Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
853,5 KB
Nội dung
Tn 8 Ngµy so¹n…… Ngµy gi¶ng……. TËp ®äc KĨ chun (TiÕt 22 +23)– CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU : A. Tập đọc : 1.Đọc thành tiếng : • Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,… • Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi. • Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ) 2.Đọc hiểu: • Hiểu nghóa các tè trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào) • Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của mọi người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dòu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. B.Kể chuyện • Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được tòan bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. • Rèn kỹ năng nghe . II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : • Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa • Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu). • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TẬP ĐỌC 1 . Ổn đònh tổ chức (1 ’ ) 2 . Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • Hai, ba HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bận . • GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ đọc 1 truyện kể về các bạn nhỏ với 1 cụ già qua đường (HS quan sát tranh, qua câu chuyện này các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào ? -Nghe GV giới thiệu bài. 1 Hoạt động 1 : Luyện đọc (30 ’ ) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ -Đọc từng câu HS nối tiếp nhau đọc. -Đọc từng đoạn trước lớp sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong bài Gv theo theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi. -Gv giải thích từ khó -Đọc từng đọan trong nhóm -5 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7 ’ ) Mục tiêu : HS hiểu nội dung của truyện Cách tiến hành : -HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời +Các bạn nhỏ đi đâu ? +Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi +Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? +Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thê nào ? +Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bò ốm, có bạn đoán cụ bò mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. +Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ? +Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. -Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời : +Ông cụ gặp chuyện gì buồn? +Cụ bà bò ốm nặng nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi. +Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? +HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu -HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhóm để đặt tên khác cho truyện . HS trao đổi tìm tên khác cho truyện -Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Gọi học sinh phát biểu GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây lòng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với các em con người phải tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi 2 người cảm thấy những lo lắng buồn phiền dòu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5 ’ ) Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. Cách tiến hành : -Tổ chức cho hocï sinh thi đọc lại -4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đọan 2,3,4,5 -1 tốp học sinh (6 em) thi đọc truyện theo vai. KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1 ’ ) Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Các em nhỏ và cụ già” theo cách phân vai, trong đó có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện. Sang phần kể chuyện các em sẽ thực hiện 1 nhiệm vụ mới : tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19 ’ ) Mục tiêu : - Kể lại được câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ trong bài. - Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. Cách tiến hành : -GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của chuyện. Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai nào? -Yêu cầu học sinh tập kể. -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. -1 vài HS thi kể trước lớp -1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) Hỏi : các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác , sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa? -Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn bè và người thân. GV nhận xét tiết học . Rót kinh nghiƯm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- _________________________________________ 3 Toán : (Tiết 36) LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 7 + Gọi học sinh làm bài 1,2,3/43 + Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: luyện tập, thực hành. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: * Bài 1: + Y/c học sinh suy nghó và tự làm phần a + Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không, vì sao? + Y/c học sinh giải thích tương tự với các trường hợp còn lại + Yêu cầu học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài + Cho học sinh tự làm tiếp phần b * Bài 2: + Xác đònh yêu cầu của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Học sinh lên bảng làm bài vừa làm bài vừa nói cách tính + Nhận xét, chữa bài * Bài 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh suy nghó và tự làm bài + 3 học sinh lên bảng. + 3 học sinh. + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở + Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia + Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + 4 học sinh lên làm bài, cả lớp làm vào vở 28 7 28 4 0 + Cô giáo chia 35 học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm? 4 + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4: + Bài tập y/c chúng ta làm gì? + Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo? + Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a ta phải làm thế nào? + Hướng dẫn học sinh khoanh tròn 3 con mèo trong hình a + Tiến hành tương tự với phần b 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì? + Về nhà làm bài 1,2,3/44 + Nhận xét tiết học Tóm tắt : 1 nhóm :7 học sinh. 35 học sinh : ? nhóm Giải: Số nhóm chia được là 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm + Tìm 1/7 số con mèo có trong mỗi hình sau + 21 con mèo + Lấy 21 : 7 = 3 (con mèo) Rót kinh nghiƯm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- __________________________________________ MÜ tht (TiÕt 8) VÏ trang trÝ VÏ mµu vµo h×nh cã s½n (Móa rång - pháng theo tranh cđa Quang Trung, häc sinh líp 3) I- Mơc tiªu: - Häc sinh hiĨu biÕt h¬n vỊ c¸ch sư dơng mµu. - VÏ ®ỵc mµu vµo h×nh cã s½n theo c¶m nhËn riªng. II- Chn bÞ ®å dïng d¹y häc: 1- Gi¸o viªn: - Su tÇm mét sè tranh cđa thiÕu nhi vÏ ®Ị tµi lƠ héi. - Mét sè bµi cđa HS c¸c líp tríc. 2- Häc sinh: - §å dïng häc vÏ. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u: A- ỉn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. 5 B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thờng tổ chức các hình thức vui chơi nh múa hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tớng . Múa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó. Cảnh múa rồng thờng diễn tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng phố . Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng. - Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS thấy đợc quang cảnh không khí vui t- ơi, nhộn nhịp đợc thể hiện trong tranh . - Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban đêm? + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm giống nhau hay khác nhau? Hoạt động 2: Cách vẽ màu: + Tìm màu vẽ hình con rồng, ngời, cây . + Tìm màu nền. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần đợc lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh. + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. + Vẽ màu kín tranh. Hoạt động 3: Thực hành: - Chọn màu vẽ theo ý thích, theo cảm nhận riêng của các em. - Giáo viên cho các em quan sát bài vẽ màu của bạn năm trớc để các em nhận biết thêm về cách vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên chọn một số bài đã hoàn thành. - Gợi ý HS nhận xét và chọn những bài vẽ màu đẹp theo ý mình. - Giáo viên bổ sung và xếp loại các bài vẽ. * Dặn dò: - Thờng xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh. - Su tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- ______________________________________ Ngày soạn Ngày giảng. Chớnh taỷ ( nghe vieỏt): Tieỏt15 6 C¸c em nhá vµ cơ giµ I/Mục tiêu: -Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Cụ ngừng lại …thấy lòng nhẹ hơn trong bài Các em nhỏ và cụ già. -Tìm được những tiếng có âm đầu d /gi /r hoặc có vần uôn /uông trước . II/Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ viết BT2,3 III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .nhoẻn cười ,hèn nhát ,trung kiên, kiêng nể . GV chữa bài và cho điểm HS GV NX cho điểm HS 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học. GV ghi đề bài: Y/C HS đọc đề bài Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả Mục tiêu : Giúp HS nghe và viết lại chính xác -Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Cụ ngừng lại …thấy lòng nhẹ hơn trong bài Các em nhỏ và cụ già. -GV đọc mẫu bài thơ các em nhỏ và cụ già -Y/C 1 HS đọc lại. +HD HS tìm hiểu ND đoạn viết . - Đoạn này kể chuyện gì ? +HD HS trình bày -Đoạn văn có mấy câu ? -Những chữ nò trong đoạn văn phải viết hoa ? -Lời của ông cụ được viết như thế nào ? + HD HS viết từ khó Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ? -Y/C HS viết các từ tìm được . GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS + HS viết chính tả . GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C GV đọc HS Soát lỗi -GV thu 7-10 bài chấm và NX -HS theo dõi . -2 HS đọc đề bài. -HS lắng nghe -1HS đọc lại cả lớp theo dõi -Cụ già nói lý do cụ buồn vì bà cụ ốm nặng phải nằm viện ,khó qua khỏi .cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn ,các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn . - Đoạn văn có 3 câu -Các chữ đầu câu . Lời của cụ được viết sau dấu hai chấm .xuống dòng ,gạch đầu dòng ,viết lùi vào 1 ô li . HS nêu : Nghẹn ngào, xe buýt, qua khỏi ,dẫu . 3 HS lên bảng viết HS dứi lớp viết bảng con. HS nghe đọc viết lại đoạn văn. HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau. 7 Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả Mục tiêu: -Giúp HS -Tìm được những tiếng có âm đầu r /gi /r hoặc có vần uôn /uông trước . Bài 2 b Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Y/C HS tự làm bài Y/C HS nhận xét bài trên bảng. GV kết luận và cho điểm HS. Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học. NX tiết học Trò chơ tìm các tiến có âm đầu r /d /gi hoặc uôn/ uông GV làm trọng tài . Tổng kết cuộc thi ,tuyên dương nhóm thắng cuộc . Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau viết bài: Tiếng ru 1HS đọc. 2 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình. Lới chia làm hai nhóm ,viét từ theo hình thức tiếp nối ( mỗi Hs chỉ viết 1 từ ) trong 4 phute nhóm nào viết được nhiều từ đúng nhóm đó thắng TËp ®äc (TiÕt 24) TIẾNG RU I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : • Đọc đúng :mật , mùa vàng, nhân gian đốm lửa. • Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng mỗi câu. • Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thiết tha. 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu : • Hiểu nghóa các từ ngữ khó trong bài : đồng chí, nhân gian, bồi • Hiểu điều bài thơ muốn nói với em 3.Học thuộc bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : • Tranh minh họa bài thơ • Tranh minh họa đất phù sa bồi ven sông. III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1 . Ổn đònh tổ chức (1 ’ ) 2 . Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • Hai, ba hs đọc bài Các em nhỏ và cụ già và trả lời các câu hỏi1 và 4 trong SGK. • GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 ’ ) 8 Truyện các em nhỏ và cụ già đã cho các em thấy : con người phải luôn quan tâm đến nhau. Bài thơ tiếng ru các em học hôm nay sẽ tiếp tục nói với các em về mối quan hệ giữa con người với con người trong cộng đồng. Hoạt động 1 : Luyện đọc (15 ’ ) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữõ dễ phát âm sai. Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng mỗi câu. - Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành : a.Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Nghe GV đọc bài. Đọc với giọng tha thiết tình cảm. b.GV Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ -Đọc từng câu thơ - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 câu thơ -Đọc từng khổ thơ trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ GV theo theo dõi uốn nắn HS đọc đúng HS tìm hiểu nghóa các từ mới: đồng chí , nhân gian, bồi được, chú giải sau bài. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7 ’ ) Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài thơ. Cách tiến hành : GV phát câu hỏi cho học sinh trao đổi nhóm. Câu hỏi : HS trao đổi nhóm rồi phát biểu ý kiến trước lớp. +Con cá, con ong, con chim yêu những gì ?Vì sao? +Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật. Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội được , mới sống được, không có nước cá sẽ chết. Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng chim mới thả sức tung cánh hót ca bay lượn. +Hãy nêu các hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ ? +Gọi HS trả lời khuyến khích các em diễn đạt mỗi câu thơ theo nhiều cách. +Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ. Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao lên. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. +Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ? +Con người muốn sống con ơi Phải yêu đồng chí yêu người anh em. Kết luận : Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè, đồng chí Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ (5 ’ ) Mục tiêu : HS học thuộc lòng bài thơ. 9 Cách tiến hành : GV đọc diễn cảm bài thơ Hướng dẫn HS đọc khổ 1 (giọng thiết tha, tình cảm, nghỉ hơi hợp lý) Gọi nhiều học sinh đọc khổ 1. Con ong làm mật /yêu hoa/ Con cá bơi/yêu nước //con chim ca/ yêu trời Con người muốn sống/con ơi/ Phải yêu đồng chí/yêu người anh em // -Hướn dẫn đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) -Mỗi học sinh nhắc điều bài thơ muốn nói -Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ -GV nhận xét tiết học Rót kinh nghiƯm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- _____________________________________ ¢m nh¹c (TIẾT 8) Ôn tập bài hát: Bài Gà gáy I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu; thể hiện tình cảm vui tươi, trong sáng. - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. - HS biết yêu những giai điệu dân ca của các dân tộc trên mọi miền đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát. - Máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài động tác phụ họa cho bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Gà gáy - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, dân ca của dân tộc nào? - Cho HS nghe lại băng bài hát Gà gáy sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện sắc thái vui tươi. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV. - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV: hát đồng 10