GÁNH NẶNG của NHIỄM KHUẨN hô hấp cấp NẶNG và TÍNH sẵn có của THUỐC, TRANG THIẾT bị y tế tại một số BỆNH VIỆN HUYỆN tại một số TỈNH ở VIỆT NAM từ 2018 2019

47 80 0
GÁNH NẶNG của NHIỄM KHUẨN hô hấp cấp NẶNG và TÍNH sẵn có của THUỐC, TRANG THIẾT bị y tế tại một số BỆNH VIỆN HUYỆN tại một số TỈNH ở VIỆT NAM từ 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ KIM CHI GÁNH NẶNG CỦA NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP NẶNG VÀ TÍNH SẴN CĨ CỦA THUỐC, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN HUYỆN TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM TỪ 2018 - 2019 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Hướng dẫn khoa học: PGS TS KIM BẢO GIANG HÀ NỘI – 2019 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện BYT : Bộ Y tế CC : Cấp cứu CĐ : Chống độc HS : Hồi sức HSCC : Hồi sức cấp cứu Mers – CoV : Hội chứng hô hấp Trung Đông - coronavirrus NVYT : Nhân viên y tế QLKCB : Quản lý khám chữa bệnh SARI : Nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng SYT : Sở Y tế TTB : Trang thiết bị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nhiễm trùng hô hấp cấp tính nặng 1.2 Nguyên nhân gây SARI 1.3 Quản lí sàng lọc, phát hiện: 1.4 Hướng dẫn điều trị SARI 1.5 Phòng bệnh 1.6 Tình hình mắc mức độ lan truyền bệnh 1.7 Tình hình nguồn lực quản lý SARI Việt Nam .10 1.7.1 Nhân lực y tế .10 1.7.2 Trang thiết bị .14 1.7.3 Thuốc phục vụ cho điều trị quản lý SARI .17 1.7.4 Các quy định hướng dẫn quản lý SARI 17 1.8 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: 19 1.8.1 Thái Nguyên 19 1.8.2 Hà Nam .19 1.8.3 Hà Nội 20 1.8.4 Kon Tum 20 1.8.5 Cần Thơ .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 21 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.2.5 Biến số 22 2.2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu: 26 2.2.7 Quy trình thu thập số liệu: 27 2.2.8 Quản lí phân tích số liệu 27 2.2.9 Sai số cách khống chế: 28 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả sẵn có trang thiết bị thuốc liên quan tới điều trị bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp nặng số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Việt Nam năm 2019 29 3.1.1 Thông tin chung bệnh viện .29 3.1.2 Bệnh viện tách khoa cấp cứu - hồi sức - chống độc .Error! Bookmark not defined 3.1.3 Cấu trúc tổ chức khoa cấp cứu - hồi sức - chống độcError! Bookmark not defined 3.1.4 Năng lực cấp cứu hồi sức Error! Bookmark not defined 3.1.5 Năng lực chẩn đốn nhiễm trùng hơ hấp cấp nặng Error! Bookmark not defined 3.2 Phân tích gánh nặng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nặng khoa Hồi sức cấp cứu số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Việt Nam năm 2018 33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 4.1 Mô tả sẵn có trang thiết bị thuốc liên quan tới điều trị bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp nặng số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Việt Nam năm 2019 36 Phân tích gánh nặng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nặng khoa Hồi sức cấp cứu số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Việt Nam năm 2018 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 37 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam điểm nóng bệnh truyền nhiễm nổi, có tiềm phát triển thành đại dịch Tỷ lệ tử vong bệnh truyền nhiễm chiếm 30% tổng số ca tử vong sở y tế [] Một số bệnh có khả gây tử vong cao cúm gia cầm H5N7, tay chân miệng, Mers - CoV, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng (SARI) Trong SARI nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tạo gánh nặng tài cho hệ thống y tế người dân, có số lượng bệnh nhân lớn nhập viện có dịch xảy Trong 10 năm qua có nhiều đợt bùng phát SARI virut cúm A, H7N9, H5N1, nhiễm coronavirus, hội chứng hô hấp Trung Đông - coronavirrus (Mers CoV) hay chủng cúm xuất Tác nhân gây bệnh phổ biến SARI bệnh nhân nhập viện Việt Nam cúm, tỷ lệ chiếm 30% tổng số mẫu hô hấp [5, kế hoạch đề xuất] Trong vòng 10 năm giám sát hội chứng cúm (từ năm 2016) Việt Nam cho thấy vi rút cúm lưu hành quanh năm, tỷ lệ mắc cúm hàng năm khoảng 21%, tỷ lệ nhiễm cúm bệnh nhân SARI bệnh nhân viêm phổi nặng nghi virut chi ếm 12 -17% [1] Trong năm 2015 2017, số đánh giá lực quản lý trường hợp SARI bệnh viện tỉnh quốc gia đ ược Bộ Y t ế đối tác hợp tác thực với hỗ trợ WHO Các kh ảo sát rằng, lực nhân viên y tế cấp trung ương cấp tỉnh cải thiện đáng kể năm qua, có nhi ều h ạn ch ế lỗ hổng hệ thống quản lý trường hợp SARI cần c ải thiện Việc thiếu thiết bị y tế cần thiết cho Khoa hồi sức tích c ực khoa cấp cứu bệnh viện tuyến tỉnh huyện trở ngại lớn cho việc cải thiện chất lượng quản lý trường hợp SARI [9who] Từ khuyến nghị điều tra này, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y Tế, với hỗ trợ WHO, thực số khóa đào tạo cho nhân viên y tế tuyến tỉnh năm qua Tuy nhiên, lỗ hổng lớn kiến thức lực bệnh viện huyện việc quản lý trường hợp SARI Bên cạnh đó, mơ tả SARI gánh nặng bệnh truyền nhiễm tổng gánh nặng bệnh tật kết điều trị cho bệnh nhân SARI tuyến sở y tế khác chưa chứng minh rõ ràng Kiến thức lực bệnh viện huyện việc quản lý SARI gánh nặng vấn đề quan trọng để phát triển chiến lược phù hợp để tăng cường quản lý trường hợp SARI tuyến huyện, qua lực hệ thống y tế tổng thể quản lý SARI bệnh truyền nhiễm khác Việt Nam tiếp tục củng cố Từ nhu cầu thiết đó, tơi thực đề tài: “Gánh nặng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp nặng tính sẵn có thuốc, trang thiết bị y tế số bệnh viện huyện số tỉnh Việt Nam từ 2018 2019” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả sư săn co cua cac trang thiêt bi va thuôc liên quan tơi điêu tri b ênh nhiêm trung hô hâp câp sô bênh viên huyên sô tỉnh thuộc ba miên Bắc, Trung, Nam Viêt Nam năm 2019 Phân tich ganh cua nhiêm khuẩn hô hâp câp tinh khoa Hồi sức câp cứu sô bênh viên huyên sô tỉnh thuộc ba miên Bắc, Trung, Nam Viêt Nam năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nhiễm trùng hô hấp cấp tính nặng Tiêu chí xác định nhiễm trùng hơ hấp cấp tính nặng (SARI) nh sau (cho tất độ tuổi) Tổ chức Y tế giới gồm tất dấu hiệu sau: [1], [14]: + Bệnh nhân có sốt tiền sử có sốt ≥ 380C; + Ho; + Khởi phát vòng 10 ngày; + Yêu cầu nhập viện (Bệnh nhân nội trú) Ngoài năm 2013 Tổ chức Y tế giới có định nghĩa ca bệnh SARI áp dụng cho người đáp ứng t ất b ốn tiêu chí sau (I, II, III IV): [hướng dân đt 2013] Triệu chứng hô hấp gồm: Sốt (≥ 38,00 C); bắt đầu (hoặc đợt khởi phát bệnh mãn tính) ho khó thở Bằng chứng tiến triển bệnh: Bằng chứng X quang cho thấy thâm nhiễm phù hợp với viêm phổi, chẩn đốn hội chứng hơ hấp cấp tính (ARDS) ILI nặng ICU/Thơng khí: Nhập viện vào khoa Hồi sức tích cực khu vực khác sở nơi bệnh nhân bị bệnh nặng chăm sóc HOẶC thở máy Không có chẩn đốn thay vòng 96 đầu nằm viện: Kết lâm sàng và/hoặc xét nghiệm sơ bộ, vòng 96 đầu, khơng thể đưa chẩn đốn xác định để giải thích hợp lý bệnh cảnh Đối với Văn phòng điều tra vụ tử vong bất thường, CH Ỉ s dụng: Một người chết với triệu chứng sau đây: Tiền sử hô hấp Tiền sử bệnh hơ hấp cấp tính khơng giải thích với sốt I ho (hoặc làm nặng thêm ho khó th mãn tính) d ẫn đ ến tử vong Khám nghiệm tử thi thực với kết phù hợp với SARI VÀ II Kết khám nghiệm tử thi phù hợp với bệnh lý ARDS mà khơng có ngun nhân xác định VÀ Khơng có chẩn đốn thay giải thích hợp lý bệnh cảnh Bệnh giống cúm (ILI): sốt không bật bệnh nhân tuổi 65 tuổi người bị suy giảm miễn dịch Không đo nhiệt độ không nên loại trừ tiền s sốt t ự báo cáo Đánh giá lâm sàng nên ưu tiên nhóm [15] ILI nặng: Ngồi triệu chứng ILI, ILI nặng bao gồm biến chứng viêm não, viêm tim biến ch ứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng khác [15] Tiếp xúc gần định nghĩa là: Bất kỳ chăm sóc bệnh nhân, bao gồm nhân viên chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình ng ười có tiếp xúc gần tương tự khác; địa điểm (ví dụ: s ống cùng, đến thăm) coi ca xảy xác nh ận trường hợp bị bệnh 1.2 Nguyên nhân gây SARI Tác nhân gây bệnh phổ biến SARI bệnh nhân nhập viện Việt Nam cúm, chiếm 30% mẫu hô h ấp Nhiều đợt bùng phát SARI virut cúm A nhiễm coronavirus xảy 10 năm qua, thể mối đe dọa đáng kể s ức kh ỏe c ộng đ ồng nh H7N9, H5N1 Hội chứng hô hấp Trung Đông - coronavirus (MERS CoV) [12], [] Tuy nhiên, có hạn chế liệu gánh n ặng SARI bệnh nhân nhập viện Việt Nam Hầu hết nghiên cứu tập trung vào dân số nhi khoa thiếu thông tin dịch tễ học quản lý trường h ợp SARI cấp độ khác bệnh viện Việt Nam Căn nguyên gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng bệnh nhân nhi th ường virus h ợp bào hô hấp (RSV), rhinovirrus (RV), virus parainfluenza (PIV) virus cúm [2] Một nghiên cứu Anh từ năm 2007 - 2012 cho th RSV tác nhân hàng đầu chiếm (84%) gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi [2] Tại Việt Nam (theo số liệu văn phòng Đáp ứng dịch khẩn cấp (EOC) - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương) SARI có nguyên nhân gây bệnh cúm xác định thường xuyên năm 2014 2015 Theo Tác giả Hoàng Vũ Mai Phương cộng s ự nghiên c ứu nguyên vi rút hô hấp gây SARI bệnh nhi tuổi bệnh viện Nhi trung ương năm 2016 thường là: vi rút h ợp bào hô h ấp (RSV), vi rút rhino (RV), vi rút cúm (PIV) vi rút cúm [2] 1.3 Quản lí sàng lọc, phát hiện: Theo Health Pel, với bệnh nhân đưa vào khoa ICU Bước 1: Sàng lọc Nhiễm trùng Hô hấp sử dụng sơ đồ sàngCấp lọctính1 bệnh nhân SARI mơ tả [ 15]: (ARI) vào khoa • Chỉ dẫn tự sàng lọc dán lối vào phòng khám • Bệnh nhân thực vệ sinh tay cách sử dụng chà tay cồn A) Bạn có bị ho/khó thở xuất hiện/nặng khơng? Điều tra quản lý SARI B) Bạn có cảm thấy sốt, bạn có bị run ớn lạnh 24 qua hay không? Nếu “không” với A B Nếu “có” với A B HOẶC Thực hành thường quy VÀ thận trọng tiếp xúc trực tiếp qua nước bọt Thực hành thường quy Bước 2: Hỏi lịch sử du lịch tiếp xúc với du khách bị ốm Du lịch đến quốc gia bên ngồi Canada Hoa Kỳ vòng 14 ngày kể từ SUY NGHĨ xuất triệu chứng? HOẶC Có tiếp gần với người bị ARI có lịch sử du lịch liên vềxúc khả quan vòng 14 ngày kể từm phát triệu chứng hay không? ắckhởi SARI NĨI: - Với Chánh văn phòng Y tế Nếu có KIỂM TRA tìm tác nhân gây bệnh sau hội chẩn dựa triệu chứng lâm sàng Nếu khơng Khơng có khả H7N9 MERS-cov Xem xét chẩn đoán khác Điều trị và/hoặc đưa lời khuyên Chú thích: Thực hành thường quy: Vệ sinh tay, sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân có khả tiếp xúc với dịch thể, bảo vệ mặt (bảo vệ mắt/mặt nạ) có nguy văng vào mắt, mũi miệng, găng tay có nguy nhiễm bẩn vào tay, áo chồng có nguy bị văng vào quần áo Thận trọng tiếp xúc trực tiếp + qua nước bọt: Thực hành thường quy + mặt nạ phẫu thuật; bảo vệ mắt NVYT tiêp xúc vòng mét với bệnh nhân; bệnh nhân đeo trang phẫu thuật có thể; phòng riêng cách khoảng mét 29 Dữ liệu thu thập từ bệnh viện huyện làm nhập vào Epidata Tập tin check sử dụng để hạn chế lỗi logic Thống kê mơ tả phân tích sử dụng Các biến phân loại mô tả tần số, tỷ lệ so sánh kiểm định Chi bình phương kiểm định Fisher, phù hợp Các biến liên tục đ ược tính dạng giá trị trung bình độ lệch chuẩn phân ph ối chu ẩn trung vị khoảng tứ phân vị không phân bố chuẩn So sánh tỉnh thực kiểm định Z kiểm đ ịnh t Giá trị P< 0,05 coi ý nghĩa thống kê 2.2.9 Sai số cách khống chế: - Sai số thơng tin q trình vấn, điền d ữ liệu vào bi ểu mẫu - Sai số chẩn đốn có khơng đồng nh ất ch ẩn đoán bệnh sở y tế khác 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu trước trả lời vấn tiến hành đồng ý c đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu phản hồi tới lãnh đạo đơn vị nghiên cứu bên liên quan sau kết thúc nghiên cứu Tất liệu ghi lại phần chăm sóc lâm sàng thường quy Nghiên cứu không cần thu thập phiếu đồng ý bệnh nhân Thông tin bệnh nhân hồ sơ y tế đ ược bảo mật Tất thông tin liên quan đến cá nhân liệu điện t đ ược mã hoá truy cập nghiên cứu viên Đề c ương 30 nghiên cứu trình lên Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội để xin phê duyệt 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NHIÊN CỨU 3.1 Mô tả s ẵn có trang thiết bị thu ốc liên quan tới điều trị b ệnh nhiễm trùng hô hấp cấp nặng số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Việt Nam năm 2019 3.1.1 Thông tin chung bệnh viện Bảng 3.1: Phân bố mạng lưới y tế tỉnh STT Tỉnh/ Thành phố Thái Nguyên Hà Nam Hà Nội Kon Tum Cần Thơ Tuyến Hạng bệnh viện Tỉnh Huyện Hạng I Hạng II Hạng III Tổng Bảng 3.2: Đặc điểm bệnh viện đưa vào lấy mẫu Nội dung Số giường KH Số giường thực kê Tổng số Bác sĩ Tổng số Điều dưỡng Số bác sĩ số giường bệnh theo kế hoạch Số bác sĩ số giường bệnh thực kê Số nhân viên y tế số giường kế hoạch Số nhân viên y tế số giường thực kê Tổng số BV (N=) BV tỉnh (N=) BV huyện (N=) P 32 Tổng số ngày điều trị nội trú Bệnh viện tách khoa HS-CC- CĐ Cấu trúc tổ chức khoa cấp cứu hồi sức Các khoa cấp cứu điều trị tích cực bệnh viện Số giường kế hoạch khoa Hồi sức cấp cứu Số giường cấp cứu Tổng số bác sĩ Tổng số điều dưỡng Tổng số bệnh nhân khám cấp cứu 2018 Tổng số bệnh nhân nội trú năm 2018 3.1.2 Trang thiết bị phục vụ chẩn đoán điều trị SARI Bảng 3.3: Các trang thiết bị phục vụ ch ẩn đoán, ều tr ị SARI Nội dung Hệ thống oxy bệnh viện Oxy gọng mũi Oxy mask Mask có túi thở lại Ống nội khí quản Trong loại vật tư, thiết bị bệnh viện có loại Tổng số máy thở vận hành tốt dành cho cấp cứu NỘI Tổng số máy monitor vận hành tốt dành cho cấp cứu NỘI Tổng số máy thở vận hành tốt dành cho cấp cứu NGOẠI Tổng số máy monitor vận Tổng số BV (N=) BV tỉnh (N=) BV huyện (N=) P 33 hành tốt dành cho cấp cứu NGOẠI Tổng số máy thở vận hành tốt dành cho cấp cứu NHI Tổng số máy monitor vận hành tốt dành cho cấp cứu NHI Tổng số máy thở vận hành tốt dành cho HỒI SỨC Tổng số máy thở vận hành tốt dành cho cấp cứu CHUNG Tổng số máy monitor vận hành tốt dành cho cấp cứu CHUNG Tỷ lệ % trang thiết bị 3.1.3 Các loại thuốc sẵn có Bảng 3.4: Các loại thuốc sẵn có Nội dung Các thuốc nhóm β-lactam Các thuốc nhóm Quinolon Tỷ lệ % thuốc kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn Thuốc điều trị vi rút cúm Oseltamivir Các thuốc kháng nấm thuốc vận mạch Các thuốc giảm đau Các thuốc an thần, tĩnh mạch Các loại dịch tinh thể loại dung dịch keo Tổng số BV (N=) BV tỉnh (N=) BV huyện (N=) P 34 chế phẩm máu thuốc dự phòng huyết khối thuốc Corticosteroid thuốc giảm đau có chế phẩm insulin Thuốc có 3.2 Phân tích gánh nặng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nặng khoa Hồi sức cấp cứu số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam năm 2018 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 4.5 3.5 2.5 BV tỉnh Column1 1.5 0.5 Dưới 20 tuổi 20 - 50 tuổi 50 tuổi Biểu đồ: 3.1 Phân bố theo tuổi bệnh nhân SARI 35 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 100% 90% 80% 70% 60% Column1 BV tỉnh 50% 40% 30% 20% 10% 0% Nam Nữ Biểu đồ: 3.1 Phân bố theo giới bệnh nhân SARI 3.2.3 Gánh nặng nhiễm khuẩn hô hấp nặng khoa Hồi sức cấp cứu Bảng 3.5: Gánh nặng nhiễm khuẩn hô hấp nặng khoa Hồi sức cấp cứu Nội dung Tổng số ngày điều trị tất BN khoa Tổng số ngày điều trị tất BN SARI Số BN chẩn đốn lúc viện có SARI Tổng số BN khoa Tổng số BN SARI theo tháng Tổng số BV (N=) BV tỉnh (N=) BV huyện (N=) P 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Mô tả s ẵn có trang thiết bị thu ốc liên quan t ới điều trị bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp nặng số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Vi ệt Nam năm 2019 Phân tích gánh nặng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính n ặng khoa Hồi sức cấp cứu số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Việt Nam năm 2018 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Cơng việc Hồn thiện báo cáo đề cương nghiên cứu Thời gian Người thực Từ 20/03/2019 đến Hoàn tất thủ tục xin trường 12/06/2019 Từ 12/7/2019 Đại học Y cho phép thực đến 12/8/2019 Học viên Học viên nghiên cứu Tháng Lập nhóm tập huấn điều 01/11/2017 tra viên đến Tra cứu thu thập số liệu bệnh viện Tổng hợp số liệu số liệu 07/11/2017 Từ 07/11/2017 đến 31/12/2107 Từ 07/11/2019 đến 31/12/2019 Từ 01/02/2020 Làm xử lý số liệu Phân tích số liệu xử lý Viết báo cáo khoa học Báo cáo luận văn đến 28/02/2020 Từ 01/3/2020 đến 30/3/2020 Từ 01/4/2020 đến 30/4/2020 Tháng 6/2020 Học viên Nhóm cộng tác Học viên Nhóm cộng tác Học viên Nhóm cộng tác Học viên Học viên Học viên Học viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 1271/QĐ-BYT (2017), Về việc ban hành “H ướng dẫn giám sát nhiễm trùng đường hô hấp caapstinsh nặng (SARI)”, Bộ trưởng Y tế Hoàng Vũ Mai Phương, Lê Thị Thanh, Nguyễn Vũ Sơn c ộng (2017), Một số nguyên vi rút hô hấp gây nhiễm trùng đ ường hơ hấp cấp tính nặng bệnh nhi tuổi Viện nhi trung ương năm 2016, Tạp chi Y học dư phòng, 27 (8): 255-262 Kim Bảo Giang, Phạm Bích Diệp, Vũ Quốc Đạt, Tạ Hồng Giang (2015), Tăng cường đội ngũ nhân viên y tế quản lý nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính (SARI) Việt Nam, Nh ận th ức c bác sĩ tuyến huyện tuyến tỉnh làm việc lĩnh v ực bệnh truyền nhiễm chăm sóc tích cực giá trị nghề nghiệp, kỳ vọng môi trường làm việc, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Biên Thùy, Nguyễn Thị Thu Yến, Lê Thị Quỳnh Mai cs (2015), Nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng cúm Việt Nam 2011 – 2015, Tạp chi Y học dự phòng, tập XXV, 8(168), 54 – 63 Cúm đại dịch nguy khác (2019), http://www usaid.gov/vi/vietnam/paudemicinter Bộ y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh (2019), Nâng cao l ực quản lý bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng Việt Nam, ICD-10 (http: icd/kcb.vn/ICD) Quyết định số 2890/QĐ-BYT (2009), Về việc ban hành “Hướng dẫn thiết lập bệnh viện dã chiến phòng chống đại d ịch cúm”, B ộ y tế Quyết định số 54/2015-BYT (2015), Thông tư Hướng dẫn chế độ thông tin báo cáo khai báo bệnh, dịch bệnh truy ền nhiễm, Bộ Y tế Bộ y tế (2019), Thơng tin chung tình hình dich bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Thơng cáo báo chí – Bộ y tế 10 BaelaniL., Jochberger S., Laimer T., Otieno D., et al (2011), Availability of critical care resources to treat patients with severe sepsis or septic shock in Africa: a self-reported, continent-wide survey of anaesthesia provides, Crit case, 11(1): R10 11 Rudge JW., Hanvoravongchai P., Krumkamp R., et al (2012), Health system resource gaps and associated mortality from pandemic inflenza across six Asian territories, Plos One, 7(2): e31800 12 Miriam Cebey-Lopez, jethro Herberg, Jacobo Pardo-Seco, et al (2019), Does Viral Co-Infection Influence the Severity of Acute Respiratory Infection in Children, Published: April, – 13 WHO (2012), This checklist of essential emergency equipment for resuscitation describes minimum requirements for emergency and essential surgical care at the first referral health facility, Who Generic Essential Emergecy Eqipment List 14 WHO (2014), Who surveillanc case definitions for ILI and SARI, World Health Ogranization 15 Health Pel (2013), Severe Acute Respiratory Infection (SARI) Guidelines, Chief Public Health Office Department of Health & Wellness 16 Vu Quoc Dat, Nguyen Thanh Long, Kim Bao Giang, Pham Bich Diep, Ta Hoang Giang (2017), Healthcare infrastructure capacity to respond to severe acute respiratory infection (SARI) and sepsis in Vietnam: A low-middle income country, Journal of Critical Care, 42: 109 – 115 17 Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Trọng Khoa, Vương Ánh Dương cs (2015), Báo cáo khảo sát đánh giá lực quản lý đối v ới ca bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (SARI) bệnh viện tỉnh bệnh viện tuyến cuối, Bộ y tế - Cục quản lý khám ch ữa bệnh 18 Louis Bont, P.A.C., Brigtte Fauroux, Josep Figuera-Aloy, et al (2016), Definign the Epidemiology and Burden of Severe Respiratory Syncytial Virus Infection Among Infants and Children in Western Countries, Infect Dis Ther, 5(3): 271-298 19 Coker RJ., Hunter BM., Rudge JW., et al (2011), Emerging infectious diseases in southeast Asia: regional challenges to control, Lancet (London, England), 377 (9765): 599 – 609 20 World Health Organization (2013), Cumulative number of confirmed human cases of avian influenza (H5N1) reported to WHO 21 http://www.baomoi.com/Khan-hiem-bac-si-hoi-suc-capcuu/c/7771419.epi (accessed 16/9/2015) 22 WHO (2019), Clinical management of severe acute respiratory infection when Middle East respiratory syndrome coronavirus (MERS-CoV) infection is suspected, Clinical, 15.1 Revision 23 Hanoi Medical University (2017), Survey Report: Strengthening hospital emergency preparedness: assessing local capacity for management of severe acute respiratory infection 24 g PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIỂU MẪU TRÍCH XUẤT DỮ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN Tại khoa Hồi sức cấp cứu năm 2018 I Thông tin chung Tỉnh Huy ện Tên bệnh viện: Dữ liệu trích xuất cho thời gian từ: II Nội dung liệu TT Họ tên Nơi nhận Tuổ i Giới Nơi (thôn, xã, huyện , tỉnh) Ngày nhập viện Chẩn đoán lúc viện Kết xét nghiệ m Ngày xuất viện Chẩn đốn lúc viện Ng ười trích xu ất Tình trạng lúc viện: Khỏi hồn tồn Đỡ Nặng thêm Chuyển tuyến Chết ... có trang thiết bị thuốc liên quan tới điều trị bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp nặng số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Việt Nam năm 2019 36 Phân tích gánh nặng nhiễm khuẩn. .. điều trị bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp nặng số bệnh viện huyện số tỉnh thuộc ba miền Bắc, trung, Nam Việt Nam năm 2019 29 3.1.1 Thông tin chung bệnh viện .29 3.1.2 Bệnh viện tách khoa cấp cứu... tuyến huyện, qua lực hệ thống y tế tổng thể quản lý SARI bệnh truyền nhiễm khác Việt Nam tiếp tục củng cố Từ nhu cầu thiết đó, tơi thực đề tài: Gánh nặng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp nặng tính sẵn có

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan