1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ VIÊM PHỔI mắc PHẢI tại CỘNG ĐỒNG ở BỆNH NHÂN NGHIỆN rượu tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2015

92 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 261,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẰNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN RƯỢU TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP- BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: THS VŨ THỊ THU TRANG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo đại học- trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho năm học trường - GS.TS Ngơ Q Châu- Phó Giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Giám đốc Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, chủ nhiệm môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội - Thạc sỹ Vũ Thị Thu Trang người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận - Các thầy mơn Nội tổng hợp, đặc biệt thầy cô công tác Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai đóng góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi q trình học tập thực khóa luận - Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Bạch Mai, nhân viên thư viện trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận - Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng chấm luận văn nhận xét, đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Và cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn bố mẹ tơi, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm2017 Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hằng, sinh viên tổ lớp Y6B Tôi xin cam đoan nghiên cứu tôi, thực hiện, chép nghiên cứu khác Những kết hoàn tồn trung thực khách quan, chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Người làm luận văn Nguyễn Thị Hằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ALT AST ARDS BC BCĐNTT BN Cs DMP DPQ GGT G/l g/l HATT HATTr Hb HC Hc HIV ICU PT TC TDMP TMMP T/l VK RRPN VPCĐ XN : Alanin transamin : Asparta transamin : Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (Acute Respiratory Distress Syndrome) : Bạch cầu : Bạch cầu đa nhân trung tính : Bệnh nhân : Cộng : Dịch màng phổi : Dịch phế quản : Gama glutamyl transferase : Giga/lít : gram/lít : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Hemoglobin : Hồng cầu : Hội chứng : Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) : Đơn vị Hồi sức tích cực (Intensive Care Unit) : Thời gian Prothrombin : Tiểu cầu : Tràn dịch màng phổi : Tràn mủ màng phổi : Tera/lít : Vi khuẩn : Rì rào phế nang : Viêm phổi mắc phải cộng đồng : Xét nghiệm MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.7 Chẩn đoán vi sinh 1.1.8 Biến chứng viêm phổi .7 1.1.9 Chẩn đoán mức độ nặng viêm phổi 1.2 Nghiện rượu 1.2.1 Định nghĩa .8 1.2.2 Tác động rượu lên thể 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu 10 1.2.4 Hội chứng cai rượu cấp .11 1.2.5 Biến đổi số số xét nghiệm bệnh nhân nghiện rượu .12 1.3 Vấn đề viêm phổi nghiện rượu .13 1.3.1 Viêm phổi bệnh nhân nghiện rượu 13 1.3.2 Các chế làm gia tăng nguy viêm phổi bệnh nhân nghiện rượu .14 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam .15 1.4.1 Trên giới 15 1.4.2 Tại Việt Nam .16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Địa điểm thời gian 18 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.3 Các bước thực 18 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá .19 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .25 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .25 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .26 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN viêm phổi có nghiện rượu 26 3.2.1 Thời gian bị bệnh trước vào Trung tâm Hô hấp 26 3.2.2 Lý vào viện .26 3.2.3 Điều trị trước vào viện 27 3.2.4 Triệu chứng 27 3.2.5 Triệu chứng toàn thân 28 3.2.6 Triệu chứng thực thể phổi .28 3.2.7 Đặc điểm tổn thương phổi phim X quang ngực 29 3.2.8 Đặc điểm thay đổi số số huyết học 30 3.2.9 Đặc điểm thay đổi số số sinh hóa máu 31 3.2.10 Đặc điểm vi sinh vật gây bệnh 32 3.3 Đặc điểm nghiện rượu nhóm BN viêm phổi 33 3.3.1 Thời gian nghiện rượu 33 3.3.2 Lượng rượu ước lượng uống trung bình ngày 33 3.3.3 Đặc điểm hội chứng cai rượu 34 3.3.4 Các triệu chứng thực thể phổi BN nghiện rượu .34 3.3.5 Sự thay đổi enzyme gan BN viêm phổi nghiện rượu 35 3.3.6 Một số số khác nhóm BN nghiện rượu .36 3.4 Tình hình điều trị bệnh nhân viêm phổi có nghiện rượu 36 3.4.1 Thời gian nằm viện 36 3.4.2 Kết điều trị 36 3.4.3 Biến chứng viêm phổi 36 3.4.4 Kháng sinh điều trị viêm phổi nghiện rượu .37 3.4.5 Các điều trị khác phối hợp 38 3.4.6 Mối liên quan số yếu tố đến kết điều trị viêm phổi nhóm BN nghiện rượu 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .42 4.1.1 Đặc điểm tuổi 42 4.1.2 Đặc điểm giới 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN viêm phổi có nghiện rượu 44 4.2.1 Thời gian bị bệnh trước vào Trung tâm Hô hấp 44 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 44 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 46 4.3 Đặc điểm nghiện rượu bệnh nhân viêm phổi 50 4.3.1 Thời gian nghiện rượu lượng rượu uống trung bình ngày.50 4.3.2 Đặc điểm hội chứng cai 51 4.3.3 Sự thay đổi men gan bệnh nhân nghiện rượu 52 4.3.4 Tỷ lệ bệnh nhân xơ gan .53 4.4 Tình hình điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân nghiện rượu 54 4.4.1 Thời gian nằm viện trung bình 54 4.4.2 Kết điều trị tỷ lệ biến chứng 54 4.4.3 Liệu pháp kháng sinh điều trị viêm phổi nghiện rượu .56 4.4.4 Các biện pháp điều trị phối hợp nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 57 4.4.5 Mối liên quan số yếu tố đến kết điều trị nhóm bệnh nhân viêm phổi có nghiện rượu 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số số huyết học nhóm đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Một số số sinh hóa máu nhóm đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm vi sinh vật gây bệnh nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 32 Bảng 3.4 Giá trị trung vị enzyme gan nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 35 Bảng 3.5 Thay đổi enzyme gan nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 35 Bảng 3.6 Số nhóm kháng sinh phối hợp điều trị viêm phổi BN nghiện rượu 38 Bảng 3.7 Các điều trị khác nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 38 Bảng 3.8 Mối liên quan xơ gan kết điều trị 39 Bảng 3.9 Mối liên quan số lượng tiểu cầu kết điều trị 39 Bảng 3.10 Mối liên quan số lượng bạch cầu kết điều trị 40 Bảng 3.11 Mối liên quan ure máu kết điều trị 40 Bảng 3.12 Mối liên quan điểm CURB 65 kết điều trị 41 Bảng 3.13 Mối liên quan biến chứng suy hô hấp kết điều trị 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ 3.15 Biểu đồ 3.16 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .25 Phân bố bệnh nhân theo giới 26 Lý vào viện nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 26 Đặc điểm điều trị trước vào viện nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 27 Các triệu chứng nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 27 Các triệu chứng tồn thân nhóm BN viêm phổi nghiện rượu28 Các triệu chứng thực thể phổi nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 28 Vị trí tổn thương phổi phim X quang nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 29 Đặc điểm tổn thương phổi phim X quang nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 29 Đặc điểm thời gian nghiện rượu nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 33 Đặc điểm lượng rượu ước lượng uống trung bình ngày nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 33 Các triệu chứng thường gặp hội chứng cai .34 Các triệu chứng thực thể ngồi phổi nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 34 Kết điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Các loại biến chứng thường gặp nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 37 Tần suất sử dụng loại kháng sinh nhóm BN viêm phổi nghiện rượu 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPCĐ) bệnh lý thường gặp, có tỷ lệ mắc bệnh cao, đồng thời tỷ lệ biến chứng tử vong cao không điều trị phù hợp, đặc biệt viêm phổi nguyên virus (virus SARS, virus cúm A) thường gây viêm phổi nặng, suy hô hấp cấp, tiến triển nhanh dẫn tới tử vong Tần suất viêm phổi tùy thuộc vào quốc gia, Mỹ hàng năm có từ triệu đến triệu trường hợp viêm phổi, có khoảng 20% bệnh nhân (BN) phải nhập viện, tỷ lệ tử vong bệnh nhân ngoại trú từ 1-5%, bệnh nhân điều trị nội trú từ 15-30% [1] Ở Việt Nam, viêm phổi chiếm 12% bệnh phổi [2] Nghiên cứu khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai (19962000) số 3606 BN điều trị nội trú, tỷ lệ BN viêm phổi chiếm 9,57%, đứng hàng thứ tổng số BN điều trị nội trú [3] Mức độ nặng VPCĐ liên quan đến tuổi, tình trạng miễn dịch thói quen có hại hút thuốc, nghiện rượu Những yếu tố nguy cao dẫn đến VPCĐ bao gồm: nghiện rượu, hen phế quản, suy giảm miễn dịch (bao gồm nhiễm HIV) tuổi 65 Các số liệu thống kê cho thấy, người nghiện rượu khả mắc viêm phổi cao từ 3-4 lần so với người khơng nghiện rượu [1] Những người nghiện rượu nặng (ví dụ: mức tiêu thụ khoảng 100gram ethanol ngày năm), có tỷ lệ mắc viêm phổi vi khuẩn (VK) Gram âm cao hơn, triệu chứng lâm sàng nặng cần liệu trình kháng sinh đường tĩnh mạch dài so với nhóm khơng uống rượu Về mặt lâm sàng, triệu chứng sốt thường kéo dài hơn, tiến triển chậm tỷ lệ viêm mủ màng phổi cao ghi nhận BN nghiện rượu mắc viêm phổi phế cầu so với nhóm khơng nghiện rượu Viêm phổi BN nghiện 69 - Vi sinh vật gây bệnh: tỷ lệ tìm thấy tác nhân vi sinh vật gây bệnh thấp 5,4%, 66,7% vi khuẩn Gram âm (2/3 trường hợp) Đánh giá mức độ nặng kết điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân nghiện rượu - Tỷ lệ bệnh nặng xin về, tử vong nhóm BN nghiện rượu cao nhóm BN khơng nghiện rượu: 30,1% (so với 14,7%) (p

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w