bào kém, khả bám dính thay đổi hình dáng kém, di chuyển phía yếu tố hóa ứng động chậm đặc biệt sơ sinh non tháng [32] -Miễn dịch đặc hiệu bao gồm limpho B limpho T tham gia vào trình sản xuất kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên vi khuẩn Nồng độ globulin miễn dịch trẻ sơ sinh thấp, phụ thuộc vào tuổi thai, cân nặng nồng độ globulin mẹ [2] Bảng 1.1 Nồng độ globulin miễn dịch trẻ sơ sinh [2] Tuổi IgG (mg/dl) IgA (mg/dl) IgM (mg/dl) Lúc sinh 660-1670 0-5 5-15 1-3 tháng 218-610 20-53 11-51 Người lớn 635-1775 106-668 37-154 Số lượng tế bào linpho B gốc trẻ sơ sinh bình thường tăng so với người lớn Tuy nhiên khả sản xuất kháng thể miễn dịch thiếu hụt, đặc biệt với kháng nguyên có chất polysaccharit E.coli loại vi khuẩn gram âm khác IgM đóng vai trò quan trọng nhiễm khuẩn sơ sinh IgM hoạt động có hiệu so với loại globulin miễn dịch khác theo đường hoạt hóa bổ thể, có vai trò kích thích hoạt động tế bào miễn dịch khác Do đặc điểm cấu trúc dễ biến dạng nên IgM có khả kết dính cao, lưu hành mạch máu diệt vi khuẩn Ngay sau sinh, sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn chủ yếu vi khuẩn gram âm [32], [45] Sự phân bố loại tế bào limpho giống người lớn hoạt động tế bào hạn chế sơ sinh Miễn dịch đặc hiệu thiếu hụt tế bào nhớ Nồng độ C1, C4, C2, C3 C5 bổ thể mẹ qua rau thai ít, khả tổng hợp bổ thể trẻ sơ sinh giảm kéo dài, thiếu men đảm bảo hoạt động chúng hoạt động hệ thống bổ thể hiệu [94] 1.3 Đặc điểm viêm phổi sơ sinh 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng viêm phổi sơ sinh không điển hình, thường khó phân biệt với bệnh nhiễm khuẩn sơ sinh khác Viêm phổi sơ sinh gồm loại [92]: + Viêm phổi tử cung + Viêm phổi trong sinh + Viêm phổi sau sinh Viêm phổi tử cung lây qua đường rau thai nhiễm trùng bẩm sinh tử cung (nhiễm khuẩn chủ yếu TORCH: Toxoplasma, Rubella, Cytomegalovirus Herpes Simplex), thường có kết hợp ngạt thai nhi Viêm phổi tử cung gọi viêm phổi sớm, dấu hiệu lâm sàng nặng giống nhiễm khuẩn huyết, có triệu chứng ngạt trước sinh, suy hô hấp, ngừng thở tử vong sớm vòng 24h đầu [40] Đôi suy hô hấp xuất muộn có dấu hiệu thở nhanh ngày [27] Một số trường hợp gặp bụng chướng, nhiệt độ không ổn định, toan chuyển hóa, vàng da kéo dài Phổi bị chảy máu, rối loạn đông máu Viêm phổi sinh: dấu hiệu viêm phổi xuất vài ngày sau đẻ, nhiễm khuẩn thường vi khuẩn khu trú đường sinh dục mẹ Viêm phổi hít thường gặp trẻ ngạt trước, sau đẻ Thường gặp ngạt hít ối phân su, hít dịch ối trường hợp đa ối, hít phải máu mẹ Viêm phổi hít ối phân su chiếm tỷ lệ 10- 26% trường hợp đẻ sống Viêm phổi dạng liên quan chặt chẽ đến tuổi thai, trẻ sinh 37 tuần tỷ lệ khoảng 2%, tăng 44% trẻ sinh 42 tuần thai Viêm phổi thường nặng ối nhiễm phân su nhiễm bẩn [51] 10 Viêm phổi sau sinh thường xuất 2-3 tuần sau sinh, thường tụ cầu vàng, vi khuẩn gram âm Có thể lây nhiễm qua tiếp xúc nhiễm khuẩn bệnh viện [103] Một số tác giả nghiên cứu cho thấy viêm phổi sau sinh viêm phổi sớm muộn, thường xuất dấu hiệu nhiễm khuẩn toàn thân sớm li bì, bú kém, sốt Suy hô hấp xuất sau bị bệnh xuất muộn Các dấu hiệu suy hô hấp thường gặp thở nhanh, thở rên, ho, cánh mũi phập phồng, nhịp thở không đều, tím tái, co kéo liên sườn hõm ức, thấy ran ẩm rì rào phế nang giảm [107] Trong trường hợp viêm phổi nặng ngừng thở, sốc suy thở Dấu hiệu phản ứng màng phổi, tràn mủ, tràn khí màng phổi thường gặp viêm phổi tụ cầu vàng, Klebsiella Pneumoniae Có tác giả nghiên cứu: Dấu hiệu thở nhanh >50 lần/ phút; Thở chậm< 40 lần/ phút (Với độ nhạy 75%, > 80%) Đặc biệt, triệu chứng thở nhanh co kéo hô hấp có độ đặc hiệu cao [97] Viêm phổi muộn vấn đề thường gặp trẻ đẻ non đủ tháng đặc biệt trẻ có can thiệp hô hấp hỗ trợ Tỷ lệ mắc tử vong cao khoa hồi sức tích cực sơ sinh [83] Bệnh nhân có đặt nội khí quản yếu tố hàng đầu dẫn đến viêm phổi sơ sinh Nguy viêm phổi nhóm cao gấp lần so với nhóm không đặt nội khí quản chí cao nhóm mở khí quản 1.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng + Xét nghiệm máu Trong viêm phổi sơ sinh, bạch cầu đa nhân trung tính giới hạn bình thường tỷ lệ bạch cầu non/bạch cầu trung tính (I:T) >0,2,(giá 72 KẾT LUẬN Từ kết bàn luận 348 trường hợp viêm phổi yếu tố liên quan đến tử vong trẻ sơ sinh mắc viêm phổi bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/2013-7/2014 có số kết luận sau về: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi sơ sinh 1.1 Lâm sàng Triệu chứng lâm sàng trẻ măc viêm phổi ho (83,9%), sốt (14,1%) tắc mũi (20,8%) Triệu chứng lâm sàng viêm phổi ho (80,2%), thở nhanh (89.1%), rút lõm lồng ngực (89,7%), ran ẩm (86,2%) Ngoài trẻ số triệu chứng nguy kịch viêm phổi khò khè (27%), tím liên tục (11,2%), hạ nhiệt (11,5%), ngủ lịm (2,3%), thở rên (8,3%), bỏ bú/bú (9,5%) 1.2 Cận lâm sàng Có 51,44% bệnh nhân có hình ảnh nốt mờ không đồng cạnh bở tim 44% tổn thương lan tỏa, đặc biệt có 4,26% kết hợp hình ảnh đám mờ với tràn dịch, khí màng phổi Bạch cầu giảm chiếm 10,06% bệnh nhân bạch cầu tăng có 31,32% bệnh nhân Chỉ có 4,88 bệnh nhân có số lượng tuyệt đối bạch cầu trung tính 1.500/mm3 máu Số lại có bạch cầu trung tính tăng 1.500/mm3 máu Trong có 48,3% số bệnh nhân có CRP tăng mg/L Kết khí máu cho thấy bệnh nhân tình trạng nhiêm toan Chỉ có 93 bệnh nhân cấy dịch phế quản 25 bệnh nhân cho kết dương tính Trong số vi khuẩn phân lập hàng đầu Klebsiella (52,0%),Strep pneumonnia 16%, Strep viridans 12%, Sta albus 12% 8% Proteus 73 Các yếu tố tiên lượng nặng viêm phổi sơ sinh Các yếu tố tiên lượng trẻ sơ sinh viêm phổi nghiên cứu bao gồm: Trẻ có cân nặng sinh 2500g (OR=46,56), tuổi thai 37 tuần (OR=42,26), thời gian mắc viêm phổi ngày tuổi (OR=11,63), trẻ bị ngạt (OR=5,25), ối bẩn (OR=0,11), ối vỡ (OR=4,06), dị tật bẩm sinh (OR=17,1), sốt/hạ nhiệt (OR=8,9), bỏ bú/bú (OR=6,67), tím liên tục (OR=87,21), thở rên (OR=14,71), thiếu kiềm (OR=23,33), số Oxy hóa thấp (OR=15,17), chênh lệch Oxy phế nang/động mạch cao (OR=19,85), số PaO2/FiO2 (OR=13,83) số PaO2/PAO2 (OR=6,91) Các yếu tố liên quan với tử vong chuyển kéo dài, trẻ ngủ lịm, thở khò khè 74 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu có số kiến nghị sau đây: Trên lâm sàng bác sỹ cần lưu ý đến dấu hiệu viêm phổi nặng trẻ sơ sinh như: sốt cao/hạ nhiệt độ, thở rên, khò khè, tím để làm xét nghiệm cần thiết số lượng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, CRP để khảng định tình trạng nhiễm trùng, làm khí máu để điều chỉnh tình trạng nhiễm toan Có tỷ lệ cấy dịch phế quản dương tính không cao có giá trị để hướng đến chẩn đoán điều trị hiệu quả, cần xem xét làm xét nghiệm cấy dịch phế quản cho trường hợp nặng tiên lượng nặng kéo dài để điều trị, điều chỉnh kháng sinh kịp thời nhằm cải thiện tình trạng lâm sàng trẻ Những trẻ đẻ non, nhẹ cân, tiền sử sinh đẻ ối bẩn, vỡ ối sớm, có dị tật bẩm sinh bệnh nhân có biểu sốt/hạ nhiệt, bỏ bú/bú kém, thở rên, tím tái, thiếu kiềm, số Oxy hóa thấp, chênh lệch Oxy phế nang/động mạch cao, số PaO2/FiO2 cao, số PaO2/PAO2 thấp mắc viêm phổi dễ tử vong Do vậy, phải điều trị tích cực, làm đầy đủ xét nghiệm, phối hợp chuyên khoa hy vọng cứu trẻ Cần tập huấn bác sỹ số tiên lượng tử vong trẻ để họ phát tích cực điều trị trẻ trước muộn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh Phạm Minh Hồng (2009), “Đặc điểm viêm phổi trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng II”, Tạp chí y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, số Nguyễn Quang Anh (1991), “Đặc điểm sơ sinh non yếu” Bài giảng Nhi khoa, tr 44 Bài giảng Vi sinh Y học (1993), Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 71-103 Đặng Văn Chức (2012) “Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phổi sơ sinh kéo dài BVTEHP từ 6-10/2010”, Y học thực hành số 827+828, tr 211-213 Chuyên đề sinh lý học (1996), Trường Đại học Y Hà Nội, tr 26-45 Khu Thị Khánh Dung CS (1994), “Viêm phổi trẻ sơ sinh: vài nhận xét sử dụng kháng sinh”, Hội nghị Nhi khoa lần thứ 16, Tóm tắt kỷ yếu công trình Nhi khoa, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, tr 38 Khu Thị Khánh Dung (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh”, Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, tr 77 Vũ Ngọc Duyên (1989), “Viêm phổi trẻ sơ sinh khoa Nhi tỉnh Thái Bình năm 1989”, Bộ Y tế- Chương trình viêm phổi trẻ em, Hội nghị tổng kết hoạt động, tr13 Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính, Phạm Văn Ca CS (1998), “Tình hình kháng thuốc 10 vi khuẩn thường gặp Việt Nam”, Một số công trình nghiên cứu độ nhạy vi khuẩn với kháng sinh, (4), tr 10-13 10 Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính, Lê Văn Phủng, Phạm Văn Ca cs (2001) “Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh”, Chương trình giám sát quốc gia tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Nhà xuất Y học, tr 6-8 11 Bùi Thị Vũ Hoài (2009), “So sánh triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm điều trị viêm phổi sơ sinh đẻ non đủ tháng”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hải Phòng 12 Tô Thanh Hương (1990), “Lâm sàng nguyên nhân gây viêm phổi sơ sinh khoa Sơ sinh Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Tạp chí Nhi khoa, tr 13 Nguyễn Đình Hường (1989), “Vấn đề viêm phổi trẻ em chương trình NKHHCT” Viêm phổi trẻ em Nhà xuất Y học, tr 5-36 14 Lê Phúc Phát, Bùi Mạnh Tuấn, Ngô Văn Tín, Nguyễn Trung Trực (1990), “Tử vong chu sinh 10 năm qua nghiên cứu giải phẫu bệnh Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu 10 năm 1981- 1990, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em 15 Đào Ngọc Phong CS (2006), “Cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ học” Phương pháp nghiên cứu khoa học y học nghiên cứu sức khỏe cộng đồng NXB Y học, tr 66- 72 16 Vũ Thị Phương (2012), “Nghiên cứu nguyên nhân vi khuẩn gây bệnh, kết điều trị số yếu tố liên quan đến tử vong viêm phổi sơ sinh bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2011”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hải Phòng, năm 2012 17 Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh hô hấp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 2-8, 45-7 18 Ngô Thị Thi (1993), “Tính nhạy cảm với kháng sinh 186 chủng Klebsiella phân lập từ dịch nội khí quản, dịch não tủy máu trẻ em < tuổi”, Hội nghị tổng kết chương trình ASTS, tr 20-21 19 Hoàng Minh Thu, Trần Thị Biền, Đào Ngọc Phong CS (1994), “Góp phần nghiên cứu yếu tố có liên quan đến viêm phổi trẻ em < 12 tháng vào điều trị khoa Nhi Bệnh viện Saintpaul”, Hội Nhi khoa lần thứ 16, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Hà Nội, tr 60 20 Lê Nam Trà (2001), “Hội chứng nhiễm khuẩn sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập I-Nhà xuất Y học, tr 171-180 21 Lê Nam Trà 2001), “Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập I-Nhà xuất Y học, tr 155-170 22 Lê Nam Trà 2001), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính”, Bài giảng Nhi khoa tập I-Nhà xuất Y học, tr 321-329 23 Lê Nam Trà 2001), “Đặc điểm sơ sinh non tháng”, Bài giảng Nhi khoa tập I-Nhà xuất Y học, tr 130-137 24 Cao Anh Vũ Đặng Văn Chức (2010), “Tình hình bệnh viêm phổi trẻ sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện Trẻ em năm 2007-2008”, Y học thực hành, số 725+726, trang 570-573 TIẾNG ANH 25 Adam- Chapman I, Stoll BJ (2002), “Prevention of nosocomial infections in the neonatal intensive care unit”, Curr Opin Pediatr, Apr, 14(2), pp 157-64 26 Afjeh SA et al (2012), “Surveillance of ventilator-associated pneumonia in a neonatal intensive care unit: characteristics, risk factors, and outcome”, Arch Iran Med, 15(9): 567-71 27 Aggarwal R, Sarkar N, Deorari AK, Paul VK (2002), “Sepsis in the newborn”, Indian J Paediatr, Dec, 68(12), pp 1143-7 28 Auten R, et al (1991), “Surfactant treatment of full term newborns with respiratory failure” Peadiatrics, 87, pp 101 29 Becnuck I, et al (1983), “Sensitivity of published neutrophil indexes in identifying newborn infant with sepsis”, J Pediatr, 103, pp 961 30 Bevilacqua G (1999), “Prevention of perinatal infections caused by group B beta- hemolytic streptococcus”, Acta Biomed Ateneo Parmense, 70(5-6), pp 87- 94 31 Campell JR (1996), “Neonatal pneumonia”, Semin Respir Infect 11(3):155-62 32 Cairo MS (1991), “Cytokine: A new immunotherapy”, Clin Perinatol, 18, pp 343 33 Cordero L, Ayers LW, Miller RR, Seguin JH, Coley BD (2002), “Surveillance of ventilator associated pneumonia in very low birth weight infants”, Am J Infect Control, Feb, 30(1), pp 32-9 34 Cross AS, Roup B (1981), “Role of respiratory assistance device in endemic nosocomical pneumonia”, Am J Med, 70, pp 681 35 Daikoku NH, Kaltreider DF, Johnson TRB, et al (1981), “Premature rupture of membrances and preterm labor Neonatal infection and perinatal mortality risk”, Obstet Gynecol, 58, pp.417 36 Dai Y, Zhu Z, et al (1995), “Respiratory rate and signs in roentgenographicaly confirmhina”, Pediatr Infect Dis J, 14, pp 48- 50 37 Davis HD, Wang EE, Manson D, Babyn P, Shuckett B, (1996), “Reliability of the chest radiograph in the diagnosis of lower respiratory infections in young children”, Pediatr Infect Dis J, 15,pp 600- 604 38 Donn SM (1998), “Neonatal and Pediatric Pulmonary Graphics: Principles and Clinical Application”, Futura publishing Co, Inc, Armonk, NY, pp 57- 59 39 102 Duke T (2005), “Neonatal pneumonia in developing countries”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 90: F211-F219 40 Edell DS, Davidson JJ, Mulvihill DM, et al (1993), “A common presentaion of an common cause of neonatal respiratory distress syndrome pneumonia”, Pediatr Pulmonol, 15, pp 376 41 Edward AM, Warren DK, Freser VJ (2002), “Ventilator associated pneumonia in pediatric intensive care unit patients: risk factors and outcomes”, Pediatrics, May, 109(5), pp 758- 64 42 Edward WH (2002), “ Preventing nosocomial blood stream infection in very low birth weight infants”, Semin Neonatol, Aug, 7(4), pp 325- 33 43 Edwards MO et al (2013), “Respiratory distress of the term newborn infant”, Peadiatr Respir Rev, 14(1):29-36 44 Ekwo EE, Gosselink CA, et al (1993), “Risk for premature rupture of amniotic membranes”, Int J Epidemiol, Jun, 22(3), pp.495- 503 45 Fanaroff amnnd Richard J Mactin (1992), “Neonatal perinatal medicine diseases of the fetus and infant”, St Louis: Mosby Year Book Inc, Sixth eds, pp.557- 571 46 Geme St JM, Harris MC, (1991), “Coagulase negative staphylococcus infection in the neonate”, clin Perinatol, 18, pp 281 47 Gessner BD et al (2005), “Aetiologies and risk factors for neonatal sepsis and pneumonia mortality among Alaska infants”, Epidemiol Infect, 133(5): 877-81 48 Gibbs R, Duff P (1991), “Progress in pathogenesis and management of clinical intra- amniotic infection”, Am J Obstet Gynecl, 164, pp.1317 49 GJ Ebrahim (1982), “ Perinatal mortality care of the new born in developing country”, pp 64- 72 50 Goldmann DA (1981), “Bacterial colonization and infection in the neonate”, Am I Med, 70, pp 417- 422 51 Greenough A,(1995), “Meconium aspiration syndrome: prevention and treatment”, Early hum Dev, 41, pp 183- 190 52 Grimwood K, Darlow BA, Gosling IA, Green R, Lennon DR, martin DR, Stone PR (2002), “Early- onset neonatal group B streptococcal infections in Newzeland”, J Pediatr Child Health Jun, 38(3), pp 272- 53 Gupta A (2002), “Hospital- accquired infections in the neonatal intensive care unit Klebsiella pneumoniae”, Semin Perinatol, Oct, 26(5), pp.340- 54 Harding R (1984), “Fetal breathing In Beard RW, Nathanielsz PW(Eds) Fetal Physiology and Medicine”, New York, Marcel Dekker, pp.255 55 Hickey SM, McCracken GH Jr (1997), “Postnatal bacterial infection”, In: Fanaroff AA, Martin RJ, Sixth eds Neonatal- Perinatal Medicine, Diseases of the fetus and Infant St Louis: Mosby Year Book Inc, pp.717- 720 56 Health PT and Jardine (2014), “Neonatal infections: group B streptococcus”, Clin Evid (Online), 28; 2014, pil:0323 57 Hislop A, Reid L( 1981), “Growth and development of the respiratory system- anatomical development In Davis JA, Dobbing J(eds) Scientific foundation of paediatrics ad 2”, London, Ưm Heinemann Medical Books, Ltd, pp.214- 254 58 Hoffman JA et al (2003), “Streptococcus pneumonia infections in the neonate”, Pediatrics, 112(5):1095-102 59 Holt D E et al (2001), “Neonatal meningitis in England and Waltes: 10 years on”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 84,85-89 60 Jensen AH, Chernick V (1988), “Onset of breathing and control of respiration”, Semin Perinatol, 12, pp.104 61 Jiang N et al (2014), “Clinical analysis of nosocomial infeciton and risk factors of extremely premature infants”, Zhonghua Er Ke Zhi, 52(2): 137-41 62 Jobe A, Fanaroff AA, Martin RJ, et al (1997), “The respiratory system eds”, St Louis Mo: CV Mosby, pp 1015- 1018 63 Kawanishi F et al (2014), “Risk factors for ventilator-associated pneumonia in neonatal intensive care unit patients”, J Infect Chemother, pii: S1341-321X(14)00224-4 64 Kilic S et al (2005), “Morbidity and mortality characteristics of infants hospitalized in the Pediatrics Department ò the largest Turkish military hospital in 2001”, Mil Med, 170(1): 48-51 65 Krontal S, Leibovitz E, Greenwald- maimon M, Freser D, Dagan R, (2002), “Klebsiella bacteremia in children in southem Israel (19881997)”, Infection, Jun, 30(3), pp 125- 31 66 Kumar P, Kumar r, Narang A, (1999), “Spectrum of neonatal respiratory distress at PGI”, Bull NNF, 13 pp.8- 11 67 Kumar A and Bhat BV (1996), “Epidemiology of respiratory distress of newborns”, Indian J Pediatr 63(1): 93-8 68 Langston C, Kida K, Reed M, Thurlbeck WM (1984), “Human lung grouwth in late gestation and in the neonate”, Am Rev Respir Dis, 129, pp.607 69 Lehmann D, Heywood P (1996), “Effect of birthweight on pneumonia –specific and total mortality among infants in the highlands of Papua New Guinea”, P N G Med J, 39(4):274-83 70 Leonidas JC et al (1977), “Radiographic findings in early onset neonatal group B streptococal septicemia”, Pediatrics Suppl (6 Pt2): 1006-11 71 Listo TE, Harris R.E, Foshees (1979), “Relationship of neonatal Pneumonia to maternal urinary and neonatal isolated of group B treptococcus”, South Medical, Nov, pp 1410- 1412 72 Mathur NB, Garg K, Kumar S (2002), “Respiratory distress in neonates with special reference to pneumonia”, Indian Pediatr, 39:52937 73 Mery T Caserta (2013), “Neonatal pneumonia”, the merck manualprofessional edition 74 Mishra S, Bhakoo ON, Ayyagiri A, Katariya S (1991), “Clinical and bacteriological profile of neonatal pneumonia”, Indian J Med Ré, 93, pp 366- 370 75 Mturi AJ et al (1995), “The determinants of infant and child mortality in Tanzania”, Health Policy Plan, 10(4): 384-94 76 Naeye RL, Peter EC, (1978), “Amniotic fluid infections with intact membrances leading to perinatal death A prospective study”, Pediatrics, 61, pp 171 77 Nelson SN, Merenstein GB, Pierce JR (1986), “Early onset group B streptococcal disease”, J Perinatol, 6, pp.234 78 Niobey FM et al (1992), “Risk factors for death caused by pneumonia in children younger than year old in a metropolitan region of southeastern Brazil Acase-control study”, Rev Saude Publica, 26(4):229-38 79 Nissen MD (2007), “Congenital and neonatal pneumonia”, Paediatr Respir Rev, 8(3): 195-203 80 Osinusi K, Njinyam MN (1997), “A new prognostic scoring system in neonatal tetanus”, Afr J Med Sci, 26(3-4):123-5 81 Paul O, Garcia F di Credoz, Camboulives J (1998), “Prise en charge d’une détresse resperatoire néonatale”, Conférences d’actualisation, p, 449-470 82 Payne NB et al (1988), “Correlation of clinical and pathologic findings in early onset neonatal group B streptococcal infection with severity and prediction of outcome”, Pediatr Infect Dis J, 7(12):836-47 83 Paredes A, Wonh P, Mason EO, et al (1997), “Nosocomical transmision of group B streptococci in newborn nursery”, Peadiatr, 1997, 59, pp.679 84 Petdachai W (2000), “Nosocomial pneumonia in a newborn intensive care unit”, J Med Assoc Thai, 83(4):392-7 85 Phillip AGS, (1985), “Response of C- reactive protein in neonatal group B streptococcal infection”, Pediat Infect Dis j, 4, pp.145- 148 86 Polin RA, et al (1993), “Neonatal sepsis”, Adv Pediatr infect Dis, 7, pp 25 87 Qian L et al (2008), “Neonatal respiratory failure: a 12 months clinical epidemiologic study from 2004-2005 in China”, Pediatrics, 121(5):e1115-24 88 Romeo R, Gonzalez R, Sepulveda W, et al (1992), “Infection and labor- Microbial invasion of the amniotic cavity in patients with suspected cervical incomtence: prevalence and clinical significance”, Am J Ostet Gynecol, 167, pp.1068 89 Rosalyn J Singleton et al (2009), “Risk factors for lower respiratory tract infection death among infants in the United States, 199-2004”, Pediatrics, 124: e768-e776 90 Rudan I et al (2013), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries” J Glob Health 2013 Jun;3(1):10401 doi: 10.7189/jogh.03.010401 91 Schaffer Avery (1991), “Diseases of the Newborn”, Neonatal pneumonias, pp 144- 170; pp 527- 530 92 Schlievert, et al (1975), “Bacterial growth inhibition by ammniotic fluid”, Am J Obstetr Gynecol, 122, pp.809 93 Scott JA, Hall AJ !1999), “The value and complications of percutaneus transthoracic lung aspiration for the etiologic diagnosis of community acquired pneumonia”, Chest, 116, pp 1716- 1732 94 Schuchat A, et al (1990), “Population- base risk factors for neonatal group B treptococcal disease: results of a cohort study on metrpolitan Atlanta”, J Infect Dis, 162, pp.672 95 Shetal Shah, O Zemicchael, Hong Dao Meng (2012), “Factors associated with mortality and length of stay in hospitalised neonates in Eritrea, Africa: a cross-sectional Study”, BMJ, 2: e000792 96 Simiyu DE (2003), “Morbidity and mortality of neonates admitted in general peadiatric wards at Kenyatta National Hospital”, East Afr Med J, 80(12): 611-6 97 Singleton et al (2009), “Risk factors for lower respiratory tract infection death among infants in the United States, 1999-2004”, Pediatrics Volume 124, Number 98 Singhi S, singhi PD, (1990), “Clinical signs in neonatal pneumonia”, Lancet, 336., pp 1072- 1073 99 Soper DE, Mayhall CG, Dalton HP, (1989), “Risk factors for intramniotic infection: a prospective epidemiologic study”, Am J Obstetr gynecol, 161, pp.562 100 Sun H et al (2013), “Characteristics of respiratory distress syndrome in infants of different gestational ages”, Lung, 191(4):425-33 101 Sung RY, Cheng AF, Chan RC, et al (1993), “Epidemiology and etiology of pneumonia in children in Hong kong”, Clin, Infect.Dis, 17(5), pp 894- 896 102 Tan B et al (2014), “Risk factor for ventilator-associated pneumonnia in the neonatal intensive care unit: a meta-analysis of observational studies”, Eur j Pediatr 173(4): 427-34 103 Thomas hansen, Anthony Corbet (1998), “Lung development and function in: Avery’s Diseases of the newborn, 7th ed”, Philadelphia, WB Saunders Co.W.B, pp.541- 551 104 Tseng YC, Chiu YC, Wang JH, Lin Hc, Su BH, Chiu HH, (2002), “Nosocomial bloodstream infection in a neonatal intensive care unit of a medical center: a three year review”, J Microbiol Immunol Infect, 35(3), pp.168- 72 105 Vissing NH et al (2013), “Increased risk of pneumonia and bronchiolitis after bacterial colonization of the airways as neonates”, Am J Respis Crit Care Med, 15;188(10): 1246-52 106 Weisman LE, et al (1992) “Early onset group B streptococcal sepsis a current assessment”, J Pediatr, 121, pp 428- 429 107 Were FN, Govedi AF, revathi G, Wambani JS (2002), “Chlamydia as a cause of late neonatal pneumonia at Kenyatta Notional Hospital, Nairobi”, East Afr med J, Sep, 79(9), pp 476- 108 Wieck MJ, et al (1990), “structure, function, and regulation of Pseudomonas aeruginosa exotoxin A”, Annu rev microbiol, 44, pp.335- 363 109 Woldehanna TD and Idejene ET (2005), “Neonatal mortality in a teaching hospital, North Western Ethiopia”, Cent Afr J Med, 51(34):30-3 110 Wong JJ et al (2014), “Epidemiology of pediatric acute respiratory distress syndrome in Singapore: risk factors and predictive respiratory indices for mortality”, Front Pediatr, 25;2:78 111 Zhang DS et al (2013), “Pathogens and risk factors for ventilatorassociated pneumonia in neonates”, Zhonggua Dang Dai Er Ke Za Zhi, 15(1): 14-8 112 Zhu YF et al (2012), “Mortality and morbility of acute hypoxemic respiratory failure and acute respiratory distress syndrome in infants and young children”, Chin Med J (Engl), 125(13):2265-71 [...]... Nghiên cứu về viêm phổi sơ sinh và tử vong sơ sinh Ở Việt Nam nhất là ở Hải Phòng, một số nghiên cứu đã được thực hiện về viêm phổi ở trẻ sơ sinh Vũ Thị Phương [16] nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh, kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến tử vong trong bệnh viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2011 cho thấy: tỷ lệ cấy dịch phế quản mọc vi khuẩn là 78 , 5% Viêm phổi sơ sinh sớm,... khoa Hồi sức và Chống độc Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/ 2013- 7/ 2014 Những trường hợp viêm phổi sơ sinh bị tử vong hoặc nặng xin về trong thời gian nghiên cứu trên tại khoa Sơ sinh, khoa Hồi sức và Chống độc Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Chẩn đoán viêm phổi dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại viêm phổi cho trẻ dưới 2 tháng tuổi của WHO (1995) Theo phân loại này trẻ dưới 2... Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và xét nghiệm của bệnh viêm phổi ở trẻ sơ sinh 3.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân tham gia nghiên cứu 3.1.1.1 Tuổi bệnh nhân khi vào viện Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhân khi vào viện Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 7 ngày 79 22 ,7 > 7 ngày 269 77 ,3 Tổng 3 48 100,0 ≤ 7 ngày > 7 ngày 43% 57% Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi (n=3 48) Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân tham gia... vong của trẻ sơ sinh viêm phổi tỷ lệ nghịch với cân nặng, cân nặng càng thấp tỷ lệ tử vong càng cao Tỷ lệ tử vong của trẻ < 1500g cao gấp 2 lần nhóm trẻ từ 1500- 2500g và cao gấp 7 lần so với nhóm cân nặng > 2500g Ngạt sơ sinh kèm theo vỡ ối kéo dài cũng là một trong những nguy cơ cao gây viêm phổi ở sơ sinh [90] 1.4.3 Yếu tố liên quan từ phía sơ sinh Tỷ lệ viêm phổi sơ sinh thường cao hơn ở trẻ nam... (-) chỉ có 47% có giá trị tiên đoán khẳng định, và tiên đoán phủ định là 79 %, tỷ lệ dương tính giả rất cao Tìm thấy tế bào viêm trong dịch khí quản là một bằng chứng rất có giá trị của viêm phổi sớm ở trẻ sơ sinh 1.4 Yếu tố nguy cơ viêm phổi sơ sinh 1.4.1 Yếu tố nguy cơ từ mẹ Có nhiều yếu tố từ mẹ có thể ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn sơ sinh Có tác giả thấy rằng viêm phổi sơ sinh tăng rõ rệt ở những bà... 66,5% bệnh nhân phải thay kháng sinh, các biện pháp điều trị phối hợp là hút đờm rãi, truyền dịch Các yếu tố liên quan đến tử vong viêm phổi sơ sinh là trẻ mắc viêm phổi xảy ra trong tuần đầu sau sinh, mẹ có tiền sử sản khoa bất thường và trẻ có bệnh phổi kết hợp Duke T [39] làm tổng quan về viêm phổi sơ sinh ở các nước đang phát triển vào năm 2005 cho thấy viêm phổi là nguyên nhân tử vong sơ sinh từ 75 000... đến nhiễm 16 khuẩn bệnh viện [34], [41] 1.5 Nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh 1.5.1 Các vi khuẩn gây viêm phổi sơ sinh thường gặp Vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em mang tính đặc thù theo lứa tuổi, K Pneumoniae, E.coli, S.aureus thường hay gây bệnh ở nhóm trẻ < 2 tháng Viêm phổi sơ sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau và hoàn toàn khác với trẻ lớn Vi khuẩn gây viêm phổi sơ sinh thay đổi tùy... các bệnh khác ở trẻ sơ sinh và về lâu dài làm tỷ lệ tử vong ở trẻ lớn và người lớn Theo Rosalyn J Singleton và CS [89 ], tại Hoa Kỳ từ 1999-2004, trong số 5420 trẻ nhỏ mắc viêm phổi, tỷ lệ tử vong là 22,3 /100 000 trẻ sinh sống Tỷ lệ tử vong thay đổi theo chủng tộc, cao nhất ở người da đỏ vùng Alaska (53,2%) sau đó là trẻ em da đen (44,1%), trẻ em da trắng là 18, 7% và trẻ em gốc Á là 12,3% Trẻ có cân nặng. .. Sơ sinh, Khoa Hồi sức và Chống độc bệnh viện Trẻ em Hải Phòng để thu thập số liệu Thu thập bệnh nhân nghiên cứu theo phương pháp tiện ích Khi bệnh nhân được chẩn đoán là viêm phổi các loại thì chúng tôi hỏi thông tin cần thiết, khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cần thiết, theo dõi điều trị và đánh giá kết quả Thông tin thu được về triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố dịch tễ sẽ được ghi lại vào... vong) và 102 viêm phổi các loại Nhóm bệnh và nhóm chứng phù hợp với nhau theo tiêu chuẩn tối thiểu đó là giới của sơ sinh 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Các chỉ số và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng + Tuổi, giới, địa dư, mùa + Tuổi thai, cân nặng + Triệu chứng lâm sàng + Thể bệnh nặng, tử vong - Lâm sàng (Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại viêm phổi cho trẻ dưới ... sàng viêm phổi sơ sinh Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/ 2013-7/ 2014 Xác định số yếu tố tiên lượng nặng sơ sinh viêm phổi nặng xin tử vong Bệnh viện Trẻ em Hải Phòngtừ 8/ 2013-7/ 2014 3 Chương TỔNG... tuổi mắc viêm phổi (viêm phổi nặng viêm phổi nặng) điều trị khoa Sơ sinh, khoa Hồi sức Chống độc Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/ 2013-7/ 2014 Những trường hợp viêm phổi sơ sinh bị tử vong nặng xin... thể trẻ sơ sinh giảm kéo dài, thiếu men đảm bảo hoạt động chúng hoạt động hệ thống bổ thể hiệu [94] 9 1.3 Đặc điểm viêm phổi sơ sinh 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng viêm phổi sơ sinh

Ngày đăng: 22/03/2016, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan