1.Lý do lựa chọn đề tài Nghệ An là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn, dân số đông, có vị trí địa lý kinh tế quốc phòng quan trọng, đặc điểm tự nhiên đa dạng, hệ thống thực vật và tài nguyên thiên nhiên phong phú cho phép phát triển kinh tế nhiều ngành nghề. Tuy nhiên Nghệ An nhìn chung còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, ngành công nghiệp chậm phát triển, cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của tỉnh. Trong những năm gần đây, trong khuôn khổ phát triển nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đề ra những chủ trương chính sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm địa phương. Theo đó ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An đã đạt được nhiều thành tựu và tiến bộ góp phần quan trọng để nền kinh tế tỉnh giữ được mức tăng trưởng khá, nâng cao chất lượng hiệu quả, khẳ năng cạnh tranh. Tuy nhiên ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An còn chưa phát huy được đầy đủ lợi thế so sánh, khẳ năng cạnh tranh kém, chuỗi giá trị ngành hàng thấp. Ngành công nghiệp chế biến nông sản có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng chưa bền vững. Chính vì vậy, đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An” đã được tác giả lựa chọn để hoàn thành luận văn thạc sỹ của mình. 2.Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Về đề tài phát triển công nghiệp chế biến nói chung và chế biến nông sản nói riêng trên địa bàn địa phương, trong thời gian qua đã có nhiều công tình nghiên cứu. Sau đây là một số công trình tiêu biểu: Đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng bắc trung bộ” - Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Hồng Lĩnh năm 2007 Đại học kinh tế quốc dân. Tác giả sử dụng mô hình hình thoi của Micheal Porter và lý luận về phát triển kinh tế địa phương để luận giải và xác định các nội dung cơ bản phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển địa phương; xác định mối quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của địa phương; đồng thời xác định phương pháp và đưa ra các chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các địa phương. Tác giả đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ từ 2001 – 2005; Xác định lợi thế và bất lợi thế trong phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thời gian 2001-2005; Nội dung tạo lập lợi thế cạnh tranh của các tỉnh trong phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản; Công tác ban hành chính sách và quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc; Xây dựng luận cứ khoa học xác định quan điểm, định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với phát triển vùng địa phương vận dụng vào vùng Bắc Trung Bộ. Đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” – Luận án tiến sĩ của tác giả Ngô Đăng Thành Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài đã làm rõ các đặc điểm, vai trò và điều kiện phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam; Phân tích kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến nông sản của một số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, từ đó rút ra một số bài học mà Việt Nam có thể vận dụng; Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam, nhất là công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu; Chỉ ra những thách thức và quan điểm phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản phát triển hiệu quả hơn. Sách của Đặng Văn Phan (chủ biên) (1991), Đánh giá hiện trạng kinh tế (công nghiệp, nông - lâm nghiệp, công nghiệp chế biến các tỉnh giáp biển miền Trung), Nxb Chính trị Quốc gia.Tác giả đánh giá hiện trạng theo 4 lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến. Báo cáo hiện trạng nông nghiệp về: diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng, gia súc, đất đai, thuỷ lợi, hệ thống trạm trại, vốn đầu tư, vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp, các dự án phát triển nông nghiệp và một số chỉ tiêu chung. Phần phụ lục kết quả nghiên cứu, trong đó nêu: đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố lực lượng sản xuất vùng Bắc Trung Bộ, quan điểm, phương hướng phát triển và phân bố lực lượng sản xuất khu vực thời kỳ 1991-2005. Ngoài ra còn có nhiều hội thảo, hội nghị,... liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói chung, như: “Hội nghị toàn thể ISG 2014- Thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản cơ hội và thách thức“, “Hội thảo về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản - năm 1994”; “Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản đến năm 2010” của Cục Chế biến nông, lâm sản và nghề muối, “Đề án phát triển công nghiệp chế biến đến năm 2020” tỉnh Nghệ An ,“Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”-2013 Hà Tĩnh..., và các bài trên tạp chí, báo, trang web,... trong nước và quốc tế có liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến nông sản nước ta. Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc cả về lý luận phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh như tỉnh Nghệ An. Với công trình này, tác giả nhằm đi sâu nghiên cứu đề tài đó. Qua đó đánh giá thực trạng tình hình phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An; và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An. Luận văn có kế thừa và phát triển các kiến thức lý luận của các công trình nghiên cứu trước nhưng không trùng lắp. 3.Mục tiêu nghiên cứu Mục đích tổng quát và cuối cùng của luận văn là xác định được phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới. Để đạt mục tiêu đó, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đây: Hệ thống hóa và vận dụng lý luận phát triển công nghiệp chế biến, vai trò của công nghiệp chế biến nông sản đối với sự phát triển kinh tế địa phương. Xác định nội dung và các chỉ tiêu đánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương. Phân tích, đánh giá tiềm năng thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An thời gian qua. Định hướng đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An trong thời gian tới. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Những vấn đề kinh tế trong phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An gắn với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Phạm vi: •Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực công nghiệp chế biến nông sản bao gồm một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu có lợi thế của tỉnh (như: Sữa, chè, mía, sắn, thịt…). •Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An. •Thời gian phân tích đánh giá thực trạng trong giai đoạn 2010-2014 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2015-2020. 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp luận nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp nghiên cứu địa bàn: thu thập và đọc tài liệu, rà soát các văn bản hiện hành, thu thập tài liệu lưu giữ tại các sở, ban ngành của tỉnh Nghệ An, các phương pháp cụ thể được áp dụng như: Phân tích, hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp…. Phương pháp điều tra khảo sát và nhận định của chuyên gia, dùng phương pháp thống kế toán và sử dụng phần mềm thống kế (SPSS) để xử lý các dữ liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ MỸ TÂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An” kết trình nghiên cứu độc lập riêng cá nhân hướng dẫn PGS.TS Lê Huy Đức Các số liệu sử dụng luận văn rõ nguồn trích Danh mục tài liệu tham khảo Tác giả Lê Thị Mỹ Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế địa phương5 1.1.1 Công nghiệp chế biến nông sản 1.1.2 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế địa phương 10 1.2 Cơ sở Lý thuyết kinh tế phát triển công nghiệp chế biến nông sản 17 1.2.1 Lý thuyết lợi so sánh 17 1.2.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế địa phương21 1.3.1 Nguyên liệu đầu vào21 1.3.2 Thị trường tiêu thụ 22 1.3.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ 23 1.3.4 Yếu tố cạnh tranh 25 1.3.5 Cơ chế sách 26 1.3.6 Các điều kiện khác 26 1.4 Sự cần thiết phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa phương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lợi so sánh, tiềm phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 30 2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 35 2.2.1 Phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 35 2.2.2 Tác động nhân tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An50 2.2.3 Các sách biện pháp triển khai để phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 58 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 67 3.1 Phương hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 67 3.1.1 Cơ hội thách thức phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 67 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 69 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 70 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực sản xuất ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 70 3.2.2 Giải pháp thị trường 81 3.2.3 Giải pháp cho doanh nghiệp chế biến nông sản 86 3.2.4 Kiến nghị sách Nhà nước 91 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN CNCBNS BTB BHYT BHXH DN DNCVĐTNN DNNN DNTN EU GDP GTSXCBNS GTXK GTXKNS HACCP ISG ISO NA SPSS SXKD UBND VAT Công nghiệp Công nghiệp chế biến nông sản Bắc Trung Bộ Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Liên minh Châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị sản xuất chế biến nông sản Giá trị xuất Giá trị xuất nơng sản Phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm sốt giới hạn Chương trình hỗ trợ quốc tế Tiêu chuẩn hóa quốc tế Nghệ An Phần mềm thống kê Sản xuất kinh doanh Ủy ban nhân dân Thuế giá trị gia tăng DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.9 Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông sản tỷ trọng giá trị sản xuất CNCBNS so với tổng giá trị GDP địa bàn tỉnh Nghệ An 35 Tỷ trọng giá trị sản xuất CNCBNS tỉnh Nghệ An so với khu vực Bắc Trung Bộ (2010-2014) 37 Giá trị xuất hàng chế biến nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2014 38 Doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2014 phân theo hình thức sở hữu & phân theo số sản phẩm 39 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014 40 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông sản theo giá so sánh 2010 phân theo ngành công nghiệp chế biến nông sản (2010 2014) 41 Sản lượng giá trị xuất số nơng sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014 42 Năng suất lao động bình quân ngành CNCBNS tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014 43 Vốn Sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014 43 Tỷ lệ vốn đầu tư thiết bị tổng vốn đầu tư ngành chế biến nơng sản tỉnh Nghệ An phân theo hình thức sở hữu ngành công nghiệp (2010-2014) 44 Tỷ suất lợi nhuận đồng vốn SXKD doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Nghệ An phân theo thành phần kinh tế ngành công nghiệp (2010 - 2014)45 Doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An có lãi lỗ (2010 - 2014) 46 Thu nhập người lao động doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2014 47 Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 2.18: Bảng 2.19: Bảng 2.20: Bảng 2.21: Bảng 2.22: Bảng 2.23: ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Đồ thị 2.2 Đồ thị 2.3 Đồ thị 2.4 Đồ thị 2.5: Tỷ lệ doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An đóng BHXH, BHYT, cơng đồn phí cho người lao động 48 Thuế khoản nộp ngân sách doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An 49 Đánh giá nguồn cung ứng đầu vào doanh nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 51 Tốc độ tăng trưởng thị trường doanh nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 52 Yêu cầu khách hàng sản phẩm chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 53 Các đặc điểm chung doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An 55 Mức độ đổi doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An 55 Dịch vụ phát triển kinh doanh doanh nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 56 Lãnh đạo/chiến lược doanh nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An 57 Giá trị sản xuất ngành CNCBNS tổng giá trị GDP tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2014 36 Tỷ trọng CNCBNS/GDP tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2014 36 Giá trị sản xuất CBNS tỉnh Nghệ An giá trị sản xuất CBNS vùng Bắc trung Bộ giai đoạn 2010-2014 37 Tỷ trọng Giá trị sản xuất CBNS tỉnh Nghệ An so với giá trị sản xuất CBNS vùng Bắc trung Bộ giai đoạn 2010-2014 38 Mức trang bị vốn cho lao động công nghiệp CBNS tỉnh Nghệ An phân theo hình thức sở hữu 44 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình hình thoi "lợi cạnh tranh” Michael Porter 19 tr¦êNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN LÊ THị Mỹ TÂM Phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: kinh tÕ PH¸T TRIĨN Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS L£ HUY ĐứC Hà Nội - 2015 i TểM TT LUN VĂN THẠC SỸ Nghệ An tỉnh có diện tích tự nhiên lớn, dân số đơng, có vị trí địa lý kinh tế quốc phòng quan trọng, đặc điểm tự nhiên đa dạng, hệ thống thực vật tài nguyên thiên nhiên phong phú cho phép phát triển kinh tế nhiều ngành nghề Tuy nhiên Nghệ An nhìn chung nhiều khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, ngành công nghiệp chậm phát triển, cấu ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP tỉnh Trong năm gần đây, khuôn khổ phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta trọng đề chủ trương sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm địa phương Theo ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản tỉnh Nghệ An đạt nhiều thành tựu tiến góp phần quan trọng để kinh tế tỉnh giữ mức tăng trưởng khá, nâng cao chất lượng hiệu quả, khẳ cạnh tranh Tuy nhiên ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm địa bàn tỉnh Nghệ An chưa phát huy đầy đủ lợi so sánh, khẳ cạnh tranh kém, chuỗi giá trị ngành hàng thấp Ngành công nghiệp chế biến nơng sản có tốc độ tăng trưởng nhanh chưa bền vững Chính vậy, đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An” tác giả lựa chọn để hồn thành luận văn thạc sỹ Qua thời gian nghiên cứu ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An theo cách tiếp cận nội dụng cụ thể phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản địa phương , đề tài nghiên cứu xây dựng thành luận văn tốt nghiệp với chương, cụ thể: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề lý luận phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế địa phương thể khía cạnh sau: Luận văn làm rõ khái niệm cơng nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp ii chế biến nơng sản lại có đặc thù, đặc điểm khác biệt so với ngành công nghiệp khác: công nghiệp chế biến nông sản ngành công nghiệp mà nguyên liệu chủ yếu mang tính thời vụ, sản phẩm công nghiệp chế biến đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu nhu cầu thị trường, công nghiệp chế biến nơng sản ngành cơng nghiệp có nhiều khả tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu vốn lao động để mở rộng sản xuất gia tăng sản lượng Quy mô sản xuất ngành phù hợp với quy mô vừa nhỏ, ngành công nghiệp chế biến nông sản có truyền thống lâu đời Luận văn cơng nghiệp chế biến nơng sản có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương việc tăng giá trị GDP địa phương, thực chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hướng đại, góp phần giải mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp kinh tế quốc dân Bên cạnh phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng thu ngoại tệ, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, tăng công ăn việc làm giúp giải vấn an sinh xã hội phát triển bền vững Từ lý luận khẳng định vai trò ngành công nghiệp chế biến nông sản, luận văn tiếp tục phân tích làm rõ khái niệm phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản theo hai hướng phát triển theo chiều rộng q trình gia tăng quy mơ sản lượng phát triển theo chiều sâu trình gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào Luận văn đưa tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa phương theo chiều rộng chiều sâu Đồng thời dựa vào hai lý thuyết lợi so sánh lợi cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp chế biến nông sản, cần thiết xu hướng tất yếu phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản địa phương Đây coi để tác giả tiếp tục phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 94 ngân sách nhà nước hạn hẹp, việc hỗ trợ giá sản phẩm công nghiệp chế biến nơng sản thực chủ yếu theo mơ hình gián tiếp Tuy nhiên trường hợp đặc biệt, Nhà nước thực phương pháp hỗ trợ trực tiếp tinh thần bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện có thời hạn Nhà nước cần vào vai trò loại sản phẩm, hướng biến động thị trường để lựa chọn loại sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản theo thời điểm Thứ tư: Hình thành quỹ dự trữ thương mại phù hợp với qui mô cường độ lưu thông loại sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản Quỹ dự trữ thương mại hình thức sử dụng phổ biến nhiều nước thực thị trường giới qua hiệp định quốc tế loại sản phẩm công nghiệp chế biến nơng sản để ổn định giá Quỹ Nhà nước tổ chức doanh nghiệp tự đứng tổ chức, thường Nhà nước cho vay tín dụng khơng lãi suất lãi suất thấp Quỹ dự trữ mua vào lúc đầu mùa bán lúc giáp hạt để ổn định giá Hiện nay, nước ta cần can thiệp Nhà nước vào trình mua bán dự trữ sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản chủ lực lúa gạo, cà phê, cao su… để bình ổn giá; mua nhanh với khối lượng lớn, giá phải vào vụ thu hoạch tạo nên tâm lý có "cầu” thị trường, tránh để giá xuống thấp gây thiệt hại cho người nông dân Quỹ hỗ trợ xuất sử dụng nhằm hỗ trợ toàn phần lãi suất vay vốn ngân hàng để thu mua dự trữ sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản xuất giá thị trường giới giảm, khơng có lợi cho sản xuất nước; thu mua dự trữ sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản để chờ xuất theo đạo điều hành Chính phủ; hỗ trợ tài có thời hạn số mặt hàng xuất bị lỗ thiếu sức cạnh tranh rủi ro nguyên nhân khách quan, Hiện số lượng tiền vay dùng cho dự trữ thương mại chưa đáp ứng nhu cầu so với khối lượng sản phẩm cơng nghiệp chế biến nơng sản hàng hóa cần mua để điều tiết thị trường Nhà nước cần có chế sách hợp lý, kịp thời để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thu mua dự trữ mùa vụ 95 dự trữ thương mại, đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát để doanh nghiệp sử dụng vốn vay mục đích có hiệu Bên cạnh cần khuyến khích hiệp hội ngành hàng sớm thành lập Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng việc lập, sử dụng quản lý Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng Thứ năm: Tăng cường công tác quản lý nhà nước thị trường hàng hóa nói chung thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản nói riêng Cần tăng cường lượng chất công tác quản lý thị trường, tập trung vào lĩnh vực chống hàng lậu, hàng giả, chất lượng, hàng khơng đảm bảo vệ sinh an tồn cho người tiêu dùng môi trường sinh thái, đặc biệt địa bàn nông thôn Kết hợp hướng dẫn tổ chức thực với kiểm tra hoạt động thương nhân việc chấp hành quy định pháp luật thương mại, kiểm tra ngăn chặn việc làm nhái nhãn hiệu thương hiệu hàng hóa sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản, tạo môi trường pháp lý cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lưu thông tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản Cần cải tiến tổ chức quản lý xuất sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản theo hướng phân khu vực thị trường cho doanh nghiệp đầu mối xuất lớn để tạo hướng chuyên sâu khu vực thị trường cho doanh nghiệp, hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nước thị trường khu vực giới làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia Xây dựng chế tỷ giá lãi suất, thuế, tỷ giá dự trữ xuất linh hoạt khuôn khổ luật định cho phép Tiếp tục hoàn thiện chức nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan quản lý nhà nước thương mại cấp, địa phương Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực loạt cán đôi với đổi công tác tuyển chọn, sử dụng quản lý cán cấp Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, sách hỗ trợ, điều tiết Nhà nước thị trường hàng hóa nói chung thị trường sản phẩm công nghiệp chế biến nói riêng cần phải thực sở tôn trọng quy luật kinh tế khách 96 quan, chế thị trường Để làm điều đó, Nhà nước phải xây dựng máy quản lý hoạt động có hiệu lực, hiệu với đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ cao, am hiểu thị trường quy luật kinh tế khách quan, có phẩm chất đạo đức, tâm huyết với nghề nghiệp; điều tiết, hỗ trợ Nhà nước cần phải lúc, nơi người cần hỗ trợ Việt Nam cần tập trung vào giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản thị trường nước, thị trường khu vực, thị trường giới; đồng thời hoàn thiện hệ thống, mạng lưới lưu thông sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản cách chuyên nghiệp hiệu 97 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cạnh tranh cao, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, thực cam kết thương mại với nước tổ chức kinh tế quốc tế khác, ngành công nghiệp chế biến nơng sản tỉnh Nghệ An cần phải có chiến lược giải pháp đồng để đảm bảo, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa thị trường nội địa, thị trường khu vực giới Nhận biết tầm quan trọng luận văn sâu nghiên cứu đề tài phát triển công nghiệp chế biến nống sản tỉnh Nghệ An với kết cấu gồm ba chương Chương 1: Trên sở hệ thống hóa lý luận nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển vùng địa phương (cấp tỉnh); sử dụng mơ hình lợi cạnh tranh Micheal Porter lý luận phát triển kinh tế địa phương để luận giải xác định nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế địa phương; xác định mối quan hệ lợi so sánh lợi cạnh tranh, phát huy lợi so sánh nhằm tạo lợi cạnh tranh Đồng thời xác định phương pháp đưa tiêu để đánh giá phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản địa phương Chương 2: Xác định lợi so sánh tiềm tỉnh Nghệ An phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản, phân tích đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh giai đoạn từ 20011 - 2014; xác định kết quả, hạn chế làm rõ ngun nhân q trình phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Chương 3: Xác định hội, thách thức, quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An Trên sở đó, đề xuất giải pháp kiến nghị sách Nhà nước phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An; giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp nâng cao lực sản xuất ngành công nghiệp chế biến nơng sản tỉnh Nghệ An; Nhóm giải pháp thị trường; Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp chế biến nông sản số kiến nghị với Nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Triệu (2012), Giáo trình Thống kế kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Bình (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Hà Tĩnh (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Nghệ An(2014), Niêm giám thống kê 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Trị (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Thanh Hoá (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Hà Nội Đặng Văn Phan (1991), Đánh giá trạng kinh tế công nghiệp, nông- lâm nghiệp,công nghiệp chế biến tỉnh giáp biển miền Trung, NXB trị quốc gia, Hà Nội 10 Ngô Đăng Thành (2007), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam, Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Lĩnh (2007), Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản địa bàn tỉnh vùng Bắc trung bộ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Thủ tướng phủ (2007), Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, Hà Nội 14 Thủ tướng phủ (2008), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Hà Nội 15 Thủ tướng phủ (2013), Phê duyệt đề án phát triển kinh tế- xã hội miền tây Nghệ An đế năm 2020, Hà Nội 16 Trung tâm phát triển hội nhập (CDI) liên doanh với môn Kinh tế phát triển (2007), Bộ tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 UBND tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Nghệ An 18 Vũ Cương, Phạm Văn Vận (2012), Giáo trình kinh tế cơng cộng, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Xuân Thống (2015), “Hướng cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản”, Công an Nghệ An, 75 20 Samuelson, P Nordhaus, W (1997), kinh tế học (2 tập), NXB trị quốc gia Hà Nội 21 Smith, A (1997), của dân tộc, NXB Giáo dục 22 www.khuyencongnghean.com.vn 23 www.moil.gov.vn 24 www.thongke.nghean.gov.vn 25 www.khdtnghean.gov.vn 26 http://www.ntpc.com.vn PHỤ LỤC 1: CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN (Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam-Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Cấp Cấp 2Cấp Cấp Cấp C 10 101 102 103 104 105 106 107 Tên ngành CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN Sản xuất chế biến thực phẩm 1010 Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt 10101 Chế biến đóng hộp thịt Chế biến bảo quản thịt sản phẩm từ thịt 10109 khác Chế biến, bảo quản thuỷ sản sản phẩm từ 1020 thuỷ sản 10201 Chế biến đóng hộp thuỷ sản 10202 Chế biến bảo quản thuỷ sản đông lạnh 10203 Chế biến bảo quản thuỷ sản khô 10204 Chế biến bảo quản nước mắm Chế biến, bảo quản thuỷ sản sản phẩm từ 10209 thuỷ sản khác 1030 Chế biến bảo quản rau 10301 Chế biến đóng hộp rau 10309 Chế biến bảo quản rau khác 1040 Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật 10401 Sản xuất đóng hộp dầu, mỡ động, thực vật 10409 Chế biến bảo quản dầu mỡ khác 1050 10500 Chế biến sữa sản phẩm từ sữa Xay xát sản xuất bột 1061 Xay xát sản xuất bột thô 10611 Xay xát 10612 Sản xuất bột thô 1062 10620 Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột Sản xuất thực phẩm khác 1071 10710 Sản xuất loại bánh từ bột 108 1072 1073 1074 1075 1079 1080 10720 10730 10740 10750 10790 10800 11 110 12 120 13 131 132 14 141 142 143 1101 11010 1102 11020 1103 11030 1104 11041 11042 1200 12001 12009 Sản xuất đường Sản xuất ca cao, sôcôla mứt kẹo Sản xuất mì ống, mỳ sợi sản phẩm tương tự Sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ sản Sản xuất đồ uống Sản xuất đồ uống Chưng, tinh cất pha chế loại rượu mạnh Sản xuất rượu vang Sản xuất bia mạch nha ủ men bia Sản xuất đồ uống không cồn, nước khống Sản xuất nước khống, nước tinh khiết đóng chai Sản xuất đồ uống không cồn Sản xuất sản phẩm thuốc Sản xuất thuốc Sản xuất thuốc hút khác Dệt Sản xuất sợi, vải dệt thoi hoàn thiện sản phẩm dệt 1311 13110 Sản xuất sợi 1312 13120 Sản xuất vải dệt thoi 1313 13130 Hoàn thiện sản phẩm dệt Sản xuất hàng dệt khác Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc vải khơng dệt 1321 13210 khác 1322 13220 Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục) 1323 13230 Sản xuất thảm, chăn đệm 1324 13240 Sản xuất loại dây bện lưới Sản xuất loại hàng dệt khác chưa phân 1329 13290 vào đâu Sản xuất trang phục 1410 14100 May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) 1420 14200 Sản xuất sản phẩm từ da lông thú 1430 14300 Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra khảo sát cho doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An Ông/Bà đánh nguồn cung cấp đầu vào cho sản phẩm địa bàn tỉnh Đề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất khan hiếm, = Rất sãn có) Mức độ Khơng Khan khan Sẵn có hiếm Rất khan Đầu vào Rất sẵn có ý kiến khác a Nguyên liệu b Ngun liệu phụ c Bao bì d Máy móc thiết bị e Chi tiết phụ tùng thay f Kỹ sư kỹ thuật g Công nhân lành nghề h Nhà quản lý chuyên nghiệp i Lao động phổ thơng Ơng/bà đánh mức độ tăng trưởng sản phẩm loại thị trường tương lai Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Suy giảm mạnh, = Tăng trưởng cao) Loại thị trường a Thị trường tỉnh b.Thị trường tỉnh c Thị trường xuất Suy giảm mạnh Suy giảm Mức độ Không Tăng tăng trưởng trưởng thấp Tăng trưởng cao ý kiến khác Ông/Bà đánh yêu cầu khách hàng sản phẩm Đề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất dễ tính, = Rất khắt khe) Mức độ Yêu cầu khách hàng 1) Trong tỉnh a Về kiểu dáng thiết kế sản phẩm b Về tính hoạt động sản phẩm c Về mức độ tin cậy sản phẩm d Về điều kiện bán hàng e Về giá Rất dễ tính Rất dễ tính Dễ tính Bình thường Khắt khe Dễ tính Bình thường Khắt khe Rất khắt khe Rất khắt khe 2) Ngoài tỉnh a Về kiểu dáng sản phẩm b Về tính hoạt động sản phẩm c Về mức độ tin cậy sản phẩm d Về điều kiện bán hàng e Về giá 3) Xuất a Về kiểu dáng sản phẩm b Về tính hoạt động sản phẩm c Về mức độ tin cậy sản phẩm d Về điều kiện bán hàng e Về giá Ông/Bà đánh đặc điểm sản phẩm kinh doanh Đề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự -5, (1 = Đơn giản, = phức tạp) ý kiến khác ý kiến khác Mức độ Các đặc điểm Đơn giản Tương đối đơn giản Tương đối phức tạp Phức tạp Rất phức tạp ý kiến khác a Đặc điểm sản phẩm/dịch vụ b Đặc điểm công nghệ/kỹ thuật c Đặc điểm hệ thống kiểm soát chất lượng d Đặc điểm hệ thống kênh phân phối Ông/Bà đánh giá mức độ đổi doanh nghiệp Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Không đổi mới, = nhanh) Mức độ Sự đổi Không có đổi Rất chậm Chậm Nhan h Rất nhanh ý kiến khác a Mức độ đổi mới/cải tiến sản phẩm b Mức độ đổi mới/cải tiến kỹ thuật - công nghệ sản xuất c Mức độ đổi quản lý/điều hành doanh nghiệp Ông/Bà đánh dịch vụ phát triển kinh doanh địa bàn tỉnh sản phẩm Đề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất khan hiếm, = Rất sẵn có) Mức độ Dịch vụ phát triển kinh doanh Rất khan Khan Không khan Sẵn có Rất sẵn ý kiến có khác a Các dịch vụ đào tạo nghề b Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật/chuyển giao công nghệ c Các dịch vụ tư vấn chất lượng d Các dịch vụ tư vấn tài chính/kế tốn e Dịch vụ cung cấp thông tin thị trường f Các dịch vụ xúc tiến thương mại (quảng cáo, khuyến mại, khuyếch trương, ) g Các dịch vụ tư vấn pháp luật h Các dịch vụ vận tải i Các dịch vụ cung ứng, kho bãi Ông/Bà đánh công tác lãnh đạo xây dựng chiến lược doanh nghiệp Đề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Còn hạn chế, = Rất tốt) Lãnh đạo xây dựng chiến lược a Có mục tiêu chiến lược rõ Rất không đồng ý Không đồng ý Mức độ Khơng Đồng có ý ý kiến Rất đồng ý ý kiến khác ràng b Các mục tiêu chiến lược có gắn với kế hoạch hành động c Chiến lược làm rõ thứ tự ưu tiên điều hành doanh nghiệp d Việc định quản lý thực dựa chiến lược e Việc xác định mục tiêu, xây dựng sách quy trình thực tất cấp g Có tuyên bố sứ mệnh, tơn mục đích hoạt động thức h Có quy trình xem xét cập nhật chiến lược định kỳ i Có khả áp dụng thực tiễn quản lý tốt vào điều hành công ty PHỤ LỤC 3: Danh sách doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An điều tra khảo sát lấy ý kiến 10 13 14 15 16 17 18 19 20 22 26 27 28 29 31 32 33 34 35 39 40 41 42 43 44 45 52 53 Công ty chế biến xuất súc sản Công ty cổ phần dầu thực vật Nghĩa Đàn Nhà máy bột sắn Intimex Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển chè Nghệ An Công ty cổ phần chế biến kinh doanh thực phẩm Hương Phúc Cơng ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle Cơng ty cổ phần mía đường Sơng Dinh Cơng ty mía đường Sơng Lam Cơng ty mía đường Sông Con Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Hồng Long Cơng ty TNHH Hồng Ngọc Cơng ty TNHH Việt Hùng Công ty TNHH Hà Vinh Công ty cổ phần Bia Nghệ An Công ty Hà An DNTN Minh Nguyệt Cơng ty TNHH Hồng Mỹ Cơng ty cổ phần thực phẩm Nghệ An Doanh nghiệp tư nhân Tứ Cường Cơng ty TNHH Giang Sáng Cơng ty TNHH Hồng Cầm Dung Công ty TNHH Lâm Nguyên Công ty cổ phần Cơng Dung Hố Cơng ty TNHH chế biến nơng lâm sản Việt Phương HTX Quyết Thắng Công ty TNHH Hoa Cương B A Doanh nghiệp tư nhân Trung Khiêm Công ty TNHH Minh Chiến Công ty Lam Hồng - Bộ Quốc Phòng Cơng ty cổ phần dầu thực vật Nghệ An Công ty TNHH Vĩnh Hà Công ty TNHH Xuân Ngọc Công ty TNHH Quang Triều Doanh nghiệp tư nhân Song Thắng Công ty TNHH Nam Thanh Công ty TNHH Thiên Phú Công ty cổ phần sản xuất hàng tiêu dùng xuất 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 DNTN thương mại Quang Thắm Công ty TNHH Thái Lộc An Công ty kinh doanh xuất nhập Bắc Nghệ An DNTN Hải Lý Công ty TNHH Nguyên Nghĩa Công ty Cp XNK lương thực Thành Sang DNTN Hồng Qn Cơng ty cổ phần TM Bắc Loan Công ty TNHH CB XNK nông sản Nghệ An Công ty TNHH xuất Hùng Hưng Công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH Công ty cổ phần Đức Tiến Công ty bia Hà Nội - Nghệ An Nhà máy sữa Vinamilk Nghệ An Công ty cổ phần lương thực Thanh Nghệ Tĩnh Công ty TNHH TNTH Minh Phương Cơng ty cổ phần Nafoods Group Xí nghiệp sản xuất dịch vụ Sông Lam Công ty cổ phần Tràng An Công ty sản xuất thương mại Long Bình Cơng ty CPCN cao su Coecco Cơng ty CP SX&TM Việt Mỹ công ty TNHH Hương Liệu Công ty CP Hữu Nghị Nghệ An Công ty CP chế biến Tùng Hương Việt Nam Công ty CP Bắc Hồng Lam Công ty chế biến nông sản thực phẩm Nghệ An Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Diễn Châu Công ty sữa TH trumilk Nghĩa Đàn Công ty chăn nuôi gia súc Đô Lương ... doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An 55 Mức độ đổi doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Nghệ An 55 Dịch vụ phát triển kinh doanh doanh nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An. .. TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế địa phương5 1.1.1 Công nghiệp chế biến nông sản 1.1.2 Phát. .. VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế địa phương 1.1.1 Công nghiệp chế biến nông sản