Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
826,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TS NGUYÊN XUÂN MINH AN TOÀN KHU (ATK) TRUNG ƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC PHÁP (1945 - 1954) LỜI GIỚI THIỆU Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược kéo dài năm giành thắng lợi to lớn, đánh dấu chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (71511954) việc kí Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đông Dương Thắng lợi kháng chiến để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, có học xây dựng, bảo vệ An tồn khu (ATK), nơi cư trú hoạt động quan đầu não kháng chiến An toàn khu (gọi tắt ATK) Trung ương vùng an toàn, nằm sâu địa Việt Bắc, chủ yếu thuộc địa phận Nam Chợ Đồn (Bắc Cạn), Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai (Thái Nguyên), Sơn Dương, n Sơn, Chiêm Hố (Tun Quang) Đó nơi làm việc quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Mặt trận, Bộ Tổng tư lệnh - Tổng huy Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1947 - 1954 An tồn khu Trung ương Việt Bắc có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp kháng chiến dân tộc Nó nhân tố có tính chất định thắng lợi kháng chiến Nhưng nay, nhận thức người dân Việt Nam, nói đến kháng chiến chống thực dân Pháp, phần lớn biết đến Chiến khu Việt Bắc, người biết đến ATK Trung ương trong vùng đất tiếng Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập cán bộ, sinh viên môn Khoa học Xã hội - Nhân văn nói chung Khoa Lịch sử nói riêng, xin giới thiệu tập chuyên đề: An toàn khu (ATK) Trung ương kháng chiến chống thực dân Pháp (]945 - 19S4) Cơng trình Hội đồng khoa học cấp Nhà nước nghiệm thu năm 1996 Mặc dù Hội đồng đánh giá vào loại Tốt, trải qua 10 năm, với nguồn tư liệu mới, chắn cơng trình cồn có hạn chế, thiếu sót Mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Tác giả CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH AN TỒN KHU TRUNG ƯƠNG TRONG CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC I - VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT BẮC TRONG LỊCH SỬ CHỐNG NGOẬI XÂM Việt Bắc - địa bàn chiến lược hiểm yếu Việt Bắc tên gọi vùng lãnh thổ thuộc phần thượng du trung du Bắc Bộ; phía bắc đơng bắc giáp nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa; phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh; phía nam giáp đồng Bắc Bộ; phía tây giáp tỉnh thuộc Tây Bắc Nằm kề sát đất nước Trung Quốc rộng lớn vốn có mối quan hệ chặt chẽ với cách mạng Việt Nam từ nhiều năm trước, chung dải biên giới, với chiều dài 751km, qua địa phận 15 huyện, 97 xã (56.II), Việt Bắc có điều kiện thơng thương quốc tế thuận lợi Khu vực trung tâm Việt Bắc gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang Khu vực ngoại vi gồm số địa phương thuộc tỉnh: Vĩnh Yên, Phúc Yên, Phú Thọ, Yên Bái Bắc Giang Việt Bắc có diện tích tự nhiên khoảng 32.991 km2 (gần 1110 diện tích nước) Rừng núi chiếm khoảng 90% diện tích khu (127.7), chủ yếu tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Bắc Cạn phần lớn lỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, phần phía bắc tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Giang Rừng Việt Bắc có nhiều loại gỗ, tre, nứa, cối rậm rạp, xanh tết quanh năm Núi đồi Việt Bắc trùng điệp, phần lớn núi đá vôi, ba mặt: bắc, tây nam đông đông nam dãy núi đá cao bao bọc, tạo thành phòng tuyến thiên nhiên hùng vĩ Trên dãy núi đá có nhiều hang động Đó nơi ẩn nấp cất giấu lương thực, thực phẩm an toàn bà dân tộc vùng có giặc bên đến xâm lấn Hang Phượng Hoàng (Võ Nhai, Thái Nguyên) hang đá rộng lớn, nơi diễn chiến đấu liệt 75 chiến sĩ tự vệ với 1500 dân chúng chống địch khủng bố hồi tháng 11/1944 (83.63) Hang Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng) hang kín đáo, bí mật, gắn bó với đời hoạt động Nguyễn Ai Quốc ngày đầu nước Các hang động Bắc Sơn (Lạng Sơn), hang Kéo Quảng (Ngun Bình), động Bó Lình (Quảng Hoà, Cao Bằng) gắn liền với phong trào cách mạng địa phương Quần thể hang động Nà Pài (Xã Hằng Phúc, Chợ Đồn, Bắc Cạn) nơi nhân dân cơng du kích xã cất giấu lương thực phục vụ kháng chiến chống Pháp năm 1947 - 1954 Ven theo chân núi thung lũng chạy dài, phẳng, thuận lợi cho việc canh tác xây dựng quan cơng xưởng Việt Bắc có nhiều sáng, suối, ao, hồ Các sông lớn (sông Hồng, sông Đà, sông Lô ) phát nguyên từ Trung Quốc, xuyên qua Việt Bắc đổ vào đồng Bắc Bộ, chảy biển Một số sông (Kỳ Cùng, Bằng Giang ) bắt nguồn từ địa phận Việt Bắc chảy sang Trung Quốc Những đoạn sông chảy qua vùng thượng du thường có lòng hẹp nhiều ghềnh thác hiểm trở độ dốc lớn Vào mùa mưa, từ tháng đến tháng 8, nước lũ dâng cao đột ngột, dòng sơng chảy xiết, ảnh hưởng khơng tốt đến động lực lượng giao thông vận tải Vào mùa khơ, dòng sơng cạn, thuyền bè khó lại Việt Bắc thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 230C Vùng thấp, 200C đến 220C vùng Cao trung bình (từ 200 500 mét) 200C vùng có độ cao từ 500 mét trở lên Hàng năm, từ tháng 1đến tháng 4, thường có gió mùa đơng bắc gây mưa phùn, sương mù dày đặc khắp núi rừng Cùng với sơng ngòi, khe suối, Việt Bắc có đường bộ, đường sắt xây dựng từ thời thuộc Pháp Những đường phần lớn xuất phát từ Hà Nội, toả hướng, qua tỉnh khu Việt Bắc đốn tận biên giới Việt - Trung Quốc lộ số 3, số 2, 13A, 1B, số đường huyết mạch nối liền Việt Bắc với Hà Nội đồng Bắc Bộ Những đường có bề mặt hẹp, hầu hết rải đá, có nhiều đèo dốc quanh co khúc khuỷu Nhiều đoạn đường chạy ven theo sườn núi cao, bên vách đá dựng đứng, bên sơng sâu vực thẳm Ngồi đường lớn hệ thống đường đất nhỏ, dường mòn ngang dọc, nối liền vùng khu với nhau, khu với vùng lân cận địa phương hai bên biên giới Việt - Trung Với hệ thống đường thuỷ, bộ, địa hình đốc, núi rừng hiểm trở, việc giao thông - giao thông phương tiện giới địa phận Việt Bắc gặp nhiều khó khăn, trở ngại Ngược lại, địa thuận lợi cho hoạt động cách mạng thời kỳ trứng nước, đặc biệt cho việc thực chiến tranh du kích Dựa vào địa hình phức tạp hiểm trở vùng Việt Bắc, phong trào cách mạng dễ dàng gây dựng sở, phát triển lực lượng, lúc thuận lợi tiến cơng, lúc khó khăn lui vào thố thủ, bảo toàn lực lượng Việt Bắc địa bàn động chiến lược Thông qua hệ thống đường mòn, đường nhỏ xuyên rừng, từ Việt Bắc, phong trào cách mạng Việt Nam dễ dàng liên lạc với quốc tế, trước hết với cách mạng Trung Quốc Từ Việt Bắc, phong trào cách mạng mở rộng sang hướng Tây Bắc để liên lạc với cách mạng Lào hướng đông, Việt Bắc nối liền với rừng núi Quảng Ninh, Đông Triều, kéo dài xuống tận miền duyên hải Về phía nam, Việt Bắc áp sát thủ đô Hà Nội đồng Bắc Bộ Vì thế, mặt quân mà xét, Việt Bắc nơi dụng binh lợi hại Nằm vị trí trung tâm Việt Bắc huyện tiếp giáp nhau: Định Hoá Thái Nguyên), Chợ Đồn (Bắc Cạn), Sơn Dương Yên Sơn (Tuyên Quang) Định Hố huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên; Phía bắc giáp huyện Chợ Đồn Bạch Thơng (Bắc Cạn); Phía nam giáp huyện Đại Từ (Thái Ngun); phía dơng giáp huyện Phú Lương ( Thái Nguyên); phía tây giáp huyện Sơn Dương Yên Sơn ( Tun Quang) Sơng, suối Định Hố nhiều, nhỏ, không thuận lợi giao thông Việc lại huyện chủ yếu thông qua đường mòn Sau chiếm đóng Định Hố (năm 1889), nhằm phục vụ mục đích cai trị, đàn áp, bóc lột, thực dân pháp xây dựng đường 38 chạy từ ki lô mét 31(quốc lộ 3) di Chợ Chu; từ đày chúng mở đường nối liền Thành Cóc (Sơn Dương), đôn Nghĩa Tá (Chợ Đồn), đồn Quảng Nạp Phú Mình (Đại Từ) Địa hiểm trở, núi rừng bạt ngàn yếu tố đảm bảo cho Định Hoá trở thành địa điểm xây dựng ATK Trung ương, chủ yếu thuộc địa phận xã: Phú Đình, Điềm Mặc, Thanh Định, Định Biên Bốn xã cách xa trục đường giao thơng Phía tây có dãy núi Hồng án ngữ, tạo nên trường thành kiên cố Nối liền xã đường mòn nhỏ hẹp, kín đáo Trong khu vực bốn xã có nhiều khe suối chảy qua, thuận lợi cho việc sinh hoạt trồng trọt Xen kẽ thôn, đồi rậm rạp, tạo thành phủ kín đường lối lại nhà bên Kề sát với khu vực bốn xã Định Hố, phía tây, vượt qua dãy núi Hồng huyện Sơn Dương, Yên Sơn (Tuyên Quang) phía bắc, vượt qua đỉnh đèo Xo huyện Chợ Đồn (Bắc Cạn) Sơn Dương khu vực bán sơn địa, vào vị trí thuận lợi Về phía đơng, Sơn Dương giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Phú Thọ,phía nam giáp tỉnh Vĩnh Yên, phía bắc giáp huyện Yên Sơn Rừng núi Sơn Dương hiểm trở, phía đơng có dãy núi Hồng nối liền với dãy núi Tam Đảo, phía nam có dãy núi Lịch, tạo thành ranh giới tự nhiên huyện Lập Thạch ( Vĩnh Phú) Sơn Dương; phía tây có sơng Lơ uốn khúc - dòng sông vào lịch sử với chiến công oai hùng Vớt địa thuận lợi có sở quần chúng vững từ trước, xã: Tân Trào, Lương Thiện, Bình Yên, Minh Thanh (tức Minh Khai Thanh La) thuộc Sơn Dương; Công Đã, Đạo Viện, Kim Quan, Hùng Lợi, Trung Sơn thuộc Yên Sơn; Vinh Quang, Xuân Quang thuộc Chiêm Hoá Trung ương chọn làm An toàn khu năm kháng chiến chống Pháp Khu vực ba xã tây nam huyện Chợ Đồn: Thành Công, Thắng Lợi, Yên Thịnh vùng núi non trùng điệp Khu vực ba xã trên, thuộc địa phận bảy xã nối liền nhau: Bình Trung, Lương Bằng, Nghĩa Tá, Nam Bằng Lũng, Yên Thịnh, Yên Thượng Ty Phía nam vùng có đèo Xo (giáp huyện Định Hoá) dãy núi lớn kéo dài từ Bình Trung (Tức Thành Cơng) đến Lương Bằng, ranh giới tự nhiên Chợ Đồn với huyện Yên Sơn, Chiêm Hoá ( Tuyên Quang) Trên dãy núi lên núi Khau Nhót, Khau Ty, Khau Bươn Ngọn Khau Nhót cao chừng 500 - 600 mét, nằm địa phận Nghĩa Tá Lương Bằng, tựa trường thành Theo đường mòn, vượt Khau Bươn sang địa phận Yên Sơn, Chiêm Hố, Xen kẽ núi cao có nhiều khe sâu thung lũng hẹp Đó "cửa ngõ" thông thương vùng Tây Nam Chợ Đồn với vùng Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hoá (Tuyên Quang), Định Hố (Thái Ngun) Việt Bắc nói chung khu vực huyện: Định Hoá, Chợ Đồn, Sơn Dương, Yên Sơn nói riêng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế kháng chiến tự cấp tự túc Ruộng đất canh tác nơi không nhiều không lốt vùng đồng bằng, mật độ dân cư thấp, nên bình qn diện tích chia cho đầu người nhiều Hơn nữa, ngồi ruộng vườn, Việt Bắc có nhiều đồng cỏ, nương rẫy tận dụng để trồng lúa, ngô, khoai, sắn, loại rau đậu, ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Hệ thống sống suối Việt Bắc đảm bảo nhu cầu canh tác sinh hoạt người, mà nguồn cung cấp tự nhiên dồi thuỷ sản Thiên nhiên ưu đãi khu Việt Bắc, dành cho nơi nguồn tài nguyên phong phú toàn diện Ngoài đất rừng, với nhiều loại lâm thổ sản khai thác gỗ, tre, nứa, song, mây, nấm hương, mộc nhĩ loại chim muông, thú rừng, Việt Bắc dồi khống sản lượng Việt Bắc nằm vùng kiến tạo Hecxini - Inđôxini bao quanh địa khối vòm sơng Chảy Nhiều đường đứt gãy theo nhiều hướng nơi sinh khoáng quan trọng Quan trọng đứt gãy phụ tạo nên nhiều loại khoáng sản liên quan đến đá xâm nhập Granitôit phổ biến khu, đứt gãy Lạng Sơn - Thái Nguyên, đứt gãy Hà Giang - Bắc Cạn, có mỏ đá kim loại Chợ Điền, Chợ Đồn, Tuần Muội, mỏ kẽm Tràng Đà, Lang Hit, mỏ thiếc Tĩnh Túc, mỏ Ăngtimoan Chiêm Hoá, mỏ thuỷ ngân Hà Giang Mỏ Trầm tích phong phú đáng ý mỏ sắt Thái Nguyên, quanh dấy có nhiều mỏ than (57.93) Mỏ vàng có rái rác nhiều nơi khu Sẵn có nguồn cải phong phú đó, Việt Bắc có khả đáp ứng phần nhu cầu vật chất cho kháng chiến, đảm bảo cho lực lượng kháng chiến tồn phát triển Đối với nước ta, điều kiện chưa có kinh tế hàng hố, giao thơng khó khăn, lại bị đế quốc bao vây, phong tỏa, tồn kinh tế tự nhiên Việt Bắc, chừng mực định, có tác dụng tích cực kháng chiến Việt Bắc - vùng đất kiên cường, bất khuất Sinh sống vùng Việt Bắc có 1.200:000 dân (tính đến trước Cách mạng tháng Tám), thuộc khoảng 30 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có phong tục tập qn riêng, họ sống khơng tách biệt: mà thường cư trú xen kẽ với địa phương Điều thể tính cộng đồng, thống vốn có từ lâu đời nhân dân dân tộc Việt Bắc Đồng bào dân tộc Việt Bắc thực thà, chất phác, có quan hệ họ hàng, quan hệ thân tộc sâu sắc Trong nhiều dân tộc, người thủ lĩnh tộc trưởng, gia trưởng có uy quyền lớn Một số dân tộc Việt Bắc thường có phong tục kết nghĩa anh em (hất tồng, có nghĩa kết nghĩa anh em, sống chết có nhau).Người dân Việt Bắc có tỉnh cảm chân thực Một tin yêu họ hết lòng, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn Sống gần gũi với thiên nhiên, người dân Việt Bắc yêu thiên nhiên, họ nạn nhân trực liếp tai hoạ khủng khiếp thường xuyên thiên nhiên gây Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, mưa lũ với thú luôn đe doạ đến sống tính mạng người dân miền núi Nhân dân dân tộc Việt Bắc phải thường xuyên chịu hậu nặng nề chiến tranh gây Xưa kia, Việt Bắc luôn trở thành bãi chiến trường, nơi phải đương đầu với công xâm lược lực phong kiến phương Bắc Có lần quân giặc tràn sang rút chạy, nhân dân dân tộc Việt Bắc chịu bao tai hoạ khủng khiếp: chém giết, bắt bớ, cướp của, đốt phá Từ kỷ XVI, thời kỳ Trịnh - Mạc phân tranh, nội chiến ác liệt kéo dài nửa kỷ diễn hai tập đoàn phong kiến thù địch Nhiều địa phương vùng Việt Bắc trở thành bãi chiến trường Sách "Đại Việt sử ký toàn thư" chép rằng: "Các xứ Kinh Bác, Thái Nguyên, Lạng Sơn can qua động" Nạn nhân trực tiếp chém giết nhân dân Các tập đồn phong kiến khơng từ thủ đoạn để vơ vét nhân lực, vật lực nhân dân để phục vụ cho tranh chấp quyền lực Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân dân tộc Việt Bắc cực khổ Ngoài nỗi khổ người dân nghèo bị áp nơi khác, đóng bào nơi phải chịu nhiều nỗi nhục riêng Họ phải sống tình trạng trình độ văn hố, khoa học thấp kém, phong tục tập quán lạc hậu nạn mê tín dị đoan nặng nề Lợi dụng tình hình này, bọn đế quốc tay sai địa phương dùng cường quyền thần quyền để cai trị, bóc lột nhân dân Để dễ bề cai trị, thực dân Pháp sức thực sách chia rẽ dân tộc Chúng xuyên tạc, xúi giục, kích động, gây nên hằn thù anh tộc với dân tộc khác Chúng dung túng cho bọn trộm cướp, thổ phỉ tự hoành hành gây nên bao điều bất hạnh cho nhân dân Đồng bào dân tộc người sống nỗi lo sợ bị hãm hại Bởi vậy, số dân tộc chịu đựng chèn ép, áp bức, dã phải chuyển đến vùng xa xôi, hẻo lánh để sinh sống Không cam chịu đời nô lệ, nhân dân dân tộc Việt Bắc nhiều lần dậy đấu tranh chống lại cường quyền áp lực, chống lại lực ngoại xâm Tờ thực dân Pháp xâm lược, dân tộc Việt Bắc đoàn kết nhân dân nước liên lục tổ chức đấu tranh Tiêu biểu cho phong trào khởi nghĩa Lương Tuấn Tú Cao Bằng (1886 - 1895), Hồng Đình Kinh Lạng Sơn ( 1886 - 1888), đồng bào Tày Bắc Cạn Phùng Bá Chỉ lãnh đạo (1892 - 1896) dậy đồng bào Mang Hà Giang huy Hà Quốc Trượng ( 1894 1896) Đó không kể đến dậy quần chúng nhân dân đề, đốc, lãnh binh, thủ lĩnh lãnh đạo, nổ khắp vùng Việt Bắc Trong số này, bật khởi nghĩa nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài gần 30 năm (1884 - 1913 ) Do biết dựa vào địa hiểm trở núi rừng Việt Bắc để đánh du kích, phạm vi hoạt động nghĩa quân Yên Thế lan rộng nhiều tỉnh từ Bắc Giang qua Thái Nguyên, Phúc Yêu, Vĩnh Yên lên ATK Trung ương Việt Bắc với địa phương, chiến trường khắp ba miền Bắc, Trung, Nam giữ vững Từ ATK Việt Bắc, Trung ương Đảng, Chính phủ thường xuyên thu nhận tình hình chiến nơi kịp thời đề phương hướng đạo cụ thể Trung tuần tháng 9/1948, phái đoàn đại diện Đang Nhà nước, Lê Đức thọ - tỷ viên Trung ương Đảng - làm trưởng đoàn rời ATK lên đường vào Nam Bộ Đến tháng 5/1949, phái đoàn tới Nam Bộ an toàn với nhiều tài liệu quan trọng khác Sự đạo kịp thời Trung ương giúp cho phong trào kháng chiến Nam Bộ vượt qua thời kỳ khó khăn chuyển sang bước phát triển Trong đó, từ đầu năm 1948, đoàn đại biểu Nam Bộ Tư lệnh khu Trần Văn Trà làm trưởng đoàn lên đường Việt Bắc để báo cáo tình hình Sau tám tháng hành trình vất vả, cuối tháng 9/1948, đồn đại biểu có mặt Sơn Dương, mang theo tặng phẩm đồng bào miền Nam gửi tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Thơng qua phái đoàn đại biểu Nam Bộ,Trung ương nắm cụ thể tình hình chiến trường nơi này, trước theo dõi qua điện Chính phủ Việt Nam đặc biệt coi trọng việc xây dựng khối đoàn kết chiến đấu ba dân tộc Đông Dương Tại hội nghị Trung ương Đảng lần thứ IV tố chức ATK (từ 14 18/111949), Đảng ta nêu rõ nhiệm vụ tích cực giúp đỡ cách mạng nhân dân Lào Cămpuchia:"Mở rộng mặt trận Lào, Miền Lào Miên khơng độc lập độc lập Việt Nam khó mà đảm bảo" ( 132.337) Quán triệt nghị Hội nghị cán Trung ương Đảng lần thứ IV, hội nghị cán quân trị cấp cao, Tổng huy kiêm Tổng Chính uỷ Võ Ngun Giáp trình bày kế hoạch quân năm 1949 Bản kế hoạch nêu rõ nhiệm vụ cụ thể cho chiến trường Khu X có nhiệm vụ giúp Lào xây dựng phát triển số du kích Bắc Lào Khu IV có nhiệm vụ giúp bạn phát triển sở Hạ Lào, nhằm xây dựng Bôlôven Đối với Căm pu chia, Tư lệnh Nam Bộ có nhiệm vụ tăng thêm cán trị lực lượng võ trang vào nội địa, giúp bạn mở rộng thêm sở du kích, tiến tới hồi liền Đông Nam với Đông Bắc ATK Trung ương Việt Bắc nơi đón tiếp, gặp gỡ nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam với đại biểu nước Giữa năm 1948, Văn Lãng (Đại Từ), Đại tướng Võ Nguyên Giáp thay mặt Bộ Tổng hny - tiếp Cayxỏn Phômvihản, người phụ trách sinh viên Lào yêu nước Cũng năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh Thường vụ Trung ương Đảng tiếp phái viên Chu ân Lai, xã Phú Đình (Định Hố) bàn phối hợp chiến đấu giúp đỡ lẫn quân đội cách mạng hai nước Sau đó, vào tháng - 1949, lãnh đạo phong trào dự kịch Quảng Tây (Trung Quốc) đề nghị Quân đội Việt Nam phối hợp chiến đấu, giúp đỡ quân giải phóng Trung Quốc đánh quân Tưởng để giải phóng khu Ung - Long - Khâm Ngày 14/1/1950, từ ATK, thay mặt Chính phủ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời tuyên bố gửi Chính phủ nước giới Sau điểm lại trình xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân từ Cách mạng tháng Tám năm 1945, vạch trần phản bội thực dân Pháp, khẳng định đồng tình ủng hộ nhân dân giới nhân dân Việt Nam năm qua, tuyên bố nêu rõ: phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ Chính phủ hợp pháp toàn thể nhân dân Việt Nam Căn quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nước tơn trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam, để bảo vệ hồ bình xây dựng dân chủ giới"(78.394) Ngày 15/1/1950, Bộ trưởng Ngoại giao Hồng Minh Giám thơng điệp "tun bố cơng nhận Chính phủ nhân dân Trung Hoa Chủ tịch Mao Trạch Đông lãnh đạo"; "quyết định kiến lập quan hệ ngoại giao thúc trao đổi đại sứ với Chính phủ nhân dân Trung Hoa" (35.2) Ngày 19/1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời ATK,bí mật theo đường Phục Hoà (Cao Bằng) qua Thuỷ Khẩu, sang huyện Long Châu, mở đầu chuyến thăm hữu nghị Trung Quốc, Liên Xơ, nhằm tranh thủ đồng tình ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa lực lượng tiến giới chiến đấu nghĩa nhân dân Việt Nam Đảng cộng sản Trung Quốc Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa cử số cố v(ấn sang Việt Nam, thường xuyên làm việc ATK, giúp đỡ Chính phủ ta mặt trị, quân sự, kinh tế tài Cũng từ ATK, qua sóng điện đài phát tiếng nói Việt Nam, lập trường nghĩa với thắng lợi nghiệp kháng chiến, kiến quốc nhân dân Việt Nam, truyền khắp giới Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Người viết nhiều báo gửi đăng tạp chí nước ngồi Trong đó, đáng ý bài: "Nước Việt Nam đấu tranh cho độc lập " (viết tiếng Pháp ) Hồ Chí Minh - với bút danh ĐIN "Thư kí Mặt trận Liên Việt (Mặt trận dân tộc thống nhất) địa phương - gửi cho tạp chí " Vì hồ bình lâu dài, dân chủ nhân dân ", quan ngôn luận Cục thông tin Quốc tế cộng sản Trong báo, Chủ tịch Hồ Chí Minh giới thiệu tóm tắt lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam từ năm 1940 đến năm 1950, phân tích mâu thuẫn khó khăn Pháp Mỹ, thắng lợi ngoại giao to lớn nhân dân Việt Nam vừa giành Trên sở đó, Người nêu rõ lập trường tâm nhân dân ta: "Để giành lại độc lập dân tộc thống đất nước mình, nhân dân Việt Nam sẵn sàng đâu tranh 10 năm, 15 năm, 20 năm nữa, cần thiết (78.414) Rõ ràng thông: qua ATK Trung ương Việt Bắc, nhân dân nước ngày tiếp thêm niềm tin sức mạnh, nhân dân giới ngày hiểu rõ nghiệp kháng chiến nghĩa nhân dân ta Đó điều kiện bản, bảo đảm vững cho đồng tình, ủng hộ lực lượng cách mạng giới cách mạng Việt Nam - ATK Trung ương niềlìl tin, nguồn động viên to lớn trị, tinh thần Cổ vũ tồn qn tồn dân Việt Nam ni chí bền gan chiến đấu thắng lợi cuối Trong lịch sử chống ngoại xâm Việt Bắc chứng kiến bao tích anh hùng dân tộc Trong Cách mạng tháng Tám, vùng đất kiên cường gắn liền với đời hoạt động lãnh tụ Nguyễn Quốc - Hồ Chi Minh, có quan hệ tới vận mệnh quốc gia, dân tộc Việt Bắc nôi, quê hương cách mạng dựng lên Cộng hoà Đến kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Việt Bắc lại trở thành địa chủ yếu nước Trong năm kháng chiến chống Pháp gian khổ, từ vựng tự đến vùng tạm bị địch chiếm, người dân Việt Nam hướng chiến khu Việt Bắc - nơi có Trung ương Đảng, Chính phủ Bác Hồ - vị lãnh tụ thiên tài kính yêu cua dân tộc Nhân dân Việt Nam coi nguồn sức mạnh, giúp họ vượt qua hiểm nguy, giữ hứng chí khí chiến đấu chống quân thù KẾT, LUẬN An Toàn Khu Trung ương Việt Bắc phản ánh tinh thần chủ động Tầm nhìn chiến lược tâm kháng chiến Đảng nhân dân ta Từ sau ngày kháng chiến bùng nổ toàn quốc, ATK xây dựng Việt Bắc để đón nhận quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Mặt trận, quân đội Sự đời ATK ngẫu nhiên, chủ trương thời, bị động đối phó với tình thế, mà kết chủ trương sáng suốt dự kiến trước xu phát triển tình hình lúc Cách mạng tháng Tám thành công dẫn đến việc thành lập Việt Nam dân chủ cộng hoà kiện có ý nghĩa vơ quan trọng khơng lịch sử phát triển cách mạng Việt Nam, mà cách mạng giới Vì vậy, chủ nghĩa đế quốc quốc tế Mỹ cầm đầu, dù bị suy yếu chiến tranh, cố dùng trăm phương nghìn kế hòng tiêu diệt Nhà nước cộng hoà non trẻ Trong tất lực đế quốc có mặt Việt Nam sau chiến tranh giới II thực dân Pháp kẻ hăng nhất, điên cuồng nhiều tham vọng Điều với nhận định nghị Hội nghị đại biểu Đứng toàn quốc (811945): "Quân đồng minh vào nước ta đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị chúng Đơng Dương" Có sẵn ý đồ từ trước, giúp đỡ quân Anh, ngày 23/9/1945 thực dân Pháp nổ súng gây hấn Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Biết trước tránh khỏi chiến tranh với thực dân Pháp, Đảng nhân dân ta bình tĩnh, tự tin, tích cực chuẩn bị mặt để chủ động bước vào kháng chiến, bảo vệ độc lập, tự vừa giành Việc di chuyển quan đầu não kháng chiến, kho tàng, xuống máy đến địa điểm an toàn khu địa Việt Bắc sau phát động kháng chiến toàn quốc (19/12/1946) nội dung quan trọng q trình chuẩn bị Sự đời ATK Trung ương Việt Bắc thể tính chủ động, lầm nhìn chiến lược sáng suốt tâm kháng chiến đền Đảng nhân dân ta An đàn khu Trung ương lựa chọn xây dựng Việt Bắc, điều kiện lịch sử lúc hồn tồn đắn: ATK Trung ương đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Cuộc Cách mạng tháng Trạm vừa thành cơng, quyền dân chủ nhân dân đời phải bước vào kháng chiến Dù có năm bảo vệ xây dựng, khó khăn Nhà nước Cách mạng chồng chất, vấn đề xã hội chưa giải Nội nhân dân chút nhải dã hoàn toàn thuộc chế Trong nước khơng phải nơi an tồn Trong đó, chiến ngày lâu rộng Lực lượng địch mạnh hẳn ta Chúng chiếm vùng rộng lớn bao gồm thành phố, đường giao thông quan trọng Nhưng Việt Bắc lúc phiền nơi chưa có chiến lan tới Riêng chiến khu I, "có tỉnh: Phúc, Thái, Bắc, Cao khu an toàn mà khu địa che toàn quốc, chưa có địch trực tiếp " (4.14) Vào năm đầu kháng chiến toàn quốc (1946 - 1949), lực lượng kháng chiến nhân dân ta nằm tình trạng bị bao vây bộn bề Hai nước Lào Cămpuchia dã bị pháp xâm lược thống trị trở lại Trung Quốc lúc đổ văn quân trưởng kiểm soát, vốn có quan hệ mật thiết Cách mạng nước ta nữa, phong trào Cách mạng nhân dân Trung Quốc Đảng cộng sản lãnh đạo đà phát triển mạnh mẽ Việc quét quân Tưởng khỏi lục địa Trung Quốc vấn đề thời gian khơng xa Sau Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời, sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950, địa Việt Bắc khỏi tình trạng bị bao vây phong toả Quan hệ quốc tế lực lượng kháng chiến mở rộng, tạo vững cho ATK Trung ương Cũng từ lúc này, Việt Bắc cửa ngõ tiếp nhận viện trợ quốc tế Việc lựa chọn xây dựng ATK Trung ương Việt Bắc hồn cảnh lịch sử - xét phương diện đối ngoại, thông thương quốc tế, rõ ràng có lợi nơi khác đất nước ta Xây dựng ATK Việt Bắc năm kháng chiến chống Pháp có nghĩa trở lại với sở cũ, trở lại với người dân nghèo khổ chất phác mà dũng cảm lạ thường sợ hãi trước quân thù bạo, thương yêu người cách mạng nhiều ruột rà" (49.215) Ở Việt Bắc, trải qua vận động Cách mạng tháng Tám, trình độ giác ngộ trị khả cách mạng nhân dân dân tộc nâng lên Được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến, đồng bào dân tộc Việt Bắc lòng gắn bó với Đảng, với cách mạng, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ thành qua cách mạng, bảo vệ đời độc lập, tự Cơ sở Đảng, quyền đồn thể quần chúng địa phương vùng ATK đời từ cao trào tiền khởi nghĩa, tiếp tục củng cố phát triển năm kháng chiến Được nhân dân tin yêu ủng hộ, tổ chức Đảng quyền dân chủ nhân dân cáp vùng ngày phát huy vai trò lãnh đạo chức quản lý xã hội, tổ chức động viên quần chúng tham gia vào công kháng chiến, kiến quốc Đúng lthận dinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp: "Việt Bắc có núi rừng hùng vĩ, có đồng bào dân tộc giầu truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm Với vị trí tiến cơng, thối khả d thủ, Bác Hồ Trung ương Đảng sớm nhìn thấy mạnh nhân hoà địa lợi Việt Bắc, nén chọn Việt Bắc làm địa chủ yếu kháng chiến" ( 127 1) Chọn ATK Việt Bắc chọn nơi an tồn nhất, chắn cho phận đầu não tồn lãnh đạo kháng chiến đến thắng lợi Sự thất bại hoàn toàn thực dân Pháp tán công lên địa Việt Bắc thu - đông 1947 thực tế khẳng định việc lựa chọn xây dựng ATK vùng hoàn toàn xác đáng Cũng nhờ đó, ATK Việt Bắc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử vẻ vang mình: bảo vệ an toàn tuyệt đối quan Trung ương suốt kháng chiến An toàn khu Trung ương Việt Bắc kế thừa phát huy kinh nghiệm khởi nghĩa kháng chiến dân tộc: Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm trước dây, ông cha ta biết lợi dụng địa hình thuận lợi, khơng kể vùng rừng núi mà vùng đầm lầy, ao hồ để xây dựng cứ, lấy làm nơi đặt đại doanh, tích trữ phát triển lực lượng thực Vậy' vào kỷ Vi, nhà Lương địa quân sang xâm lược nước ta, Triệu Quang Phục dựa vào đầm Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên) làm chỗ đứng chân, tiến hành chiến tranh du kích, ngày ẩn, đêm đánh úp, làm cho địch mệt mỏi, suy yếu Cuối cùng, tương quan lực lượng thay đổi, quân khởi nghĩa tiến đánh đuổi kẻ thù, giải phóng đất nước (61 115) Năm 722, dựng cờ khởi nghĩa, Mai Thúc Loan lợi dụng địa vùng Sa Nam để xây dựng chống quân xâm lược nhà Đường Đây vùng núi rậm rạp, hiểm yếu, nằm bên bờ sông Lam Vệ Sơn chọn làm nơi đồng đại doanh nghĩa quân Bao quanh khu trung tâm Vệ Sơn, nghĩa quân xây dựng hệ thống đồn trại nương tựa lẫn (6 129) Từ nửa sau kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược đô hộ nước ta Phong trào kháng chiến nhân dân ta liên tiếp diễn Phần lớn người lãnh đạo biết chọn địa thuận lợi để xây dựng chống Pháp Khởi nghĩa Trương Định có Tân An - Gò Cơng Nguyễn Trung Trực lập Hòn Chơng Phạm Bành Đinh Cơng Tráng xây dựng phòng thủ Ba Đình Ngun Thiện Thuật xây dựng Bãi Sậy Phan Đình Phùng xây dụng khu cần vùng núi Hương Sơn, đặt doanh dãy núi Vụ Quang, thuộc khu Ngàn Trươt (50.209) Đặc biệt, với việc thành lập rừng núi vùng Yên Thế bao la để tiến hành chiến tranh du kích, khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài gần 30 năm, gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất nỗi kinh hoàng Tuy mức độ khác nhau, kinh nghiệm lịch sử dân tộc ta rõ: địa vững thường tổ chức nông thôn, miền rừng núi Vùng rừng núi nước ta thường địa bàn chiến lược quan trọng, nhân dân tốt, địa lại hiểm trở, giao thông liên lạc không thuận tiện Nêu vùng nơng thơn nói chung nơi máy thống trị địch cỏ nhiều chỗ yểu sơ hở rừng núi, máy thống trị chúng yếu sơ hở Địa hình rừng núi có tác dụng hạn chế việc phát huy ưu địch binh chủng kỹ thuật lại thích hợp với sở trường tác chiến lực lượng vũ trang cách mạng, thời kỳ đầu xây dựng Vận dụng kinh nghiệm tổ tiên, kinh nghiệm vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945, phát động kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đàng ta đồng thời xây dựng địa nhiều nơi, đó, Việt Bắc địa chủ yếu nước Căn địa Việt Bắc địa bàn hoạt động quan lãnh đạo tối cao, nơi đứng chân lực lượng vũ trang, mà hậu phương vững kháng chiến ATK Trung ương xây dựng địa Việt Bắc hạt nhân hậu phương rộng lớn vững Đây nét sáng tạo Đảng ta kế thừa truyền thống kinh nghiệm đấu tranh giữ dân tộc Thành công việc xây dựng ATK Việt Bắc năm kháng chiến chống Pháp cho thấy cần thiết phải dựa vào dân, xây dựng cứ, hậu phương vững lòng dân Muốn vậy, quan đóng ATK trước hết phải thực chỗ dựa dân, hết lòng tin yêu ủng hộ Lấy dân làm gốc quan điểm Đảng, điều kiện cốt tử trình xây dựng bảo vệ ATK Nói đến xây dựng ATK, rộng T địa, trước hết phải lấy việc xây dựng lực lượng trị quần chúng nhân dân làm tảng Dựa vào dân, bám vào dân coi nguyên tắc, điều kiện tiên bảo đảm tồn vững ATK, nhân đâu sống lòng cứ, lực lượng chủ yếu trình xây đựng bảo vệ ATK Chính vậy, ngồi cơng tác tun truyền, giáo dục trị, tư tưởng nhân dân, phải coi trọng xây dựng mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ quan, đơn vị với địa phương, nghiêm chỉnh thực sách dân tộc Đảng kỷ luật quan hệ với dân, quan tâm giúp đỡ cách thiết thực đến việc tổ chức đời sống mặt nhân dân dân tộc Phương hướng biện pháp xây dựng, bảo vệ ATK Trung ương Việt Bắc vừa kế thừa phát huy truyền thống lịch sử dân tộc, vừa học kinh nghiệm quý báu công tác xây dựng địa nói chung A ru nói riêng Đó kinh nghiệm chọn địa điểm, cách thức tồ chức xây dựng bảo vệ, phương pháp vận động quần chúng nhân dân dân tộc tham gia vào nghiệp kháng chiến, kiến quốc Kinh nghiệm Đảng ta tiếp tục vận dụng thành công cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Trong công xây dựng phòng thủ đất nưckhiện nay, học kinh nước ệm xây dựng bảo vệ ATK Trung ương Việt Bắc lại có ý nghĩa ' Trong suốt kháng chiến chống Pháp, nhân dân Việt Bắc góp nhiều còng sức, tài sản tính mạng cho nghiệp kháng chiến nói chung cho việc xây dựng, bảo vệ ATK nói riêng Vốn có truyền thống u nước đức tính hy sinh nghĩa lớn, nhân dân dân tộc Việt Bắc đùm bọc, nuôi dưỡng cán bộ, bảo vệ sở cách mạng từ ngày đầu xây dựng Đó yếu tố vơ quan trọng giúp cho cách mạng thành công Đến kháng chiến toàn quốc bùng nổ, quan Trung ương lại rời khỏi Thủ đô, chuyển lên Việt Bắc, sống thương yêu, giúp đỡ đồng bào Nhân dân địa phương coi việc xây dựng bảo vệ ATK lẽ tự nhiên bảo vệ sống Vì vậy, họ khơng tiếc cơng sức, tài sản tính mạng, đóng góp cho kháng chiến nói chung cho việc xây dựng, bảo vệ ATK nói riêng Trong q trình theo cách mạng tham gia kháng chiến, đồng bào dân tộc Việt Bắc hưởng sống Bộ mặt nông thôn miền núi Việt Bắc với đời sống nhân dân có nhiều chuyển biến rõ lệt so với trước Cách mạng tháng Tám Tuy nhiên, từ sau ngày hồ bình lập lại (1954) đến nay, trải qua gần nửa kỷ, sống đồng bào vùng ATK - Việt Bắc, vùng rẻo cao, q thấp kém, khơng văn hố tinh thần, mà vật chất Vì Đảng Nhà nước cần có chủ trương biện pháp hữu hiệu xây dựng phát triển nông thôn miền núi, nâng cao đời sống cho nhân dân dân tộc, kết hợp với việc khôi phục, bảo tồn di tích ATK Các điểm dí tích ATK không mang ý nghĩa nhân chứng lịch sử mà kết tinh giá trị tinh thần dân tộc nghiệp kháng chiến, kiến quốc Tôn tạo bảo tồn di tích ATK biết trân trọng vốn quý dân tộc, để nổ lưu truyền cho dời đời cháu mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH: - Biên Hội nghị xây dựng xã địa Việt Bắc (ngày 11, 12, 13112/1949) Lưu Kho Lưu trữ Phòng Lịch sử Đảng - ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên Cặp Hồ sơ 36 - Biên Hội nghị địa Bắc Cạn ngày 15, 16112/1949 Lưu Kho Lưu trữ Phòng Lịch sử Đảng - ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên Cặp Hồ sơ 36 - Các thị TWĐ, Bộ Tổng tham mưu, Liên khu uỷ Việt Bắc Lưu Cục Lưu trữ Quốc gia, Lưu trữ Tỉnh uỷ Phòng Lịch sử Đảng - ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên - Các báo cáo cấp uỷ Đảng Uỷ ban kháng chiến hành cấp Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phòng Lịch sử Đảng - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên - Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (từ tập 1945 đến tập 1953) Cục Lưu trữ Quốc gia - Philíp Đơvile (Philippe Deviners): Phu - Sài Gòn - Hà Nội Hồng Hữu đàn dịch Nxb Hồ Chí Minh, 1993 - Võ Nguyên Giáp: Chiến đấu vòng vây - Hồi ức, Hữu mai thể Nxb QĐND Nxb Thanh niên, Hà Nội 1995 - Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước Nxb QĐND, Hà Nội 1994 - Vó Nguyên Giáp: Khu giải phóng - nghiệp vĩ đại phong trào dân tộc giải phóng Xuất vào dịp kỉ niệm đệ chủ niên Cách mạng tháng Tám - Cứu quốc 8/1946 10- Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử Nxb Văn học, Hà Nội 1977 11 - Lê Văn Hiến: Nhật kí Bộ trưởng Tập Nxb Đà Năng 199 12 - Mạnh Hùng: Tân Trào - ATK (Báo QĐND số 12299, ngày 14/8 số 12300, ngày 15/8/1995) 13 - Vũ tự Lập: Địa lí Việt Bắc Nxb Giáo dục, Hà Nội 1968 14 - Lênin: Tuyển tập - Q 2, F Nxb Sự thật, Hà Nội 1959 15 - Lịch sử kháng chiến chống Pháp Tập 2, Viện LSQSVN Nxb QĐND, Hà Nội 1986, 1989 16 - Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống Pháp Ban Tổng kết - biên soạn Lịch sử Bộ Tổng tham mưu, 1991 17 - Lịch sử Khu giải phóng Ban NCLSĐ Khu tự trị Việt Bắc, 1975 18 - Lịch sử đảng tỉnh, huyện khu Việt Bắc 19 - Hồ Chí Minh: Tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội 1980 20 - Hồ Chí Minh: Biên niên kiện tư liệu quân Nxb QĐND, Hà Nội 1990 21 - Nguyên Xuân Minh (Chủ biên) : Tìm hiểu An tồn khu Trung ương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) Đề tài NCKH cáp Bộ Mã số B.91 26 09 (1994) 22 - Hăngri Nava (Henri Navarre): Đơng Dương hấp hối Hồi kí (bản dịch tiếng Việt) 23 - Nghị TWĐ, Liên khu uỷ, Tỉnh uỷ tỉnh Liên khu Việt Bắc Lưu Cục Lưu trữ Quốc gia, Lưu trữ Tỉnh uỷ Phòng Lịch sử Đảng - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên 24 - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Sự nghiệp kinh tế văn hoá 1945 - 1960 Nxb Sự thật, Hà Nội 1960 25 - R Xalăng (R Salan): Một đế quốc cáo chung: Việt Minh, địch thủ Tập 26 - Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), tập Nxb QĐND, Hà Nội 1990, 1991 27 - Trung đoàn 246 - Bộ Tư lệnh Quân khu I 1993 28 - Văn kiện Đảng 1945 - 1954 Ban NCLSĐTW, Hà Nội 1996 29 - Văn kiện Đảng Liên khu Việt Bắc tập: 1, 2, 3, 4, 5, CHƯƠNG I Q TRÌNH HÌNH THÀNH AN TỒN KHU TRUNG ƯƠNG TRONG CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC CHƯƠNG II 25 XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ AN TOÀN LUẬT TRUNG ƯƠNG Ở VIỆT BẮC 25 CHƯƠNG III 80 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA AN TOÀN KHU TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC 80 ... thiết An toàn khu vững quan đầu não kháng chiến II SỰ RA ĐỜI CỦA AN TOÀN KHU TRUNG ƯƠNG TRONG CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC Hiệp định sơ (6/3/1946) Tạm ước (1419/1946) ký chưa mực, thực dân Pháp ngang nhiên... quân đội Bởi vậy, vùng An toàn khu Trung ương, đầu não kháng chiến Chính từ nơi đây, chủ trương, nghị phát nước, đạo mặt hoạt động kháng chiến Sự hình thành An toàn khu Trung ương Việt Bắc bước chuẩn... tỉnh, lập xưởng khu an tồn huyện Thanh Chương, Đơ Lương, Nghĩa Đàn Chiến khu D có Hố Ngãi Hoang khu rừng Tân Uyên, nơi đặt quan lãnh đạo khu VII (38.26) Như vậy, lừ ngày kháng chiến toàn quốc bùng