1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG bộ đề TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN môn TIẾNG VIỆT lớp 5

22 353 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

    • KHOA SAU ĐẠI HỌC

    • TIỂU LUẬN

    • KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ (ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC)

    • Bộ đề trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt lớp 5

      • I. LỜI NÓI ĐẦU

      • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

      • III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

      • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • Chương 1

      • I. QUAN NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ

      • II. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT

      • III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

      • IV. LĨNH VỰC ĐÁNH GIÁ

      • V. THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU HỌC

      • VI. ĐỔI MỚI CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

      • I. CĂN CỨ XÂY DỰNG CÂU HỎI

      • II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

      • III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM

      • IV. CẤU TRÚC BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM

      • V. CÁCH SỬ DỤNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Nội dung nghiên cứu 2 IV. Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1. Một số vấn đề chung đánh giá môn tiếng Việt ở Tiểu học 3 I. Quan niệm về đánh giá 3 II. Mục đích,ý nghĩa của việc đánh giá môn Tiếng Việt 3 III. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập 4 IV. Lĩnh vực đánh giá 4 V. Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt hiện nay 5 VI. Đổi mới công cụ đánh giá 6 1. Khái niệm trắc nghiệm và trắc nghiệm khách quan 6 2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 7 3. Kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 8 Chương 2. Bộ đề trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt lớp 5 9 I. Căn cứ xây dựng câu hỏi 9 II. Nội dung đánh giá 9 III. Mục tiêu xây dựng bộ trắc nghiệm 10 IV. Cấu trúc bộ đề trắc nghiệm 10 V. Cách sử dụng bộ đề 10 VI. Bộ đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp 5 10 VII. Đáp án và biểu điểm 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề chung đánh giá môn tiếng Việt Tiểu học Quan niệm đánh giá Mục đích,ý nghĩa việc đánh giá mơn Tiếng Việt Tiêu chí đánh giá kết học tập Lĩnh vực đánh giá Thực trạng việc đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt PHẦN MỞ ĐẦU I II III IV Chương I II III IV V VI Chương I II III IV V VI VII Đổi công cụ đánh giá Khái niệm trắc nghiệm trắc nghiệm khách quan Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan Kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bộ đề trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt lớp Căn xây dựng câu hỏi Nội dung đánh giá Mục tiêu xây dựng trắc nghiệm Cấu trúc đề trắc nghiệm Cách sử dụng đề Bộ đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp Đáp án biểu điểm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 9 10 10 10 10 17 18 19 PHẦN MỞ ĐẦU I LỜI NÓI ĐẦU Khi kinh tế xã hội có chuyển biến mang tính chất bước ngoặt u cầu nguồn nhân lực tất yếu phải chuyển biến để đáp ứng thay đổi xã hội Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa,u cầu nguồn nhân lực thay đổi nhanh chóng Chính thay đổi đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải thay đổi để cung cấp cho xã hội đội ngũ lao động có lực phẩm chất Tuy nhiên để đổi có hiệu không đổi vài khâu nhỏ lẻ mà dần đổi đồng lĩnh vực: mục tiêu giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá giáo dục Kèm theo thay đổi mục tiêu thay đổi nội dung giáo dục thay đổi phương pháp giáo dục vì: nội dung giáo dục thể chương trình đào tạo cụ thể hóa mục tiêu, phương pháp thể cách thức dạy học, hay nói cách khác đường diễn đạt mục tiêu Song làm để biết mục tiêu đặt đạt hay chưa đạt mức độ bước trình đổi mới, làm trả lời câu hỏi: phải làm để thực mục tiêu đặt chưa đạt q trình thực hiện, cần phải có cách thức đánh giá thích ứng với việc quản lý mục tiêu Vì đổi hoạt động đánh giá giáo dục mặt, hệ đổi mục tiêu, mặt khác lại hoạt động quản lý nhằm góp phần thúc đẩy q trình thực mục tiêu Hiện công đổi giáo dục bậc tiểu học giai đoạn triển khai Bộ Giáo dục đào tạo ban hành mục tiêu chương trình Tiểu học Phương pháp giáo dục triển khai thực hầu khắp nội dung giáo dục môn học hoạt động đại phận trường Đánh giá giáo dục với vai trò ý nghĩa quan trọng phải “một việc cần làm ngay” Đánh giá giáo dục lĩnh vực chuyên môn rộng bao gồm nhiều lĩnh vực phận, việc đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học phận q trình Đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cần phải thực đổi cách toàn diện đồng Tuy nhiên giới hạn đề tài đưa công cụ đánh giá Cách xây dựng đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt -lớp 5-chương trình (phần đọc hiểu-luyện từ câu) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá cách xây dựng đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt tiểu học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá Nghiên cứu cách xây dựng đề trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC I QUAN NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ Đánh giá trình xác định mức độ thực mục tiêu đề Nói cụ thể hơn, đánh giá có nghĩa là: - Xem xét mức độ phù hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu nhập thông tin - Nhằm định Trong phạm vi giáo dục, đánh giá trình đo kết thực mục tiêu giáo dục, từ đề việc làm để tác động vào trình giáo dục hay dạy học II MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Mọi giai đoạn trình dạy học cần đánh giá, điều cần thiết cho thầy trò Với học sinh, đánh giá đo kết học tập đạt (mức độ thành thạo công việc rèn luyện kỹ nghe, đọc, nói, viết khả nắm tri thức tiếng Việt trường lớp…).Phát khó khăn học tiếng Việt để tìm biện pháp khắc phục Với giáo viên, đánh giá cho thấy độ thích hợp nội dung,phương pháp, dạy học tiếng Việt so với trình độ học sinh, phát điểm cần điều chỉnh, thay đổi Đánh giá kết học tập động lực tích cực thúc đẩy q trình dạy học tiếng Việt Quá trình đánh giá người dạy người học khích lệ trước kết đạt thêm ý chí, tâm vượt qua khó khăn, yếu kỹ dùng tiếng Việt, chỗ yếu tri thức tiếng Việt Đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cần độc lập với trình dạy học Muốn vậy, đánh giá phải dựa trình độ chuẩn môn Tiếng Việt Nhằm đảm bảo kết đánh giá khách quan, xác III TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Việc đánh giá kết học tập có tác dụng tích cực đảm bảo yêu cầu sau: * Độ tin cậy: Việc đánh giá kết học tập có độ tin cậy khi: - Một học sinh hai lần kiểm tra khác làm hai đề có nội dung tương đương, đạt kết xấp xỉ - Hai giáo viên chấm cho số điểm gần - Đề trình bày ngơn ngữ sáng hiểu theo cách - Khi làm học sinh khó gian lận * Tính khả thi: Tính khả thi đòi hỏi việc đánh giá kết học tập mơn Tiếng Việt có hình thức cách tổ chức kiểm tra nội dung mức độ kiểm tra phù hợp với điều kiện học tập trường học, phù hợp với trình độ chuẩn mơn Tiếng Việt Bộ ban hành * Khả phân loại tích cực: Khả phân loại tích cực việc đánh giá kết học tập mơn TiếngViệt đòi hỏi đề kiểm tra cho kết tương ứng với trình độ sử dụng kỹ tiếng Việt mức độ hiểu tri thức tiếng Việt học sinh Nói cách khác đề kiểm tra không đánh giá trình độ học tập khác học sinh * Về tính giá trị đánh giá Việc đánh giá kết học tập mơn Tiếng Việt thực có giá trị cho phép đánh giá kỹ hay tri thức tiếng Việt cần đánh giá Ví dụ đề kiểm tra kỹ đọc phải cho kết trình độ đọc em IV LĨNH VỰC ĐÁNH GIÁ Có nhiều quan niệm khác việc lựa chọn lĩnh vực đánh giá Từ trước đến nay, ba lĩnh vực quan tâm đánh giá là: kiến thức kỹ năng, thái độ kiến thức, thái độ, hành vi… Theo ơng Bengiamin Bloom có sáu mức độ phép phân loại: + Kiến thức + Thơng hiểu + Ứng dụng + Phân tích + Tổng hợp + Đánh giá Theo Trần Trọng Thủy (1992), có mức độ phép phân loại: + Hiểu hết từ ngữ thuật ngữ + Nhớ nhận kiện kiện + Giải thích, hiểu hết mối tương quan kiện + Khả tính tốn + Khả dự toán + Khả đưa hành động, giải pháp thích hợp + Khả phán đốn, đánh giá + Hiểu hết định luật, nguyên tắc Tùy vào mục đích u cầu trắc nghiệm trình độ học sinh để lựa chọn mức độ thích hợp cho trắc nghiệm V THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU HỌC Giáo viên quan sát trực tiếp việc đọc thành tiếng, việc nghe nói học sinh cho điểm Hoặc đưa đề kiểm tra viết gồm câu hỏi mở để học sinh làm cho điểm Căn đánh giá chủ yếu dựa vào điểm số chủ yếu thang điểm 10 Cách đánh giá bộc lộ hạn chế sau: - Nội dung đánh giá thiếu toàn diện Mỗi đề thi gồm loại câu hỏi bao quát kiến thức kỹ giai đoạn học tập Điểm vơ hình trung tạo cho học sinh học tủ, tạo cho học sinh suy nghĩ việc kiểm tra mang tính may rủi kết học tập phụ thuộc nhiều vào vận may cố gắng - Công cụ đánh giá khơng góp phần tạo phân loại tích cực học sinh - Việc đánh giá thiếu khách quan phụ thuộc nhiều vào người đề chấm - Việc đánh giá không kịp thời giúp học sinh sửa chữa sai sót mà em mắc phải khâu chấm lâu dẫn đến trả chậm - Khâu xử lý kết đánh giá đơn giản Việc đánh giá cung cấp thông tin tổng hợp kết học tập học sinh mà chưa có kết phân tích, chưa đặt thơng tin q trình dạy học thầy trò Việc sử dụng kết đánh giá hạn chế Các kết sử dụng vào việc xếp loại học lực học sinh mà chưa coi công cụ phản hồi ngược để cấp quản lý giáo dục tìm đường phương pháp dạy học thích hợp Những điểm yếu phương pháp đánh giá cản trở bước tiến giáo dục tiểu học Đổi công cụ đánh giá điều cần thiết VI ĐỔI MỚI CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ Có nhiều loại công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh Mỗi loại có ưu riêng việc đánh giá lĩnh vực nội dung học tập.Môn Tiếng Việt chủ yếu sử dụng ba loại cơng cụ sau: + Để kiểm tra viết sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận + Các mẫu quan sát thường xuyên định kỳ + Các câu hỏi điều tra, vấn Trong giới hạn đề tài này, sâu nghiên cứu loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng đề trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5-sử dụng để kiểm tra vào cuối học kỳ I Khái niệm trắc nghiệm trắc nghiệm khách quan a.Trắc nghiệm: Trắc nghiệm giáo dục phương pháp đo để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ học sinh đề kiểm tra đánh giá số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ học sinh b Trắcn nghiệm khách quan Là dạng thức trắc nghiệm câu hỏi kèm theo câu trả lời sẵn Loại câu cung cấp cho học sinh phần hay tất thông tin cần thiết để học sinh phải chọn câu trả lời cần điền thêm vài từ Loại gọi câu hỏi đóng nêu khách quan chấm điểm Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan a Câu nhiều lựa chọn Đây dạng trắc nghiệm khách quan ưa chuộng Câu trắc nghiệm loại có hai phần + Phần thân: Nêu vấn đề cách thực +Phần thông tin: Nêu câu trả lời để giải vấn đề Trong câu trả lời có câu trả lời câu khác sai Các câu trả lời sai phải có lỗi học sinh thường mắc mắc phải Khi làm học sinh cần lựa chọn câu trả lời cho sẵn phần thơng tin Ví dụ: Phần cốt lõi: Đánh dấu vào trống từ ghép với “lòng yêu nước” Phần thông tin  dũng cảm  gan  nồng nàn  kiên cường b Câu hỏi - sai Loại gồm hai câu trả lời sai để học sinh lựa chọn Đây loại trắc nghiệm đơn giản, dễ dàng lại có độ xác thấp tính “ngẫu nhiên” cao Ví dụ: Điền Đ S vào trống đây:  Làng tiên  Làng xóm  Nàng tiên  Nàng xóm c Câu hỏi đối chiếu cặp đơi Cho sẵn hai nhóm đối tượng tách rời nhau, học sinh phải nối đối tượng nhóm thứ với đối tượng thích hợp nhóm thứ hai Ví dụ: Nối tiếng bên trái với tiếng bên phải để tạo thành từ: ơng ngỗn thoai thóc ngoan ngoại tốn thoải d Trắc nghiệm điền Học sinh điền vào chỗ trống theo yêu cầu cụ thể tập Loại câu hỏi có ưu điểm thường phát huy tính sáng tạo học sinh, học sinh hội đốn mò mà phải dựa vào suy nghĩ thân Ví dụ: Tìm vần thích hợp điền vào chỗ trống Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững k… ba chân Trong bốn loại câu hỏi trắc nghiệm loại có ưu đồng thời có hạn chế riêng Vấn đề chỗ người đề phải biết dựa vào mục tiêu, nội dung cần đánh giá để lựa chọn loại câu hỏi phù hợp Kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng - Câu hỏi phải đủ thành phần - Câu hỏi đảm bảo có câu trả lời Do câu trả lời phải rõ ý, khơng mơ hồ, tránh có hai câu trả lời - Câu hỏi phải rõ độ khó Bài trắc nghiệm khách quan thơng thường trắc nghiệm có câu hỏi từ 30% - 90% học sinh trả lời - Ngơn ngữ phải gọn, xác, mệnh đề thông báo ý - Dùng nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề Chương BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - CUỐI HỌC KỲ I) I CĂN CỨ XÂY DỰNG CÂU HỎI - Mục tiêu chung Tiểu học - Mục tiêu cần đạt môn TiếngViệt lớp - Nội dung môn TiếngViệt lớp - học kỳ I - Thực tế nhà trường Tểu học - Đối tượng học sinh - Sự đổi kiểm tra đánh giá chương trình II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đọc hiểu - Hai đoạn văn: đoạn văn thông thường đoạn văn khoa học Mỗi đoạn có khoảng 150 chữ Mỗi văn khoảng 200 chữ Được đánh giá nội dung sau: + Hiểu nghĩa ngữ cảnh từ + Hiểu nghĩa ngữ cảnh câu Nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ẩn đơn giản + Nhận biết chi tiết quan trọng + Nhận biết chi tiết có giá trị nghệ thuật + Tìm ý đoạn + Tìm ý chủ đề + Nêu nhận xét chi tiết hay ý định tác giả thể đọc + Tự rút học Luyện từ câu - Giải nghĩa từ thuộc chủ đề học học kỳ I - Nghĩa bóng từ văn văn chương - Nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Từ đồng nghĩa trái nghĩa - Quan hệ từ - Danh từ, động từ, tính từ III MỤC TIÊU XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM - Củng cố kiến thức nêu phần nội dung nói - Thu thập thông tin việc nắm kiến thức học sinh phần đọc hiểu, luyện từ câu học sinh học kỳ I - Cơ sở đánh giá lực học sinh - Cơ sở đề phương pháp cách thức dạy học nhằm phù hợp trình độ nhận thức học sinh.Từ nâng cao chất lượng kết dạy học môn Tiếng Việt học kỳ II IV CẤU TRÚC BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM - Câu hỏi điền thế: 26/30 câu - Câu hỏi nhiều lựa chọn: 4/30 câu - Câu hỏi ghép- đôi: 1/30 câu V CÁCH SỬ DỤNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM Đối tượng kiểm tra - Học sinh lớp Thời điểm kiểm tra Được sử dụng kiểm tra định kỳ, cuối học kỳ I lớp + Lưu ý: Bộ đề dùng kiểm tra hai nội dung đọc hiểu luyện từ câu phân mơn Tiếng Việt Để đánh giá tồn diện phân mơn học sinh phải làm thêm kiểm tra miệng kiểm tra viết (tập làm văn) Hình thức kiểm tra Tiến hành kiểm tra đồng loạt cho toàn học sinh lớp Mỗi phòng thi khoảng 25 em Nên để học sinh ngồi bàn Trong trình coi thi giáo viên ý tới trật tự lớp học Tránh tình trạng chép dẫn đến kết đánh giá khơng xác Thời gian kiểm tra: 40 phút V BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 10 Sở GD-ĐT Hà Tĩnh Phòng GD Can Lộc BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT (Đề kiểm tra viết cuối học kỳ I -lớp 5- phần đọc hiểu, luyện từ câu) Thời gian làm bài: 40 phút Họ tên :………………………………………………………… Lớp: ………… Trường: ……………………………………… Ngày kiểm tra: ………… Số phách Số báo danh Người coi thi GV chấm thi Điểm Bằng số Bằng chữ A ĐỌC HIỂU: Đọc sau: Vào buổi sáng đẹp trời, bên bờ sông, Rùa cố sức tập chạy Thỏ trông thấy mỉa mai Rùa - Đồ chậm sên, mày mà đòi tập chạy à? Rùa bực nói: - Anh nên coi thường tôi, anh với thử chạy thi xem nhanh Thỏ vênh vênh tự đắc: - Được! Được! Mày dám thi với ta sao? Ta chấp mày nửa đường Vào thi, Rùa sức chạy, rạp để chạy nhanh Trong lúc đó, thỏ ta nhởn nhơ đuổi bướm hái hoa Nó nghĩ: để rùa gần tới đích chạy vừa Nó mải chơi nên quên thi, đến nhìn lên, thấy Rùa gần tới đích, liền ba chân bốn cẳng chạy vắt chân lên cổ, khơng kịp Rùa tới đích trước Thỏ ta xấu hổ quá, chạy thẳng vào rừng Vì rùa đề nghị thỏ chạy thi với mình? a Vì rùa nghĩ chạy nhanh thỏ b Vì rùa biết thỏ chủ quan nên thỏ thua c Vì rùa có mưu kế làm cho thỏ phải thua 11 Vì kết thúc thi, Thỏ lại xấu hổ? a Vì Thỏ nhận chạy chậm Rùa b Vì thỏ thấy khơng gặp may c Vì thỏ nhận kiêu căng coi thường Rùa nên bị Rùa dạy cho học đích đáng Viết tiếp vào trống ý em để hồn thành lời tóm tắt câu chuyện Thấy Rùa tập chạy Thỏ tỏ ý coi thường chế diễu Rùa đề nghị thỏ chạy thi với Trong thi rùa cố gắng chạy nhanh Thỏ …………………………………………………………………………………… Khoanh tròn vào chữ trước ý nói ý nghĩa câu chuyện muốn nói với a Thỏ vật tồi b Rùa vật tốt c Không nên kiêu căng mà cần phải có lòng tự trọng có lòng tâm ĐỌC CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG SAU: Liên đội trường Tiểu học Phan Bội Châu Chương trình hội trại: Tháng Năm thăm quê Bác Thời gian: 2-5-2006 Thời gian Hoạt động Người, đơn vị chủ trì Sáng 8h - 8h30’ Khai mạc 8h30’9h30’ 9h30’-11h 11h 11h30’ 11h30’13h30’ Thăm chấm điểm lều trại Liên hoan văn nghệ chung Cô tổng phụ trách Cô tổng phụ trách, BCH liên đội, khách mời Các chi đội Vui chơi tự lều trại Các chi đội Ăn trưa nghỉ lều trại Các chi đội Chiều 13h30’14h30’ 14h30’15h30’ 15h30’16h15’ 16h15’16h45’ 16h45’- Thi kể chuyện, đọc thơ Bác Cô tổng phụ trách Thi tìm hiểu đời hoạt động Cơ tổng phụ trách, Ban Bác giám khảo thi Giao lưu chi đội Các chi đội Tổng kết điểm thi trao giải thưởng cho chi đội đoạt giải Vui chơi có thưởng: xổ số, hái hoa, BCH liên đội chi đội 12 Thời gian 17h15’ 17h15’17h30’ 17h30’ Hoạt động Người, đơn vị chủ trì hùng biện trưởng Tổng kết hội trại Cơ tổng phụ trách Hạ trại Có hoạt động ngày hội trại? a hoạt động b hoạt động c 10 hoạt động d 12 hoạt động Các chi đội Lúc 15h00 có hoạt động hội trại a Giao lưu chi đội b Thi kể chuyện đọc thơ Bác c Thi tìm hiểu đời hoạt động Bác d Vui chơi có thưởng Có hoạt động đội viên tự chủ trì ngày hội trại a hoạt động c hoạt động b 11 hoạt động d hoạt động Theo em hoạt động nói nhằm giáo dục chochúng ta điều ? a Sự hiểu biết lòng kính yêu, biết ơn lãnh tụ b Ý thức tham gia hoạt động tập thể c Biết vui chơi lành mạnh d Tất ý nêu câu trả lời a, b, c ĐỌC TIẾP BÀI SAU TRĂNG TRÊN BIỂN Biển đêm trăng đẹp ! Những ngơi vốn lóng lánh, nhìn biển lại thêm lóng lánh Bỗng vầng sáng màu lòng đỏ trứng gà to nong nhơ lên phía chân trời Trăng sơng, đồng, làng quê, thấy nhiều Duy trăng biển lúc mọc lần tơi thấy Đẹp q sức tưởng tượng! Màu lòng đỏ trứng lúc sáng hồng lên, Càng lên cao, trăng 13 nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần Bầu trời sáng xanh lên Mặt nước lóa sáng Cả vùng nước sóng sáng vàng chói lọi Càng lên cao trăng nhẹ Biển sáng lên lấp lánh đặc sánh, trời nước Có trăng, có tiếng động nhòa đi, nghe khơng gọn tiếng, khơng rõ ràng trước… Một cảnh thật nên thơ, thật huyền ảo Theo Trần Hoài Dương Những mầu sắc tác giả dùng để miêu tả trăng a Màu lóng trứng, màu vàng, màu hồng b Màu lóng đỏ trứng, màu vàng, màu xanh c Màu lóng đỏ trứng, màu vàng, màu xanh, màu trắng 10 Câu văn viết biện pháp so sánh vật với vật a Những vốn lóng láng, nhìn biển lại thêm lóng lánh b Bỗng vầng sáng màu lóng đỏ trứng gà to nong nhơ lên phía chân trời c Màu lóng đỏ trứng lúc sáng hồng lên, 11 Câu văn tác giả viết quan sát thính giác a Màu lóng đỏ trứng lúc sáng hồng lên, b Bầu trời sáng xanh lên c Cả vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi d Có trăng, tiếng động nhòa đi, nghe không gọn tiếng,không rỏ ràng trước 12 Câu văn lời bộc lộ cảm xúc tác giả xen vào lời tả trực tiếp a Bỗng vàng vàng màu lóng đỏ trứng gà to nong nhơ lên phía chân trời b.Đẹp sức tưởng tượng ! c.Mặt nước lóa sáng d Cả vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi 13 Trong văn tác giả miêu tả trăng thoe trình tự nào? 14 a Khơng gian b Thời gian c Trình tự khơng gian kết hợp thời gian 14 Viết vào chổ trống từ láy có bài: …………………………………………………………………………… 15 Chép lại câu văn mà em thích bài, nói rỏ lý khiến em thich câu văn - Câu văn em thích nhất:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lý khiến em thích : ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… B LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 16 Nối từ bên trái với lời giải nghĩa phù hợp bên phải: a Cảm giác dể chịu ăn ngon ngủ yên Hạnh b.Trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện phúc c Hồi hởi, háo hức sẳn sàng làm việc 17 Đọc câu thơ sau: “Rừng mơ ôm lấy núi” Từ câu thơ dùng với nghĩa chuyển: a Rừng mơ b Ôm c Núi 18 Thành ngữ nói cảnh vật thiên nhiên? a Trong xóm ngồi làng b Gần nhà xa ngõ c Biển rộng sông dài d Lá lành đùm rách 19 Từ trái nghĩa với từ “cao”? 15 a Dài b Ngắn c Mỏng d Thấp 20 Từ trái nghĩa với từ “độc ác” ? a Ngoan ngoãn b Hiền lành c Chăm 21 Từ đồng nghĩa từ “ hòa bình” a Loạn lạc c Gian khổ b Thịnh vượng d Bình yên 22 Đọc câu sau: Mẹ bạn Loan lớp chết cách năm Từ dùng để thay cho từ “chết” làm cho ý câu văn bớt nặng nề a từ trần b c tạ d 23 Từ không đồng nghĩa với từ “vắng”? a thưa thớt b.lèo tèo c trống trải d chậm chạp 24 Hai từ câu cặp từ đồng âm? Chú Đơng xóm tơi mua ba chục đồng ba kèn đồng cho đội kèn thiếu niên a Đông - đồng b đồng- đồng c ba- ba 25 Từ quan hệ từ câu văn sau: Càng lên cao trăng nhẹ a lên b cao c d nhẹ 26 Điền quan hệ từ vào chỗ trống câu văn cho phù hợp Em Nga tơi nhỏ… thơng minh a b c d 27 Điền cặp quan hệ từ vào chỗ trống câu văn sau: Đội bóng lớp tơi… tỏ lúng túng đội bạn lại… cơng tới tấp a tuy-nhưng b - nên c - c.nếu - 28 Từ “hữu”trong từ: hữu nghị, hữu chiến,bạn hữu có nghĩa gì? a bạn bè b có c bên phải 29 Từ động từ? a giàu sang c hiền hậu 16 b suy nghĩ d pháp luật 30 Đọc từ xếp chúng thành nhóm đặt tên cho nhóm (cao lớn, cha con, nhẹ nhàng, lúa, đồng quê, làm ăn, nhà cửa, ăn uống, đống ý, chuyên, bền) Nhóm …………………gồm từ……………………………………… Nhóm …………………gồm từ………………………………….…… Nhóm …………………gồm từ……………………………………….… VI ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án dạng câu điền Câu Đáp án Điểm b 2 c Đáp án câu 3: Đáp án VD: Do kiêu căng coi thường c rùa nên kết cục thỏ bị thua d (GV tùy cách đặt học sinh cho c mức điểm thấp hơn) a d a 10 b 11 d 12 b 13 c Đáp án câu 14: 14 -Từ láy: lóng lánh, sóng sánh, lấp lóa 15 Đáp án câu 15: 16 b Tối đa điểm, giáo viên tùy vào việc lựa chọn 17 b câu cách giải thích học sinh cho 18 c mức điểm khác 19 d (vế điểm, vế cho điểm) 20 b 21 d 22 b 23 d 17 24 b 25 c 26 d Đáp án câu 30: 27 b Nhóm động từ: làm ăn, ăn uống, đẩy, đồng ý, 28 a chuyển 29 b Nhóm tính từ: nhẹ nhàng, bền,cao lớn Nhóm danh từ: lúa, đồng quê, nhà cửa KẾT LUẬN 30 Từ việc xây dựng đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp qua q trình thử nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: - Trong giáo dục hoạt động kiểm tra đánh giá cần phải tiến hành thường xun, có kích thích q trình dạy học, đồng thời có thơng tin phản hồi từ đối tượng mà quản lý Là sở để đề đường cách thức làm việc hiệu qủa cao - Việc đánh giá mơn học tiểu học nói chung phân mơn tiếng Việt tiểu học nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế Một nguyên nhân dó cơng cụ đánh giá chưa phù hợp - Hiện chương trình tiểu học áp dụng dạy từ lớp đến lớp lớp dạy năm tới Nên việc đổi cách đánh giá yêu cầu cần thiết Đổi đánh giá có hiệu cần thực đổi cách toàn diện Một công cụ để đánh giá áp dụng cho chương trình xây dựng đề trắc nghiệm khách quan - Sử dụng đề trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá mơn học nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng có nhiều ưu + Có thể đạt độ tin cậy cao + Có thể lấy mẫu rộng rãi nêu nhiều câu hỏi + Độ khó độ giá trị câu hỏi dễ kiểm tra + Việc chấm tiết kiệm thời gian 18 + Chúng chuẩn hóa để sử dụng cho toàn quốc Những ưu điểm câu hỏi trắc nghiệm khách quan khắc phục nhược điểm câu hỏi tự luận Tuy nhiên bên cạnh câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hạn chế Hạn chế câu hỏi trắc nghiệm khách quan ưu điểm câu hỏi tự luận Cho nên trình đề, người giáo viên phải tùy vào nội dung lựa chọn hình thức đề phù hợp Làm tốt khâu kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Minh Hùng- TS Thái Văn Thành, Đánh giá Giáo dục tiểu học, Vinh 2005 TS Nguyễn Thị Hạnh, Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục TS Nguyễn Trí, Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáoq dục 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SAU ĐẠI HỌC - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ (ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC) XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Người hướng dẫn: TS Thái Văn Thành Học viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm K 13 - GIÁO DỤC TIỂU HỌC Vinh - 2006 21 ... hạn đề tài này, sâu nghiên cứu loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng đề trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5- sử dụng để kiểm tra vào cuối học kỳ I Khái niệm trắc nghiệm trắc nghiệm khách quan a .Trắc. .. Chương BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - CUỐI HỌC KỲ I) I CĂN CỨ XÂY DỰNG CÂU HỎI - Mục tiêu chung Tiểu học - Mục tiêu cần đạt môn TiếngViệt lớp - Nội... xây dựng đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt tiểu học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá Nghiên cứu cách xây dựng

Ngày đăng: 12/08/2019, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w