1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Viện kiểm sát nhân dân trong nhà nước pháp quyền”

24 258 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 496,82 KB

Nội dung

Để xây dựng nhà nước pháp quyền thì việc xây dựng bộ máy nhà nước với một hệ thống các cơ quan nhà nước để thực hiện quyền lực nhà nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trong hệ thống cơ quan nhà nước của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thì Viện kiểm sát nhân dân là một trong những cơ quan có chức năng nhiện vụ rất quan trọng. Vậy Viện kiểm sát nhân dân có vai trò, chức năng, nhiệm vụ như thế nào trong nhà nước pháp quyền? Để làm rõ vấn đề trên em xin chọn đề tài “Viện kiểm sát nhân dân trong nhà nước pháp quyền” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình. Trong phạm vi bài tiểu luậnã này em xin được phân tích về vị trí, chức năng, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong nhà nước pháp quyền.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát nhà nước pháp quyền lịch sử phát triển Viện kiểm sát nhân dân 1 Khái quát nhà nước pháp quyền Khái quát trình hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân .3 II VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CÚA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM .6 III VAI TRÒ CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Viện kiểm sát nhân dân thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống 11 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, phổ biến pháp luật tới quần chúng nhân dân 13 IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO VỊ THẾ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 C KẾT LUẬN 15 Danh mục tài liệu tham khảo .16 A MỞ ĐẦU Chủ trương Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân, nhân dân Đặc trưng nhà nước pháp quyền xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, thể lợi ích ý chí đại đa số nhân dân Trong nhà nước Pháp quyền, pháp luật giữ vị trí tối thượng, vượt qua tất loại quyền lực trị, cấp bậc xã hội, nói cách khác quyền lực chịu điều chỉnh pháp luật chủ thể xã hội phải tuân thủ pháp luật Để xây dựng nhà nước pháp quyền việc xây dựng máy nhà nước với hệ thống quan nhà nước để thực quyền lực nhà nước có ý nghĩa vơ quan trọng Trong hệ thống quan nhà nước nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Viện kiểm sát nhân dân quan có chức nhiện vụ quan trọng Vậy Viện kiểm sát nhân dân có vai trò, chức năng, nhiệm vụ nhà nước pháp quyền? Để làm rõ vấn đề em xin chọn đề tài “Viện kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyền” làm đề tài cho tiểu luận Trong phạm vi tiểu luậnã em xin phân tích vị trí, chức năng, vai trò Viện kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyền B NỘI DUNG I Khái quát nhà nước pháp quyền lịch sử phát triển Viện kiểm sát nhân dân Khái quát nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xu hướng phát triển văn minh, mơ hình lý tưởng mà quốc gia hướng tới Giá trị cốt lõi lý thuyết nhà nước pháp quyền tạo xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống tốt đẹp Đó kết hữu mà quốc gia mong muốn đạt trình xây dựng nhà nước pháp quyền đất nước Nhà nước pháp quyền nhà nước mà cá nhân, tổ chức hoạt động sở pháp luật nhằm thức hóa quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, củng cố phát triển dân chủ thông qua thể chế phát huy quyền nhân dân, đem lại sống tự hành phúc cho nhân dân Mỗi kiểu nhà nước lại có cho đặc trưng mình, nhà nước pháp quyền vậy, theo nhà nước pháp quyền có mộ số đặc trưng là: Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền xây dựng tảng chủ nghĩa lập hiến Trên tất cá yếu tố khác, trước hết nhà nước pháp quyền phải nhà nước tạo nên ý chí chung nhân dân hay nói cách khác nhà nước nhà nước dân, nhân dân nhân dân Ý chung của nhân dân cần phải thể văn có ý nghĩa đặc quan trọng, Hiến pháp Hiến pháp văn khế ước nhân dân, đa số nhân dân dân đồng tình thơng qua Nhân dân thể ý chí, nguyện vọng, yêu cầu việc xây dựng nhà nước cho Bằng Hiến pháp, nhà nước cá chủ thể khác xã hội khơng phép ngược lại với ý chí nhân dân, xâm phạm chủ quyền nhân dân Từ nghĩa đó, nhà nước pháp quyền quốc gia cần phải xây dựng tảng trước tiên ban hành Hiến pháp tuân thủ Hiến pháp, làm sở để ban hành pháp luật phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân Thứ hai, pháp luật có vị trí tối thượng xã hội Pháp luật nhà nước sử dụng công cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội cần thiết sở đặc thù mạnh pháp luật tính phổ biến, bắt buộc chung nhà nước đảm bảo thực Khi muốn xây dựng nhà nước pháp quyền cần phải đề cao vai Trường đại học Kiểm sát Hà Nội tập giảng “Lý luận chung nhà nước pháp luật” 2017 Tr101 trò điều chỉnh pháp luật, đưa pháp luật lên vị trí cao công cụ điều chỉnh nhà nước Xuất phát từ giá trị, mục đích chất pháp luật mà pháp luật công nhận giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền Thứ ba, đảm bảo nguyên tắc kiểm soát quyền lực thực quyền lực nhà nước Việc tổ chức thực quyền lực nhà nước vấn đề trọng yếu quốc gia Việc giai cấp nắm quyền lực nhà nước, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước cách khoa học hiệu thực mục đích nhà nước, mạng lại hạnh phúc nhiều lợi ích cho giai cấp mình, cho nhân dân Để quyền lực nhà nước thực khơng bị lạm quyền việc kiểm sốt quyền lực nhà nước có ý nghĩa to lớn Thứ tư, pháp luật phải áp dụng công bằng, thể tính cơng khai, minh bạch, kịp thời, khả thi Sự tin tưởng người dân vào nhà nước pháp quyền đạt mà người dân nhận thức thấy tính cơng pháp luật, pháp luật phải có cơng bằng, cơng dân bình đẳng trước pháp luật cách cư sử nhà nước, tổ chức công dân Hoạt động quan nhà nước cần phải công khai, minh bạch, lấy lòng tin người dân Sự công khai, minh bạch thể thông qua chế báo cáo hoạt động quan quyền lực nhà nước hay người dân trực tiếp kiểm tra Thứ năm, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Mục đích việc xây dựng nhà nước pháp quyền hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp, cơng bằng, dân chủ, văn minh Đó xã hội mà quyền người, quyền công dân phải tôn trọng đặt lên hành đầu Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hỏi cấp thiết, cần có q trình thể chế hóa vào pháp luật thực tiễn Cùng với việc ban hành Hiến pháp 2013, nhà nước Việt Nam thể rõ nét quan điểm xây dựng nhà nươc pháp quyền giai đoạn Các giái trị phổ biến nhà nước pháp quyền hình thành học thuyết thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền quốc gia giới qua giai đoạn khác trở thành tiêu chí, thước đo q trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Khái quát trình hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Cùng với việc kiện toàn máy nhà nước, hệ thống Tòa án nhân dân bước tổ chức hoạt động phạm vi nước Ngày 13/9/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành sắc lệnh số 33c việc thành lập Tòa án quân miền Bắc, Trung, Nam Sắc lệnh văn quy định tổ chức hoạt động quan công tố máy nhà nước ta Trong thời kì này, quan cơng tố tổ chức hệ thống Tòa án, nhiên hoạt động quan hoàn toàn độc lập với hoạt động xử án Tòa án Về tổ chức, quan cơng tố viện thời kì tổ chức hệ thống Tòa án hai cấp: Tòa đệ nhị cấp tòa thượng thẩm Ngày 1/7/1959, Thủ tướng phủ ban hành Nghị định số 256-TTg quy định nhiệm vụ tổ chức Viện công tố Theo đó, Viện cơng tố tổ chức thành hệ thống quan độc lập, tách khỏi tổ chức Tòa án chịu quản lý Bộ Tư pháp, đặt Viện Công tố trung ương thuộc hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm, quyền hạn ngang Ngày 31/12/1959, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thơng qua Hiến pháp mới, chế định Viện kiểm sát nhân dân lần ghi nhận hiến pháp Với Hiến pháp 1959, Viện kiểm sát nhân dân có chức hồn tồn kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc hội đồng phủ, quan quan nhà nước địa phương, nhân viên quan nhà nước công dân, mở trang sử lịch sử phát triển hệ thống tư pháp nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng Trên sở nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân quy định Hiến pháp 1959, ngày 26/7/1960 nhà nước ta công bố Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định vấn đề chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân, công tác thực chức năng, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cấp, nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân thực công tác kiểm sát cụ thể, nhân viên, máy làm việc biên chế Viện kiểm sát Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960 pháp lý quan trọng tạo điều kiện để tùng bước hình thành hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân thực tiễn Sau thống nước nhà (1975), sở đường lối nhiệm vụ cách mạng đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (năm 1976), Nhà nước ta ban hành Hiến pháp 1980, có bổ sung quan trọng quy định Viện kiểm sát nhân dân Trên sở Hiến pháp, ngày 4/7/1981, Quốc hội khóa VII thông qua luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để cụ thể hóa quy định Hiến pháp Viện Kiểm sát nhân dân Giai đoạn này, hoạt động kiểm sát góp phần xây dựng Chủ nghĩa xã hội toàn quốc, giữ vững an ninh trị, củng cố trật tự an tồn xã hội; Viện kiểm sát nhân dân sử dụng quyền công tố trấn áp kiên quyết, mạnh mẽ bọn phản bội Tổ Quốc, phần tử không chịu cải tạo lực thù địch Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 112/1986) đưa đường lối đổi toàn diện đất nước lĩnh vực đời sống xã hội Từ năm 1987, đất nước ta bước vào thời kì đổi tồn diện Ngày 15/4/1992, Quốc hội khóa VIII nước ta thơng qua hiến pháp 1992, thể chế hóa đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam Ngày 7/10/1992, Quốc hội thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1992, cụ thể hóa quy định Hiến pháp 1992 Viện kiểm sát nhân dân Mặc dù có số quy định so với Hiến pháp 1980 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1981, Hiến pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 giữ nguyên quy định chức tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân Ngày 19/11/2001, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX kết luận việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 Ngày 25/12/2001, kỳ hộp thứ 10, Quốc hội khóa IX thông qua nghị việc sử đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi) “Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp… (Điều 137) Ngày 2/4/2002, Quốc hội khóa X thơng qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân mới, thể chế hóa quan điểm Đảng cải cách tư pháp nói chung đổi tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói riêng, cụ thể hòa quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nói riêng, theo Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đây bước thay đổi lớn vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Tiếp đến để thể chế hóa đường lối, sách Đảng công cải cách tư pháp giai đoạn mới, ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 2013 phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, Viện kiểm sát nhân dân Ngày 24/11/2014, Quốc hội thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Với quy định Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, ghóp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều 2) Viện kiểm sát nhân dân quan có chức năng, nhiệm vụ vị trí quan trọng máy nhà nước Trải qua thời kì khác chức nhiệm vụ viện kiểm sát nhân dân có số thay đổi, nhiên Viện kiểm sát giữ cho hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp II VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CÚA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Theo từ điển Tiếng việt “vị trí quan nhà nước chỗ đứng quan nhà nước đó, hệ thống quan nhà nước, thể mối liên hệ, tác động, quan nhà nước với quan nhà nước khác” Vị trí Viện kiểm sát nhân dân, máy nhà nước pháp quyền Việt Nam xác lập hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể nguyên tắc tổ chức, phân công quyền lực nhà nước nguyên tắc tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân Theo quy định khoản Điều Hiến pháp năm 2013 “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Như quyền lực nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân Dân, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt lẫn quan việc thực quyền lực nhà nước Quyền lực Nhà nước thống nhất, phải có phân cơng phối hợp có hiệu quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Điều thể coi trọng việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Nhà nước việc thực ba quyền để hạn chế đến mức thấp lạm quyền, lộng quyền, xâm hại lợi ích hợp pháp cơng dân từ phía Nhà nước, chồng chéo, cản trở công việc chung Trong tổ chức máy nhà nước ta nay, Viện kiểm sát nhân quan “thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” (khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013) Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp hai chức hiến định vô quan trọng nhà nước trao cho Viện kiểm sát nhân dân Quyền lực nhà nước ta nhân dân nắm giữ, quyền lực nhân dân ủy quyền, gửi gắm cho quan đại diện cho Quốc hội thực Do Quốc hội quan quyền lực cao nhất, quan giao tất quyền lực nhân dân Tồn quyền lực có nhân dân mà Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, định vấn đề bản, quan trọng đất nước thực quyền giám tối cao nhà nước Vì chế tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Không vậy, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân 10 dân tối cao Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong tổ chức máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Viện kiểm sát quan tương đối độc lập so với quan khác, với hai chức quy định Hiến pháp thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân có vị trí vơ quan trọng, nhà nước pháp quyền, hệ thống quan thiếu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam Nếu thiếu hệ thống quan này, việc thực quyền lực nhà nước, đặc biệt quyền tư pháp không đảm bảo, Pháp luật không thực thi cách nghiêm minh, trật tự pháp luật, trật tự an toàn xã hội khơng ổn định Và từ kéo theo yếu tố nhà nước pháp quyền thượng tôn pháp luật không đạt thực tế III VAI TRÒ CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Viện kiểm sát nhân dân thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước Viện kiểm sát nhân dân thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước hệ thống quan nhà nước, cụ thể là kiểm soát việc thực quyền tư pháp nhà nước pháp quyền Hiến pháp năm 2013 quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ lần ghi nhận tư tưởng kiểm soát quyền lực nhà nước “Quyền lực nhà nước thống nhất, 11 có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Sự phân công rõ ràng quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp sở để hạn chế lạm quyền chủ thể thực quyền lực nhà nước tạo sở để thực việc kiểm sốt quyền lực nhà nước Tuy nhiên phân cơng kiểm soát quyền lực nhà nước phải đặt thống quyền lực nhà nước, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng quan nhà nước với việc thực quyền lực nhà nước Theo hiến pháp năm 2013 Viện kiểm sát nhân dân giao chức hiến định “Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp”(khoản1 Điều 107) Vai trò Viện kiểm sát nhân dân kiểm soát việc thực quyền tư pháp thể chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cụ thể sau: Thứ nhất, Viện kiểm sát nhân dân có vai trò kiểm soát hoạt động của quan nhà nước thực quyền tư pháp “Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật”3 Khi thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn là: “Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 Điều 4, luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 12 pháp thuộc thẩm quyền thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định hoạt động tư pháp; Trực tiếp kiểm sát; xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp; Xử lý vi phạm; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm; Kháng nghị án, định Tòa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị hành vi, định Tòa án có vi phạm pháp luật; kháng nghị hành vi, định có vi phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền khác hoạt động tư pháp; Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật.4 Thứ hai, Luật tổ chức việc kiểm sát nhân dân, quy định cụ thể quyền kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân Theo điều 5, luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 thì: “1 Trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát nhân dân phải kháng nghị Cơ quan, người có thẩm quyền phải giải kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật Trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp kháng nghị quy định khoản Điều Xem khoản Điều luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 13 Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật; phát sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý kiến nghị quan, tổ chức hữu quan khắc phục áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật” Như trình thực quyền kiểm sát hoạt động tư pháp, phát vi phạm Viện kiểm sát trao quyền xử lý vi phạm việc kháng nghị kiến nghị theo quy định pháp luật Thứ ba, Viện kiểm sát nhân dân, thực việc kiểm sát hoạt động tư pháp thông qua quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật mà người phạm tội cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp (Điều 20 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan chuyên trách hữu hiệu để phát xử lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ Đảm bảo hoạt động tư pháp nói riêng máy nhà nước nói chung Quyền tư pháp đồng với hoạt động xét xử, việc thực quyền tư pháp chủ yếu đặc định thông qua hoạt động xét xử Tòa án quan xét xử Nhà nước ta – nơi biểu tập trung quyền tư pháp, nơi mà kết hoạt động điều tra, truy tố, bào chữa, giám định 14 – xét xử cách công khai dựa pháp luật theo thủ tục tố tụng chặt chẽ, nhằm đưa phán mang tính quyền lực Nhà nước Tòa án khơng phải phương tiện phương tiện chủ yếu việc giải trường hợp xung đột quan hệ pháp luật Sức mạnh quyền lực tư pháp xét cho thể tôn trọng pháp luật công dân xã hội.5 Như vậy, việc đảm bảo cho hoạt động tư pháp thực đắn theo quy định pháp luật có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo cho pháp luật thực thi cách nghiêm minh, bảo vệ trì yếu tố thượng tôn pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngồi việc kiểm sốt quyền lực nhà nước việc thực quyền tư pháp, Viện kiểm sát chịu kiểm soát quan nhà nước khác chịu giám sát Quốc Hội, Nhân Dân Theo quy định Điều 108, Hiến pháp năm 2013 thì: “Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội.Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Không hệ thống Viện kiểm sát thực chế tự kiểm sốt nội ngành thơng qua ngun tắc “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình Nguyễn Tất Viễn “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam” NXB Tư Pháp năm 2016 (tr 17 -18) 15 chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới”.6 Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Trong nhà nước pháp quyền mà nước ta xây dựng, Viện kiểm sát nhân dân giao nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Đây nhiệm vụ hiến định, ghi nhận khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Để thực nhiệm vụ này, Viện kiểm sát trao chức thực hành quyền công tố Thực hành quyền công tố “hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.”7 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm: “Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội; Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền người, quyền công dân trái luật”.8 Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Khoản Điều luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 16 Khi thực chức thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: “Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ định khởi tố không khởi tố vụ án trái pháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn định khởi tố bị can quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định; Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; Hủy bỏ định tố tụng trái pháp luật khác việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Khi cần thiết đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hiện; Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, người phạm tội; Trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiến hành số hoạt động điều tra để làm rõ định việc buộc tội người phạm tội; Điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật; Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra, truy tố; Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo phiên tòa; Kháng nghị án, định Tòa án trường hợp Viện kiểm sát nhân dân phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc buộc tội người phạm tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự”.9 Xem khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 17 Như với việc thực chức hiến định thực hành quyền công tố - chức thuộc Viện kiểm sát nhân dân Với nhiệm vụ chống oan sai, chống bỏ loạt tội phạm, với hàng loạt quyền quan trọng như: tha, giam, bắt, giữ người phạm tội; Viện kiểm sát nhân dân trở thành công cụ, thiết chế quan trọng, thay việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, góp phần bảo vệ cơng lý, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.10 Tạo niềm tin cho công dân vào pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật, từ góp phần tạo nên tính thượng tôn pháp luật xã hội – Yếu tố quan trọng thiếu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà sức dựng xây Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, phổ biến pháp luật tới quần chúng nhân dân Với đặc thù công việc hoạt động pháp luật, hệ thống quan quan theo sát vụ án, vụ việc hình sự, dân từ bắt đầu tới giải xong vụ án Viện kiểm sát nhân dân có khả nắm bắt đầy đủ, sâu sắc quy định pháp luật, đồng thời trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân, phát quy định pháp luật không phù hợp với thực tiễn, hay vấn đề thực tiễn đòi hỏi cần có pháp luật điều chỉnh, từ đưa kiến nghị dự thảo việc hoàn thiện quy định pháp luật phổ biến pháp luật tới quần chúng nhân dân Có lẽ mà luật tổ chức VKSND 2014, quan lập pháp ghi nhận công 10 Xem http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/19?idMenu=84%20 18 tác quan trọng Viện kiểm sát nhân dân :“Thống kê tội phạm; xây dựng pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật” (điểm a khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014) Thực tế cho thấy Viện kiểm sát quan lập pháp tin tưởng, giao cho nhiệm vụ quan trọng chủ trì soạn thảo luật, đạo luật quan trọng, liên quan đến việc thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát Ví dụ gần đầu năm 2013, Quốc Hội giao cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì soạn thảo luật tố tụng hình năm 2015 Ngồi viện kiểm sát với quan nhà nước khác, Tòa án, công an, quân đội việc ban hành văn pháp luật hướng dẫn việc áp dụng pháp luật, góp phần đảm bảo cho pháp luật thực thi cách thống đồng nước Bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân ghóp vai trò quan trọng việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến với nhân dân Công tác tuyên truyền thực thông qua buổi tuyên truyền, hoạt động văn hóa văn nghệ với nội dung phổ biến pháp luật Thông qua phương tiện thông tin đại chúng với chương trình truyền hình kiểm sát, chương trình chúng tơi Kiểm sát viên, hay thơng qua ấn phẩm tạp chí Kiểm sát, tạp chí khoa học Kiểm sát… thơng qua cơng tác tuyên truyền Viện kiểm sát nhân dân ghóp phần lớn việc phổ biến pháp luật đến với người dân từ ghóp phần vào việc tuân thủ, thực tốt pháp luật quần chúng nhân dân IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO VỊ THẾ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Viện kiểm sát nhân dân quan có vai trò vị trí vơ quan trọng tron hệ thống máy nhà nước Việt Nam Việc thực chức ngành kiểm sát nhân dân thời gian qua đạt nhiều kết to lớn đáng tự hào Thời gian qua Đảng Nhà nước tin tưởng vào vai trò, đồng thời 19 có nhiều quan tâm, đạo phát triển ngành Kiểm sát, đặc biệt giai đoạn cải cách tư pháp diễn Vì để thực tốt chức nhiệm vụ ngành, phát huy truyền thống nâng cao vị trí vai trò ngành kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngành kiểm sát nhân dân cần thực tốt đồng số vấn đề sau: Thứ nhất, quán triệt nâng cao nhận thức sâu sắc toàn thể đội ngũ kiểm sát viên vai trò, tầm quan trọng Viện kiểm sát nhân dân việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Việc nhận thức sâu sắc vai trò tầm quan trọng Viện kiểm sát nhân dân giúp cho đội ngũ Kiểm sát viên có tình u với nghề, thấy vai trò quan trọng từ hồn thành tốt nhiệm vụ giao Thứ hai, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ kiểm sát viên, để thực tốt chức nhiệm vụ giao Việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Để thực tốt vai trò, nhiệm vụ đặc biệt đòi hỏi đội ngũ cán ngành Kiểm sát nhân dân phải có lực, trình độ chun mơn cao, có Đảng, nhà nước nhân dân tin tưởng tuyệt đối trao thêm trọng trách cho ngành Kiểm sát nhân dân Thứ ba, cần cải cách mơ hình chế phân cơng, tổ chức làm việc cấp kiểm sát, đặc biệt viện kiểm sát nhân dân cấp huyện tương đương, theo hướng phân công cho kiểm sát viên phụ trách lĩnh vực pháp luật chuyên trách định ví dụ: kiểm sát viên chuyên án hình sự, kiểm sát viên chuyên vụ việc dân sự, kiểm sát viên chuyên án hành … có kiểm sát viên có hội để nghiên cứu tìm hiểu sâu lĩnh vực định, kiếm sát viên phải trở thành chuyên gia lĩnh vực phụ trách 20 Thứ tư, Bên cạnh việc thực tốt chức ngành, cần trọng thực tốt công tác khác pháp luật quy định cho ngành kiểm sát như: phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân, tích cực hợp tác quốc tế, có trách nhiệm việc xây dựng pháp luật, phối hợp tốt với quan, tổ chức có liên quan trình thực nhiệm vụ giao Thứ năm, Đảng nhà nước cần có quan tâm thích đáng nữa, việc đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị công cụ, có chế độ lương, thưởng, phụ cấp hợp lý, tương xứng với vai trò đặc thù cơng việc ngành kiểm sát nhân dân, có ngành kiểm sát nhân dân có đủ điều kiện để hồn thành tốt nhiệm vụ giao C KẾT LUẬN Qua ta thấy Viện kiểm sát có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nhà nước pháp quyền nói chung, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nói riêng Đây quan thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp, thông qua việc thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát ghóp phần vào việc kiểm sốt quyền lực nhà nước từ bảo đản pháp luật thực chấp hành nghiêm chỉnh Việc hiểu tầm quan trọng, vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyền có ý nghĩa vơ to lớn, điều giúp cho Viện kiểm sát nhân dân, có phân cơng, tổ chức máy, triển khai công tác ngành cho tương xứng với vị trí, vai trò Giúp cho việc định hướng, hình thành mối quan hệ, chế ước phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với quan nhà nước khác cách hợp lý Góp phần xây dựng thành cơng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo 1.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 21 2.luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 3.Trường đại học Kiểm sát Hà Nội “Tập giảng lý luận chung nhà nước pháp luật” 2017 4.Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội “Tập giảng Lý luận chung Viện kiểm sát nhân dân”.2018 5.Nguyễn Tất Viễn “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam” NXB Tư Pháp năm 2016 6.Nguyễn Hải Phong, năm 2014, Sách tham khảo “Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, XNB Chính Trị Quốc Gia http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/19? idMenu=84%20 22 23 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT ĐỀ BÀI “Viện kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyền” Sinh viên: Nông Trường Giang Lớp: K4L Mã số sinh viên: 163801010320 Hà Nội – 2018 24 ... Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện. .. thống Viện kiểm sát thực chế tự kiểm sốt nội ngành thông qua nguyên tắc Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát. .. http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/19? idMenu=84%20 22 23 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT ĐỀ BÀI Viện kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyền”

Ngày đăng: 17/08/2019, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w