Luận văn thạc sỹ - Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam trên địa bàn tỉnh Nam Định

103 154 0
Luận văn thạc sỹ - Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam trên địa bàn tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã thực hiện 1.1.1 Một số luận văn, luận án có liên quan đến đề tài a) Trần Trung Tường (2001), “Quản trị tín dụng của các Ngân hàng TMCP trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, luận án tiến sỹ kinh tế - Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: hệ thống hóa góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị tín dụng của NHTM trong nền kinh tế, đồng thời phân tích rõ thực trạng quản trị tín dụng của các NHTM cổ phần ở Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó xác định những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân của quản trị tín dụng tại NHTM cổ phần ở TP HCM, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp đối với quản trị tín dụng của NHTM cổ phần ở TP HCM trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử trong nghiên cứu. Ngoài ra luận án còn sử dụng các phương pháp khác: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp định tính, định lượng và tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, phương pháp quy nạp, phương pháp điều tra và khảo sát điển hình, tổng hợp và phân tích, phương pháp toán. Kết quả nghiên cứu của luận án là đưa ra các giải pháp nâng cao quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại: Hoàn thiện các chính sách quản lý tín dụng phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế;Thiết lập và điều chỉnh các tỷ lệ an toàn tín dụng phù hợp với điều kiện kinh doanh của các NHTM cổ phần trên địa bàn TP HCM; Xây dựng một số chính sách tín dụng đặc thù đối với các NHTM cổ phần trên địa bàn TP HCM và các chi nhánh trong từng khu vực; Thiết lập chính sách phát triển hệ thống bán buôn trong hoạt động tín dụng; Phát triển mạng lưới, đổi mới tổ chức bộ máy quản lý tín dụng đáp ứng nhu cầu tiếp nhận vốn tín dụng và phù hợp với khả năng quản lý; Hoàn thiện chính sách huy động vốn; Đổi mới chính sách quản lý và điều hành tín dụng. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN để nâng cao quản trị rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại. b) NguyễniThịiThanhiHải (2008), “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, luận văn Thạc Sỹ - Đại học Ngoại thương. Mục tiêu của luận văn: Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Techcombank trong bối cảnh hội nhập”. Sau đó điều tra thực trạng hoạt động tín dụng tại Tehcombank. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Techcombank trong bối cảnh hội nhập. Phương pháp nghiên cứu: tác giả đã thực hiện phương pháp nghiên cứu lý thuyết: chuyên gia, nghiên cứu tài liệu và phương pháp nghiên cứu thực tiễn: chuyên gia, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp. Kết quả nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam: tác giả đưa ra các giải pháp ở tầm vi mô và vĩ mô. Các giải pháp ở tầm vi mô tác giả tập trung vào các giải pháp nhằm nâng cao công tác đánh giá và phân loại khách hàng; thực hiện tốt về thu thập thông tin về khách hàng; nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng; tăng cường công tác ngăn ngừa, hạn chế và xử lý các khoản nợ quá hạn. Các giải pháp ở tầm vĩ mô, tập trung nghiên cứu giải pháp hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng; phát huy tối đa hiệu quả hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC); nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm toán của NHNN; thực hiện bảo hiểm rủi ro tín dụng. c) Lê Quốc Khánh (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy”, luận văn Thạc Sỹ - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Mục tiêu của luận văn: nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng. Tiếp đó thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy để thấy những hạn chế, tồn tại trong hoạt động tín dụng và tìm ra nguyên nhân tại BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy phù hợp với thực trạng hoạt động tín dụng và điều kiện phát triển kinh tế trên địa bàn. Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp điều tra thông qua gửi mẫu phiếu điều tra đến các bộ phận có liên quan đến hoạt động tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy. Bên cạnh phương pháp điều tra thông qua gửi bảng câu hỏi, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp về chất lượng tín dụng đối với một số phòng ban liên quan của Hội sở chính BIDV kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh và tổng hợp kết quả điều tra với các số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động cuối năm của BIDV Cầu Giấy. Kết quả nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy: Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp; Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng; Củng cố hệ thống thanh tra kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ; Nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án, phương án sản xuất kinh doanh; Nâng cao trình độ nguồn nhân lực; Đa dạng hóa danh mục đầu tư; Nâng cao chất lượng quản lý nợ; Nâng cao năng lực đánh giá tài sản bảo đảm, giảm thiểu tổn thất xảy ra khi có rủi ro. d) Bạch Hương Thủy (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ - Học viện Ngân hàng. Mục tiêu của luận văn: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến rủi ro tín dụng và chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của NHTM. Từ đó đánh giá đúng thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng để làm rõ những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động quản trị RRTD tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Thái Nguyên. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Thái Nguyên trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin. Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, logic, lý thuyết hệ thống, diễn giải và quy nạp để phân tích, chứng minh và đánh giá các vấn đề. Kết quả nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng: Xây dựng, định hướng chính sách tín dụng; Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý rủi ro tín dụng; Xây dựng mô hình quản lý rủi ro hoàn thiện; Nâng cao chất lượng thẩm định và đo lường rủi ro; Xây dựng hệ thống thông tin hoàn thiện về khách hàng; Tăng cường công tác giám sát khoản vay; đánh giá mức độ rủi ro của từng sản phẩm cho vay và có biện pháp quản lý phù hợp của từng sản phẩm; Đa dạng hóa phương thức cho vay và san sẻ rủi ro; thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro;kết hợp giữa bảo hiểm với tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Từ đó, đề xuất kiến nghị với Chính phủ; NHNN để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Thái Nguyên. e) Ngô Thái Bình (2012), “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khu công nghiệp Hòa Khánh – thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sỹ - Học viện Ngân hàng. Mục tiêu của luận văn: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. Phân tích, nhận xét, đánh giá về thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Khu công nghiệp Hòa Khánh - TP Đà Nẵng. Từ đó, Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khu công nghiệp Hòa Khánh - TP Đà Nẵng. Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình viết luận văn: thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu các loại để so sánh, phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Khu công nghiệp Hòa Khánh. Kết quả nghiên cứu của luận văn là đưa ra một số giải pháp cho Ngân hàng Khu công nghiệp Hòa Khánh trong việc lựa chọn các giải pháp tốt nhất nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng tại chi nhánh nhằm đạt hiệu quả kinh doanh do ngân hàng cấp trên đề ra. Kiến nghị với NHNN cần phải hỗ trợ và giúp đỡ các NHTM nói chung và chi nhánh nói riêng trong công tác phòng ngừa và hạn chế RRTD. Kiến nghị với chính phủ và các ban ngành liên quan về việc xây dựng các chính sách, chiến lược. f) Nguyễn Văn Viện (2014), “Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng VCB – Chi nhánh Đắk Lắk”, luận văn Thạc sỹ - Đại học Kinh tế Quốc dân. Mục tiêu của luận văn: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến chất lượng tín dụng của NHTM. Tiếp đó đánh giá đúng thực trạng chất lượng tín dụng Trung dài hạn tại VCB Đắk Lắk. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng Trung dài hạn tại VCB Đắk Lắk trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin (từ các báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của VCB Đắk Lắk) kết hợp với phương pháp điều tra, thu thập thông tin từ khách hàng thông qua việc phát bảng câu hỏi và phỏng vấn tới khách hàng. Kết quả nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng trung dài hạn tại VCB Đắk Lắk: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn; Phát huy vai trò tư vấn của Ngân hàng với chủ đầu tư; Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng; Khai thác nguồn vốn lớn, chi phí thấp và xây dựng cơ cấu vốn hợp lý. g) Lê Hồng Chiến (2015), “Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Ninh Bình”, luận văn thạc sỹ - Đại học Kinh tế Quốc dân. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: hệ thống hóa góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đầu tư của NHPT, phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đầu tư. Từ đó, đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư của chi nhánh NHPT Ninh Bình. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thu thập số liệu (Thu thập số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo cho vay thu nợ, báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ các năm tại Chi nhánh NHPT Ninh Bình, các tài liệu, giáo trình, Website) và Phương pháp xử lý dữ liệu (Sử dụng tổng hợp các phư-ơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu số liệu qua các năm 2010-2014). Kết quả nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư của Nhà nước tại chi nhánh NHPT Ninh Bình: Công tác thẩm định; Công tác thu hồi nợ; Tăng cường giám sát khách hàng vay vốn; Tăng cường công tác kiểm soát giải ngân, Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ; Kiện toàn về tổ chức và nâng cao trình độ cán bộ tín dụng. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị với NHPT Việt Nam; UBND tỉnh, Sở ban ngành liên quan và các ngân hàng trên địa bàn để nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam chi nhánh Ninh Bình. 1.1.2 Các bài báo liên quan đến luận văn a) Lê Bá Luyện, “Làm gì để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của VDB giai đoạn hiện nay?”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, Số 114/2016. Bài báo đề cập đến các vấn đề: - Một số tồn tại trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của VDB. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. b) Vũ Hồng Sơn, “Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư tại các chi nhánh VDB”, tạp chí Hỗ trợ phát triển, Số 124/2017. Bài báo đề cập đến các vấn đề: - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư tại các chi nhánh VDB: +Về công tác khách hàng + Về công tác thẩm định + Về công tác giám sát khách hàng vay vốn + Về công tác kiểm tra nội bộ + Về công tác thu hồi xử lý nợ - Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư tại các chi nhánh và kiến nghị đối với VDB, cấp ủy chính quyền địa phương, các tổ chức tín dụng trên địa bàn; Sở ban ngành tỉnh, thành phố có liên quan. c) Đỗ Thành Ân, “Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn của VDB”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, Số 125/2017. Bài báo đề cập đến các vấn đề: - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh là kênh huy động chủ yếu. - Chi phí huy động vốn của VDB cao hơn NHTM. - Nâng cao hiệu quả huy động vốn của VDB. d) Ban Chính Sách Phát Triển, “Chính sách mới về Tín dụng đầu tư của Nhà nước – Bước chuyển để hội nhập”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, Số 125/2017. 1.2. Xác định khoảng trống nghiên cứu Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chất lượng tín dụng và giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng. Mỗi tác giả có cách tiếp cận chất lượng tín dụng ngân hàng theo những quan điểm khác nhau, từ đó nhận định được những ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư của ngân hàng. Đây là những nguồn tài liệu giúp tác giả chọn đề tài luận văn về chất lượng tín dụng của ngân hàng. Từ trước đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về chất lượng tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam trên địa bàn tỉnh Nam Định. Do vậy, tác giả đã quyết định nghiên cứu về thực trạng chất lượng tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam, từ đó tìm ra tồn tại và nguyên nhân, đề xuất một số giải pháp giúp Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam trên địa bàn tỉnh Nam Định nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐỖ VŨ MAI HƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC NAM ĐỊNH – HÀ NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG ĐOÀN THỂ HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn “Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập học viên Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng định hướng dẫn PGS.TS.Trương Đoàn Thể - Viện Đào Tạo Sau Đại Học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nam Định, ngày 01 tháng năm 2017 Tác giả luận văn ĐỖ VŨ MAI HƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thực 1.1.1 Một số luận văn, luận án có liên quan đến đề tài 1.1.2 Các báo liên quan đến luận văn .7 1.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN .9 2.1.Tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển 2.1.1.Khái quát Ngân hàng phát triển 2.1.2.Tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển .14 2.2 Chất lượng tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển 23 2.2.1.Khái niệm chất lượng tín dụng đầu tư 23 2.2.2.Các tiêu định lượng đánh giá chất lượng tín dụng đầu tư 25 2.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đầu tư 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG .37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC NAM ĐỊNH – HÀ NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 38 3.1 Khái quát Chi nhánh NHPT KV Nam Định – Hà Nam 38 3.1.1.Quá trình hình thành phát triển 38 3.1.2.Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ 39 3.1.3.Tình hình hoạt động .41 3.2.Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định 45 3.2.1 Doanh số cho vay 45 3.2.2.Tình hình dư nợ 46 3.2.3.Tình hình thu nợ 47 3.2.4.Tỷ lệ nợ xấu .48 3.2.5.Tỷ lệ nợ hạn 50 3.2.6.Tốc độ tăng trưởng tín dụng 51 3.3.Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh NHPT KV Nam Định – Hà Nam 52 3.3.1.Chính sách cho vay tín dụng đầu tư 52 3.3.2.Khả huy động vốn nhà nước NHPT 59 3.3.3.Mạng lưới NHPT .59 3.3.4.Quy trình, quy chế NHPT 59 3.3.5.Cơng tác triển khai cho vay tín dụng đầu tư 64 3.4.Đánh giá chung tồn nguyên nhân dẫn đến hạn chế chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh NHPT KV Nam Định – Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định 65 3.4.1 Những mặt tồn 65 3.4.2 Nguyên nhân 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG .72 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHPT KHU VỰC NAM ĐỊNH – HÀ NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH .73 4.1.Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh NHPT Khu Vực Nam Định – Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định 73 4.1.1.Mục tiêu chiến lược Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 73 4.1.2.Định hướng phát triển tín dụng đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu Vực Nam Định – Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định 77 4.2.Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh NHPT Khu vực Nam Định – Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định 80 4.2.1.Công tác thẩm định dự án .80 4.2.2.Công tác giám sát tín dụng 82 4.2.3 Công tác kiểm tra nội 85 4.2.4 Công tác khách hàng 86 4.2.5.Công tác thu hồi xử lý nợ .86 4.2.6 Công tác cán 88 4.2.7 Một số giải pháp khác 89 4.3.Một số kiến nghị 91 4.3.1.Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam .91 4.3.2.Đối với cấp ủy, quyền địa phương 93 4.3.3.Đối với tổ chức tín dụng địa bàn 94 4.3.4.Đối với Sở ban ngành tỉnh (thành phố) có liên quan 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DPRR RRTD Nội dung Dự phịng rủi ro Rủi ro tín dụng ĐTPT Đầu tư Phát triển TMCP Thương mại cổ phần CĐT Chủ đầu tư ODA Vốn nước CBVC Cán viên chức NHPT Ngân hàng phát triển NSNN Ngân sách nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại HSC Hội sở GDP Tổng sản phẩm quốc nội TDĐT Tín dụng đầu tư VCB Vietcom bank VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 3.1: Tình hình thu nợ vốn ODA, quỹ quay vịng năm 2012-2016 41 Bảng 3.2: Kết giải ngân vốn TDĐT CN NHPT KV Nam Định-Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định năm 2012-2016 44 Bảng 3.3: Tình hình tăng trưởng dư nợ TDĐT năm 2012-2016 45 Bảng 3.4: Tình hình thu nợ TDĐT Chi nhánh NHPT KV Nam Định - Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định năm 2012-2016 46 Bảng 3.5: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2012-2016 47 Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ hạn giai đoạn 2012-2016 49 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể tăng trưởng dư nợ TDĐT 50 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức Chi nhánh NHPT KV Nam Định – Hà Nam 39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐỖ VŨ MAI HƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC NAM ĐỊNH – HÀ NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG ĐOÀN THỂ HÀ NỘI – 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thực 1.1.1 Một số luận văn, luận án có liên quan đến đề tài a) Trần Trung Tường (2001), “Quản trị tín dụng Ngân hàng TMCP địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, luận án tiến sỹ kinh tế - Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu đề tài: hệ thống hóa góp phần làm rõ vấn đề lý luận quản trị tín dụng NHTM kinh tế, đồng thời phân tích rõ thực trạng quản trị tín dụng NHTM cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh Từ xác định thành tựu, hạn chế nguyên nhân quản trị tín dụng NHTM cổ phần TP HCM, sở đề xuất giải pháp quản trị tín dụng NHTM cổ phần TP HCM trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử nghiên cứu Ngoài luận án sử dụng phương pháp khác: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp định tính, định lượng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, phương pháp quy nạp, phương pháp điều tra khảo sát điển hình, tổng hợp phân tích, phương pháp tốn Kết nghiên cứu luận án đưa giải pháp nâng cao quản trị tín dụng ngân hàng thương mại: Hồn thiện sách quản lý tín dụng phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế;Thiết lập điều chỉnh tỷ lệ an tồn tín dụng phù hợp với điều kiện kinh doanh NHTM cổ phần địa bàn TP HCM; Xây dựng số sách tín dụng đặc thù NHTM cổ phần địa bàn TP HCM chi nhánh khu vực; Thiết lập sách phát triển hệ thống bán bn hoạt động tín dụng; Phát triển mạng lưới, đổi tổ chức máy quản lý tín dụng đáp ứng nhu cầu tiếp nhận vốn tín dụng phù hợp với khả quản lý; Hồn thiện sách huy động vốn; Đổi sách quản lý điều hành tín dụng Đồng thời đưa số kiến nghị với Chính phủ NHNN để nâng cao quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại b) NguyễniThịiThanhiHải (2008), “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam bối cảnh hội nhập”, luận văn Thạc Sỹ - Đại học Ngoại thương Mục tiêu luận văn: Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Techcombank bối cảnh hội nhập” Sau điều tra thực trạng hoạt động tín dụng Tehcombank Từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Techcombank bối cảnh hội nhập Phương pháp nghiên cứu: tác giả thực phương pháp nghiên cứu lý thuyết: chuyên gia, nghiên cứu tài liệu phương pháp nghiên cứu thực tiễn: chuyên gia, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp Kết nghiên cứu luận văn đưa giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam: tác giả đưa giải pháp tầm vi mô vĩ mô Các giải pháp tầm vi mô tác giả tập trung vào giải pháp nhằm nâng cao công tác đánh giá phân loại khách hàng; thực tốt thu thập thông tin khách hàng; nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng; nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng; tăng cường công tác ngăn ngừa, hạn chế xử lý khoản nợ hạn Các giải pháp tầm vĩ mơ, tập trung nghiên cứu giải pháp hồn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng; phát huy tối đa hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC); nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm toán NHNN; thực bảo hiểm rủi ro tín dụng c) Lê Quốc Khánh (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy”, luận văn Thạc Sỹ - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Mục tiêu luận văn: nghiên cứu sở lý luận chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng Tiếp thực phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy để thấy hạn chế, tồn hoạt động tín dụng tìm ngun nhân BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy phù hợp với thực trạng hoạt động tín dụng điều kiện phát triển kinh tế địa bàn Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp điều tra thông qua gửi mẫu phiếu điều tra đến phận có liên quan đến hoạt động tín dụng BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy Bên cạnh phương pháp điều tra thông qua gửi bảng câu hỏi, tác giả sử dụng phương pháp vấn trực tiếp chất lượng tín dụng số phịng ban liên quan Hội sở BIDV kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp kết điều tra với số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động cuối năm BIDV Cầu Giấy Kết nghiên cứu luận văn đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy: Xây dựng sách khách hàng phù hợp; Hồn thiện quy trình cấp tín dụng; Củng cố hệ thống tra kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ; Nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án, phương án sản xuất kinh doanh; Nâng cao trình độ nguồn nhân lực; Đa dạng hóa danh mục đầu tư; Nâng cao chất lượng quản lý nợ; Nâng cao lực đánh giá tài sản bảo đảm, giảm thiểu tổn thất xảy có rủi ro d) Bạch Hương Thủy (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ - Học viện Ngân hàng 82 cán phịng nói chung cán tín dụng nói riêng Duy trì thường xuyên việc nghiên cứu thảo luận quy định Nhà nước VDB liên quan đến TDĐT nhằm đảm bảo quy định phải hiểu thống thực Hoàn thiện chế độ thơng tin báo cáo, chuẩn hóa hệ thống bảng biểu, lấy số liệu tạo đồng bộ, thống thực hiện, ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo khai thác có hiệu quả, cần truy xuất liệu đầy đủ, nhanh chóng, thuận tiện giúp cho cấp quản lý, điều hành nắm tình hình, đánh giá chất vấn đề để có giải pháp ngăn ngừa rủi ro Để hồn thiện nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm sốt nội cơng việc cần phải tiến hành theo hướng tổ chức lại máy hoạt động Ban kiểm soát Ban kiểm tra nội (KTNB) hội sở Phịng (tổ) KTNB chi nhánh qua việc đan xen quản lý theo chiều ngang quản lý theo chiều dọc Đối với NHPT Việt Nam nói chung chi nhánh NHPT KV Nam Định –Hà Nam nói riêng, để thực mục tiêu trở thành ngân hàng chuyên nghiệp, đại, cơng cụ quan trọng phủ việc tăng cường công tác kiểm tra nội việc làm vô cấp bách thời gian tới 4.2.4 Công tác khách hàng Công tác khách hàng cơng việc quan trọng hoạt động TDĐT, có vai trò thúc đẩy tăng trưởng TDĐT suốt trình thu hồi xử lý nợ vay dự án Chi nhánh cần phải tăng cường mối quan hệ với không đơn vị ngành, mà cần mở rộng quan hệ với quan tỉnh để kịp thời nắm bắt chủ trương, sách kế hoạch triển khai thực dự án đầu tư Thơng qua Chi nhánh chủ động tìm hiểu, tiếp cận dự án đầu tư địa bàn tỉnh; nắm bắt thời cơ, chủ động xây dựng kế hoạch, phân công cán phụ trách theo mảng dự án để triển khai thực Chi nhánh cần phối hợp với quan địa bàn Sở kế hoạch đầu tư, Ban quản lý khu công nghiệp… hàng năm tổ chức hội nghị khách 83 hàng mời doanh nghiệp tham dự giới thiệu sách cho vay, đặc điểm nguồn vốn vay TDDT VDB để khách hàng tiếp cận Tham gia giới thiệu Hội thảo, triển lãm để quảng bá rộng rãi VDB sách TDĐT nhà nước đến nhà đầu tư 4.2.5.Công tác thu hồi xử lý nợ Đối với tất dự án vay vốn TDĐT: cần đẩy mạnh hoạt động tổ, nhóm thu nợ cách thường xuyên theo dõi, đánh giá thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh dự án hoạt động khác chủ đầu tư sở tài liệu, sổ sách kế tốn, báo cáo tài định kỳ chủ đầu tư kết hợp với việc kiểm chứng thực tế Trường hợp phát có dấu hiệu bất ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh tài chủ đầu tư, cán tín dụng cần chủ trì phối hợp với thành viên nhóm tìm hiểu, đánh giá xác ngun nhân, báo cáo với cấp đề xuất giải pháp xử lý kịp thời trường hợp cụ thể Đối với dự án có nợ hạn, chi nhánh cần chủ động báo cáo, đề xuất với lãnh đạo Hội sở việc phối hợp với chi nhánh để làm việc với đơn vị có liên quán nhằm tìm kiếm, đề xuất giải pháp hỗ trợ trả nợ Đối với khách hàng gặp khó khăn tài ngun nhân khách quan (thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, suy thoái kinh tế…) Chi nhánh cần tiếp tục trình VDB phương án tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp việc cấu lại nợ vay như: điều chỉnh mức trả nợ, kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ đôn đốc khách hàng đối tác đầu tư để khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh dự án, tùy theo đặc điểm tình hình cụ thể dự án khách hàng Đối với khách hàng có thái độ chây ì, cố tình khơng chấp hành nghĩa vụ trả nợ bất hợp tác, Chi nhánh cần phải phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh dự án để nguồn tiền trả nợ khách hàng, kiên trì bám sát để đấu tranh, thuyết phục khách hàng nguyên tắc cương mềm dẻo Đồng thời cần tìm kiếm can thiệp phối hợp giúp đỡ quan, 84 tổ chức có liên quan như: cấp ủy, quyền địa phương, quan Thuế, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp Mặt khác, cần xây dựng phương án khởi kiện Tòa án, bán đấu giá tài sản để áp dụng cần thiết Đối với dự án hoàn thành mà hoạt động hiệu quả, dự án dừng hoạt động, khơng có khả trả nợ, Chi nhánh cần chủ động nghiên cứu, đề xuất với hội sở để thực giải pháp liệt chuyển đổi chủ đầu tư, bán nợ, cho thuê, góp vốn, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ vay 4.2.6 Công tác cán Cán tín dụng người gắn bó chặt chẽ với chủ đầu tư đời dự án từ thẩm định, giải ngân, hoàn thành thu nợ Vì vậy, việc cho vay có hiệu khơng phụ thuộc nhiều vào chất lượng cán tín dụng Chi nhánh cần bố trí, xếp cán đáp ứng yêu cầu công việc phân công, tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ, bồi dưỡng nguồn nhân lực; ngồi chun mơn nghiệp vụ, cán tín dụng cần phải rèn luyện đầy đủ kỹ phục vụ cho công việc kỹ giao tiếp, kỹ quản lý thông tin, kỹ tin học, kỹ ngoại ngữ bồi dưỡng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm cơng vụ, tính kỷ cương, kỷ luật tính tự giác Nâng cao tính chủ động, phối hợp giải cơng việc Chi nhánh cần khuyến khích việc học tập lẫn cán Việc phân công công việc tùy theo lực, sở trường, kinh nghiệm cán tín dụng Qua cán tín dụng hiểu biết khách hàng cách sâu sắc góp phần giảm thiểu sai sót trình thẩm định, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Cơng tác quy hoạch cán q trình phát tạo nguồn để xây dựng đội ngũ cán Nếu làm tốt công tác quy hoạch, tạo điều kiện để làm tốt công tác tổ chức đổi cán cách thường xuyên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn chi nhánh Xây dựng sách lương thưởng hợp lý đảm bảo phản ánh kết hoạt động, tạo động lực cho cán nghiệp vụ nỗ lực phấn đấu hoàn thành 85 nâng cao chất lượng công việc Đặc biệt cần quan tâm áp dụng hình thức khen thưởng, động viên kịp thời, phù hợp với cán có thành tích xuất sắc hoạt động tín dụng 4.2.7 Một số giải pháp khác 4.2.7.1.Xây dựng chiến lược cho tín dụng đầu tư phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chi nhánh cần vào định hướng, chiến lược phát triển địa phương xây dựng chiến lược cho tín dụng đầu tư phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đảm bảo mang lại hiệu đầu tư Chi nhánh cần trọng phát triển đến dự án phát triển sở hạ tầng đường giao thông, xây dựng nông thôn mới, xây dựng trường học, trường dạy nghề Phát huy mạnh công nghiệp đệt may địa bàn số dự án hiệu dự án đầu tư Công ty Cổ Phần TCE VinaDenim 4.2.7.2.Nâng cao khả phòng ngừa, quản lý rủi ro Hoạt động NHPT không mục đích lợi nhuận phải bảo đảm khả bảo tồn vốn, tình trạng nợ hạn có xu hướng ngày gia tăng, số nợ hạn năm sau cao năm trước, số dự án có nợ hạn tồn đọng kéo dài theo nhiều năm, việc xử lý nợ kéo dài chưa giải dứt điểm vấn đề, cần giải dứt điểm Trong thời gian tới, chi nhánh cần thực số giải pháp nhằm hạn chế nợ hạn sau: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án; hợp tác chặt chẽ với chủ đầu tư để xử lý nợ hạn Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay việc làm cần thiết để phòng ngừa ngăn chặn rủi ro tín dụng Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên giúp VDB phát kịp thời biểu sai phạm doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, tẩu tán tài sản, âm mưu lừa đảo, đồng thời giúp VDB ln bám sát tình hình hoạt động thực tế dự án, nắm vấn đề nảy sinh trình thực dự án doanh nghiệp để có biện pháp đối phó kịp thời Trong trình kiểm tra phát thấy doanh nghiệp gặp khó khăn 86 khơng thể thực việc trả nợ theo hợp đồng, VDB áp dụng kết hợp nhiều biện pháp như: tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả tạo thu lợi nhuận; đề nghị doanh nghiệp quản lý chặt chẽ ngân qũy chi tiêu, tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi máy móc thiết bị công nghệ Nếu xét thấy việc áp dụng biện pháp khai thác không thuận lợi hy vọng thu hồi nợ VDB áp dụng biện pháp lý để xử lý khoản nợ khó địi Nếu ngun nhân khách quan, bất khả kháng (tai nạn, thiên tai, trộm cắp) khiến doanh nghiệp khơng trả nợ VDB xem xét gia hạn điều chỉnh hợp đồng cho vay tương ứng với kỳ hạn thu tiền doanh nghiệp theo quy trình VDB Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tin học hoá tất hoạt động nghiệp vụ Xây dựng hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin với phần mềm đủ mạnh, sử dụng thống từ trung ương tới địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu xử lý nhanh, cung cấp thông tin kịp thời xác, phục vụ tác nghiệp đạo điều hành Các thơng tin tình hình nợ q hạn khách hàng ln cán chuyên quản theo dõi từ có biện pháp xử lý kịp thời VDB cần phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, Tổng cơng ty Chính quyền địa phương để hỗ trợ biện pháp thu hồi nợ Thực thường xuyên việc phân loại nợ hàng quý, hàng tháng, với tiêu chí cụ thể để tìm biện pháp cụ thể cho dự án có nợ hạn 4.2.7.3.Tăng cường mối quan hệ với quan có thẩm quyền địa phương xây dựng chế phối hợp với tổ chức tín dụng Việc tăng cường mối quan hệ với quan có thẩm quyền địa phương biện pháp góp phần hạn chế nợ hạn vốn TDĐT có thủ tục vay vốn cần phải thơng qua nhiều ban ngành có liên quan để hỗ trợ nhà đầu tư sớm hoàn thiện hồ sơ pháp lý theo quy định đồng thời nơi cung cấp thơng tin hữu ích cho Chi nhánh 87 NHPT Nam Định tình hình hoạt động tài sản đảm bảo nhà đầu tư Chính đảm bảo tính nhanh nhạy, xác thơng tin góp phần hạn chế nợ xấu cho Chi nhánh, tăng cường mối quan hệ Chi nhánh với quan có thẩm quyền địa phương góp phần thực tốt sách TDĐT việc phát triển KT-XH địa bàn tỉnh Nam Định, thực tốt nhiệm vụ trị Chi nhánh NHPT KV Nam Định – Hà Nam Chi nhánh cần trọng tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ, đạo lãnh đạo tỉnh phối hợp công tác với lãnh đạo ban ngành có liên quan địa phương Bên cạnh ln đặt góc độ khách hàng, xác định lợi nhuận doanh nghiệp, hiệu dự án mục tiêu Chi nhánh từ với khách hàng quan ban ngành có liên quan doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vướng mắc q trình thực thi sách hỗ trợ phát triển Nhà nước 4.3.Một số kiến nghị 4.3.1.Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHPT Việt Nam cần sớm hồn thiện hệ thống tốn đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện, kịp thời để tăng cường chủ động kiểm sốt dịng tiền dự án quản lý tài nguồn trả nợ vốn TDĐT khách hàng Đa dạng phương thức cho vay phù hợp với hoạt động ngân hàng cần cụ thể hóa hình thức điều kiện áp dụng với hình thức cho vay Cần quy định cụ thể giám sát vốn vay (trách nhiệm cán tín dụng phần cơng việc cần phải thực q trình giám sát vốn vay) Đặc biệt, cần bam sát đề xuất với cấp có thẩm quyền cho triển khai cơng tác cho vay vốn lưu động nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho khách hàng vay vốn tín dụng đầu tư VDB, thúc đẩy việc phát triển sản xuất kinh doanh khách hàng, từ tạo nguồn trả nợ vốn đầu tư cho VDB Tham mưu cho bộ, ngành liên quan Chính phủ bổ sung, hoàn thiện chế tài đủ mạnh, nâng cao vị VDB để trình triển khai 88 thực thi nhiệm vụ đạt kết tốt Chẳng hạn, VDB chủ động phối hợp với NHTM phong tỏa tài khoản khách hàng trường hợp cần thiết có hỗ trợ quan có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ vay TDĐT tương tự việc cưỡng chế thu Thuế Nhà nước Tiếp tục chủ trương tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp việc cwo cấu lại nợ vay như: điều chỉnh mức trả nợ, kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ… tùy theo đặc điểm tình hình cụ thể dự án, khách hàng Đề xuất với cấp có thẩm quyền phân cấp cho VDB số chức năng, thẩm quyền để VDB chủ động việc điều chỉnh lãi suất cho vay, đối tượng cho vay nhằm ứng xử kịp thời với diễn biến thị trường tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước Ngày 31/3/2017, Nghị định số 32/2017/ NĐ-CP Chính phủ tín dụng đầu tư Nhà nước đời; sửa đổi nghị định số 75/2011/NĐ-CP cho phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước VDB cần tập trung đánh giá, rút kinh nghiệm để triển khai hoàn thiện việc tổ chức, xếp lại chi nhánh cho phù hợp để đảm bảo tính ổn định lâu dài Nghiên cứu thành lập Hội đồng quản trị rủi ro để tăng cường khả quản trị rủi ro hệ thống VDB; Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng cần trích theo thông lệ quốc tế quy định NHNN, bảo đảm đủ nguồn để xử lý rủi ro tín dụng Cần đánh giá, tổng kết để sửa đổi, bổ sung Sổ tay nghiệp vụ Cho vay đầu tư kịp thời, cần bổ sung hướng dẫn chi tiết thẩm định thị trường đầu ra, đầu vào dự án; bổ sung thêm nội dung kiểm tra định kỳ phận kiểm tra nội toàn quy trình hoạt động cho vay TDĐT Tăng cường tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ chuyên sâu cho cán tín dụng cơng tác thu hồi xử lý nợ vay tín dụng đầu tư để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đồng thơi, tổng kết, đánh giá, phổ biến kinh nghiệm chi nhánh VDB 89 Sớm hoàn thiện việc xây dựng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín nhiệm nội khách hàng, giúp việc phân loại nợ trung thực bên cạnh cơng cụ tư vấn, giúp ban lãnh đạo chi nhánh có định hướng chiến lược kinh doanh rõ ràng, xây dựng phương án cụ thể đối tượng khách hàng Xây dựng giới hạn chất lượng tín dụng hệ thống: Các dự án thuộc ngành nghề, lĩnh vực vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước có đặc thù rủi ro nhiều dự án thơng thường Vì vậy, giới hạn tỷ lệ nợ hạn cần xác định cho phù hợp hơn, có phân biệt nhóm chi nhánh hệ thống Hồn thiện sách khuyến khích, động viên để viên chức người lao động tâm huyết, gắn bó với cơng việc, phát huy sáng kiến, nâng cao hiệu công tác TDĐT 4.3.2.Đối với cấp ủy, quyền địa phương Đề nghị cấp ủy, quyền địa phương quan tâm, phối hợp với chi nhánh việc tổ chức, triển khai thực sách TDĐT phát triển nhà nước địa bàn, với vai trò UBND cấp tỉnh đầu mối.: Tăng cường tuyên truyền phổ biến sách đầu tư phát triển đại phương, sách TDĐT phát triển Nhà nước; đạo giải nhanh chóng thủ tục liên quan đến đầu tư dự án Cung cấp cho chi nhánh thông tin nhu cầu đầu tư voons tín dụng đầu tư dự án đầu tư địa bàn từ tiến hành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Hỗ trợ chi nhánh thu hồi xử lý nợ vay doanh nghiệp Nhà nước địa bàn có phát sinh nợ hạn tai chi nhánh Đối với dựa án vay vốn UBND tỉnh làm chủ đầu tư, đề nghị UBND tỉnh bố trí kế hoạch ngân sách Nhà nước hàng năm để trả nợ vốn TDĐT cho chi nhánh (các dự án quan trực thuộc tỉnh làm chủ đầu tư, đề nghị UBND tỉnh có văn đạo quan xây dựng kế hoạch trả nợ vốn tín dụng đầu tư vào dự tốn NSNN 4.3.3.Đối với tổ chức tín dụng địa bàn Đề nghị tổ chức tín dụng địa bàn tăng cường phối hợp với chi 90 nhánh vấn đề đồng tài trợ vốn cho dự án đầu tư (như phân chia tỷ lệ vốn vay, nhận chấp, định giá tài sản, công tác toán, thu hồi nợ vay…) Học tập trao đổi sách, nghiệp vụ cho vay đầu tư; giải đề phức tập đặc thù phát sinht rong trình thu hồi xử lý nợ vay 4.3.4.Đối với Sở ban ngành tỉnh (thành phố) có liên quan Đề nghị Sở, ban ngành hỗ trợ giới thiệu cho Chi nhánh dự án đầu tư địa bàn có nhu cầu vay vốn; Tạo điều kiện hỗ trợ chủ đầu tư hồn thiện nhanh chóng hồ sơ, thủ tục đầu tư dự án vay vốn TDĐT, thủ tục đầu tư xây dựng, đất đai, cấp phát, đánh giá tác động mơi trường, thẩm duyệt phịng cháy chữa cháy, hồ sơ thủ tục liên quan đến bảo đảm tiền vay thủ tục cấp giấy chứng nhận sở hữu cơng trình, đăng ký chấp…; Hỗ trợ chi nhánh công tác thu hồi xử lý nợ vay TDĐT trường hợp cần thiết 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu chương 4, luận văn trình bày chiến lược phát triển hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam, định hướng phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; xác định nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư định hướng phát triển quan trọng chiến lược xây dựng Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Nam Định – Hà Nam thành công cụ tài tín dụng đắc lực Chính phủ đầu tư phát triển KT-XH Trên sở kế thừa kết nghiên cứu chương trước, đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư Nhìn chung lại, hệ thống giải pháp đề cập đến công tác thẩm định dự án giám sát dự án tín dụng, cơng tác kiểm tra nội bộ, công tác khách hàng, công tác thu hồi xử lý nợ, công tác cán số giải pháp khác… phù hợp với định hướng phát triển chiến lược ngành NHPT, tỉnh quan có liên quan đồng thời mang lại chất lượng tín dụng đầu tư Từ đề xuất, kiến nghị cụ thể với NHPT Việt Nam; cấp ủy quyền địa phương; tổ chức tín dụng địa bàn Sở ban ngành tỉnh (thành phố) có liên quan 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Chính phủ (2017), Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nam Định, Các báo cáo tín dụng từ năm 2012 đến năm 2016 Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng phát triển, NXB Thống Kê, Hà Nội Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội Bạch Vân Anh (2008), Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, ĐHKTQD, Hà Nội Lê Hồng Chiến (2015), Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, ĐHKTQD, Hà Nội 8.Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2008), Sổ tay tín dụng đầu tư 9.Ban Chính sách Phát triển Một số thay đổi nội dung Nghị định số 32/2017/NĐ-CP so với Nghị định số 75/2011/NĐ-CP .Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 128, trang 08-10 10 Lê Bá Luyện, 2016 Làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ VDB giai đoạn nay.Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 114, trang 25-26 11.Nguyễn Cảnh Hiệp, Lê Công Hội, 2016 Quản lý rủi ro NHPT Nhật Bản – Kinh nghiệm cho hoạt động ngân hàng Việt Nam Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 114, trang 34-37 12.Nguyễn Hiền, 2017.Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 127, trang 06-07 13.Vũ Nhữ Thăng, Lê Thị Thùy Vân, 2014 Chính sách tín dụng đầu tư Nhà nước: số đánh giá khuyến nghị sách Tạp chí Hỗ trợ phát 93 triển, số 92, trang 12-16 14.Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 28/2/2013 việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 15.Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 2341/QĐ-TTg ngày 02/12/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 16.Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Báo cáo tình hình KT-XH, năm 2016, Nam Định ... dụng đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu Vực Nam Định – Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định 77 4.2.Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh NHPT Khu vực Nam Định – Hà Nam. .. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHPT KHU VỰC NAM ĐỊNH – HÀ NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH .73 4.1 .Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh NHPT Khu. .. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định – Hà Nam địa bàn tỉnh Nam Định Do vậy, tác giả định nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Nam Định

Ngày đăng: 03/10/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • HÀ NỘI – 2017

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI

  • NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

    • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã thực hiện

    • 1.1.1 Một số luận văn, luận án có liên quan đến đề tài

    • 1.1.2 Các bài báo liên quan đến luận văn

      • 1.2. Xác định khoảng trống nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ

      • TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

      • 2.1.Tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển.

      • 2.1.1.Khái quát về Ngân hàng phát triển.

      • Quá trình phát triển của các tổ chức tài chính gắn liền với quá trình phát triển kinh tế. Các ngân hàng như ngân hàng thương mại: ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển; các tổ chức tài chính phi ngân hàng như quỹ đầu tư, công ty tài chính... đóng vai trò ngày càng quan trọng trong thu hút tiết kiệm và tài trợ cho phát triển, hạn chế rủi ro và tăng khả năng sinh lời. Phần lớn các trung gian tài chính hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa lợi ích tài chính của chủ sở hữu. Bên cạnh đó, cũng có một số tổ chức hoạt động với các mục tiêu và đối tượng phục vụ đặc biệt, hướng tới lợi ích kinh tế - xã hội. Các tổ chức tài chính này được gọi chung là: “Các công ty tài chính phát triển” và NHPT là một tổ chức tài chính như vậy. Ngân hàng Phát triển là tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu là tài trợ trung và dài hạn cho các dự án phát triển.

      • 2.1.2.Tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển.

      • 2.2. Chất lượng tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển.

      • 2.2.1.Khái niệm về chất lượng tín dụng đầu tư.

      • 2.2.2.Các chỉ tiêu định lượng đánh giá chất lượng tín dụng đầu tư.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan