Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
533,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH THỦY HOÀNTHIỆNPHƯƠNGPHÁPXẾPHẠNG TÍN DỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎ VÀ VỪATẠITRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNGNGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH THỦY HOÀNTHIỆNPHƯƠNGPHÁPXẾPHẠNG TÍN DỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎ VÀ VỪATẠITRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNGNGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM Chuyên ngành: Tài chính vàNgânhàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Hoàn thiệnphươngphápxếphạngtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatạiTrungtâmThôngtintíndụngNgânhàngNhànướcViệt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Các số liệu đưa ra trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Thủy MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục sơ đồ iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾPHẠNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 4 1.1 Khái quát về xếphạngdoanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế thị trường. 4 1.1.1 Doanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế. 4 1.1.2 Khái niệm xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 8 1.1.3. Vai trò của xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 13 1.2. Nội dung cơ bản của xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 17 1.2.1. Các phươngphápdùng trong xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 17 1.2.2. Quy trình xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 20 1.2.3. Nguyên tắc xếphạngtín nhiệm 22 1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu dùng để xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 23 1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 30 1.3. Kinh nghiệm xếphạngtíndụng của một số tổ chức trong, ngoài nướcvà bài học đốivới CIC 32 1.3.1. Kinh nghiệm của một số tổ chức xếphạngtíndụng trong và ngoài nước 32 1.3.2. Bài học cho CIC. 41 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG XẾPHẠNG TÍN DỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎ VÀ VỪATẠITRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNGNGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM 43 2.1 Khái quát về Trungtâmthôngtintíndụng - NgânhàngnhànướcViệtNam 43 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 43 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của CIC 44 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng của CIC 45 2.1.4 Sản phẩm và dịch vụ của CIC 48 2.1.5 Đặc trưng của CIC trong xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 52 2.2 Thực trạng về hoạt động XHTD doanhnghiệpnhỏvàvừatại CIC - NHNN Việt Nam. 54 2.2.1 Phươngpháp áp dụng 54 2.2.2 Hệ thống chỉ tiêu xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 55 2.2.3 Phân loại doanhnghiệp theo ngành kinh tế và quy mô hoạt động 56 2.2.4 Các chỉ số xếphạng 58 2.2.5. Tính điểm và đưa ra kết quả xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 64 2.2.6 Xây dựng hệ thốngxếphạng của doanhnghiệpnhỏvàvừa 65 2.3 Đánh giá thực trạng XHTD doanhnghiệpnhỏvàvừatại CIC 66 2.3.1 Kết quả đạt được 66 2.3.2 Hạn chế và tồn tại 68 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNXẾPHẠNG TÍN DỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎ VÀ VỪATẠITRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNGNGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM 72 3.1 Định hướng hoạt động xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatạiTrungtâmthôngtintíndụng 72 3.1.1 Định hướng của Trungtâmthôngtintíndụng trong thời gian tới 72 3.1.2 Định hướng hoànthiệnXếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatạiTrungtâmthôngtintíndụng 74 3.2. Giải pháphoànthiệnXếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatại CIC 76 3.2.1. Nhóm giải pháp chính về hoànthiệnXếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatại CIC 76 3.2.2. Giải pháp hỗ trợ hoànthiệnxếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatạiTrungtâmthôngtintíndụng 92 3.3. Một số kiến nghị 96 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 96 3.3.2. Kiến nghị vớiNgânhàngNhànướcViệtNam 98 3.3.3. Kiến nghị vớiNgânhàng thương mại 99 KẾT LUẬN 100 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tình hình kinh tế hiện nay thôngtintíndụng thực sự cần thiết cho việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tíndụngvà đánh giá tình hình doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệpnhỏvàvừa (chiếm 90% các doanhnghiệp ở Việt Nam). Hiện nay, TrungtâmThôngtintíndụng – NgânhàngNhànướcViệtNam (CIC-SBV) đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh hoạt động TTTD nói chung vàXếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa (XHTD DNNVV) nói riêng, mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thốngngânhàng góp phần phát triển kinh tế đất nước. Xuất phát từ thực tế trên tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiệnphươngphápxếphạngtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatạiTrungtâmthôngtintíndụngNgânhàngNhànướcViệtNam ” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về xếphạngtíndụng DN của các tổ chức xếphạng DN trong nướcvà trên thế giới. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động xếphạngtíndụng DNNVV tại CIC. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiện hoạt động xếphạngtíndụng DNNVV tại CIC. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tác giả luận văn là hoạt động xếphạngtíndụng của các DNNVV của các TCTD trong và ngoài nước, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động xếphạngtín dụng. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phương pháp, thực trạng hoạt động xếphạngtíndụng DNNVV tại CIC giai đoạn 2009-2011 và định hướng đến năm 2015 5. Phươngpháp nghiên cứu Một số phươngpháp nghiên cứu khoa học được sử dụng trong là: Phươngpháp duy vật biện chứng; duy vật lịch sử; tiếp cận hệ thống; thống kê điều tra; phân tích tổng hợp; so sánh và phối hợp dùng bảng biểu, mô hình, sơ đồ minh họa; phươngpháp chuyên gia… 6. Những đóng góp mới của luận văn: - Nêu ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế của phươngphápxếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatại CIC. - Đề xuất các phương án nâng cao chất lượng các bản xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatại CIC - Luận văn góp phần giúp các doanh nghiệp, cá nhân biết và hiểu hơn về xếphạngtíndụng nói chung vàxếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa nói riêng. - Góp phần giới thiệu thêm những kiến thức, hiểu biết về thôngtintíndụng – 3 một lĩnh vực mà còn rất ít người biết đến. 7. Tên và kết cấu luận văn Tên luận văn: “Hoàn thiệnphươngphápxếphạng tín dụngđốivớidoanhnghiệpnhỏ và vừatạiTrungtâmthôngtintíndụngNgânhàngNhànướcViệtNam ” để nghiên cứu. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu sơ đồ, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvà vừa. Chương 2: Thực trạng xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatạiTrungtâmthôngtintín dụng. Chương 3: Giải pháphoànthiệnxếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatạiTrungtâmthôngtintíndụng 4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾPHẠNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.1 Khái quát về xếphạngdoanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1 Doanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế. 1.1.1.1 Khái niệm doanhnghiệpnhỏvà vừa. Ở ViệtNam DNNVV được định nghĩa trong Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/09/2009 như sau: “Doanh nghiệpnhỏvàvừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) Như vậy DNNVV ở ViệtNam là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn không quá 100 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàngnăm không quá 300 người. 1.1.1.2 Đặc điểm doanhnghiệpnhỏvà vừa. - Các DNNVV ở nước ta có bộ máy quản lý gọn nhẹ, quy mô nhỏ, không cồng kềnh, phương thức quản lý năng động linh hoạt. - Quy mô sản xuất kinh doanh của các DNNVV ở ViệtNam còn nhỏ xuất phát từ vấn đề về vốn - Phần lớn các DNNVV ở nước ta hiện nay đang sử dụng công nghệ lạc hậu. - Một vấn đề đáng lưu ý nữa là hiện nay đa số các DNNVV hoạt động có hiệu quả mong muốn mở rộng sản xuất kinh doanh đều nằm trong tình trạng thiếu đất để làm mặt bằng. - Đội ngũ quản lý, các chủ DNNVV trình độ còn hạn chế, yếu kém, thiếu kinh nghiệm… - Trình độ tay nghề của đội ngũ lao động trong các DNNVV còn nhiều hạn chế. - Hệ thống sổ sách của phần lớn các DNNVV chưa thực sự minh bạch,các báo cáo tài chính còn mang tính chất đối phó, thiếu tin cậy. 1.1.1.3 Vai trò của doanhnghiệpnhỏvà vừa. - Cung cấp việc làm cho nhiều đối tượng, nhiêu vùng địa lý khác nhau, dặc biệt là vùng sâu vùng xa, tạo việc làm cho các đối tượng phi nông nghiệp hoặc lao động nông nghiệp nhàn rỗi. - DNNVV có tính linh hoạt, có thể thích ứng nhanh với các thay đổi của thị trường - Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: - Tạo nên ngành công nghiệpvà dịch vụ phụ trợ quan trọng: - Là trụ cột của kinh tế địa phương: 1.1.2 Khái niệm xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.2.1 Xếphạngtíndụngdoanhnghiệp Có thể định nghĩa, xếphạngtíndụng DNNVV: “Là đánh giá năng lực tài chính, tình hình hoạt động hiện tạivà triển vọng phát triển trong tương lai của 5 DNNVV được xếphạng từ đó xác định được mức độ rủi ro không trả được nợ và khả năng trả nợ trong tương lai”. 1.1.2.2 Mục đích của xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa Thứ nhất, đốivớingânhàng có thể đánh giá mức độ rủi ro hiện tại, dự đoán rủi ro tiềm tàng có thể xáy ra trong hoạt động tín dụng. Thứ hai, là phục vụ công tác điều hành quản lý của NHNN Thứ ba, xếphạngtíndụng DNNVV còn giúp cho chính các DN đưa ra những quyết định chính xác trong tương lai. Thứ tư, xếphạngtíndụng DNNVV giúp cho các nhà đầu tư cũng như các đối tác kinh doanhvới DN có những kế hoạch kinh doanh hiệu quả. 1.1.2.3 Đối tượng xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa Vì vậy, đối tượng xếphạngtíndụng DN là các DNNVV thuộc các thành phần kinh tế, đang hoạt động tạiViệt Nam. 1.1.2.4 Chủ thể trong xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa Hiện nay trên thế giới và các nước trong khu vực thường có hai loại chủ thể trong xếphạngtíndụngdoanhnghiệp gồm: các công ty chuyên xếphạngtíndụng DN và các Ngânhàng thương mại. Chủ thể chính được đề cập trong Luận văn là CIC 1.1.2.5 Yêu cầu của việc xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừaXếphạngtíndụng DNNVV phải đáp ứng những yêu cầu sau: Tính đầy đủ: Tính chính xác: Tính khách quan: Tính trung thực: 1.1.3. Vai trò của xếphạngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.3.1 Đốivới cơ quan quản lý NhànướcThôngtinxếphạngtíndụng DNNVV giúp cho các cơ quan quản lý Nhànước đánh giá được đối tượng do mình quản lý, có cơ sở thôngtin để so sánh theo ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của các DN. Đốivới NHNN việc xếphạngtíndụng DNNVV có thể biết được mức độ rủi ro theo từng ngành kinh tế, từ đó có chính sách tiền tệ, tíndụng thích hợp, và tổ chức thanh tra giám sát các TCTD. 1.1.3.2 Đốivới tổ chức tíndụngXếphạngtíndụng DNNVV thực hiện nhằm giúp các TCTD: - Ra quyết định cấp tín dụng: Xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt. - Giám sát và đánh giá khách hàngtíndụng khi khoản tíndụng đang còn dư nợ. - Xếphạngtíndụng DNNVV cho phép TCTD lường trước những dấu hiệu cho thấy khoản vay và có những biện pháp áp dụng kịp thời. - Giảm thiểu chi phí và tiết kiệm được thời gian khi quyết định một món vay. 1.1.3.3 Đốivới các doanhnghiệpThông qua xếphạngtíndụngdoanh nghiệp, doanhnghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình đốivới các TCTD và trên thị trường. Ngoài ra XHTD giúp DN thấy được thị trường đang thay đổi thế nào và quá trình thích nghi của các DN khác [...]... HNG TN DNG I VI DOANH NGHIP NH V VA TI TRUNG TM THễNG TIN TN DNG NGN HNG NH NC VIT NAM 2.1 Khỏi quỏt v Trung tõm thụng tin tớn dng - Ngõn hng nh nc Vit Nam 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Nm 1999 NHNN ó chớnh thc thnh lp Trung tõm Thụng tin tớn dng trờn c s tỏch Trung tõm Thụng tin tớn dng trc thuc V Tớn dng - NHNN 2.1.2 Chc nng nhim v ca CIC 2.1.2.1 Chc nng ca CIC Trung tõm Thụng tin tớn dng l... chớnh theo t l 70/30 18 CHNG 3: GII PHP HON THIN XP HNG TN DNG I VI DOANH NGHIP NH V VA TI TRUNG TM THễNG TIN TN DNG NGN HNG NH NC VIT NAM 3.1 nh hng hot ng xp hng tớn dng doanh nghip nh v va ti Trung tõm thụng tin tớn dng 3.1.1 nh hng ca Trung tõm thụng tin tớn dng trong thi gian ti phỏt trin nghip v Xp hng tớn dng ca Trung tõm Thụng tin tớn dng lờn tm cao hn na, trong thi gian ti CIC cn phi chỳ trng... kinh doanh, liờn doanh, liờn kt vi cỏc t chc nc ngoi 2.1.4.4 Bn tin thụng tin tớn dng nh k v Website cnh bỏo tớn dng Bn tin Thụng tin tớn dng ca CIC l n phm thụng tin ni b trong h thng ngõn hng, phỏt hnh 4 k/thỏng, xut bn hn 100.000 cun mi nm õy l n phm cha nhiu thụng tin tham kho v hot ng tớn dng ngõn hng, c ch chớnh sỏch mi v tớn dng, lói sut, t giỏ 2.1.5 c trng ca CIC trong xp hng tớn dng doanh. .. cỏo b sung - Phng phỏp thu thp thụng tin t cỏc c quan thụng tin bỏo chớ: Cn nht tin theo 2 loi: thụng tin kinh t thng mi v thụng tin DN Khi cú thụng tin liờn quan n mt DN no ú s c CIC phõn loi tp hp theo mó s v lu tr vo mỏy tớnh - Phng phỏp thu thp thụng tin qua cỏc mng thụng tin in t - Cỏc phng phỏp thu thp bỏo cỏo ti chớnh phc v vic nghiờn cu tớnh toỏn cỏc ch s trung bỡnh ngnh 3.2.1.2 Nõng cao cht... V, Cc, Chi nhỏnh NHNN, cỏc TCTD Ngoi ra ỏp ng nhu cu ca cỏc TCTD CIC cung cp cỏc sn phm theo lo, cỏc n phm xp hng tớn dng 12 2.1.4.3 Bỏo cỏo thụng tindoanh nghip ngoi nc Hn 14 nm qua, sn phm tin nc ngoi ca CIC ó cung cp hng nghỡn lt thụng tin v cỏc DN nc ngoi, giỳp cỏc c quan qun lý nh nc, cỏc TCTD, cỏc DN Vit Nam hiu rừ i tỏc lm n v thụng tin phỏp lý, tỡnh hỡnh ti chớnh, mc hot ng kinh doanh, d bỏo... Cung cp thụng tin ca CIC qua cỏc nm (Ngun: Phũng Nghiờn cu phỏt trin CIC) Hin nay CIC ang cú 4 nhúm sn phm v dch v nh sau: 2.1.4.1 Sn phm thụng tin tớn dng trong nc õy l nhúm sn phm thụng tin v khỏch hng vay trong nc, bao gm: bỏo cỏo quan h tớn dng ca t chc, cỏ nhõn; bỏo cỏo thụng tin bo m tin vay; bỏo cỏo thụng tin tng hp Nhúm sn phm ny chim th phn ln trong tng s cỏc bn bỏo cỏo thụng tin c cung cp... va 1.2.2.1 Thu thp thụng tin Thu thp thụng tin gm cú: Ngun thụng tin thu thp, phng phỏp v quy trỡnh thu thp thụng tin Ngun thu nhp: CIC thng xuyờn cp nhp thụng tin v khỏch hng t cỏc Ngõn hng thng mi, Ngõn hng liờn doanh, chi nhỏnh Ngõn hng nc ngoi, cỏc cụng ty ti chớnh, cụng ty cho thuờ ti chớnh v cỏc t chc khỏc cú hot ng ngõn hng Phng phỏp thu thp thụng tin: thu thp qua vic gi v nhn TTTD qua mng internet... bng fax, vn bn, in thoi, cú th iu tra trc tip i vi cỏc ngun thụng tin khỏc Quy trỡnh thu thp: mt s TCTD cú iu kin (TCTD quc doanh, TCTD c phn) tng hp thụng tin t chi nhỏnh sau ú truyn file trc tip v CIC; cỏc TCTD cũn li truyn file qua chi nhỏnh NHNN tnh, thnh ph sau ú chi nhỏnh NHNN truyn file v CIC 1.2.2.2 Xỏc nh ngnh kinh t v quy mụ ca doanh nghip Xp hng tớn dng DNNVV da trờn tiờu chớ xỏc nh DN theo... dng doanh nghip nh v va T vic nghiờn cu nhng im chung nht, cú tớnh ph cp, quỏ trỡnh xp hng tớn dng DNNVV c thc hin v tin hnh theo trỡnh t sau: 6 Thu thp thụng tin Xỏc nh ngnh kinh t v quy mụ DN Phõn tớch cỏc thụng tin thu thp c v cho im a ra kt qu phõn tớch v xp hng DN theo tiờu chun nht nh Phờ chun v cụng b kt qu xp hng S 1.1- Cỏc bc tin hnh xp hng tớn dng doanh nghip nh v va 1.2.2.1 Thu thp thụng tin. .. kim tra, giỏm sỏt cht lng bỏo cỏo thụng tin ca cỏc TCTD 3.1.2 nh hng hon thin Xp hng tớn dng doanh nghip nh v va ti Trung tõm thụng tin tớn dng Gúp phn thỳc y tng ch s tip cn tớn dng ca Vit Nam Mc tiờu n nm 2015, ch s tip cn tớn dng Vit Nam trong nhúm 30 nc ng u trờn 200 nc ton cu Hot ng XHTD DNNVV ca CIC gúp phn tớch cc vo vic tng ch s tip cn tớn dng ca Vit Nam, tng tip cn tớn dng d dng, thun li, . DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng 72. về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2: Thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã