1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát CHIỀU dầy lớp sợi THẦN KINH QUANH đĩa THỊ TRÊN mắt cận THỊỞ TRẺ EM

38 230 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MA DOÃN THUYẾT KHẢO SÁT CHIỀU DẦY LỚP SỢI THẦN KINH QUANH ĐĨA THỊ TRÊN MẮT CẬN THỊ Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : CK62725601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ BÍCH THỦY HÀ NỘI - 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDVMTT Độ dày võng mạc trung tâm GCIPL Lớp tế bào hạch + lớp rối (Ganglion Cell - Iner Plexiform Layer) GCL Lớp tế bào hạch (Ganglion Cells Layer) IPL Lớp rối (Inner Plexiform) MD Độ lệch chuẩn trung bình (Mean Deviation) OCT Chụp cắt lớp quang học (Optical Coherence Tomography) PSD Độ lệch chuẩn mẫu (Pattern Standard Deviation) Rim Viền thị thần kinh RNFL Lớp sợi thần kinh võng mạc (Retinal Nerve Fiber Layer) TKTG Thần kinh thị giác TTK Thị thần kinh VFI Visual Field Index MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm đĩa thị lớp sợi thần kinh quanh đĩa 1.1.1 Võng mạc 1.1.2 Phôi thai học võng mạc 1.1.3 Đĩa thị 1.1.4 Ora Serrata 1.1.5 Vùng hoàng điểm 1.1.6 Các lớp võng mạc 10 1.2 Đại cương cận thị 11 1.3 Các nghiên cứu giới .12 1.4 Chụp cắt lớp võng mạc cấu kết (OCT) .12 1.4.1 Sự đời ứng dụng OCT 12 1.4.2 Cơ sở vật lý, cấu tạo nguyên lý hoạt động máy OCT .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .20 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 21 2.3 Các số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá kết 22 2.4 Xử lý số liệu 23 2.5 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 24 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .24 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 24 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo độ cận thị .25 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo trục nhãn cầu .25 3.2 Sự thay đổi độ dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa đĩa thị .25 3.2.1 Sự thay đổi độ dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị 25 3.3 Mối liên quan thay đổi độ dày lớp sợi thần kinh với số yếu tố 26 3.3.1 Mối liên quan thay đổi độ lớp sợi thần kinh tuổi 26 3.3.2 Mối liên quan thay đổi độ dày võng mạc tuổi .26 3.3.3 Mối liên quan thay đổi lớp sợi thần kinh trục nhãn cầu 26 3.3.4 Mối liên quan thay đổi lớp sợi thần kinh độ cận 26 CHƯƠNG 4: DỰ KIÊN BÀN LUẬN 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 27 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thay đổi độ dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị đường kính 3mm .25 Bảng 3.2 Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm .25 Bảng 3.3 Mối liên quan độ dày võng mạc tuổi 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi 24 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 24 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm bệnh nhân theo trục nhãn cầu 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thể tổng quát võng mạc Hình 1.2: Phơi thai học thành võng mạc nguyên thuỷ với lớp tế bào .5 Hình 1.3: Cấu trúc võng mạc có biến đổi đáng kể vùng: Ora Serrata, hoàng điểm gai thị Hình 1.4: Sự thay đổi võng mạc Ora cerata .7 Hình 1.5: Giới hạn vị trí cực sau võng mạc Hồng điểm Hình 1.6: Võng mạc đĩa thị .10 Hình 1.7 Sơ đồ giao thoa kế Michelson OCT 14 Hình 1.8 Máy Cirrus HD - OCT .16 Hình 1.9 Scan lớp sợi thần kinh người cận thị có nhãn áp bình thường Chú ý mỏng lớp sợi thần kinh có xu hướng cực đĩa thị 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Cận thị nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực trẻ em Trong trình phát triển cận thị đầu thị thần kinh thường bị nghiêng xoắn vặn thường hướng bệnh glôcôm Cũng thời gian vậy, thay đổi cấu trúc thị thần kinh đưa đến việc chẩn đốn glơcơm khó khăn Sự biến đổi làm căng sàng sợi trục qua Sự biến đổi hình ảnh thị thần kinh, đặc biệt trẻ em thường gặp lâm sàng Vấn đề đặt biến đổi biểu trình bệnh lý hay trẻ bình thường, trẻ có cận thị việc cần nghiên cứu Một số tác giả giới nghiên cứu thay đổi theo chiều đứng đầu thị thần kinh cấu trúc quanh đĩa thị trẻ em cận thị đưa thay đổi hình ảnh trình tiến triển cận thị trẻ em [1],[2] Hiện có nhiều phương pháp đánh giá võng mạc vùng trung tâm soi đáy mắt, siêu âm, chụp mạch huỳnh quang, chụp cắt lớp võng mạc… Phương pháp chụp cắt lớp võng mạc (OCT) áp dụng rộng rãi có nhiều ưu điểm như: dễ thực hiện, độ nhạy, độ đặc hiệu độ phân giải cao phát thay đổi nhỏ độ dày võng mạc, không tiếp xúc với mắt bệnh nhân Sự phát triển Spectral domain OCT (SD OCT) với độ phân giải cao đem lại phân tích vi cấu trúc vùng võng mạc trung tâm với thay đổi nhỏ võng mạc, cho hình ảnh sắc nét võng mạc Hiện có máy OCT có khả thực kĩ thuật tăng cường chiều sâu (EDI - OCT) cung cấp hình ảnh rõ hắc mạc [3],[4] OCT (optical coherence tomography) dạng chẩn đoán hình ảnh dựa hình ảnh có độ phân giải cao, mặt cắt ngang cấu trúc vi mô mô sinh học cách đo cường độ độ trễ thời gian dội lại ánh sáng OCT phương thức hình ảnh mạnh mẽ cho phép thời gian thực, hình ảnh bên cấu trúc mơ bệnh lý với độ phân giải từ đến 15 , đến bậc độ lớn so với cơng nghệ hình ảnh lâm sàng thơng thường siêu âm, cộng hưởng từ chụp cắt lớp vi tính Kể từ phát triển vào năm 1991, OCT khám phá nhiều ứng dụng lâm sàng Trong nhãn khoa, lên tiêu chuẩn chăm sóc, cho phép hình ảnh võng mạc mắt trước độ phân giải điều mà trước đạt với bất kỳphương pháp hình ảnh khơng xâm lấn khác [5],[6] Trong OCT có vai trò quan trọng việc đánh giá hình ảnh đĩa thị lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị Trên giới có nghiên cứu hình ảnh OCT võng mạc, hình ảnh chụp OCT vùng đĩa thị trẻ em… Ngồi có số tác giả sử dụng spectral OCT để đánh giá chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc mắt cận thị [7] Hiện Việt Nam có nghiên cứu khảo sát chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc mắt bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát máy OCT nghiên cứu hình ảnh OCT bệnh nhân sau mổ bong võng mạc, khảo sát độ dày võng mạc OCT mắt sau mổ phaco … chưa có nghiên cứu hình ảnh lớp sợi thần kinh trẻ em Chính chúng tơi tiến hành đề tài: “Khảo sát chiều dầy lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị mắt cận thị trẻ em” với mục tiêu: Đánh giá chiều dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị mắt cận thị trẻ em Nhận xét số yếu tố liên quan đến lớp sợi thần kinh qianh đĩa thị mắt cận thị trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm đĩa thị lớp sợi thần kinh quanh đĩa 1.1.1 Võng mạc Võng mạc màng mỏng, suốt, có nguồn gốc thần kinh, nằm bao bọc mặt trong, phần sau nhãn cầu, lòng màng bồ đào củng mạc Ở người sống võng mạc suốt có tính đàn hồi, quan sát ta thấy có màu hồng cam, màu sắc tố thị giác nằm phía sau Sau chết từ đến 10 phút, võng mạc bắt đầu phù, ngả màu trắng nhạt đục dần Võng mạc giới hạn phía trước nơi tiếp giáp với biểu mơ thể mi phía sau bờ gai thị Người ta chia võng mạc làm vùng: Võng mạc hữu cảm vô cảm mà giới hạn chúng Ora serrata.Vùng hữu cảm từ Ora serrata đến gai thị, vùng vô cảm từ Ora serrata đến nơi nối tiếp với biểu mô thể mi (pars coeca) Ora serrata cách chỗ nối củng giác mạc khỏang - mm phía sau Chiều dày võng mạc khơng Dầy gần gai thị, khoảng 0,56 mm, (Thomson, 1912), vùng xích đạo chiều dày võng mạc 0,18 mm tận phía chu biên 0,10 mm Ở trung tâm võng mạc hoàng điểm nơi kết thúc trục thị giác có hố nhỏ gọi hố trung tâm (fovea) hòang điểm Vùng có màu vàng nhạt tương ứng với cực sau nhãn cầu [8] 1.1.2 Phơi thai học võng mạc Hình 1.1: Hình thể tổng quát võng mạc 17 xác định tổn thương cấu trúc Hình ảnh cấu trúc cung cấp OCT cho phép đánh giá tương ứng cấu trúc-chức Gợi ý phối hợp yếu giai đoạn đầu bệnh độ lệch hướng độ dày RNFL xuất có bất thường thị trường Sau đạt đến ngưỡng RNFL, thay đổi thị trường phát liên kết cấu trúc chức cải thiện Các bất thường cấu trúc chức tương ứng loại bỏ việc cần thiết phải lặp lại thử nghiệm thị trường để xác nhận có tổn thương thị trường nhỏ, tinh tế cho phép điều chỉnh sớm Bệnh cận thị đặt thách thức cho việc theo dõi bệnh tăng nhãn áp Các nghiên cứu dựa dân số tỷ lệ mắc bệnh tăng nhãn áp cao người cận thị Trong uốn cong, xoắn vặn đầu thị thần kinh mắt cận thị cao làm cho việc đánh giá đầu dây thần kinh thị giác trở nên khó khăn Các bệnh nhân cận thị biểu kết bất thường kiểm tra cấu trúc chức sở liệu bình thường cá thể có tật khúc xạ thấp Bệnh lý tồn tại, đặc biệt thối hóa cận thị, giải thích thay đổi trường thị giác bệnh tăng nhãn áp tiên tiến [25] Tỷ lệ lõm đĩa đĩa sợi thần kinh võng mạc (RNFL) đo phương pháp chụp cắt lớp võng mạc (OCT) soi đáy mắt laser đồng tiêu (CSLO) chứng minh hiệu việc phân biệt đối tượng tăng nhãn áp khơng có bệnh glơcơm Một số nghiên cứu báo cáo độ dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa (RNFL) liên quan đến cận thị Có thuyết cho mắt cận thị nhạy cảm với nhãn áp kích thước nhãn cầu lớn mơ mỏng 18 Hình 1.9 Scan lớp sợi thần kinh người cận thị có nhãn áp bình thường Chú ý mỏng lớp sợi thần kinh có xu hướng cực đĩa thị (Nguồn: Myopia Affects Retinal Nerve Fiber Layer Measurements as Determined by Optical Coherence Tomography)[2] Trong nghiên cứu so sánh mắt cận thị nặngbị glôcôm với mắt khống bị glôcôm cho thấy khác biệt đáng kể mô học vùng chu biên, bao gồm kéo dài mỏng củng mạc So sánh chụp ảnh đĩa thị với hình ảnh đa chiều cho thấy tổn thương đầu thị thần kinh rõ rệt hơn, đĩa thị lớn thon dài lõm đĩa nơng mắt có bệnh tăng nhãn áp [26] 19 Trên giới có số nghiên cứu ảnh hưởng cận thị lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị (peripapillary retinal nerve fiber layer - RNFL) cách đo độ dày máy OCT Cirrus HD 5000 Nghiên cứu chiều dài trục nhãn cầu có ảnh hưởng dày trung bình lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị Cận thị ảnh hưởng đến phân bổ lớp sợi thần kinh Cận thị cao có khả biểu phân bổ lớp sợi thần kinh với kiểu mẫu khác Do độ phóng đại nhãn cầu ảnh hưởng đến phép đo lớp sợi thần kinh quanh đĩa, bệnh nhân nghi ngờ glôcôm nên thận trọng [27],[9] Phân biệt lâm sàng đĩa thị nghiêng cận thị bệnh lý thần kinh bệnh tăng nhãn áp thường thách thức, đặc biệt xem xét cận thị yếu tố nguy cho phát triển bệnh tăng nhãn áp Đĩa thị mắt cận thị thường nghiêng lớn bình thường, với uốn cong tương đối liên quan mô vành thần kinh mỏng Nghiên cứu mô bệnh học cho thấy mô võng mạc quanh đĩa thị mỏng mắt cận thị Chụp cắt lớp võng mạc (OCT) đo độ dày trung bình lớp sợi thần kinh võng mạc (RNFL) cho thấy độ dày lớp sợi thần kinh giảm người bệnh có chiều dài trục dài cận thị cao Phân tích góc phần tư RNFL quanh đĩa cung cho tỷ lệ dương tính giả cao mắt cận thị [9],[10] 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khoa Mắt trẻ em, khoa chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Mắt TW thời gian từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Mắt chẩn đoán cận thị trẻ em - Tuổi xác định rõ: có khả phối hợp để soi đáy mắt - Có khả phối hợp chụp OCT - Gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Có bệnh lý mắt gây đục môi trường quang học cản trở thăm khám OCT như: + Sẹo giác mạc, viêm loét giác mạc, xuất huyết dịch kính, bệnh lý dịch kính võng mạc + Tiền sử phẫu thuật nội nhãn - Bệnh nhân người nhà không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang (không theo dõi) 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: n= Z1-α/2 (hệ số độ tin cậy) = 1,96 α = 0,05 p: tỷ lệ thị lực ổn định điều trị theo dõi Chúng chọn giá trị từ nghiên cứu tương đồng đối tượng bệnh giới thời gian nghiên cứu gần 21 ε: độ xác tương đối, chúng tơi chọn ε = 0.07 Khoảng tin cậy CI = 95% n = cỡ mẫu (Khoảng 100 mắt) 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu - Bảng thị lực Snellen Nhãn áp (hoặc nhãn áp I care) Máy sinh hiển vi khám bệnh Kính Volk 90D Javal kế đo khúc xạ giác mạc Máy siêu âm A, B dùng nhãn khoa Máy CIRRUSS OCT HD 5000 (Carl Zeiss Meditec Inc., Dublin, California, USA) - Hồ sơ phiếu theo dõi bệnh nhân 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 2.2.4.1.Thu thập thơng tin trước phẫu thuật - Hành chính: họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, số điện thoại - Tiền sử bệnh mắt: tiền sử chấn thương mắt có bệnh lý trước - Bệnh sử cận thị, tiến triển cận thị theo dõi nhãn áp 2.2.4.2 Khám mắt - Hỏi bệnh sử, tiền sử - Thử thị lực bảng thị lực Snellen có chỉnh kính tối đa - Đo nhãn áp - Đo nhãn áp (hoặc I care) - Khám sinh hiển vi soi đáy mắt để phát bệnh lý viêm nhiễm bán phần trước bệnh lý bán phần sau - Đánh giá hình ảnh đĩa thị lõm đĩa lâm sàng - Siêu âm đánh giá trục nhãn cầu siêu âm chẩn đoán bệnh lý tình trạng nhãn cầu 2.2.4.3 Tiến hành chụp OCT hình ảnh đĩa thị lớp sợi quanh đĩa - Chuẩn bị bệnh nhân: giải thích giá trị khám nghiệm, hướng dẫn bệnh nhân cách thức phối hợp để chụp OCT - Kĩ thuật viên chụp nghiên cứu 22 - Tiến hành chụp cắt lớp võng mạc đánh giá hình ảnh đĩa thị, độ sâu lõm đĩa, độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc quanh đĩathị máy CIRRUS HD OCT sau:  Người bệnh ngồi vào vị trí, hướng dẫn nhìn vào vật tiêu, định thị  Kĩ thuật viên điều chỉnh máy tiến phía người bệnh thu hình ảnh đĩa thị lớp sợi thần kính quanh đĩa thị  Sử dụng thước đo tự động Caliber đo chiều dày lớp sợi thần kinh quanhđĩa thị - Hình ảnh OCT đạt tiêu chuẩn tín hiệu chụp từ thang trở lên, chụp nhiều lần, lựa chọn hình ảnh vị trí lớp sợi thần kinh có tổn thương - Lưu kết máy in giấy 2.3 Các số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá kết - Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: + Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi trung bình Bệnh nhân chia theo nhóm tuổi, từ đến 15 tuổi 15 tuổi + Đặc điểm bệnh nhân theo giới tính + Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng thị lực lần thăm khám Thị lực chia thành nhóm + Đặc điểm bệnh nhân theo thị lực tối đa sau chỉnh kính (BCVA) trung bình + Đặc điểm bệnh nhân theo mức độ cận thị + Đặc điểm bệnh nhân theo trục nhãn cầu + Đặc điểm bệnh nhân theo số: + Hình ảnh Đĩa thị: Kích thước đĩa, lõm đĩa, Nghiêng + Độ dày võng mạc quanh đĩa thị + Lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị + So sánh với hình ảnh thơng thường khơng cận thị khơng có lõm đĩa - Một số yếu tố liên quan đến thay đổi chiều hình ảnh đĩa thị lớp sợi thần kinh quanh đĩa thịthị + Chiều dài trục nhãn cầu, độ cận thị, loạn thị, trục loạn thị 2.4 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 16.0, sử dụng test One Way ANOVA, test Paired Sample T-Test, test T-Student, test bình phương, giá trị p, tỉ lệ % xác định khác biệt tìm mối liên quan 23 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực đồng ý Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Bộ mơn Mắt, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội - Nghiên cứu giải thích rõ cho bệnh nhân, bệnh nhân đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 24 Phân bố bệnh nhân theo giới Nam Nữ Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo độ cận thị 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo trục nhãn cầu Trục nhãn cầu < 22mm 22-24mm >24mm Biểu đồ 3.3 Đặc điểm bệnh nhân theo trục nhãn cầu 3.2 Sự thay đổi độ dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa đĩa thị 3.2.1 Sự thay đổi độ dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị Bảng 3.1 Thay đổi độ dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị đường kính 3mm 25 Đường kính 3mm quanh hố trung tâm Trung bình p Bảng 3.2 Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm 3.3 Mối liên quan thay đổi độ dày lớp sợi thần kinh với số yếu tố 3.3.1 Mối liên quan thay đổi độ lớp sợi thần kinh tuổi 3.3.2 Mối liên quan thay đổi độ dày võng mạc tuổi Bảng 3.3 Mối liên quan độ dày võng mạc tuổi 3.3.3 Mối liên quan thay đổi lớp sợi thần kinh trục nhãn cầu 3.3.4 Mối liên quan thay đổi lớp sợi thần kinh độ cận 26 CHƯƠNG DỰ KIÊN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vinnie P Shah MD, N.-K.W.M., Richard F Spaide, Kyoko OhnoMatsui, Lawrence A Yannuzzi (eds.) (2014), Pathologic Myopia Barton, K., J Chodosh, and J Jonas (2014), Highlights from this issue British Journal of Ophthalmology, 99(1): i-i Chiang, J., et al (2018), Retinal Nerve Fiber Layer Protrusion Associated with Tilted Optic Discs Optom Vis Sci, 95(3): 239-246 Hsu, S.Y., et al (2013), Retinal nerve fibre layer thickness and optic nerve head size measured in high myopes by optical coherence tomography Clin Exp Optom, 96(4): 373-8 Huynh, Mai Quốc Tùng, S.C., et al (2006), Distribution of Optic Disc Parameters Measured by OCT: Findings from a Population-Based Study of 6-Year-Old Australian Children Investigative Opthalmology & Visual Science, 47(8): 3276 Kang, S.H., et al (2010), Effect of myopia on the thickness of the retinal nerve fiber layer measured by Cirrus HD optical coherence tomography Invest Ophthalmol Vis Sci, 51(8): 4075-83 Kazuhisa Sugiyama, N.Y (2015), Myopia and Glaucoma Bourne RR, Stevens GA, White RA, et al (2013), Causes of vision loss worldwide, 1990-2010: a systematic analysis Lancet Glob Health 1(6): e339-e349 Holden BA, Fricke TR, Wilson DA, et al (2016), Global prevalence of myopia and high myopia and temporal trends from 2000 through 2050 Ophthalmology 123(5):1036-1042 10 Rudnicka AR, Kapetanakis VV, Wathern AK, et al (2016), Global variations and time trends in the prevalence of childhood myopia, a systematic review and quantitative meta-analysis: implications for aetiology and early prevention Br J Ophthalmol 100(7):882-890 11 Fricke TR, Holden BA, Wilson DA, et al (2012), Global cost of correcting vision impairment from uncorrected refractive error Bull World Health Organ 90(10):728-738 12 Resnikoff S, Pascolini D, Mariotti SP, Pokharel GP (2008), Global magnitude of visual impairment caused by uncorrected refractive errors in 2004 Bull World Health Organ; 86(1):63-70 13 Maples WC (2003), Visual factors that significantly impact academic performance Optometry 74(1):35-49 14 Varma R, Tarczy-Hornoch K, Jiang X (2017), Visual impairment in preschool children in the United States: demographic and geographic variations from 2015 to 2060 JAMA Ophthalmol 135(6):610-616 15 Nguyễn Chí Dũng (2003), Tật khúc xạ, vấn đề cần quan tâm Tạp chí khoa học phát triển Hà Nội 16 WHO (2004): Conclution and special recommendation on Refractive service, Prevention of Blindness J 17 Huang D, S.E., Lin CP, et al (1991), Optical coherence and t.S 1, Optical coherence tomography; 254:1178-1181 18 Kiernan, D.e.a (2010), Spectral-Domain Optical Coherence Tomography: A Comparison of Modern High-Resolution Retinal Imaging Systems Am J Ophthalmol, (149): 18-31 19 Ko TH, F.J., Schuman JS, et al (2005), Comparison of ultra-high and standard resolution optical coherence tomogaphy for imaging of macular pathology Ophthalmology, 112: 1922-1922 20 Arevalo, F.J (2009), Retinal Angiography and Optical Coherence Tomography Spinger Science 21 Liu T, H.A., Kaines A, Yu F, Schwartz SD, Hubschman JP (2011), A and pilot study of normative data for macular thickness and volume measurements using Cirrus high-definition optical coherence tomography Retina, 31: 1944-50 22 Kiernan DF, M.W., Hariprasad SM (2010), Spectral-domain optical coherence tomography: a comparison of modern high-resolution retinal imaging systems Am J Ophthalmol, 149: 18-31 23 Hagen S, K.I., Haas P, Glittenberg C, et al (2011), Reproducibility and comparison of retinal thickness and volume measurements in normal eyes determined with two different cirrus oct scanning protocols Retina, 31: 41-7 24 Huang J, L.X., Wu Z, Guo X, Xu H, Dustin L, et al (2011), Macular and retinal nerve fiber layer thickness measurements in normal eyes with the Stratus OCT, the Cirrus HD-OCT, and the Topcon 3D OCT-1000 J Glaucoma, 20: 118-25 25 Đường Anh Thơ (2008), Khảo sát số số sinh học mắt trẻ em mắc tật khúc xạ Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Y Hà Nội, 54 26 Chua J, Wong TY (2016), Myopia-the silent epidemic that should not be ignored JAMA Ophthalmol 134(12):1363-1364 27 Mays A El-Dairi, M.S.G.A., MD; Laura B Enyedi, et al (2009), Optical Coherence Tomography in the Eyes of Normal Children 28 Kyeong Ik Na, W.J.L., Young Kook Kim, et al (2017), Evaluation of Retinal Nerve Fiber Layer Thinning in Myopic Glaucoma: Impact of Optic Disc Morphology 29 Nguyễn Thị Kiều Thu, (2008), Khảo sát chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc mắt người trưởng thành phương phap chụp OCT, Kỷ yếu hội nghị nhãn khoa 30 Phạm Thị Việt Nga (2010), Nghiên cứu hiệu lâm sàng test +1 cân mắt khám khúc xạ lứa tuổi học sinh Luận văn tốt nghiệp cao học Trường đại học y Hà Nội 31 González, L.S., González,R Abreu., Plasencia, Alonso M., Reyes, Abreu P (2013), Normal macular thickness and volume using spectral domain optical coherence tomography in a reference population archsoesp of talmol 88(9): 352-358 32 Smith MJ, Walline JJ (2015) Controlling myopia progression in children and adolescents Adolesc Health Med Ther 6:133-140 33 Tideman JW, Snabel MC, Tedja MS, et al (2016), Association of axial length with risk of uncorrectable visual impairment for Europeans with myopia JAMA Ophthalmol 134(12): 1355-1363 34 Lin LL, Shih YF, Hsiao CK, Chen CJ (2004), Prevalence of myopia in Taiwanese school children: 1983 to 2000 Ann Acad Med Singapore 33(1): 27-26 35 Saw SM (2003), A synopsis of the prevalence rates and environmental risk factors for myopia Clin Exp Optom 86(5): 289-294 36 Dolgin E (2015), The myopia boom Nature 519(7543): 276-29 37 Saw SM, Chua WH, Hong CY, et al (2002), Nearwork in early-onset myopia Invest Ophthalmol Vis Sci 43(2): 332-339 38 Mcbrien NA, Moghaddam HO, Reeder AP (1993), Atropine reduces experimental myopia and eye enlargement via a nonaccommodative mechanism Invest Ophthalmol Vis Sci 34(1): 205-215 39 Mutti DO, Mitchell GL, Moeschberger ML, Jones LA, Zadnik K (2002), Parental myopia, near work, school achievement, and children’s refractive error Invest Ophthalmol Vis Sci 43(12): 3633-3640 40 Read SA, Collins MJ, Vincent SJ (2014), Light exposure and physical activity in myopic and emmetropic children Optom Vis Sci 91(3): 1-341 41 Morgan IG, Ohno-Matsui K, Saw SM, (2012), Myopia SSM Myopia Lancet 379(9827): 1739-1748 42 Huang J, Wen D, Wang Q, et al (2016), Efficacy comparison of 16 interventions for myopia control in children: a network metaanalysis Ophthalmology 43 Patel, S.B., et al (2018), Optical coherence tomography retinal nerve fiber layer analysis in eyes with long axial lengths Clin Ophthalmol, 12: 827-832 44 Pan, T., et al (2018), Optic disc and peripapillary changes by optic coherence tomography in high myopia Int J Ophthalmol, 11(5): 874-880 45 Patel, A., et al (2016), Optic Nerve Head Development in Healthy Infants and Children Using Handheld Spectral-Domain Optical Coherence Tomography Ophthalmology, 123(10): p 2147-57 46 Yanoffs (2004), Ophthalmology - Elsevier - Health Sciences Division ... thị mắt cận thị trẻ em với mục tiêu: Đánh giá chiều dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị mắt cận thị trẻ em Nhận xét số yếu tố liên quan đến lớp sợi thần kinh qianh đĩa thị mắt cận thị trẻ em CHƯƠNG... mạc, khảo sát độ dày võng mạc OCT mắt sau mổ phaco … chưa có nghiên cứu hình ảnh lớp sợi thần kinh trẻ em Chính chúng tơi tiến hành đề tài: Khảo sát chiều dầy lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị mắt. .. Nghiên cứu chiều dài trục nhãn cầu có ảnh hưởng dày trung bình lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị Cận thị ảnh hưởng đến phân bổ lớp sợi thần kinh Cận thị cao có khả biểu phân bổ lớp sợi thần kinh với

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Resnikoff S, Pascolini D, Mariotti SP, Pokharel GP. (2008), Global magnitude of visual impairment caused by uncorrected refractive errors in 2004. Bull World Health Organ; 86(1):63-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bull World Health Organ
Tác giả: Resnikoff S, Pascolini D, Mariotti SP, Pokharel GP
Năm: 2008
13. Maples WC. (2003), Visual factors that significantly impact academic performance. Optometry. 74(1):35-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optometry
Tác giả: Maples WC
Năm: 2003
14. Varma R, Tarczy-Hornoch K, Jiang X. (2017), Visual impairment in preschool children in the United States: demographic and geographic variations from 2015 to 2060. JAMA Ophthalmol. 135(6):610-616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA Ophthalmol
Tác giả: Varma R, Tarczy-Hornoch K, Jiang X
Năm: 2017
16. WHO (2004): Conclution and special recommendation on Refractive service, Prevention of Blindness J Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO (2004): Conclution and special recommendation on Refractiveservice
Tác giả: WHO
Năm: 2004
17. Huang D, S.E., Lin CP, et al. (1991), Optical coherence and t.S. 1, Optical coherence tomography; 254:1178-1181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical coherence tomography
Tác giả: Huang D, S.E., Lin CP, et al
Năm: 1991
18. Kiernan, D.e.a. (2010), Spectral-Domain Optical Coherence Tomography: A Comparison of Modern High-Resolution Retinal Imaging Systems. Am J Ophthalmol, (149): 18-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
Tác giả: Kiernan, D.e.a
Năm: 2010
19. Ko TH, F.J., Schuman JS, et al (2005), Comparison of ultra-high and standard resolution optical coherence tomogaphy for imaging of macular pathology. Ophthalmology, 112: 1922-1922 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Ko TH, F.J., Schuman JS, et al
Năm: 2005
20. Arevalo, F.J. (2009), Retinal Angiography and Optical Coherence Tomography. Spinger Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arevalo, F.J. (2009), Retinal Angiography and Optical CoherenceTomography
Tác giả: Arevalo, F.J
Năm: 2009
21. Liu T, H.A., Kaines A, Yu F, Schwartz SD, Hubschman JP. (2011), A and pilot study of normative data for macular thickness and volume measurements using Cirrus high-definition optical coherence tomography. Retina, 31: 1944-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retina
Tác giả: Liu T, H.A., Kaines A, Yu F, Schwartz SD, Hubschman JP
Năm: 2011
23. Hagen S, K.I., Haas P, Glittenberg C, et al (2011), Reproducibility and comparison of retinal thickness and volume measurements in normal eyes determined with two different cirrus oct scanning protocols. Retina, 31: 41-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retina
Tác giả: Hagen S, K.I., Haas P, Glittenberg C, et al
Năm: 2011
24. Huang J, L.X., Wu Z, Guo X, Xu H, Dustin L, et al (2011), Macular and retinal nerve fiber layer thickness measurements in normal eyes with the Stratus OCT, the Cirrus HD-OCT, and the Topcon 3D OCT-1000. J Glaucoma, 20: 118-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Glaucoma
Tác giả: Huang J, L.X., Wu Z, Guo X, Xu H, Dustin L, et al
Năm: 2011
25. Đường Anh Thơ (2008), Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em mắc tật khúc xạ. Luận văn tốt nghiệp cao học. Trường Đại học Y Hà Nội, 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ emmắc tật khúc xạ
Tác giả: Đường Anh Thơ
Năm: 2008
26. Chua J, Wong TY. (2016), Myopia-the silent epidemic that should not be ignored. JAMA Ophthalmol. 134(12):1363-1364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA Ophthalmol
Tác giả: Chua J, Wong TY
Năm: 2016
30. Phạm Thị Việt Nga (2010), Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của test +1 và cân bằng 2 mắt trong khám khúc xạ ở lứa tuổi học sinh. Luận văn tốt nghiệp cao học. Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của test +1và cân bằng 2 mắt trong khám khúc xạ ở lứa tuổi học sinh
Tác giả: Phạm Thị Việt Nga
Năm: 2010
32. Smith MJ, Walline JJ (2015). Controlling myopia progression in children and adolescents. Adolesc Health Med Ther. 6:133-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adolesc Health Med Ther
Tác giả: Smith MJ, Walline JJ
Năm: 2015
34. Lin LL, Shih YF, Hsiao CK, Chen CJ. (2004), Prevalence of myopia in Taiwanese school children: 1983 to 2000. Ann Acad Med Singapore. 33(1): 27-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Acad MedSingapore
Tác giả: Lin LL, Shih YF, Hsiao CK, Chen CJ
Năm: 2004
35. Saw SM. (2003), A synopsis of the prevalence rates and environmental risk factors for myopia. Clin Exp Optom. 86(5): 289-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Exp Optom
Tác giả: Saw SM
Năm: 2003
37. Saw SM, Chua WH, Hong CY, et al. (2002), Nearwork in early-onset myopia. Invest Ophthalmol Vis Sci. 43(2): 332-339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nvest Ophthalmol Vis Sci
Tác giả: Saw SM, Chua WH, Hong CY, et al
Năm: 2002
38. Mcbrien NA, Moghaddam HO, Reeder AP. (1993), Atropine reduces experimental myopia and eye enlargement via a nonaccommodative mechanism. Invest Ophthalmol Vis Sci. 34(1): 205-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invest Ophthalmol Vis Sci
Tác giả: Mcbrien NA, Moghaddam HO, Reeder AP
Năm: 1993
39. Mutti DO, Mitchell GL, Moeschberger ML, Jones LA, Zadnik K. (2002), Parental myopia, near work, school achievement, and children’s refractive error. Invest Ophthalmol Vis Sci. 43(12): 3633-3640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invest Ophthalmol Vis Sci
Tác giả: Mutti DO, Mitchell GL, Moeschberger ML, Jones LA, Zadnik K
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w