Giáo án: Hoạt động dạy học chủ yếu

MỤC LỤC

GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN

MUẽC TIEÂU

+ Y/c học sinh tự tóm tắt bài toán trong SGK nêu bài tóan Giáo viên ghi trên bảng và hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải dạng toán mới b.Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

VEÄ SINH THAÀN KINH (Tiết 1)

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’)

    Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó đang thể hiện tạng thái tâm lí nào và cùng nhau thảo luận nếu một người luôn ở trạng thái tâm lí như vậy có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh ?. - Hai bạn quay mặt vào nhau cùng quan sát hình 9 trang 33 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống, …nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh.

    Từ ngữ về cộng đồng - ôn tập câu ai là gì

    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    • DẠY – HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài

      * HS lần lượt nêu các từ mình tìm được trước lớp, GV ghi lại những từ này, sau đó cả lớp đọc bảng từ vừa tìm được. - Chúng ta phải xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì, con gì) hay Làm gì?. a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?. b) Ông ngoại làm gì?.

      LUYỆN TẬP

      CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

      + Muốn tính được số l dầu bán được trong buổi chiều ta làm như thế nào?. + Học sinh làm vào vở, 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra của nhau khi làm bài xong.

      ÔN CHỮ HOA G

      -Mẫu chữ hoa G,C,Kviết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bị tiết sau :viết bài Oân Ă,Â.

      Tiếng ru

      - Dặn dò HS phải luôn quan tâm, chăm sóc những người thaõn trong gia ủỡnh. Mục tiêu: -Giúp HS -Làm đúng bài tập chính tả tìm từ có tiếng chứa âm đầu d /gi /r hoặc có vần uôn /uông.

      TÌM SOÁ CHIA

      + Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 6 hình vuông, xeỏp nhử hỡnh veừ trong SGK. + 6 học sinh lên bảng làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

      VEÄ SINH THAÀN KINH

      Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi, …một cách hợp lí. + Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình,….

      Kể về ngời hàng xóm

      Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

      - Dặn dò HS về nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.  Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có hai chữ số.

      ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      + Y/c học sinh tự làm bài phần a còn phần b Hs trả lời miệng, không YC hs viết. + Học sinh nêu cách tìm số hạng, số bị trừ,số bũ chia, soỏ chia chửa bieỏt.

      Thủ công (Tiết 8)

      -GV cho HS tập theo tổ ở các khu vực quy định -Cán sự lớp điều khiển dới hình thức thi đua. -GV nhắc nhở và sửa cho những em thực hiện cha tốt -GVnhắc lại tên trò chơi, hớng dẫn HS chơi và nội quy chơi.

      GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2)

      Mục tiêu

      Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác ở mức tơng đối đúng - Trò chơi:Chim về tổ. -HS thực hiện theo hớng dẫn -HS chơi trò chơi GV giám sát -GV nhËn xÐt.

      • Các hoạt động dạy học chủ yếu

        Tiết 2)

        • Chuẩn bị đồ dùng dạy học

          + Y/c học sinh quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói: hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc + Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ. + Cho học sinh cả lớp quan sát êâke loại to và giới thiệu: Đây là cái êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông + Giáo viên chỉ góc vuông trong êke và chỉ cho học sinh thấy.

            Hoàn thành nội dung lá đơn - Phát phiếu cho HS

              + Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0: đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.

              Lừa và ngựa (Tiến hành tơng tự)

              • MUẽC TIEÂU 1. Kiến thức
                • Các hoạt động dạy học chủ yếu

                  Vào trò chơi, từng đôi bạn quay mặt đối diện vào nhau, cả lớp cùng đếm đồng thanh và kết hợp vỗ tay như đã hướng dẫn (khi đếm 2 -3, các em vỗ vào tay của bạn đối diện mình – tay phải cùng thực hiện trước rồi đến tay trái sau, ..). - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, thể hiện được tình cảm sắc thái vui tươi trong từng bài hỏt, biết gừ đệm theo bài hỏt, thể hiện động tỏc vận động phụ họa nhịp nhàng, thỏi độ tích cực khi học hát cũng như trong họat động trò chơi, đồng thời nhắc nhở những em chưa thật tích cực trong các hoạt động của tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học sau.

                  Bảng làm bài
                  Bảng làm bài

                  Ngày soạn

                  • MUẽC TIEÂU A - Tập đọc
                    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 phút)
                      • CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

                        Luyện đọc (15phút) Muùc tieõu. • Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Hải Phòng, kính yêu, tám điểm 10, ngày nghỉ, vẫn nhớ, thả diều, kể chuyện cổ tích, học thật giỏi,.. - Tranh vẽ một bạn nhỏ đang ngồi viết thư, bạn đang vừa viết vừa nhớ tới quê nhà có bà đang kể chuyện cho các cháu nghe. • Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, giữa các phần của bức thư. Cách tiến hành a) Đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm. Ngắt nghỉ rừ giữa cỏc phần của bức thư. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Treo tranh minh họa rừng cọ (nếu có) và giảng: Lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng gạch chân dưới các âm thanh được so sánh với nhau: gạch 1 gạch dưới âm thanh 1, gạch 2 gạch dưới âm thanh 2. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Hướng dẫn: mỗi câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm đúng chỗ, các con cần đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó thường là vị trí của các dấu câu. Trước khi đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn một lần nữa xem đã diễn đạt ý đầy đủ chưa. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. - Suy nghĩ và trả lời theo tinh thần xung phong:. Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, tiếng gió. - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và raát vang. a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm. b) Tiếng suối như tiếng hát. c)Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng.

                        CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I. MUẽC TIEÂU

                          Rút kinh nghiệm:. lời của nhóm bạn. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đậo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trườn. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua. - Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. - Cá nhân HS ghi ra giấy. - 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Nhận xét công việc của các bạn. Hoạt động 3: Trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”. Củng cố bài. GV phổ biến luật chơi:. - Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. - Nhóm nào không làm được sẽ thua. - Đội thắng là đội ghi nhiều điểm nhất. +Hình thức, phản ứng nhanh: 3 điểm Chẳng hạn: GV phát 4 miếng bìa ghi:. Mẹ ốm Bạn bè Liên chăm sóc mẹ Hỏi thăm, động viên. - >HS có thể xây dựng đoạn văn ngắn như sau: Mẹ Liên bị ốm, bạn bè trong lớp đến thăm hỏi, đụùng viờn Liờn, Liờn và mẹ xỳc động lắm. a) Lan bị ngã Hoa chép bài hộ Gãy tay Hoa tự nguyện. b) Bút hỏng Nam loay hoay sữa Cho mượn chiếc bút mới Thắng. c) Ôâng nội mất Mai khóc và nhớ ông Bạn bè an ủi Động viên. Mục tiêu: -Giúp HS Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt et /oet ; tập giải các câu đố để xá định cách viết một số chữ có âm đầu l/ n hoặc thanh hỏi / thanh ngã.

                          HỌ NỘI, HỌ NGOẠI

                          ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 40, 41

                          • Bài mới

                            Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), có những gia đình có 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia đình chỉ có một thế hệ. -Tâp liên hoàn hai động tác vơn thở và tay -Tập liên hoàn hai động tác nhân và lờn -Mỗi động tác 2x8 nhịp từng động tác -GV cho HS tập mỗi động tác 2x8 nhịp -GV cho cả lớp cùng tập.

                            Ôn tập chơng I- phối hợp gấp, cắt, dán hình(Tiết 2)