1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

11 on tap cac truong hop bang nhau cua tam giac hk2

7 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 287,3 KB

Nội dung

Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: …………… Lớp :……… BUỔI 10: LUYÊN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU Qua giúp học sinh: Kiến thức: Củng cố kiến thức trường hợp hai tam giác, tam giác vuông Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức học vào dạng cụ thể Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận xác Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Tiết 1: Ơn tập lí thuyết hai tam giác Mục tiêu: HS ôn tập dạng toán hai tam giác Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Trường hợp1: Hai tam giác có ba cặp cạnh GV: yêu cầu học sinh nêu lại định lí tương ứng hai tam giác theo (cạnhcạnh-cạnh) trường hợp cạnh – cạnh – cạnh? HS: nêu định lí GV: u cầu HS vẽ hình viết định lí dạng tốn? HS: thực GV: nhận xét chốt kiến thức Xét ABC A ' B ' C ' có: AB  A ' B ' AC  A ' C ' BC  B ' C ' � ABC  A ' B ' C ' (cạnh-cạnh-cạnh) GV: yêu cầu học sinh nêu lại định lí hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh? HS: nêu định lí GV: u cầu HS vẽ hình viết định lí dạng tốn? HS: thực GV: nhận xét chốt kiến thức Trường hợp 2: Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng cặp góc xen cạnh (cạnhgóc-cạnh) Xét ABC A ' B ' C ' có: AB  A ' B ' �ACB  �A 'C'B' BC  B ' C ' � ABC  A ' B ' C ' (cạnh-góc-cạnh) GV: yêu cầu học sinh nêu lại định lí hai tam giác theo trường hợp góc – cạnh - góc? HS: nêu định lí GV: u cầu HS vẽ hình viết định lí dạng toán? HS: thực GV: nhận xét chốt kiến thức Trường hợp 3: Hai tam giác có cặp cạnh hai cặp góc kề với cặp cạnh (góc-cạnhgóc) Xét ABC A ' B ' C ' có: �ACB  �A ' C ' B ' BC  B ' C ' �ABC  �A ' B ' C ' � ABC  A ' B ' C ' (góc-cạnh - góc) GV: yêu cầu học sinh nêu lại hệ hai tam giác tam giác vng? HS: nêu định lí GV: u cầu HS vẽ hình viết định lí dạng tốn? HS: thực GV: nhận xét chốt kiến thức Trường hợp tam giác vuông: Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng Trường hợp 2: Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vuông cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng Trường hợp 4: Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng Bài tập nhà: Học thuộc nội dung định lí trường hợp hai tam giác Tiết 2: Luyện tập hai tam giác Mục tiêu: HS ơn tập dạng tốn hai tam giác Hoạt động giáo viên học sinh Dạng 1: Chứng minh hai tam giác Bài 1: Cho ABC Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB hai đường thẳng cắt D a) Chứng minh: ABC  ADC Nội dung Bài 1: b) Chứng minh: ADB  CBD c) Gọi O giao điểm AC BD Chứng minh: AOB  COD HS hoạt động theo nhóm, nhóm làm ý sau: Nhóm 1: Chứng minh: � ABC  CDA theo trường hợp góc – cạnh – góc Nhóm 2: Chứng minh: ADB  CBD theo trường hợp góc - cạnh - góc Nhóm 3: Chứng minh: AOB  COD theo trường hợp góc - cạnh – góc GV: Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, chốt kiến thức Nhóm 1: Xét ABC ADC có: �BAC  �ACD ( góc so le AB//DC) AC : cạnh chung �ACB  �CAD (2 góc so le AD//BC) � ABC  CDA ( góc – cạnh –góc) Nhóm 2: Xét ADB CBD có: �ABD  �CDB ( góc so le AB//DC) BD : cạnh chung �ADB  �CBD (2 góc so le AD//BC) � ADB  CBD ( góc – cạnh –góc) Nhóm 3: Xét AOB COD có: �ABO  �CDO (2 góc so le AB//DC) AB  CD  doABC  CDA �BAO  �DCO (2 góc so le AB//CD) � AOB  COD ( góc – cạnh –góc) Bài 2: Cho góc vng xAy Trên tia Ax lấy điểm B D, tia Ay lấy điểm C E cho AB  AC Bài 2: AD  AE a Chứng minh: ACD  ABE b Chứng minh: BOD  COE GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau gọi HS lên bảng làm GV yêu cầu HS nhận xét, chữa Giải: a Xét có: ACD  �A  900  AB  AC (gt) AD  AE (gt) ABE  �A  900  ta � ACD  ABE ( c.g.c) � �ADC  �AEB ( góc tương ứng) � �BDO  �CEO �ABE  �ACD ( góc tương ứng) b Từ : ACD  ABE ( c.g.c) � �ADC  �AEB ( góc tương ứng) � �BDO  �CEO �ABE  �ACD (do ACD  ABE ) � �DBE  �ECD � �DBO  �ECO �AB  AC (gt) � BD  CE � AD  AE ( gt ) � Ta có: Xét BOD COE ta có: �ADO  �AEO BD  CE �DBO  �ECO � BOD  COE ( góc – cạnh – góc ) Bài Cho ABC vng A Vẽ BD tia phân giác góc B Vẽ Bài AE  BC E Chứng minh: ABD =EBD GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau gọi HS lên bảng làm GV yêu cầu HS nhận xét, chữa Giải: Xét ABD  �A  900   EBD  �E  900  ta có: BD : cạnh chung �B1  �B2 ( gt ) � ABD =EBD ( cạnh huyền – góc nhọn) Bài tập nhà: Bài 1: Cho góc xOy khác góc bẹt Trên Bài Cho tam giác ABC có �A  900 Trên tia Ox lấy điểm A D, tia Oy lấy tia đối AB, lấy điểm D cho điểm C E cho AB  AD Chứng minh: ABC  ADC OD  OE OA  OB a) Chứng minh: ODC  OBE b) Gọi A giao điểm BE CD Chứng minh: AOB  AOC Tiết Luyện tập hai tam giác (tiếp) Mục tiêu: HS ơn tập dạng tốn hai tam giác Hoạt động GV HS Dạng 2: Bài tốn chứng minh thơng qua chứng minh hai tam giác Bài 1: Cho ABC vng C, có �A  600 Tia phân giác �BAC cắt BC E, kẻ EK  AB( K �AB ), BD  AE ( D �AE ) Chứng minh: a AK  KB b AD  BC   Nội dung Dạng 2: Bài toán chứng minh thông qua chứng minh hai tam giác Bài 1: Giải: GV: hướng dẫn định hướng cho HS cách giải HS:lắng nghe GV cho HS làm bài, nhận xét chốt kiến thức 0 a Xét ABC có �C  90 ; �A  60 nên: �B  1080  (�A  �C) �B  1800  (900  600 ) �B  300 Vì AE phân giác �BAC nên : �BAE  �EAC  300 Xét hai tam giác vng AEKvà  BEK có: EK : chung �EAK  �EBK  300 � AEK  BEK (cạnh góc vng-góc nhọn) � AK  BK (cạnh tương ứng) b Vì AEK  BEK (cmt) � AE  BE Xét hai tam giác vng ACE  BDE có: AE  BE �AEC  �BED (đối đỉnh) � ACE   BDE (cạnh huyền – góc nhọn) CE  DE ( cạnh tương ứng) Mà AE  BE � CE  BE  ED  AE � AD  BC Bài 2: Cho  ABC, có AB = AC Tia phân giác góc A cắt BC M Chứng minh M trung điểm cạnh BC Bài 2: GV gọi HS lên bảng làm GV yêu cầu HS nhận xét GV: Chốt kiến thức Giải: Xét Δ AMB Δ AMC có: AB = AC (gt) �BAM  �CAM (vì AM phân giác �BAC ) chung AM �  AMB   AMC (c.g.c.) � MB  MC � M trung điểm BC Bài tập nhà   có AM Bài 1: Cho phân giác góc A (M thuộc BC) Trên AC lấy D cho AD  AB Chứng minh: BM  MD ABC , AB  AC Bài 2: Cho  ABC vng A, có BD phân giác Kẻ DE  BC ( E �BC ) Gọi F giao điểm AB DE Chứng minh rằng: a) BD đường trung trực AE b) DF  DC c) AD  DC d) AE / / FC ... vng tam giác vng hai tam giác vng Trường hợp 2: Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền góc nhọn tam. .. hai tam giác Tiết 2: Luyện tập hai tam giác Mục tiêu: HS ôn tập dạng toán hai tam giác Hoạt động giáo viên học sinh Dạng 1: Chứng minh hai tam giác Bài 1: Cho ABC Qua A kẻ đường thẳng song song... tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng Trường hợp 4: Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng Bài tập nhà: Học thuộc

Ngày đăng: 12/08/2019, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w