THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI ĐIỆN BIÊN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI ĐIỆN BIÊN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI ĐIỆN BIÊN
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI ĐIỆN BIÊN - Khái qt tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo tỉnh Điện Biên - Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Điện Biên Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, có tọa độ địa lý 20 054’ - 22033’ vĩ độ Bắc 102010’ - 103036’ kinh độ Đông Nằm cách Thủ đô Hà Nội 504 km phía Tây, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây Tây Nam giáp CHDCND Lào Là tỉnh có chung đường biên giới với quốc gia Lào Trung Quốc với 400 km, đó: Đường biên giới tiếp giáp với Lào 360 km; với Trung Quốc 40,86 km; có đường giao thơng tỉnh Bắc Lào tỉnh Vân Nam Trung Quốc, có đường hàng khơng từ Điện Biên Phủ Hà Nội với tần suất bay bình quân ngày 02 chuyến Tỉnh có 10 đơn vị hành cấp huyện với 130 xã, phường, thị trấn (trong số có 29 xã biên giới); dân số gần 55 vạn người, gồm 19 dân tộc anh em Trên tuyến biên giới Việt - Lào, cửa mở Huổi Puốc Tây Trang, cặp cửa phụ khác tới mở Trên tuyến biên giới Việt - Trung có cặp cửa A Pa Chải Long Phú Đặc biệt, cửa Tây Trang từ lâu cửa quan trọng vùng Tây Bắc nước, Chính phủ hai nước thỏa thuận nâng cấp thành cửa quốc tế Khu kinh tế cửa xây dựng Đây điều kiện hội lớn để Điện Biên đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực thành địa bàn trung chuyển tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào - Tây Nam Trung Quốc Đông Bắc Mianma Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới với diện tích tự nhiên 9.562,9 km2 cách thủ đô Hà Nội gần 500 km phía Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, phía Tây Tây Nam giáp với nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào Điện Biên có vị trí quan trọng quốc phòng - an ninh khu vực Tây Bắc tỉnh có đường biên giới với hai quốc gia, đó: 360km đường biên tiếp giáp với nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào 40,8 km đường biên tiếp giáp với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tỉnh có 10 đơn vị hành cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã 08 huyện (trong có 05 huyện nghèo 02 huyện hưởng sách đầu tư huyện nghèo) với 130 xã, phường, thị trấn Dân số tỉnh năm 2015 547.785 người với tốc độ tăng bình quân 1,63%/năm Điện Biên có lợi lớn tiềm đất đai, đặc biệt diện tích đất chưa sử dụng lớn (trên 500.000 ha, chiếm 55% tổng diện tích tự nhiên) Đây tiềm lợi lớn để tỉnh đầu tư phát triển lâm nghiệp, trồng cơng nghiệp, chăn ni đại gia súc… Ngồi cánh đồng Điện Biên rộng lớn với đất đai màu mỡ, coi vựa lúa vùng Tây Bắc, đầu tư thoả đáng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trở thành nơi sản xuất lúa gạo chất lượng cao nước để xuất Tại vùng Mường Nhé, Si Pa Thìn, Điện Biên có nhiều thuận lợi để tập trung phát triển chăn nuôi loại gia súc theo hướng kinh tế trang trại Trên địa bàn tỉnh cịn có nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hố, du lịch cao, đáng ý di tích Điện Biên Phủ nhiều danh lam thắng cảnh gắn với văn hoá truyền thống dân tộc anh em, lợi lớn để tỉnh phát triển mạnh ngành du lịch, dịch vụ Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh bình quân thời kỳ 2011-2015 tăng 9,12%/năm; mức thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.106,6 USD, gấp 1,84 lần so với năm 2010 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng xác định, đến năm 2015 tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 23,92%; công nghiệp - xây dựng chiếm 26,37%, dịch vụ chiếm 49,71% cấu kinh tế Năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 48,14%; tỷ lệ hộ cận nghèo 7,69% -Khái quát giáo dục tỉnh Điện Biên -Thành tựu Trong năm qua, lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, nghiệp GDĐT đạt kết quan trọng, góp phần vào ổn định phát triển KT XH tỉnh, cụ thể: - Qui mô, mạng lưới trường lớp hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu học tập Số lượng học sinh cấp học, ngành học ổn định, biến động Địa phương tạo điều kiện thu hút em đến trường - Cơ sở vật chất kỹ thuật bước đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động dạy học Một số trường chuẩn hố, khang trang Nhiều trường Tiếu học có đủ điều kiện tổ chức lớp tăng buổi buổi/ngày, số phòng học kiên cố tăng, phòng học tranh tre, phòng học tạm, học nhờ giảm thực tốt nhiệm vụ kiên cố hoá trường lớp học từ nguồn đóng góp nhân dân, dự án ngân sách Nhà nước - Quy mô số trường, trường đạt chuẩn quốc gia, trường phổ thông dân tộc bán trú Năm học Tổng Trường đạt số chuẩn quốc gia Trường PTDTBT PTDTNT trường SL % SL % 2014-2015 502 246 49.00 115 22.91 2015-2016 503 257 51.09 125 24.85 2016-2017 (kế 517 hoạch) 273 52.80 134 25.92 Qua bảng 2.1 quy mơ số trường tăng qua năm, tỉnh khó khăn xong số trường đạt chuẩn quốc gia chiếm 50% tổng số trường toàn tỉnh mặt khác với sách ưu việt Đảng có đến 25% học sinh học trường PTDTBT trường nội trú - Quy mô học sinh, đội ngũ công chức, viên chức ngành giáo dục Điện Biên Số học Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 sinh, T công T chức, viên Trẻ, học sinh chức Mầm 44,037 Công chức, viên chức 3,910 Trẻ, học sinh 47,875 Công chức, viên chức 4,076 Trẻ, học sinh 52,431 Công chức, viên chức 4,260 non Tiểu học 63,740 6,242 64,595 6,209 65,489 6,159 THCS 39,754 3,662 40,530 3,715 42,413 3,757 THPT 16,763 1,979 16,351 1,973 17,294 1,994 164,29 15,79 169,35 15,97 177,62 16,17 3 Tổng Qua bảng quy mơ học sinh tồn ngành, cơng chức, viên chức tăng dần qua năm, đáp ứng nhu cầu học học sinh địa bàn tỉnh Điện Biên - Khó khăn Điện Biên tỉnh miền núi, địa hình chia cắt; giao thơng lại khó khăn; đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số; dân cư sống phân tán; tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí khơng đồng đều; số nơi tồn phong tục, tập quán lạc hậu, ảnh hưởng tuyên truyền đạo trái pháp luật, di cư tự nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc huy động học sinh học chất lượng giáo dục Một số cấp uỷ, quyền cấp xã chưa thực quan tâm thường xuyên, đạo thiếu kiên quyết, cịn có tượng phó thác cho nhà trường việc huy động dân số độ tuổi đến trường Công tác tuyên truyền chưa có chiều sâu, phận cán sở nhân dân nhận thức chưa đầy đủ giáo dục đào tạo Ở số nơi phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cịn mang tính hình thức, chưa hiệu Đội ngũ giáo viên phổ thông đủ số lượng số vùng chưa đồng cấu; giáo viên mầm non cịn thiếu nhiều; chưa có biên chế nhân viên cấp dưỡng trường phổ thông dân tộc bán trú, mầm non phổ thơng có học sinh bán trú Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu phát triển quy mô u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng; số phòng học bán kiên cố, phòng học tạm nhiều (41,8%) Việc đầu tư xây dựng phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, nhà cho học sinh bán trú (thiếu 2.277 phịng), nhà cơng vụ cho giáo viên (thiếu 1.780 phòng), sân chơi, bãi tập, nhà ban giám hiệu, cơng trình vệ sinh, cơng trình nước hạng mục phụ trợ khác chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu phục vụ dạy học - Tổ chức nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Mơ tả khảo sát thực trạng: - Mục đích khảo sát Khảo sát để nắm bắt thực trạng về: - Nhận thức CBQL, GV, NV bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT - Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT - Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Từ hiểu biết thực trạng để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo giai đoạn tác giả đề xuất biện pháo quản lý bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Mức độ Chưa Thàn thật Khôn h thạo thành g biết TT Nội dung quy thạo quy Thứ ∑ bậc trình, quy trình, nhiệm trình, nhiệm vụ nhiệ vụ m vụ Quy trình xử lý tình cụ thể giải tố cáo theo 10 40 117 2.05 16 36 125 2.19 11 41 120 2.11 quy định Quy trình thực kiểm tra nội theo quy định Nhiệm vụ, quyền hạn CTVTT giáo dục trưng tập tra theo quy Qua kết đánh giá ta thấy kết xếp loại chung mức độ Chưa thật thành thạo quy trình, nhiệm vụ với = 2.12 Từ thực trạng địi hỏi cần có nhiều giải pháp việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục - Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT - Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Để đánh giá thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Sở Giáo dục Đào tạo sử dụng bảng hỏi với ba mức độ tốt, Trung bình (bình thường) chưa tốt, số điểm cho tương xứng với người ý kiến đánh giá điểm, điểm điểm khảo sát 57 BQL, CTVTT kết thu sau: - Đánh giá thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TT LẬP KẾ HOẠCH Bình Tốt thườn g Thứ ∑ bậc Chưa tốt Lập kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng đội 15 22 20 109 1.91 25 32 139 2.44 lực lượng phối hợp tham 17 22 18 113 1.98 ngũ CTVTT giáo dục theo năm học Lồng ghép mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục tra hành chính, tra chuyên ngành Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho gia bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục Lập kế hoạch kinh phí chi trả sở vật chất, Qua điều tra bảng cho thấy việc lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Sở Giáo dục Đào tạo đạt mức trung bình với X1=2.01 Hầu hết CBQL, CTTT tham gia khảo sát đánh giá mức độ chưa tốt, kế hoạch quản lý bồi dưỡng CTVTT giáo dục chủ yếu lồng ghép tra chuyên ngành hành chính, việc phân cơng nhiệm vụ cho lực lượng phối hợp tham gia bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục có đề cập chưa cụ thể, việc Lập kế hoạch kinh phí chi trả sở vật chất, cơng tác phí chi cho quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục nói chung chưa có kế hoạch sát thực tế, nhiều mang tính hình thức nguyên nhân dẫn đến hiệu lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT chưa cao - Tổ chức thực bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục Trong nhiều năm qua Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên thành lập ban đạo để quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục như: Thành lập Ban đạo bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT; Quy định chức nhiệm vụ cho thành viên Ban đạo; Xây dựng quy chế phối hợp tổ ban đạo; Ban hành văn hướng dẫn bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục Theo kết thu từ phiếu điều tra, khảo sát trả lời câu hỏi sau: Sở Giáo dục Đào tạo phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban đạo hợp lý chưa? Việc ban hành văn đạo có kịp thời, hợp lý chưa kết thu sau: - Đánh giá thực trạng tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TT Thứ TỔ CHỨC HOẠT Bình ĐỘNG Tốt thườn g ∑ bậc Chưa tốt Thành lập Ban đạo bồi dưỡng đội ngũ 29 19 104 1.82 thành viên Ban 18 28 11 121 2.12 31 21 98 1.72 CTVTT giáo dục Quy định chức nhiệm vụ cho đạo bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục Xây dựng quy chế phối hợp tổ ban đạo bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục Ban hành văn hướng dẫn bồi Qua kết bảng thấy kết chung đạt mức trung bình với =1,96 Qua cho thấy thực trạng tổ chức kế hoạch bồi dưỡng nhiều bất cập, cần điều chỉnh, bổ sung cho hợp lý, hiệu - Chỉ đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Để đánh giá thực trạng đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT, thông qua phiếu khảo sát với đối tượng CBQL, CTVTT, kết thu sau: - Chỉ đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Mức độ thực Bình TT Hoạt động đạo Tốt thườn g Thứ Chưa ∑ bậc tốt Thông qua nội dung tra kế hoạch 21 27 96 1.68 19 25 13 120 2.11 21 27 126 2.21 hoạt động BGH Thông qua nội dung tra kế hoạch hoạt động tổ chun mơn, đồn thể trường Thông qua nội dung tra kế hoạch hoạt động giáo viên 2.00 Qua kết bảng thấy kết chung đạt mức Bình thường với =2.00 Qua cho thấy thực trạng Chỉ đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPTmới mức bình thường, cần có nhiều đổi nưa công tác đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT địa bàn tỉnh Điện Biên - Thực trạng đạo quản lý việc kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT Để đánh giá mức độ đạo quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CTVTT giáo dục cấp THPT tỉnh Điện Biên năm qua, tiến hành sử dụng phiếu khảo sát ý kiến đánh giá 30 CBQL 27 CTVTT giáo dục cấp THPT theo mức độ lượng hóa điểm số, cụ thể: Có hiệu quả: điểm; Hiệu chưa cao: điểm; Chưa có hiệu quả: điểm Chuẩn đánh giá: Có hiệu = 2.34->3.0; Hiệu chưa cao = 1.68->2.33; Chưa có hiệu