Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
543,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNGCỦATRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNGNGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨTÀI CHÍNH NGÂNHÀNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG 4 1.1HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngânhàng thương mại 4 1.1.1.1 Khái niệm ngânhàng thương mại 4 1.1.1.2 Đặc điểm củangânhàng thương mại 5 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu củangânhàng thương mại 7 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 7 1.1.2.2 Hoạt động cho vay và đầu tư 7 1.1.2.3 Cung cấp các dịch vụ tài chính khác 8 1.1.3. Hoạt động tíndụngcủangânhàng thương mại………………… 9 1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tíndụngcủangânhàng thương mại 9 1.1.3.2 Các loại hình tíndụngcủaNgânhàng thương mại 12 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG 14 1.2.1 Hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng đối với hoạt động của các ngânhàng thương mại 14 1.2.1.1 Khái niệm hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng 15 1.2.1.2 Vai trò củahệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng 18 1.2.2 Nội dunghệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng 21 1.2.2.1 Các chỉtiêu tài chính 21 1.2.2.2 Các chỉtiêu phi tài chính 31 1.2.3 Kinh nghiệm xây dựng và hoànthiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng 33 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG 36 1.3.1 Các nhân tố tác động tích cực 36 1.3.1.1 Nền tảng cơ sở dữ liệu hiện có 36 1.3.1.2 Công nghệ tin học, truyền thông 36 1.3.1.3 Phát triển các sản phẩm cánhbáotíndụng có chất lượng tốt 37 1.3.2 Các nhân tố tác động tiêu cực 37 1.3.2.1 Hoạt động thôngtintíndụngngânhàng 37 1.3.2.2 Hệthống văn bản pháp luật 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆTHỐNG CÁC CHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNGCỦATRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNG 39 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNG – NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM 39 2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển CIC 39 2.1.2. Cơ cấu tổ chức củaTrungtâmthôngtintíndụng 42 2.1.3. Các hoạt động chủ yếu củaTrungtâmthôngtintíndụngNgânhàngNhàNướcViệtNam 45 2.1.3.1 Sản phẩm thôngtintíndụng trong nước 53 2.1.3.2 Báo cáo xếp hạngtíndụng 54 2.1.3.3 Báo cáo thôngtin doanh nghiệp ngoài nước 55 2.1.3.4 Bản tinthôngtintíndụng và Website cảnhbáotíndụng 56 2.2 THỰC TRẠNG HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNGCỦATRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNG 56 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC CHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNGCỦATRUNGTÂM TTTD……….…………………… 68 2.3.1 Kết quả 68 2.3.2 Hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân 72 2.3.3.1Nguyên nhân chủ quan 73 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG TẠI TRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNGNGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG TẠI TRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNG 80 3.1.1 Định hướng phát triển Trungtâmthôngtintíndụng – NgânhàngnhàNướcViệtNam 80 3.1.2 Quan điểm hoànthiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng tại Trungtâmthôngtintíndụng – NgânhàngnhàNướcViệtNam 83 3.2 GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG TẠI TRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNG 85 3.2.1 Hoànthiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng 85 3.2.2 Hoànthiện thu thập và xử lý nguồn thôngtin đầu vào 89 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93 3.3.1 Đối với Chính phủ 93 3.3.2 Đối với NgânhàngNhànước 94 3.3.3 Đối với Trungtâmthôngtintíndụng 94 3.3.4 Đối với các Tổ chức tíndụng 95 3.3.5 Đối với doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Như đã từng nhấn mạnh nhiều lần trước kia, WorldBank (WB) khuyến nghị Chính phủ nên tăng cường chất lượng của công tác giám sát ngân hàng, quản lý và theo dõi các luồng chu chuyển vốn quốc tế, cùng với việc tiếp tục cải cách khu vực công, thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhànước lớn và ngânhàng thương mại quốc doanh. Trong các hoạt động kinh doanh củahệthốngNgânhàngViệt Nam, tíndụng là hoạt động chủ yếu và giữ vai trò quan trọng nhất. Hiện đang mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các Ngânhàng thương mại, nhưng tíndụng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Các ngânhàng thường sử dụng những giải pháp khác nhau nhằm giảm thiểu những rủi ro này như: nâng cao chất lượng thẩm định, tập trung vào các khách hàng mục tiêu, thực hiện các quy định về an toàn tín dụng… Trong đó việc căn cứ vào các thôngtintíndụng do TrungtâmThôngtintíndụng – NgânhàngNhànướcViệtNam (CIC) cung cấp là một biện pháp được rất nhiều Ngânhàng thương mại áp dụng. Với các thôngtin liên quan về tíndụng đặc biệt hơn ở nghiệp vụ cảnhbáotíndụng đã giúp các Ngân hàng, các tổ chức tài chính, các nhà đầu tư và các nhà hoạch định chính sách đánh giá được năng lực tài chính của các khách hàng vay vốn, đồng thời đưa ra những quyết định hợp lí trong công tác kiểm soát những rủi ro tíndụng có thể xảy ra. Trên thực tế những năm vừa qua đã diễn ra hàng loạt vụ vỡ tíndụng đen ngoài hệthốngNgânhàng xảy ra đã cho thấy đó là một hồi chuông cảnhbáo nếu không có một hệthốngcảnhbáotíndụng tốt sẽ dẫn đến việc mất an toàn tíndụng hơn nữa. Tuy nhiên, hiện nay cách thức tiến hành các nghiệp vụ cảnhbáotíndụng mới chỉ là manh nha những bước đầu tiên vẫn còn sơ khai , chưa thực sự chuyên sâu, chưa sát với thực tế củahệthống các NHTM , các khách hàng vay, phương thức đánh giá còn khá đơn giản, không phân tích chuyên sâu về khả năng mức độ tíndụngcủa khách hàng vay, của NHTM, cũng như những thay đổi chất lượng tíndụng do tác động của những thay đổi biến động của nền kinh tế . 3 Từ vai trò quan trọng của việc cảnhbáotíndụng và từ thực tế đặt ra, sau thời gian làm việc tại TrungtâmThôngtinTíndụng thuộc NgânhàngNhànướcViệt Nam, tác giả quyết định chọn đề tài “Hoàn thiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng tại TrungtâmThôngtinTíndụng – NgânhàngNhànướcViệt Nam” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Việc xây dựng nên một hệthống các chỉtiêucảnhbáotíndụng nhằm cảnhbáo các rủi ro, mất an toàn cho hệthốngtíndụngNgânhàng vẫn là một vấn đề rất mới mẻ. Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều hệthốngcảnhbáo rủi ro tíndụng tốt nhưng tại ViệtNam thì vấn đề này mới được triển khai tại CIC từ năm 2010 đến nay nhưng vẫn còn đang là những bước khởi đầu. Trên thực tế công tác tại đây luận văn đưa ra những hướng nghiên cứu của tác giả. Do đó, đề tài “Hoàn thiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng tại TrungtâmThôngtinTíndụng – NgânhàngNhànướcViệt Nam” là một nghiên cứu mới, không trùng lặp với bất cứ bài báo, luận văn nào. 3. Mục đích nghiên cứu và đóng góp của đề tài Hệthống hoá các vấn đề lý thuyết về cảnhbáotíndụng và hệthốngchỉtiêucảnhbáotín dụng. Phân tích thực trạng hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụngcủa CIC. Đề xuất hệthống giải pháp nhằm hoànthiệnthốngchỉtiêucảnhbáotíndụngcủa CIC. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệthốngchỉtiêucảnhbáotín dụng. Phạm vi nghiên cứu là hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụngcủa CIC trong giai đoạn 2010- 2012. 5. Phương pháp nghiên cứu 4 Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: Phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh và điều tra xem xét. Lấy các vấn đề lý luận và nhận định rút ra từ tổng kết thực tiễn về thị trường tíndụng để làm sâu sắc các luận điểm của đề tài và xây dựnghệthống các giải pháp, đề xuất, kiến nghị. 6. Những đóng góp mới của luận văn Trên cơ sở những thực trạng thực tế đang tiến hành tại Việt Nam, luận văn đề xuất một số giải pháp cụ thể khắc phục những mặt còn tồn tại, nhằm củng cố, hoànthiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng tại CIC. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng Chương 2: Thực trạng hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụngcủaTrungtâmThôngtintíndụng – NgânhàngNhàNướcViệtNam Chương 3: Giải pháp hoànthiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng tại TrungtâmThôngtintíndụng – NgânhàngNhàNướcViệtNam 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ngânhàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm ngânhàng thương mại Ở Việt Nam, định nghĩa Ngânhàng thương mại theo Luật Các Tổ chức tíndụng ban hành năm 2010: Ngânhàng thương mại là loại hình ngânhàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động ngânhàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. 1.1.1.2. Đặc điểm củangânhàng thương mại Thứ nhất, ngânhàng thương mại trung gian tài chính thực hiện kinh doanh tiền tệ. Ngânhàng là một tổ chức kinh doanh tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tàm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chitiêu cho tiêudùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người bổ sung vốn; (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chitiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. Thứ hai, ngânhàng là tổ chức kinh doanh phải có điều kiện. Ngânhàng chịu sự điều hành chặt chẽ của Chính phủ hơn bất kỳ tổ chức nào trong nền kinh kế, bởi ngânhàng là thủ quỹ của cả nền kinh tế. Ngânhàng muốn được cấp giấy phép hoạt động phải có một lượng vốn nhất định, cam kết thực hiện một số chính sách nhất định như cho vay, tài trợ cho một dự án hay một khoản chitiêu nào đó, đồng thời trong quá trình hoạt động, ngânhàng chịu sự quản lý chặt chẽ củaNhà nước. Muốn hoạt động tốt, ngânhàng không ngừng gia tăng nguồn vốn của mình, tuyển nhân sự có đủ số lượng và chất lượng, có mạng lưới chi nhánh rộng khắp để đáp ứng nhanh các nhu cầu của khách hàng và thực hiện nhiều hoạt động khác, nhằm thu được lợi nhuận lớn, hạn chế rủi ro cho cả người gửi tiền và ngân hàng. 1.1.2.Các hoạt động chủ yếu củangânhàng thương mại 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn là hoạt động thường xuyên củaNgânhàng thương mại. Một Ngânhàng thương mại bất kì nào cũng bắt đầu hoạt động của mình bằng việc huy động nguồn vốn. Đối tượng huy động củaNgânhàng thương mại là nguồn tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, dân cư. Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ 6 trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn củaNgânhàng thương mại là tiền gửi của khách hàng. 1.1.1.2. Hoạt động cho vay và đầu tư Hoạt động quan trọng củangânhàng thương mại là tìm cách sử dụng nguồn vốn của mình để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn là quá trình biến tài sản nợ thành tài sản có khác nhau, trong đó cho vay và đầu tư là tài sản quan trọng nhất.Do vậy quản lý tài sản là nhiệm vụ quan trọng củangânhàng thương mại để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn vốn. 1.1.1.3. Cung cấp các dịch vụ tài chính khác Ngoài trung gian tài chính, ngânhàng thương mại còn là trung gian thanh toán.Ngân hàng thay mặt khách hàngchi trả giá trị hàng hoá và dịch vụ trong và ngoài nước.Để thanh toán được nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm, ngânhàngdùng nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như:séc chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, bù trừ qua ngânhàng thương mại hoặc qua trungtâm thanh toán, nhờ thu v v bằng các biện pháp kỹ thuật như:thư, điện tín, hệthống máy tính điện tử. 1.1.3 Hoạt động tíndụngcủangânhàng thương mại 1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tíndụngcủangânhàng thương mại Cho vay, còn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Do đó, Tíndụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là người cho vay, và một bên là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả, Đặc điểm củatíndụngngânhàng Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ; Ngânhàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay; Quá trình vận động và phát triển củatíndụngngânhàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển sản xuất và lưu thônghàng hóa; Tíndụngngânhàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế. 1.1.3.2 Các loại hình tíndụngcủangânhàng thương mại * Phân loại tíndụng dựa vào mục đích vay : Căn cứ vào mục đích cho vay. * Phân loại tíndụng dựa trên đảm bảotíndụng đối với khoản vay: Căn cứ trên mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. 7 * Phân loại tíndụng dựa trên phương pháp hoàn trả: Căn cứ vào phương pháp hoàn trả. * Phân loại tíndụng dựa trên xuất xứ tín dụng: Cho vay trực tiếp hay cho vay gián tiếp * Phân loại tíndụng dựa vào hình thức thái cấp tín dụng: Tíndụng bằng tiền hoặc tíndụng bằng tài sản hoặc tíndụng chữ ký. 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍN DỤNG. 1.2.1 Hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng đối với hoạt động của các ngânhàng thương mại ViệtNam đang thực hiện cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, thực tế hội nhập trong khu vực và trên thế giới mang lại cơ hội cho các ngânhàngViệtNam đồng thời cũng phát sinh nhiều thách thức và rủi ro ở mức cao hơn. Các yếu tố rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngânhàng ngày càng trở nên phức tạp và cần có giải pháp phòng ngừa kịp thời. Việc xây dựnghệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng là rất cần thiết đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng nhằm mục đích phòng ngừa đổ vỡ tíndụng trong cả hệthốngNgân hàng. 1.2.1.1. Khái niệm hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụngHệthốngchỉtiêucảnhbáo là tập hợp các chỉtiêu trong đó phản ánh những mức độ rủi ro đáng lưu ý của hoạt động tíndụng cũng như các nhân tố có liên quan và thể hiện sự ổn định của hoạt động kinh doanh (kể cả cảnhbáo bất ổn củaNgân hàng, khủng hoảng tài chính), từ đó đưa ra những tín hiệu cảnhbáo để hỗ trợ cho việc đảm bảo an toàn hệthốngngân hàng. Chính vì vậy, một số chỉtiêu tài chính và một số chỉ số dẫn báo (leading indicators) với các ngưỡng cụ thể cảnhbáo trước tình hình rủi ro tíndụng có thể xảy ra có thể được coi là chỉtiêucảnhbáotín dụng. 1.2.1.2. Vai trò củahệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng Cho đến nay, hoạt động tíndụng là hoạt động cơ bản và quan trọng của nhiều ngânhàng thương mại (NHTM) ViệtNam với dư nợ tíndụng thường chiếm trên 50% tổng tài sản và thu nhập từ tíndụng thường chiếm 50 – 70% tổng thu nhập của NHTM. Với đặc thù của hoạt động ngânhàng là ngành kinh doanh gắn liền với rủi ro, do đó, song hành với hoạt động tín dụng, rủi ro tíndụng là một trong những loại rủi ro trọng yếu, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng. Việc xây dựng các chỉtiêucảnhbáotíndụng có ý nghĩa quan trọng trong điều hành, giám sát hệthống tài chính, nhất là trong việc phát hiện những yếu tố dễ bị tổn thương bên trong hệthốngtíndụngNgânhàng điều này có thể gây bất ổn cho hệthống tài chính. Bên cạnh đó, các chỉtiêu còn giúp phát hiện các nhân tố bất ổn bên ngoài hệthốngtín dụng. Đặc biệt, các mô hình định lượng, với đầu vào hầu hết là các chỉtiêucảnhbáotín dụng, giúp có thể cảnhbáo sớm được các bất ổn, rủi ro tài chính [...]... luồn lách, trốn nghĩa vụ báo cáo TTTD 9 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNGCỦATRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNG - NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM 2.1 Khái quát về Trungtâmthôngtintíndụng – Ngân hàngNhàNướcViệtNam 2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển Trungtâmthôngtintíndụng – Ngân hàngNhàNướcViệtNam Để tạo thành một kênh thôngtintin cậy giúp các ngânhàng thương mại trong... nghiêm túc hơn chế độ báo cáo TTTD về cơ quan TTTD 15 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNHỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG TẠI TRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNG - NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNG TẠI TRUNGTÂM TTTD 3.1.1 Định hướng phát triển Trungtâmthôngtintíndụng – Ngân hàngnhàNướcViệtNam Nâng cao toàn diện năng lực hoạt động của CIC để trở thành... thức thành lập TrungtâmThôngtintíndụng trên cơ sở tách TrungtâmThôngtintíndụng trực thuộc Vụ Tíndụng - NHNN TrungtâmThôngtintíndụng là đơn vị sự nghiệp độc lập thuộc cơ cấu tổ chức củaNgânhàngNhà nước, có chức năng thu nhận, xử lý, phân tích và dự báothôngtintíndụng trong ngành Ngânhàng để phục vụ công tác quản lý, điều hành của Thống đốc NgânhàngNhànướcViệt Nam, cung cấp... nguồn thôngtin đầu vào Để hoànthiện được hệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng cần phải thực hiện những biện pháp sau : Hệthống hóa, thiếp lập, điều chỉnh và bổ sung các chỉtiêucảnhbáo phù hợp với điệu kiện thực tiễn của Doanh nghiệp, củaNgânhàng thương mại tại ViệtNam .Hệ thống các chỉtiêucảnhbáo làm cốt lõi trong việc đưa ra thôngtincảnhbáo Thiết lập danh mục các chỉtiêucảnhbáo theo... còn cung cấp cho bạn đọc thôngtincảnhbáo về tình hình quan hệtíndụngcủa những khách hàng vay tại các TCTD 12 2.2 THỰC TRẠNG HỆTHỐNGCHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNGCỦATRUNGTÂMTHÔNGTINTÍNDỤNG CIC là một đơn vị sự nghiệp thuộc NHNN với mục tiêu chính là quản lý nhànước về lĩnh vực thôngtintíndụng và phòng ngừa rủi ro CIC là đầu mối cho bộ phận thôngtintíndụngcủa các NHTM nên việc thu... gia cung cấp và báo cáo thôngtintíndụng Thứ tám, tăng cường phối hợp và trao đổi thôngtin thường xuyên với các vụ, cục, đơn vị NHNN, chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố cần tăng cường phối hợp để đôn đốc, kiểm tra, giám sát chất lượng báo cáo thôngtincủa các TCTD; 3.1.2 Quan điểm hoànthiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng tại Trungtâmthôngtintíndụng – Ngân hàngnhàNướcViệtNam Qua các định... K01/CIC - Hồ sơ khách hàng (theo phụ lục 2.03- Bảng chỉtiêu phi tài chính) Các chỉtiêu này là cơ sở để xác định ngành kinh tế, quy mô DN trong quá trình cảnhbáotíndụng khách hàng vay 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC CHỈTIÊUCẢNHBÁOTÍNDỤNGCỦATRUNGTÂM TTTD 2.3.1 Kết quả Hệthống các chỉtiêucảnhbáo có tác dụng chia sẻ cả thôngtin tích cực và thôngtintiêu cực, là nguồn thôngtin rất quan trọng,... các chỉtiêucảnhbáotíndụng giúp bộ phận quản lý tíndụng phát hiện các nhân tố gây bất ổn, đổ vỡ tín dụng, mất khả năng thanh toán, khủng hoảng tài chính, qua đó, cảnhbáo để có các biện pháp ngăn ngừa, chống đỡ hữu hiệu và giảm nhẹ các thiệt hại có thể do chúng gây ra 1.2.2 Nội dunghệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụngHệthốngchỉtiêucảnhbáo rủi ro tíndụng là những chỉtiêu thể hiện thông tin: ... Không Cao 3.2.2 Hoànthiệnhệthốngchỉtiêucảnhbáotíndụng Thu thập thôngtin đầu vào đối với hệthốngThôngtintíndụng nói chung và hoạt động cảnhbáotíndụng nói riêng là rất quan trọng và cần thiết, nó quyết định sự tồn tại, phát triển củahệthống TTTD Để đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới phương pháp thu thập thông tin, tham khảo một số phương pháp thu thập thôngtincủanước ngoài, đồng... với các tổ chức nước ngoài 2.1.4.4 Bản tinthôngtintíndụng định kỳ và Website cảnhbáotíndụng Bản tinThôngtintíndụngcủa CIC là ấn phẩm thôngtin nội bộ trong hệthốngngân hàng, phát hành 4 kỳ/tháng, xuất bản hơn 100.000 cuốn mỗi năm Đây là ấn phẩm chứa nhiều thôngtin tham khảo về hoạt động tíndụngngân hàng, cơ chế chính sách mới về tín dụng, lãi suất, tỷ giá Đồng thời Bản tin còn cung cấp . triển Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng nhà Nước Việt Nam 80 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng nhà Nước Việt Nam. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG - NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát về Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2.1.1 tín dụng Chương 2: Thực trạng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng của Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín