1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam

109 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của tiền tệ, tín dụng, ngân hàng có tác động rất mạnh mẽ tới việc thúc đẩy kinh tế đồng thời trở thành lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với sức mạnh của nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ thì bao giờ cũng đi kèm với các rủi ro tiềm ẩn. Tỷ lệ nợ xấu đã giảm khá mạnh trong tháng 12/2014, từ 3,88% của tháng liền trước xuống còn 3,25% - mức thấp nhất năm qua, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề. Bên cạnh đó các hoạt động đầu tư cũng bị hạn chế do e ngại về khả năng thu hồi vốn trong khi tình hình kinh tế có nhiều biến động. Cùng với khó khăn chung của tình hình kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam thì một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là việc thiếu thông tin về khách hàng của Ngân hàng và các nhà đầu tư. Tại Việt Nam hiện nay cả nước có khoảng 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 97.5% tổng số doanh nghiệp trong khi đó sức chống trọi lại các tác động bên ngoài đối với các DN này kém, độ tin cậy về thông tin thấp và không đầy đủ so với các DN có quy mô lớn. Đáp ứng yêu cầu thông tin cần thiết cho việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng và đánh giá tình hình doanh nghiệp, nhiều tổ chức trên thế giới đã cung cấp các thông tin về xếp hạng tín dụng (XHTD) của doanh nghiệp như là một kênh thông tin tham khảo quan trọng giúp các Ngân hàng và nhà đầu tư lựa chọn được những khách hàng tốt, có tiềm lực tài chính cao. Thông tin XHTD còn giúp Ngân hàng Nhà nước hoạch định các chính sách phù hợp cho từng thành phần kinh tế, từng ngành kinh tế. Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam – Ngân hàng nhà nước (CIC - SBV) là tổ chức công đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu và thực hiện nghiệp vụ xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp trong đó đại đa số là các DN vừa và nhỏ được thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Từ khi thực hiện Bản đề án phân tích đầu tiên từ năm 2002 tới nay, trải qua hơn 10 năm thực hiện và tích lũy kinh nghiệm, nghiệp vụ xếp hạng tín dụng đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa theo kịp được yêu cầu thông tin cho khách hàng. Xuất phát từ thực tế trên tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm thông tin tín dụng. - Bên cạnh đó XHTD doanh nghiệp vừa và nhỏ còn giúp cho cơ quan quản lý nhà nước có thể thực hiện việc cải thiện môi trường kinh doanh, thay đổi chính sách thuế, chính sách hỗ trợ đầu tư, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu cảnh báo, dự đoán triển vọng phát triển và thiết lập hệ thống chỉ tiêu làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định liên quan tới các doanh nghiệp này … - Giúp các tổ chức tín dụng đưa ra các quyết định cho vay hay không cho vay, gia hạn hay không gia hạn,… - Giúp các công ty nắm rõ tình hình hoạt động của mình so với các đơn vị khác cùng ngành trên cơ sở đó có những định hướng phát triển cụ thể trong việc xây dựng chiến lược phát triển, cạnh tranh và hướng tới sự phát triển bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiệp vụ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tương đối rộng và bao gồm nhiều đối tượng khách nhau, tuy nhiên đề tài nghiên cứu này tập trung vào: - Đối tượng nghiên cứu: các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ hoạt động tại Việt Nam với đầy đủ các thành phần kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: thực trạng chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2014 và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng DNVVN tại CIC. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luân vặn có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp luận duy vật biện chứng; phương pháp luận duy vật lịch sử; phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp thống kê, so sánh. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu còn sử dụng các bảng biểu, sơ đồ, số liệu của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm Quốc tế và của các TCTD để so sánh, phân tích và chứng minh cho các ý kiến đưa ra. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương 2: Thực trạng chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THU HƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC HIỂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các số liệu đưa Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THU HƯƠNG LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Hiển, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, thầy cô Viện Ngân hàng Tài chính, thầy trường Đại học Kinh tế Quốc dân ý kiến đóng góp q báu để tác giả hồn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học Cuối cùng, tác giả xin gửi lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt tới thầy tồn thể quý vị bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THU HƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những đặc điểm chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa .4 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .4 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa .6 1.2 Nội dung xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.2 Yêu cầu, vai trò xếp hạng tín dụng DNNVV 1.2.3 Nội dung xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.3 Chất lượng xếp hạng tín dụng DNNVV .17 1.3.1 Quan niệm chất lượng xếp hạng tín dụng 17 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng xếp hạng tín dụng DNNVV 18 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa .22 1.4 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp số tổ chức xếp hạng trong, nước học CIC 23 1.4.1 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp số tổ chức xếp hạng nước 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho CIC 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM 31 2.1 Khái qt Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam CIC 31 2.1.1 Lịch sử đời phát triển Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 32 2.1.3 Bộ máy tổ chức Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 33 2.1.4 Sản phẩm dịch vụ Trung tâm Thơng tin tín dụng 35 2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 37 2.2.1 Quá trình thực nghiệp vụ xếp hạng tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 37 2.2.2 Thực trạng chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm Thơng tin tín dụng, kết tồn 40 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng xếp hạng tín dụng DNNVV CIC 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.2 Hạn chế tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đến năm 2020 60 3.1.1 Định hướng phát triển nghiệp vụ Trung tâm Thông tin tín dụng đến năm 2020 60 3.1.2 Định hướng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đến năm 2020 .62 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung Tâm thơng tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam 64 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 64 3.2.2 Các nhóm giải pháp hỗ trợ 73 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 76 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại 76 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 77 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BCTC CIC CSH DN DNNVV NH NHNN NHTM NVCSH TCTD TSCĐ TSĐB TTTD XHTD Nguyên nghĩa Báo cáo tài Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam Chủ sở hữu Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng thương mại Nguồn vốn chủ sở hữu Tổ chức tín dụng Tài sản cố định Tài sản đảm bảo Thơng tin tín dụng Xếp hạng tín dụng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm XHTD DN BIDV 28 Bảng 1.2: Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm điểm XHTD doanh nghiệp BIDV .28 Bảng 1.3: Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp BIDV 29 Bảng 2.1: Bảng tính tiêu tài tỷ trọng 43 Bảng 2.2: Chỉ tiêu xét điều chỉnh điểm tài 43 Bảng 2.3: Bảng tiêu phi tài 44 Bảng 2.4: Chỉ tiêu quan hệ tín dụng .45 Bảng 2.5: Các bước XHTD DNNVV CIC 50 Bảng 2.6: Bảng so sánh tính điểm tiêu phi tài quy mơ nhỏ vừa 51 Bảng 2.7: Bảng tính điểm số tài trọng số quy mô nhỏ vừa 52 Bảng 2.8: Bảng số điểm hạng 53 Bảng 3.1: Bổ sung số tiêu chấm điểm XHTD 71 Bảng 3.2: Bảng điều chỉnh kết XHTD theo nhóm nợ 72 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng hồ sơ khách hàng từ 2010-2014 35 Biểu đồ 2.2: Số lượng cung cấp thông tin từ 2010-2014 37 Biểu đồ 2.3: Số lượng cung cấp XHTD qua nm 2010-2014 39 TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN Nguyễn thu hơng Nâng cao chất lợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: Ts nguyễn đức hiển Hà Nội - 2015 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Sự phát triển tiền tệ, tín dụng, ngân hàng có tác động mạnh mẽ tới việc thúc đẩy kinh tế đồng thời trở thành lĩnh vực nhạy cảm sức mạnh kinh tế Tuy nhiên bên cạnh phát triển mạnh mẽ kèm với rủi ro tiềm ẩn Đáp ứng yêu cầu thông tin cần thiết cho việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng đánh giá tình hình doanh nghiệp, nhiều tổ chức giới cung cấp thông tin xếp hạng tín dụng (XHTD) doanh nghiệp kênh thông tin tham khảo quan trọng giúp Ngân hàng nhà đầu tư lựa chọn khách hàng tốt, có tiềm lực tài cao Thơng tin XHTD giúp Ngân hàng Nhà nước hoạch định sách phù hợp cho thành phần kinh tế, ngành kinh tế Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam – Ngân hàng nhà nước (CIC - SBV) tổ chức công Việt Nam nghiên cứu thực nghiệp vụ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp đại đa số DN vừa nhỏ thành lập hoạt động Việt Nam Từ thực Bản đề án phân tích từ năm 2002 tới nay, trải qua 10 năm thực tích lũy kinh nghiệm, nghiệp vụ xếp hạng tín dụng có nhiều thay đổi chưa theo kịp yêu cầu thông tin cho khách hàng Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Luận văn phần mở đầu kết luận chia làm chương sau: ii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Trong chương này, tác giả trình bày khái quát chất lượng xếp hạng tín dụng DNNVV tổ chức kinh tế thị trường Khái niệm, đặc điểm, vai trò DNNVV; Khái quát, yêu cầu, chủ thể, đối tượng, vai trò nội dung xếp hạng tín dụng DNNVV Tại tác giả sâu nghiên cứu phương pháp, qui trình, dùng để xếp hạng tín dụng DNNVV gồm tiêu tài tiêu phi tài Đặc biệt, tác giả làm rõ khái niệm chất lượng xếp hạng tín dụng DNNVV nêu tiêu đánh giá chất lượng xếp hạng tín dụng: Nguồn thơng tin đầu vào loại liệu sử dụng, Quy trình xếp hạng, Chỉ tiêu xếp hạng, Phân loại ngành kinh tế quy mô hoạt động doanh nghiệp Tác giả làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xếp hạng tín dụng DNNVV gồm nhân tố khách quan chủ quan Đồng thời, tác giả đưa kinh nghiệm xếp hạng tín dụng số tổ chức trong, ngồi nước (như Phương pháp xếp hạng tín dụng DN Moody’s Standar&Poor, Ngân hàng Trung ương Pháp, BIDV …), từ rút học cho Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Đây sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài chương Luận văn CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM Trong chương này, trước hết tác giả giới thiệu khái quát Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Q trình hình thành phát triển, Chức nhiệm vụ, Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng CIC Đặc biệt đưa sản 13 Ngân hàng Nhà nước (2013), “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 14 Ngân hàng Nhà nước (2013), “ Quy định hoạt động Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Thông tư 03/2013/TT-NHNN, ngày 28/01/2013 15 Quyết định số 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 16 Ngân hàng Trung ương Pháp (2010): tài liệu tham khảo chấm điểm xếp loại doanh nghiệp 17 Thủ tướng Chính phủ (2007), “Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam”, Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 18 Trung tâm Thơng tin tín dụng (2012): Đề án xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa CIC 19 Trung tâm Thơng tin tín dụng (2012), “Ban hành danh mục ngành kinh tế áp dụng cho hoạt động nghiệp vụ Trung tâm Thông tin tín dụng”, Quyết định số 49/QĐ-TTTD ngày 16 tháng 12 năm 2012 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1.01: Bảng ký hiệu xếp hạng doanh nghiệp sử dụng cho nợ dài hạn Phụ lục 1.02: Ký hiệu xếp loại tín dụng sử dụng cho nợ ngắn hạn Phụ lục 1.03: Điểm hoạt động theo cách chấm điểm NHTW Pháp Phụ lục 1.04: Điểm tín dụng theo cách chấm điểm Ngân hàng TW Pháp Phụ lục 2.01: Bảng cân đối kế toán Phụ lục 2.02: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Phụ lục 2.03: Bảng 35 ngành kinh tế CIC Phụ lục 2.04: Thang điểm tính quy mơ hoạt động doanh nghiệp CIC Phụ lục 2.05: Ý nghĩa số hạng DNNVV CIC Phụ lục 1.01: Bảng ký hiệu xếp hạng DN sử dụng cho nợ dài hạn Moody’s Aaa S&P AAA Diễn giải Chứng khốn có chất lượng cao (độ rủi ro thấp nhất) khả trả nợ mạnh Aa AA Chứng khốn có chất lượng cao, mức độ rủi ro thấp, khả trả nợ cao A A Chứng khốn đạt mức trung bình nhân tố bảo đảm khả trả nợ, chưa thật chắn có độ tin cậy cao Baa BBB Chứng khốn có mức độ an tồn rủi ro trung bình; khả trả nợ gốc lãi thời khơng thật chắn khơng có dấu hiệu nguy hiểm Chứng khoán loại bắt đầu có tính Ba BB đầu tính đầu tư Chứng khốn mang tính đầu cơ, tương lai khó xác định, khả trả nợ gốc lãi không thật chắn an toàn loại Baa (BBB) B B Chứng khoán loại thiếu hấp dẫn cho đầu tư Sự bảo đảm hoàn trả gốc lãi tương lai nhỏ, tính đầu cao Caa CCC Khả trả nợ thấp, dễ bị vỡ nợ Ca CC C C Đối với Moody’s XLTD thấp D XLTD thấp Standard and Poor’s Mức đầu cao nhất, thường bị vỡ nợ Hai mức XLTD đạt C & D thể nhà phát hành tình trạng sửa phá sản Mức XLTD từ Baa trở lên mức đầu tư rủi ro thấp Mức XLTD từ Ba trở xuống mức đầu tư rủi ro cao (Nguồn: Tham khảo từ kinh nghiệm Standard and Poor’s) Phụ lục 1.02: Ký hiệu xếp loại tín dụng sử dụng cho nợ ngắn hạn Moody’s S&P P- A- 1+ Khả trả nợ mạnh A- Khả trả nợ mạnh P- A- P- A- Khả trả nợ đạt mức trung bình Khả trả nợ trung bình, hay vừa đủ để xếp hạng đầu NP B C D Diễn giải tư Khả trả nợ yếu, mang tính đầu Khả trả nợ yếu, có dấu hiệu phá sản Khả trả nợ yếu, thể nhà phát hành nguy phá sản (Nguồn: Tham khảo từ kinh nghiệm Standard and Poor’s Moody’s) Phụ lục 1.03: Điểm hoạt động theo cách chấm điểm NHTW Pháp Điểm hoạt động A B C D E F G H J N X Doanh thu đạt (tính EUR) Mức tương đương cao 750 triệu EUR Mức từ 150 triệu EUR đến 750 triệu EUR Mức từ 50 triệu EUR đến 150 triệu EUR Mức từ 30 triệu EUR đến 50 triệu EUR Mức từ 15 triệu EUR đến 30 triệu EUR Mức từ 7,5 triệu EUR đến 15 triệu EUR Mức từ 1,5 triệu EUR đến 7,5 triệu EUR Mức từ 0,75 triệu EUR đến 1,5 triệu EUR Dưới 0,75 triệu EUR Các doanh nghiệp có doanh thu khơng đo mức hoạt động kinh doanh hay không tác động trực tiếp đến hoạt động công nghiệp thương mại, đặc biệt công ty mẹ không công bố tài khoản tổng hợp Mức hoạt động không xác định cũ (tài khoản kế toán kết thúc từ 21 tháng trở lên) (Nguồn: Tham khảo kinh nghiệm NH Trung ương Pháp- 2010) Phụ lục 1.04: Điểm tín dụng theo cách chấm điểm Ngân hàng TW Pháp Điểm tín dụng Cực mạnh Tình hình tài thơng qua khả sinh lời, khả 3++ toán đánh giá tốt Khơng có thơng tin Đánh giá Ngân hàng Trung ương Pháp bất lợi số liệu kế tốn, khơng có thơng tin vi phạm người đại diện pháp lý, người nắm giữ vốn riêng 50% Rất mạnh Tình hình tài đặc biệt khả quan doanh nghiệp có số biểu nhạy cảm với thay đổi môi trường kinh doanh Tình hình tài khả quan thuận lợi so với trường hợp đạt điểm 3++ Khơng có thơng tin bất lợi ngồi số liệu kế tốn, khơng có thơng tin vi phạm người đại diện pháp lý, người nắm giữ vốn riêng 50% Mạnh Tình hình tài đặc biệt khả quan doanh nghiệp xuất yếu tố bất ngờ, bất thường tài Tình hình tài khả quan thuận lợi so với trường hợp đạt điểm 3++ hay 3+ Mặt khác khơng có thơng tin bất lợi ngồi số liệu kế tốn, khơng có thơng tin vi phạm người đại diện pháp lý, người nắm giữ vốn riêng 50% Khá mạnh Có số biểu thiếu chắn khơng bền vững Tình hình tài không ổn định điểm tốt Mặt khác khơng có thơng tin bất lợi ngồi số liệu kế tốn, khơng có thơng tin vi phạm người đại diện pháp lý, người nắm giữ vốn riêng 50% Tạm Có số yếu tố thiếu chắn không bền vững cần quan tâm, cụ thể là: - Tình hình tài khơng cho thấy doanh nghiệp yếu khả sinh lời, khả tự chủ tài khả tốn Khơng có thơng tin bất lợi ngồi số liệu kế tốn, khơng có thơng tin vi phạm người đại diện pháp lý, người nắm giữ vốn riêng 50% - Có cố tốn xuất vòng tháng qua, doanh nghiệp đạt điểm tử 3++ đến 4, mức độ nghiêm trọng khơng cho phép cho điểm tín dụng Hơi yếu Đặc biệt xuất hay nhiều yếu tố sau đây: - Thay đổi tạm thời người quản lý; 3+ 4+ 5+ Yếu Rất yếu - Một đại diện pháp lý thể nhân cần phải đặc biệt ý; - Các thành viên thể nhân pháp nhân nắm giữ riêng hay toàn 50% cổ phiếu cổ phần đóng góp doanh nghiệp bị chấm điểm 5+ 5; Trên sở phân tích hồ sơ kế tốn, điểm 5+ cho doanh nghiệp nằm tình trạng sau đây: - Tình hình tài có cân đối, liên quan đến khả sinh lời hay liên quan đến cấu cân đối bảng cân đối kế tốn, tình trạng cân đối có giới hạn; - Cơng ty nắm giữ vốn quy mơ lớn có vấn đề (dấu hiệu vi phạm pháp luật) Đặc biệt xuất yếu tố sau đây: - Doanh nghiệp thụ hưởng tín dụng q trình tranh tụng pháp lý; - Doanh nghiệp từ 36 tháng gần bị ½ vốn; - Một đại diện pháp lý thể nhân cần đặc biệt ý; (có tranh chấp pháp lý, phán tòa án lý vòng năm, chịu trách nhiệm cơng ty giải lý…) - Các thành viên thể nhân pháp nhân nắm giữ riêng toàn 50% cổ phiếu cổ phần bị chấm điểm khơng tốt Trên sở phân tích hồ sơ kế tốn, điểm cho doanh nghiệp nằm tình trạng sau đây: - Tình hình tài có cân đối, liên quan đến khả sinh lời hay liên quan đến cấu tài chính; - Các cơng ty nắm giữ vốn quy mô lớn bị cho điểm bất lợi (điểm P khôi phục pháp lý, điểm 7, hay 9) Đặc biệt xuất hay nhiều yếu tố sau: - Doanh nghiệp bị báo cáo khả toán; - Doanh nghiệp từ 36 tháng gần bị ½ vốn; - Một đại diện pháp lý thể nhân cần phải đặc biệt ý có phán lý pháp lý danh nghĩa cá nhân từ năm trở lại có phán vỡ nợ cá nhân; - Các thành viên pháp nhân nắm giữ riêng hay toàn 50% cổ phiếu cổ phần chịu phán lý công ty hay lý tài sản Trên sở phân tích hồ sơ kế tốn, điểm cho doanh nghiệp nằm tình trạng sau: - Tình hình tài có cân đối nghiêm trọng, đe dọa tồn lâu dài doanh nghiệp; - Các công ty nắm giữ vốn quy mơ lớn bị phán lý pháp lý lý tài sản Cần ý Có báo cáo gặp cố tốn có mức tiền đặc biệt tương đương lớn 1524 EUR với lý khả chi trả vòng 60 tuần gần Điểm chấm cho doanh nghiệp mà Ngân hàng Trung ương Pháp không nắm hồ sơ kế tốn Tìnhtrạng Có báo cáo gặp nhiều cố tốn đe dọa Có nguy Báo cáo toán cho thấy doanh nghiệp nợ chồng phá sản chất Doanh Điểm P chấm có phán khơi phục P nghiệp có lý doanh nghiệp Điểm xếp loại này, nguyên tắc tranh chấp thay điểm thông qua kế hoạch cải pháp lý tổ doanh nghiệp hay phê chuẩn thỏa ước xử lý nợ Không có Đểm tín dụng O dành cho doanh nghiệp khơng có bất O thơng tin kỳ thơng tin bất lợi Ngân hàng Trung ương Pháp bất lợi, khơng nắm hồ sơ kế tốn gần doanh nghiệp thiếu hồ nằm giới hạn thu thập thơng tin kế tốn sơ kế tốn (Nguồn: Tham khảo kinh nghiệm NH Trung ương Pháp - 2010) Phụ lục 2.01: Bảng cân đối kế toán Tại ngày tháng năm Đơn vị tính: TÀI SẢN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN Mã Số cuối Số số năm đầu năm 100 (100=110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền 1.Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B – TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) I- Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư 110 111 112 120 121 129 130 131 132 133 134 135 139 140 141 149 150 151 152 154 158 200 210 211 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm 7.Dự phòng phải trả dài hạn B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển 241 242 250 251 252 258 259 260 261 262 268 270 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 330 331 332 333 334 335 336 337 400 410 411 412 413 414 415 416 417 Quỹ dự phòng tài 418 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 Nguồn kinh phí 432 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 (Nguồn: Chế độ Kế tốn Doanh nghiệp – Bộ tài 2009) Phụ lục 2.02: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Năm……… Đơn vị tính: CHI TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch Mã số 01 02 10 vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch 11 20 vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 21 22 23 24 25 30 {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31 32 40 50 (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 51 52 60 Nămnay Năm trước (60 = 50 -51 - 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) 70 (Nguồn: Chế độ Kế toán Doanh nghiệp – Bộ tài 2009) Phụ lục 3.03: Bảng 35 ngành kinh tế CIC Số ST hiệu T ngàn h 01 02 03 Tên ngành Nơng nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan Khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản 04 05 06 07 08 10 11 12 13 14 15 16 09 10 11 12 13 14 15 16 17 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Khai thác, sản xuất than, quặng kim loại, khai khoáng khác dịch vụ kèm Khai thác, sản xuất dầu thơ, khí đốt tự nhiên cá dịch vụ kèm Sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc Ngành dệt, may mặc, da sản phẩm liên quan Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ vật liệu tết bện Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy Sản xuất hố chất sản phẩm hóa chất Sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu Sản xuất sản phẩm cao su plastic Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại Sản xuất xi măng Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) Sản xuất thiết bị điện, điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học Sản xuất máy móc, thiết bị (trừ thiết bị điện, điện tử), phương tiện vận tải (trừ đóng tàu, thuyền), xe có động dịch vụ kèm Cơng nghiệp đóng tàu thuyền Cơng nghiệp khác Sản xuất phan phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hóa khơng khí Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Hoạt động kinh doanh bất động sản Thương mại công nghiệp nặng Thương mại (trừ thương mai công nghiệp nặng) Vận tải, kho bãi Dịch vụ thông tin, bưu chính, viễn thơng Hoạt động xuất bản, in ấn, điện ảnh, phát truyền hình âm nhạc Dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch, nghệ thuật, vui chơi giải trí Dịch vụ tài chính, bảo hiểm Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Dịch vụ khác (Nguồn: Quyết định số 49/QD-TTTD ngày 16 tháng 02 năm 2012 CIC) Phụ lục 3.04: Thang điểm tính quy mơ hoạt động doanh nghiệp CIC STT Tiêu thức Trị số Điểm Từ 50 tỷ đồng trở lên 30 Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng 20 Vốn kinh doanh Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 10 Dưới 10 tỷ đồng Từ 1500 người trở lên 15 Từ 1000 người đến 1500 người 12 Từ 500 người đến 1000 người Lao động Từ 100 người đến 500 người Từ 50 người đến 100 người Dưới 50 người Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20 Doanh thu Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 10 Từ tỷ đồng đến 20 tỷ đồng Dưới tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Nộp ngân sách Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Dưới tỷ đồng (Nguồn: Tham khảo từ Đề án XHTD DNNVV CIC - 2012) Ghi chú: Doanh nghiệp có số điểm từ 70-100 điểm xếp hạng quy mơ lớn Doanh nghiệp có số điểm từ 30-69 điểm xếp hạng quy mô trung bình Doanh nghiệp có số điểm 30 điểm xếp hạng quy mô nhỏ Phụ lục: 2.05: Ý nghĩa số hạng DNNVV CIC AAA Loại tối CHỈ SỐ XẾP HẠNG CỦA DOANH NGHIỆP AAA+ AAA- DN chuyên gia đánh giá có DN chuyên gia đánh giá có tiềm lực tiềm lực tài mạnh, lịch sử ưu tài mạnh, có triển vọng phát triển lâu vay trả nợ tốt, triển vọng phát dài, nhiên sách hạn chế triển lâu dài, tình hình kinh doanh ngành kinh tế ảnh hưởng đến hoạt thuận lợi Rủi ro thấp động kinh doanh DN Rủi ro thấp AA Loại ưu AA+ AADN chuyên gia đánh giá có DN chuyên gia đánh giá có khả khả phát triển tốt bền phát triển tốt chưa bền vững vững, tình hình kinh doanh Lịch sử vay trả nợ tốt Rủi ro tương đối thuận lợi Lịch sử vay trả nợ tốt thấp Rủi ro thấp A Loại tốt A+ ADN chuyên gia đánh giá có DN chuyên gia đánh giá khả khả phát triển tốt ổn định, phát triển chưa thực tốt, có rủi ro khơng chịu sức ép cạnh tranh định từ môi trường kinh doanh từ cạnh rủi ro từ ngành kinh tế Rủi ro tranh Rủi ro trung bình tương đối thấp BBB Loại BBB BBBDN chuyên gia đánh giá hoạt động DN chuyên gia đánh giá hoạt động đạt hiệu quả, trì ổn đạt hiệu hạn chế định, khả trả nợ trung bình định tiềm lực tài Rủi ro trung BB Rủi ro trung bình Loại BB+ trung DN chuyên gia đánh giá bình chưa phát huy tiềm lực tài chính, hoạt động chưa đạt hiệu Rủi ro trung bình B bình BBDN chuyên gia đánh giá chưa phát huy tiềm lực tài dễ bị ảnh hưởng biến động lớn kinh doanh sức ép từ môi trường kinh doanh từ cạnh tranh Rủi ro trung bình Loại B+ Btrung DN chuyên gia đánh giá khả DN chuyên gia đánh giá khả tự bình tự chủ tài thấp Rủi ro chủ tài thấp Khả trả nợ thấp tương đối Rủi ro cao CCC CC CCC+ CCCLoại DN chuyên gia đánh giá khả trung cạnh tranh lực quản DN chuyên gia đánh giá khả bình lý gặp khó khăn định cạnh trạnh lực quản lý Lịch yếu từ môi trường kinh doanh từ sử vay trả nợ chưa tốt Rủi ro cao Loại yếu cạnh tranh Rủi ro cao CC+ CCDN chuyên gia đánh giá tự DN chuyên gia đánh giá tự chủ tài chủ tài yếu Khả yếu Khả trả nợ ngân hàng trả nợ ngân hàng Rủi ro Tình hình kinh doanh không thuận cao C lợi Rủi ro cao C+ CLoại DN chuyên gia đánh giá tự DN chuyên gia đánh giá tự chủ tài yếu chủ tài thấp nhất, thấp nhất, lực quản lý yếu kém lực quản lý yếu Có vấn đề Có dấu hiệu phá sản có liên quan đến pháp lý Rủi ro cao pháp luật Rủi ro cao (Nguồn: Tham khảo từ Đề án XHTD DNNVV CIC - 2012) ... kiến nghị nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1... Cơ sở lý luận chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Chương 3:... thực nghiệp vụ xếp hạng tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 37 2.2.2 Thực trạng chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm Thơng tin tín dụng, kết tồn

Ngày đăng: 13/08/2019, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Ngân hàng Nhà nước (2013), “ Quy định về hoạt động Thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Thông tư 03/2013/TT-NHNN, ngày 28/01/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về hoạt động Thông tin tín dụngcủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2013
17. Thủ tướng Chính phủ (2007), “Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam”, Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2007
19. Trung tâm Thông tin tín dụng (2012), “Ban hành danh mục ngành kinh tế áp dụng cho hoạt động nghiệp vụ tại Trung tâm Thông tin tín dụng”, Quyết định số 49/QĐ-TTTD ngày 16 tháng 12 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành danh mục ngành kinh tế áp dụng cho hoạt động nghiệp vụ tại Trung tâm Thông tin tín dụng
Tác giả: Trung tâm Thông tin tín dụng
Năm: 2012
15. Quyết định số 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Khác
16. Ngân hàng Trung ương Pháp (2010): tài liệu tham khảo chấm điểm xếp loại doanh nghiệp Khác
18. Trung tâm Thông tin tín dụng (2012): Đề án xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w