1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ AN TOÀN KHU (ATK) TRUNG ƯƠNG ở VIỆT bắc TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC dân PHÁP (1945 1954)

156 553 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược kéo dài 9 năm đã giành được thắng lợi to lớn,đánh dấu bằng chiến thắng Điện Biên Phủ (751954) và việc ký Hiệp định Giơnevơ (2171954) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.Cuộc kháng chiến đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, trong đó có bài học về xây dựng và bảo vệ An toàn khu (ATK) nơi cư trú và hoạt động của các cơ quan đầu não kháng chiến.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN XUÂN MINH AN TOÀN KHU (ATK) TRUNG ƯƠNG Ở VIỆT BẮC (Trong kháng chiến chông thực dân Pháp 1945 - 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Cận đại đại Mã hiệu : 5.03.04 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS, TS Trương Hữu Quýnh PGS, PTS Trần Bá Đệ HÀ NỘI - 1996 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược kéo dài năm giành thắng lợi to lớn,đánh dấu chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) việc ký Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đông Dương Cuộc kháng chiến để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, có học xây dựng bảo vệ An toàn khu (ATK) nơi cư trú hoạt động quan đầu não kháng chiến An toàn khu (gọi tắt ATK) vùng an toàn, nằm sâu địa Việt Bắc, chủ yếu thuộc địa phận Nam Chợ Đồn (Bắc Cạn) Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ (Thái Nguyên), Sơn Dương, Yên Sơn,,Chiêm Hoá (Tuyên Quang) Đó nơi làm việc quan Trung ương Đảng, Chính phủ, mặt trận, Bộ Tổng tư lệnh- Tổng huy Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1947 1954 An toàn khu Trung ương Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp kháng chiến dân tộc Nó nhân tố có tính chất định thắng lợi kháng chiến Nhưng nay, nhận thức người dân Việt Nam, nơi đến kháng chiến chống thực dânPháp, phần lớn biết đến chiến khu Việt Bắc, người biết đến ATK Trung ương nằm vùng đất tiếng Bởi vậy, việc nghiên cứu ATK Trung ương Việt Bắc, khôi phục trình xây dựng, bảo vệ ATK kháng chiến chông thực dân Pháp, điều cần thiết ATK đơn vị hành chính, mà khu vực lãnh thổ vùng Việt Bắc Đó nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi vô điều kiện tự nhiên xã hội, có sở quần chúng vững chắc, đảm bảo an toàn cho hoạt động quan lãnh đạo cao kháng chiến Tuy ATK Trung ương bố trí phạm vi số huyện miền núi Việt Bắc, diện cuẩ có ý nghĩa quốc gia, dân tộc Nghiên cứu ATK Trung ương, nội dung dựng lại trình xây dựng, bảo vệ lực lượng mặt, bảo vệ địa bàn đất đứng chân, luận án nhằm kháng chiến vai trò to lớn nhân dân dân tộc kháng chiến nói chung việc xây dựng, bảo vệ ATK Trung ương nói riêng Đề tài luận án có ý nghĩa mặt kế hoạch, đồng thời mang giá trị thực tiễn thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những học kinh nghiệm kháng chiến nói chung việc xây dựng, bảo vệ ATK nói riêng, đến có giá trị Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, việc tìmhiểu ATK Trung ương Việt Bắc thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) thu hút quan tâmko giới nghiên cứu, mà cấp lãnh đạo, cấp lãnh đạo địa phương vốn địa bàn ATK Nằm vùng đất chiến khu xưa, từ năm 1977, khoa sử Đại học Sư phạm Việt Bắc tổ chức cho sinh viên thực tập chuyên môn tìm hiểu ATK huyện Định Hoá (Thái Nguyên) Thông qua khảo sát thực tế, bước đầu đoàn xác định số nơi làm việc vị lãnh đạo quan Trung ương thời kỳ kháng chiến, thu nhập số tài liệu qua nhân chứng lịch sử nhân dân địa phương Năm 1986, Ban Tuyên giáo Tỉnh Bắc Thái giao trách nhiệm đứng triệu tập chủ trì hội nghị liên ngành, có kho sử Trường Đại học sư phạm Việt Bắc, bàn kế hoạch nghiên cứu, tôn tạo khu di tích ATK Định Hoá Nhưng định hội nghị không triển khai thực Trong số năm vừa qua, giúp đỡ Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Bắc Thái Bảo tàng Tân Trào (Tuyên Quang) tiến hành tôn tạo,lập phương án chống xuông cấp điểm di tích cụm di tích Tuy nhiên, theo biết, chưa có công trình nghiên cứu trình bày riêng ATK Trung ương Việt Bắc (trong kháng chiến chống Pháp) cách đầy đủ có hệ thống Hầu hết sách viết lịch sử kháng chiến chống pháp, đề cập đến ATK nói địa Việt Bắc Cuốn "lịch sử kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954", tập II, Viện Lịch sử quân Việt Nam, nhà xuất quân đội nhân dân xuất 1986, trình bày nét lớn việc xác định địa điểm xây dựng ATK trình di chưyển quan lãnh đạo Trung ương lên vùng Việt Bắc Năm 1990, phòng Khoa học quân - Quân khu biên soạn cho giới thiệu sách: "Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng 1945 - 1975" Tập I, Tập sách trình bày việc tổ chức di chuyển quan lãnh đạo kháng chiến lên ATK (từ trang 80 trang 83) nhấn mạnh" ATK, địa Việt Bắc trở thành nơi che giấu bảo vệ quan lãnh đạo kháng chiến, nơi xây dựng đứng chân lực lượng vũ trang, thành hậu phương quan trọng, thành chiến trường diệt địch bàn đạp; nơi xuất phát tiến công lợi hại" (135,84) Trong năm đầu toàn quốc kháng chiến (1946-1954 Năm 1994, nhóm cán giảng dạy khoa sử trường Đại học sư phạm Việt Bắc nghiên cứu thành công bước đầu tìm hiểu ATK Trung ương kháng chiến chống thực dân Pháp Các tác giả bước đầu lý giải sở hình thành ATK Trung ương Việt Bắc, dựng lại nội dung xây dựng ATK Trên sở đó, tác giả sơ nêu lên số nhận thức vị trí, vai trò ATK kháng chiến Gần nhất, Báo quân đội nhân dân (số 12299, ngày 14/8 số 12300, ngày 15/8/1995) đăng "Tân trào- ATK" Mạnh Hùng Dưới tiêu đề "Chứng tích ATK", báo phác hoạ đôi nét phạm vi ATK, chủ yếu Sơn Dương Yên Sơn, số quy định công tác bảo vệ ATK Tất tài liêu trên, với mức độ khác nhau, nhiều đề cập đến số địa điểm ATK, trình di chuyển quan Trung ương lên địa Việt Bắc Tương đối đầy đủ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ nhóm cán giảng dạy khoa Sử Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc thực bước đầu tìm hiểu nghiên cứu số vấn đề khoa học đề tài đặt Hơn nữa, với nguồn tư liệu hạn chế lúc giờ, tác giả chưa thể dựng lại đầy đủ tranh sinh động ATK Trung ương Việt Bắc, chưa đánh giá đầy đủ vai trò ATK Những công trình công bố nguồn tài liệu quý, giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu ATK Trung ương Việt Bắc Tuy nhiên nay, việc xác định rõ lý chọn Việt Bắc nơi xây dựng ATK Trung ương, phục hội bước tranh toàn cảnh ATK Trung ương ViệtBắc vai trò lịch sử kháng chiến chống Pháp… bước đầu Đó vấn đề cần phải tiếp tụch đặt cho nhà khoa học Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Trong năm đầu toàn quốc kháng chiến (1946-1947), thực chủ trương bảo tồn lực lượng để kháng chiến lâu dài, quan lãnh đạo khu, tỉnh di chuyển tới vùng bí mật, an toàn, nằm sâu vùng tự Bởi vậy, riêng Việt Bắc, mà nhiều địa phương khác tổ chức ATK.Đó ATK hoàn toàn mang tính chất địa phương Đề tài luận án không nhằm nghiên cứu Việt Bắc nói chung, mà nghiên cứu ATK Trung ương địa Việt Bắc (Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954) Căn địa khu vực lãnh thổ có đầy đủ yếu tố "địa lợi, nhân hoà", "tiến công, thoái thủ"; có sở vững trị quân sự, dùng làm nơi xây dựng phát triển lực lượng cách mạng, nguồn tiếp tế nhu cầu vật chất cổ vũ trị, tinh thần cách mạng kháng chiến ATK nói chung khu vực lãnh thổ có đầy đủ yếu tố "địa lợi, nhân hoà", có sở quần chúng cách mạng vững Nhưng khác với địa ATK nơi đặt quan đầu não Đảng Nhà nước; phải lấy việc bảo đảm an toàn tuyệt đối cho quan chính, không yêu cầu phải chiến đấu, tiến công, thoái thủ, địch đến ATK chuẩn bị chiến đấu tự vệ cần thiết, bảo vệ vành đai địa ATK hạt nhân, trung tâm, cốt lõi quan trọng địa, có khả bảo vệ an toàn Đó chỗ khác địa ATK Trong cách mạng Tháng Tám, Bắc Bộ hình thành hai khu vực ATK Trung ương Đảng Xứ uỷ Bắc Kỳ (Xem thích cuối phần phụ lục) Trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), ATK Trương ương nằm sâu địa Việt Bắc (gọi ATK Trung Ương), có ATK khu, tỉnh, huyện (ATK địa phương) Đề tài luận án sâu nghiên cứu ATK Trung ương Việt Bắc, cụ thể nghiên cứu trình hình thành ATK Trung ương, trình tổ chức xây dựng, bảo vệ khu vực tồn hoạt động quan Trung ương địa kháng chiến Trong dựng lại trình xây dựng, bảo vệ ATK Trung ương Việt Bắc luận án đề cập mối quan hệ Trung ương địa phương Thông qua đó, luận án khẳng định vai trò nhân dân địa phương tồn vững ATK Các nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước; nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp; thị, nghị Liên Khu uỷ Việt Bắc, Đảng địa phương có liên quan tới vấn đề địa- ATK Đây nguồn tài liệu quan trọng để tiếp cận với quan điểm, đường lối Đảng việc xây dựng ATK địa Các tài liệu lịch sử Đảng bộ, lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) tỉnh, huyện Việt Bắc (chủ yếu Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang), Viện lịch sử quân Việt Nam, Viện lịch sử Đảng, Quân khu I Bộ Chỉ huy quân tỉnh, lịch sử công an nhân dân… nguồn cung cấp tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu vấn đề đặt đề tài Một số tài liệu tổng kết chiến tranh du kích địa phương, số tài liệu khác công bố trọng tham khảo Bên cạnh nguồn tài liệu thành văn kể trên, sử dụng khối lượng tài liệu thu thập qua đợt khảo sát thực tế khu vực ATK vùng ngoại vi Những lời kể nhân chứng lịch sử, tập hồi ký, nhật ký đồng chí cán lãnh đạo… tư liệu quý giá, vừa góp phần bổ sung, vừa làm phong phú cụ thể nội dung đề tài Một số tài liệu nước ngoài- người Pháp viết- ý trình nghiên cứu Với mục đích tái tạo mặt lịch sử ATK Trung ương địa Việt Bắc, để xác định vai trò lịch sử kháng chiến, sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu kết hợp với phương pháp lôgíc Mặt khác, xuất phát từ thực tế lãnh đạo (phạm vi ATK rộng, quan vị lãnh đạo thường xuyên phải di chuyển địa điểm), trình xử lý nguồn tài liệu, đặc biệt coi trọng việc sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh Bằng phương pháp này, luận án nêu nét đặc thù ATK Trung ương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1945) Ngoài ra, sử dụng phương pháp điều tra thực địa chừng mực khả cho phép Những đóng góp luận án - Thông qua thực lịch sử, luận án dựng lại tranh ATK Trung ương Việt Bắc năm kháng chiến gian khổ anh dũng - Trên sở nguồn tư liệu thu nhập, luận án lý giải cách đầy đủ rõ sở hình thành ATK Trung ương địa Việt Bắc - Qua đó, luận án góp phần nâng cao nhận thức ATK Trung ương kháng chiến chống thực dân Pháp, vấn đề mà lâu chưa đặt ngang tầm vị trí, vai trò nó; thấy rõ lòng đồng bào dân tộc Việt Bắc nghiệp kháng chiến dân tộc nói chung việc xây dựng, bảo vệ ATK Trung ương nói riêng Từ đó, luận án góp phần thêm tiếng nói vào việc hoạch định sách kinh tế- xã hội Việt Bắc nói chung vùng ATK Trung ương trước nói riêng Bố cục nội dung luận án Luận án dài 107 trang, gồm phần mở đầu, kết luận ba chương nội dung: Chương 1: Quá trình hình thành Antoàn khu Trung ương địa Việt Bắc 10 Chương II: Xây dựng bảo vệ An toàn khu Trung ương Việt Bắc Chương III: Đặc điểm vai trò lịch sử An toàn khu Trung ương công kháng chiến Chương I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH AN TOÀN KHU TRUNG ƯƠNG TRONG CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC I.VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT BẮC TRONG LỊCH SỬ CHỐNG NGOẠI XÂM Việt Bắc- địa bàn chiến lược hiểm yếu Việt Bắc tên gọi vùng lãnh thổ thuộc phần thượng du trung du Bắc Bộ; phía bắc đông Bắc giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa; phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Nam giáp đồng Bắc bộ; phía Tây giáp tỉnh thuộc Tây Bắc Nằm kề sát đất nước Trung Quốc rộng lớn vốn có mối quan hệ chặt chẽ với cách mạng Việt Nam từ nhiều năm trước, chung dải biên giới với chiều dài 715 km, qua địa phận 15 huyện, 97 xã (56.11) Việt Bắc có điều kiện thông thương quốc tế thuận lợi Khu vực Trung tâm Việt Bắc gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên (nay Bắc Thái), Lạng Sơn, Hà Giang,Tuyên Quang Khu vực ngoại vi gồm số địa phương thuộc địa phận tỉnh: Vĩnh Yên, Phúc Yên, Phú Thọ, (nay Vĩnh Phú), Yên Bái Bắc Giang (nay thuộc Hà Bắc) Việt Bắc có diện tích tự nhiên khoảng: 32991 km (gần 1/10 diện dích nước) Rừng núi chiếm khoảng 90% diện tích khu (127.7), chủ yếu tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên 142 b Bộ đội đóng địa phương lúc không tác chiến phải phối hợp với dân quân mà tăng gia sản xuất TL/ Tổng huy QĐQG QDTV Việt Nam Tổng tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái (Tài liệu chép tay Bảo tàng Việt Bắc Lưu trữ Ban NCLSĐ Bẵc Thái, cặp số 36) CHỈ THỊ CỦA ÔNG TỔNG THAM TRƯỞNG GỬI UBKC CHÂU CHỢ ĐỒN, SỐ 14/LĐ, 28/10/1947 (lưu Ban NCLSĐ Bắc Thái cặp số 36) Để đối phó với tình thời, UBKC châu phải tích cực làm việc để đem lòng tin tưởng cho dân chúng, khắc phục nỗi khó khăn để phá tan kế hoạch công thu- đông địch Muốn vậy, UBKC châu phải: Nắm vững dân chúng a Đặt kế hoạch đôn đốc cho máy kháng chiến xã chạy b Phân cán sát, giải thích tình hình biến chuyển để dân chúng khỏi hoang mang c Ra thị sát với dân chúng d Luôn đưa tin tức chiến xuống cho dân chúng biết Chỉnh đốn dân quân toàn châu 143 a, Tổ chức châu đại đội dân quân du kích, đồng thời định rõ khu vực phạm vi chiến đấu.Bộ phái cán giúp huấn luyện cho mượn số vũ khí b Huy động dân quân tích cực việc canh giác tuần phòng, giao thông, liên lạc, báo tin, trông nom cổ động canh gác cho dân chúng gặt hái 3.Việc canh gác a Thận trọng kiểm tra người qua lại đăt điểm canh hỏi biên giấy, giao thông tới trạm đổi phải bàn giao cẩn thận b Nhà đêm có người ngủ trọ, người phụ trách làng phải đến kiểm soát biên lý lịch c Bộ đội đến mọt địa phương nào, người giao thông phải báo trước,trạm gác xem giấy má cẩn thận, đề phòng địch cải trang V.QĐ đánh lừa 4.Giữ bí mật a Giải thích cho dân chúng biết giữ bí mật, không tiết lộ cho người hay xóm khác biết đường quân số đội, địa điểm quan Chính phủ b Các quan hành dân chúng phải đặt bí mật c Đường vào quan phải đặt nhiều lối ngắt nghéo đừng để dấu vết chân nhiều… 5.Việc phá hoại: a.Triệt để phá đường có đồ địch, tìm đường hiểm học, chặt ngả lấp đất ngả đường địch tới 144 b Toàn châu đặt ban phụ trách phá hoại, xã cử đội phá hoại túc trực cần đến c Nếu quãng địch sửa rồi, lại tiếp tục phá b Việc tăng gia sản xuất a.Giải thích cho dân biết kháng chiến lâu dài, đội qua lại nhiều dân chúng phải có kế hoạch tiếp tế b Sau mùa lúa, dân chúng phải tổ chức tập đoàn trồng rau,để cung cấp cho đội BỘ TỔNG CHỈ HUY VIỆT NAM DÂNCHỦ CỘNG HOÀ QĐQG Độc lập tự - Hạnh phúc VÀ DQTV VIỆT NAM Ngày 25 tháng 10 năm 1947 Số: 2217/XY TỔNG CHỈ HUY QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VÀ DQTV VIỆT NAM Kính gửi: Hội nghị kháng chiến toàn tỉnh Bắc Cạn Địch tiếp tục kế hoạch tiến công Việt Bắc, trọng tâm chiến trường Bắc Cạn, Tuyên Quang chuyển sang Sát Thái Nguyên, Bắc Giang… … Tiện nhắc việc để hội nghị thảo luận đặt kế hoạch cụ thể mà thi hành 1.Âm mưu địch xảo quyệt, công lần chúng không đạt mục đích,nhưng công thứ hai ác liệt 145 Nhằm vào điểm trên, lúc phải: a… b Phải nắm vững dân… c Nâng đỡ dân quân du kích để đẩy mạnh phong trào phát động du kích chiến tranh, kiên trì chiến đấu lâu dài, kiên thành lập đội du kích danh dự (đội Ba Bể)… g Đồng thời việc khác canh gác, trừ gian, thưởng phạt, thông tin liên lạc… phải nghiêm mặt kiên giữ chắc… Võ Nguyên Giáp (Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Thái - cập 36) BỘ NỘI VỤ VIỆT NAM DÂNCHỦ CỘNG HOÀ Độc lập tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Cuộc hội nghị xây dựng xã địa ngày 11,12 13/12/1949 I Chủ trương Theo thị Hồ Chủ Tịch, Bộ Nội vụ triệu tập hội nghị vào ngày 11 12/12/1949, liền sau bế mạc lớp bổ túc cấp xã khoá để: Kiểm trà rút kinh nghiệm công việc trường công tác thực địa phương từ có cán trường 146 Đặt kế hoạch thi đua xây dựng xã cho huyện Yên Sơn, Sơn Dương (Tuyên Quang) Định Hoá (Thái Nguyên) Thảo luận mẫu hương ước để thi hành huyện ấy, Thành phần hội nghị nói rõ biên hội nghị II Công việc chuẩn bị …… III Phần hội nghị (xem biên hội nghị) IV Kết Hội nghị đạt ba mục đích nói đem lại nhiều kinh nghiệm khả quan BỘ NỘI VỤ VIỆT NAM DÂNCHỦ CỘNG HOÀ Số: 4721 2/3 Độc lập tự - Hạnh phúc BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ Kính gửi: UBKCHC tỉnh Thái Nguyên Bộ gửi theo báo cáo hội nghịi ngày 11,12 13/12/1949 việc định kế hoạch thi đua xây dựng xã, đặt mẫu hương ước cho huyện Yên Sơn, Sơn Dương huyện mà Hồ Chủ Tịch định làm thành huyện kiểu mẫu 147 Nghiên cứu đặc biệt giúp đỡ huyện Định Hoá xã mà huyện định làm xã kiểu mẫu thực chương trình thi đua nói trông kế hoạch thi đua xây dựng xã Cho người kiểm tra công việc huyện Định Hoá xã thuộc huyện có cán dự lớp bổ túc cấp xã mở xem sau lớp - Huyện làm gì? - Xã nhất? Dân quân trước bao nhiêu, bao nhiêu, du kích trước nào? nào? Do đâu tiểu đội Vệ quốc quân Vụ gặt tháng 10 có tổ chức gặt tập đoàn không? tổ chức nào? có kinh nghiệm gì? năm ngoái cấy mẫu chiêm, năm cấy mẫu? sau kiểm tra xong gửi biên kiểm tra lên Thành lập hội đồng chấm thi gồm có: - Đại biểu UBKCHC tỉnh làm chủ tịch - Đại biểu UBKCHC huyện Định Hoá; hội viên - Đại biểu xã nhận thi đua với xã thuộc huyện Yên Sơn, Sơn Dương: hội viên Việc Cụ Chủ tịch ý Tiếp tờ báo cho Bộ biết làm cần thiết Ngày 23/12/ 1949 KT/ Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trần Hữu Dực 148 BIÊN BẢN Hội nghị xây dựng xã địa Việt Bắc (ngày 11,12,13/12/1949) Phần khai mạc: Đúng sáng ngày 11 tháng 12 năm 1949, sau lễ chào cờ giới thiệu danh sách, ông Phạm Khắc Hoè, đại diện Bộ Nội vụ trình bày mục đích thành phần hội nghị, làm tốt tính chất thiết thực mẻ hội nghị lớp bổ túc cấp xã, nhấn mạnh vào ân cần Hồ Chí Minh công việc ấy, tuyên bố khai mạc Mục đích hội nghị: Kiểm thảo, rút kinh nghiệm công việc huấn luyện nhà trường công tác thực địa phương từ có cán địa phương Đặt kế hoạch thi đua xây dựng xã Thành phần hội nghị: Đại biểu xã thuộc hai huyện Yên Sơn Sơn Dương sáu xã thuộc huyện Định Hoá Đại biểu quyền, chuyên môn, đoàn thể thân sĩ huyện Yên Sơn Sơn Dương - Đại biểu quyền tỉnh Thái Nguyên huyện Định Hoá - Đại biểu quyền chuyên môn, đoàn thể tỉnh Tuyên Quang - Đại biểu Bộ Nội vụ, Ban địa TW, Ban giám đốc giảng viên trường huấn luyện 149 II Phần hội nghị: A Kiểm thảo rút kinh nghiệm: Ông Lưu Văn Ân, đại điện Ban giám đốc trường báo cáo việc huấn luyện Ông Phó chủ tịch UBKCHC tỉnh Tuyên Quang báo cáo công việc tỉnh, huyện, xã làm sau trường Ông Phó chủ tịch UBKCHC huyện Định Hoá báo cáo công việc tỉnh Thái Nguyên, huyện Định Hoá xã làm sau trường Sau báo cáo, hội nghị bổ sung, chất vấn, nhận xét riêng phần nhận xét tổng kết chung B kế hoạch thi đua xây dựng Sau ông Lưu Văn Ân thuyết trình dự thảo, hội nghị bổ khuyết, chất vấn, thảo luận đến nghị giao xã thi hành C Những việc đặc biệt Trong hội nghị sáng ngày 12/12/1949, ông Trần Đăng Ninh đại biểu Bộ nói về: - Căn địa - Tư cách cán - Thi đua Tối ngày 12/12/1949, cụ Lê Đinh Thám, Chủ tịch UBKCHC miền Nam Trung Bộ nói chuyyện tình hình miền Nam Trung III Phhần bế mạc: 150 Phát động thi đua: Sau ông Phạm Khắc Hoè tóm tắt lại kế hoạch thi đua tháng hội nghị thông qua, nhấn mạnh vào tính cách thiết thực nó, đại biểu xã huyện đứng dậy trịnh trọng nhận thi đua Ba huyện (Sơn Dương, Yên Sơn, Định Hoá) thi đau với việc giúp đỡ đôn đốc xã thực kế hoạch Huyện Sơn Dương lại thách: Ngoài việc tập trung lực lượng giúp đỡ xã định lấy làm kiểu mẫu, làm để có thêm nhiều xã thực chương trình B Các đại biểu phát biểu cảm tưởng - Ông Lê Thành Lập, đại biểu Liên Việt Trung ương + Hội nghị đặc biệt với mục đích thảo luận kế hoạch thi đua xây dựng xã, có đại biểu cấp, ngành, giới, có cụ Chủ tịch miền Nam Trung bộ, cụ phụ lão + Các vị đại biểu cho hội nghị nhiều kinh nghiệm công tác phương pháp làm việc + Tinh thần dân chủ bật + Thảo luận sôi nổi, vui vẻ, hội nghị + Mong vị đại biểu đoàn kết chặt chẽ, phối hợp chu đáo tin vượt chương trình, khôi phục lòng săn sóc Hồ Chủ Tịch - Cụ Lê Đình Thám, Chủ tịch UBKCHC miền Nam Trung + Anh em huấn luyện phụ trách công tác thời gian, trờ lại báo cáo cho anh em huấn luyện nhà trường rõ, học hay + Lớp học tỏ có kết 151 + Một vài vị trí gặp khó khăn biết nhận định tìm cách giải quyết, ưu điểm lớn + Mong anh em huấn luyện, cố làm cho người hiểu mình, làm với mình, có kết + Hương ước cần giải thích, không nên đặt hình phạt, tiến lên phải sát với thực tế, cần phải làm cho dân hiểu khó khăn đến đâu làm - Ông Trần Quý Kiên, Trưởng ban địa: + Các xã có nhiều ưu điểm báo cáo theo lề lối cũ chưa nêu hết khó khăn, khuyết điểm để giúp Bộ sửa chữa chương trình huấn luyện cho sát Huyện tỉnh giúp đỡ xã việc + Các xã làm nhiều việc dân vận phối hợp, càn phát huy thêm ưu điểm + Các xã cần phải liên lạc mật thiết, trao đổi kinh nghiệm cho - Ông Nguyễn Đức Thành, đại biểu thân sĩ Yên Sơn: + Hồ Chủ Tịch Bộ ý tới đời sống nhân dân, lập hương ước trái hẳn với hương ước thời Pháp thuộc + Thực hành hương ước điều khó, cố gắng làm Trở ngại giải thích cho dân rõ bỏ mê tín + Xin hứa cố gắng giải thích cho dân chúng hiểu thực hành Kết luận Ông Phạm Khắc Hoè tóm tắt kết Hội nghị, nhấn mạnh vào tác dụng "dân vận" "phối hợp" để giải công việc tác dụng 152 thi đua để thúc đẩy công việc, tiêu diệt bệnh lười bệnh trần trọng cảu xã miền núi Đoạn ông cảm ơn vị tân khách, đại biểu tuyên bố bế mạc vào hộ tối ngày 13/12/1949 Thư ký đoàn Chủ tịch đoàn - Nguyễn Văn Phúc - Phạm Khắc Hoè - Đinh Văn Hoàng - Trần Quý Kiên - Trần Văn Cần Tổng kết báo cáo nhận xét: A Phần công tác thực tế địa phương Sau lớp về, cán tỉnh, huyện, xã phần nhiều không diễn đặt đầy đủ việc học trường, cán nhà cho việc học trường chẳng qua việc thường làm, không ý nghiên cứu để chuyển hướng công tác cho mực lề lối làm việc nhà trường đề Tuy vậy, cấp trọng đến việc trước mắt nhà trường đề làm việc sau đây: Tỉnh Tuyên Quang Bổ sung cán cho hai huyện Sơn Dương Yên Sơn hai huyện định lấy làm kiểu mẫu Tỉnh Thái Nguyên 153 Không cử đại biểu tới dự hội nghị Theo báo cáo đại biểu huyện Định Hoá, mở lớp huấn luyện theo chương trình huấn luyện bổ túc cấp xã, chưa rõ kết Huyện Yên Sơn, Sơn Dương Định Hoá - Hội nghị phổ biến chương trình huấn luyện - Chọn xã làm kiểu mẫu - Các xã nhìn chung sau lớp về, xã biết vận động cấy chiêm may áo trấn thủ cho Vệ Quốc quân thu kết sau: Các xã thuộc huyện - Yên Sơn - Sơn Dương - Định Hoá Số áo trấn thủ 139 182 29.220 đồng Cấy chiêm 950 mẫu 1319 mẫu 319 mẫu Chuồng trâu xa nhà 149 56 185 Còn việc khác chưa làm - Báo Việt Bắc hàng tháng, có số xã chưa nhận báo (11 xã) - Việc thi đua: trừ xã Trung Môn biết áp dụng cách học trường tổ chức thi hành thi đua xã, khác khác chưa có tiến bộ: - Việc tiếp tế vận tài, bình dân học vụ, thông tin, hương ước… chưa làm Qua kết đây, nhận thấy: Trong nhiệm vụ đề trường vấn đề quân tăng gia vệ sinh ý Về quân sự: có số xã chưa nhận rõ phân biệt nhiệm vụ đội địa phương vệ quốc quân 154 3.Về tăng gia sản xuất: ý diện dích, chưa ý tăng suất 4.Về vệ sinh, ý đến chuồng trâu Chỗ biết dân vận kết tốt Nhưng việc dân vận ý vận động cho chưa làm cho dân thực hiểu nhiệm vụ việc Về phối hợp công tác: phối hợp việc, chưa biết phối hợp chung Về thi đua: cán học làm việc với tinh thần thi đua chưa biết cách tổ chức thi đua cho hợp lý Chỗ chọn Chánh, Phó chủ tịch hay Chánh, phó chủ nhiệm học làm kết tốt Cán học trọng đến công tác mà trọng đến việc sử đổi tư tưởng cho cán nhà 10 Cán công tác không ghi chép khó khăn gặp để gửi cho nhà trường B Phần huấn luyện: Sau kiểm điểm phần công tác cán dự lớp học thấy: Chương trình: chương trình sát, nhưng: a Có sau đầy cụ thể hơn: Bài đạo Quốc- phải nói rõ cách tổ chức thi đua xã nào? … 155 Cách huấn luyện: phải nêu nhiều ví dụ rút công tác thực tế hàng ngày xã làm cho học viên dễ hiểu Cách huấn luyện này, tỉnh áp dụng, giảng viên phải người tập giảng lớp mở thu kết Chọn lựa học viên: Cần phải có cấp tỉnh, huyện, xã: cấp phải lựa người đủ lực CHÚ THÍCH ( Chú thích trang :ATK1 "bao gồm già nửa vùng ngoại thành Hà Nội, nằm hai bên bờ sông Hồng… Đây nơi quan Trung ương Đảng CSĐD quan Xứ uỷ Bắc Kỳ đóng thời kỳ chuẩn bị giành quyền" (112 16) ATK II hình thành vùng đất rộng hai bên bờ sông cầu, bao gồm hầu hết xã huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang) số xã nằm hai huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang) số xã nằm hai huyện Phú Bình Phổ Yên (Thái Nguyên) Đây nơi đóng hoạt động Trung ương Đảng Xứ Bắc Kỳ năm 1943- 1945 * Chú thích trang19 : Ngày 1/4/1930, Chi Đảng Việt Bắc đời Nặm Lìn (Hoà An, Cao Bằng) Tiếp đó, Chi Đảng thành lập Phúc Tăng, Xuân Khánh (Hoà An), Tĩnh Túc (Nguyên Bình) vào cuối năm 1930, Chi Sóc Hà (Hà Quảng, Cao Bằng) thành lập 6/1931) * Chú thích trang 37: "Chi tự động" - Biết thi hành thị, nghị quyết, biết làm báo cáo mẫu, đầy đủ hạn 156 - Biết cách tuyên truyền phát triển Hội, không hèp hòi, không bừa bãi, biết nhằm nơi quan trọng để phát triển - Lãnh đạo mặt công tác xã * (Chú thích trang106: Đó xã: An Khánh, Cù Vân, Phục Linh, Hà Thượng, Bình Dân, Kí Phú, Văn Yên, Phúc Thọ, Lục Ba, Vạn Tho

Ngày đăng: 06/11/2016, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bác Hồ với Bắc Thái - tập 1, Ban NCLSĐ Bắc Thái 1978 2. Bác Hồ với Hà Tuyên, Ban Tuyên huấn tỉnh Hà Tuyên, 1986 Khác
3. Bài học kinh nghiệm (rút ra trong cuộc Pháp tấn công lên Bắc Ninh, Bắc Giang tháng 12/1947), Khu uỷ XII, số 51- CT/KU, ngày 29/12/1947 (Văn Kiện của Đảng bộ liên khu Việt Bắc, Tập 1, Ban NCLSĐ khu tự trị Việt Bắc xuất bản 1970) Khác
4. Báo cáo tình hình quân sự (Tại đại biểu hội nghịliênkhu uỷ 1 tháng 7/1948) Khác
5. Báo cáo cuộc hội nghị xây dựng xã trong căn cứ đại ngày 11, 12, 13/1949, phần tổng kết Báo cáo và nhận xét, Lưu tại Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Thái Khác
6. Báo cáo những công việc tỉnh, huyện xã đã làm, hội nghị xây dựng xã (1949), lưu tại Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Thái Khác
7. Báo cáo ba tháng thứ nhất năm 1949 của Bandg uỷ Bắc Cạn, BC/ĐV- BC lưu tại Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Thái, cặp hồ sơ số 6 Khác
8. Báo cáo của Ban thường vụ tỉnh uỷ Bắc Cạn tại hội nghị quan, dân , chính toàn tỉnh, ngày 25/10/1949. Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Thái Khác
9. Báo cáo tình hình quân sự và phát động nhân dân chiến tranh ở Bắc Cạn, số 61, 22/12/1949. Lưu tại Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Thái, cặp hồ số số 35 Khác
10. Báo cáo về tình hình căn cứ địa (của Ban căn cứ địa TW, Văn phòng Ban chấp hành Đảng bộ Liên khu I sau ngày 21/10/1949- số 168- SL/LKI). Lưu tại Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Thái, cặp số 35 Khác
11. Báo cáo tình hình ba tháng thứ ba của UBKCHC huyện Chợ Đồn 28/6/1952) Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Thái Khác
12. Báo cáo 5 tháng đầu năm 1952 của UBKCHC Chợ Đồn (28/6/1952) Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Thái Khác
13. Báo cáo về sự thiệt hại do Phi cơ địch bắn phá từ ngày toàn quốc kháng chiến đến 22/7/1954. Tuy Công an Thái Nguyên, số 891. Lưu tại Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Thái, cặp hồ sơ số 36 Khác
14. Báo cáo tổng kết công tác sản xuất, tiết kiệm năm 1953 và sơ kế công tác 1954. UBKHHC Bắc Cạn, số 674/KTTC, ngày 15/4/1954.Lưu tại UBND tỉnh Bắc Thái Khác
15. Báo cáo tổng kết tình hình mọi mặt năm 1951 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên. Lưu tại Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Thái, cặp hồ sơ số 4 Khác
16. Báo cáo của Bí thư Đảng bộ X về tình hình và nhiệm vụ của Liên khu X trong năm 1949 (tại hội nghị cán bộ toàn liên khu X, 1/1949) Khác
17. Báo cáo một năm tích cực thi đua kháng chiến và xây dựng Đảng (Tại hội nghị đại biểu Liên khu Đảng bộ 1 lần thứ 11, 27/7/1949) Khác
18. Báo cáo ba năm kháng chiến của Liên khu X( Văn kiệncủa Đảng bộ Liên khu Việt Bắc,năm 1949 - tập IV. Ban NCLSĐ khu tự trị Việt Bắc xuất bản 1970) Khác
20. Báo cáo 1953 tình hình một năm trong Liên khu Việt Bắc (báo cáo của Ban chấp hành Liên Khu Đảng bộ Việt Bắc đọc tại Hội nghị cán bộ toàn Liên Khu từ 17 đến 30/01/1954) Khác
21. Bắc Thái trong căn cứ địa Việt Bắc, Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Thái, 1987 Khác
22. Bắc Thái, lịch sử kháng chiến chống Pháp 1945- 1954, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Thái xuất bản 1990 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w