1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất với vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

22 237 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 96 KB
File đính kèm QHSXPH-VOI-LLSX.rar (24 KB)

Nội dung

V. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Đề tài gồm 4 phần: A. Phần mở đầu; B. Phần nội dung; C. Phần kết luận; D. Tài liệu tham khảo. A. Phần mở bao gồm: Lý do chọn đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài và cấu trúc đề tài. B. Phần nội dung gồm 2 chương: Chương I: Lý luận chung của triết học Mác - Lênin về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chương II: Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. C. Phần kết luận. D. Tài liệu tham khảo.

Trang 1

A Phần Mở đầu

I Lý do chọn đề tài:

Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng vàlãnh đạo, đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và đang đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, kinh tế đã có những bớc phát triển ổn

định, vững chắc, tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất, kỷ thuật không ngừng đợcnâng cao, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện, vị thế của nớc ta trên trờngquốc tế đợc nâng cao Từ thực tiễn đổi mới phong phú và sinh động, tại Đại hội

IX, Đảng ta đã có bớc đột phá lý luận sáng tạo, chính thức đa ra mô hình hoàntoàn mới cha có tiền lệ trong lịch sử và nó cũng cha đợc kiểm nghiệm trong thựctiễn: phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Đây là mô hình kinh

tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trong những năm qua, nhiều vấn đề xung quanh mô hình kinh tế tổngquát do Đại hội IX đề ra nh: Kinh tế thị trờng và chủ nghĩa xã hội có kết hợp đợcvới nhau không? Cơ chế vận hành kinh tế trong mô hình này sẽ nh thế nào? Kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có gì tơng đồng, có gì khác kinh tế thị ờng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thông thờng? Để đảm bảo phát triển bền vững vàgiữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa Đảng và Nhà nớc ta phải đổi mới t duy, đề

tr-ra các đờng lối, chủ trơng, cơ chế, chính sách nh thế nào? Do nhận thức đợc tầmquan trọng của vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

nên tôi đã chọn đề tài: “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất với vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay

II Tình hình nghiên cứu đề tài:

Vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là vấn

đề giành đợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và đông đảo ngời ViệtNam yêu nớc quan tâm đến sự phát triển của đất nớc bàn luận và trao đổi Bàn vềvấn đề xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đã đợc đề cậptrong nhiều cuộc hội thảo, đăng tải trên một số sách, báo và tạp chí trong thờigian qua

III Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu:

Bài tiểu luận này sẽ dựa trên các tài liệu đã có và chọn lọc đối chiếu vàtổng hợp lại để đa ra cái nhìn tổng quát về quan điểm của triết học Mác- Lênin

về tính thống nhất giữa quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực l ợng sản xuất và vận dụng nó vào quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Bên cạnh đó đề tài cũng chỉ ra vai trò của nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay

-IV ý nghĩa của đề tài:

Trang 2

Đề tài nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ giữa quy luật sản xuất phù hợp vớitrình độ của lực lợng sản xuất từ đó vận dụng quy luật này để xây dựng nền kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa một cách khoa học và thiết thực hơn

Trang 3

B Phần nội dungChơng I: Lý luận chung của triết học Mác - Lênin

về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.

1 Các khái niệm cơ bản về phơng thức sản xuất, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất:

1.1 Phơng thức sản xuất:

Sản xuất vật chất đợc tiến hành bằng phơng thức sản xuất nhất định

Ph-ơng thức sản xuất là cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ởnhững giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời

Mỗi xã hội đợc đặc trng bằng một phơng thức sản xuất nhất định Sự thaythế kế tiếp nhau của các phơng thức sản xuất trong lịch sử quyết định sự pháttriển của xã hội loài ngời từ thấp đến cao

Trong sản xuất, con ngời có “Quan hệ song trùng”.: Một mặt là quan hệgiữa ngời với tự nhiên, biểu hiện ở lực lợng sản xuất, mặt khác là quan hệ giữangời với ngời, tức là quan hệ sản xuất Phơng thức sản xuất chính là sự thốngnhất giữa lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tơngứng

1.2 Lực lợng sản xuất.

Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trongquá trình sản xuất Trong quá trình sản xuất, con ngời kết hợp sức lao động củamình với t liệu sản xuất trớc hết là công cụ lao động tạo thành sức mạnh khaithác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình

Vì vậy, lực lợng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên củacon ngời nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình Lực lợng sản xuất là sự kếthợp ngời lao động và t liệu sản xuất, nh Lênin đã nói: “Lực lợng sản xuất hàng

đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động”.(1) Chính ngời lao

động là chủ thể của quá trình lao động, sản xuất với sức mạnh và kỹ năng lao

động của mình, sử dụng t liệu lao động, trớc hết là công cụ lao động, tác độngvào đối tợng lao động để sản xuất ra của cải vật chất Cùng với ngời lao động,công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất, đóng vai tròquyết định trong t liệu sản xuất Công cụ lao động do con ngời sáng tạo ra là:

“Sức mạnh của tri thức đã đợc vật thể hoá” nó “nhân” sức mạnh của con ngờitrong quá trình lao động sản xuất Công cụ lao động là yếu tố đồng nhất của lựclợng sản xuất Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh vàsáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện.Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biến đổitoàn bộ t liệu sản xuất Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến

đổi xã hội Trình độ phát triển công cụ lao động là thớc đo trình độ chinh phục tựnhiên của con ngời, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử

Trang 4

Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng

to lớn Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽthúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay khoa học đã phát triển đến mức trở thànhnguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống vàtrở thành “Lực lợng sản xuất trực tiếp” Sức lao động đặc trng cho lao động hiện

đại không còn chỉ là kinh nghiệm và thói quen của họ mà là tri thức khoa học

Có thể nói : Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trng cho lực lợng sản xuất

để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốn sản xuất đợc ngời

ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau và quan hệ của họvới giới tự nhiên tức là việc sản xuất”.(2) Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội củasản xuất, giữa 3 mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệthống mang tính ổn định tơng đối so với sự vận động, phát triển không ngừngcủa lực lợng sản xuất

Trong 3 mặt của quan hệ sản xuất, quạn hệ sở hữu về t liệu sản xuất làquan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản đặc trng cho quan hệ sản xuất trong từng xãhội Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sảnxuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng nh các quan hệ xã hội khác

Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sảnxuất, đến việc tổ chức, điều khiển quá trình sản xuất Nó có thể thúc đẩy hoặckìm hãm quá trình sản xuất Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất do quan hệ sởhữu quyết định và nó phải thích ứng với quan hệ sở hữu Tuy nhiên có tr ờng hợpquan hệ tổ chức và quản lý không thích ứng với quan hệ sở hữu, làm biến dạngquan hệ sở hữu

Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở về t liệusản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, song nó kích thích trựctiếp đến lợi ích của con ngời, nên nó tác động đến thái độ của con ngời trong lao

động sản xuất và do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển

2 Mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất.

Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất,chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại một cách biện chứng, tạothành quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển của xã hội

Trang 5

Khuynh hớng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển Sựphát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lợngsản xuất, trớc hết là công cụ lao động Trình độ lực lợng sản xuất trong từng giai

đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời trong giai đoạnlịch sử đó Trình độ lực lợng sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động,trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con ngời, trình độ tổ chức vàphân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất

Gắn liền với trình độ của lực lợng sản xuất là tính chất của lực lợng sảnxuất Trong lịch sử xã hội, lực lợng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cánhân lên tính chất xã hội hoá Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân cônglao động kém phát triển thì lực lợng sản xuất chủ yếu có tính cá nhân Khi sảnxuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lựclợng sản xuất có tính xã hội hoá Vì vậy: sự vận động, phát triển của lực lợng sảnxuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó Khi mộtphơng thức sản xuất ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là

“Hình thức phát triển” của lực lợng sản xuất Trong trạng thái đó, tất cả các mặtcủa quan hệ sản xuất đều “Tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lợng sản xuất phát triển

Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối u giữa

ng-ời lao động với t liệu sản xuất và do đó lực lợng sản xuất có cơ sở để phát triểnhết khả năng của nó

Sự phát triển của lực lợng sản xuất đến một trình độ nhất định làm choquan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển củalực lợng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” của lực lợngsản xuất, kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan của sự pháttriển lực lợng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệsản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lợng sản xuất để thúc

đẩy lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng sảnxuất mới cũng có nghĩa là phơng thức sản xuất cũ mất đi, phơng thức sản xuấtmới ra đời thay thế C.Mác đã viết: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó củachúng, các lực lợng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệsản xuất hiện có….trong đó từ tr.trong đó từ trớc đến này các lực lợng sản xuất vẫn phát triển

Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trởthành những xiềng xích của lực lợng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộccách mạng xã hội”.(1)

Nhng rồi quan hệ sản xuất mới này sẽ lại trở nên không còn phù hợp vớilực lợng sản xuất đã phát triển hơn nữa, sự thay thế phơng thức mới lại diễn ra

Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhng quan hệ sản xuấtcũng có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lợng sảnxuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ củacon ngời trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đếnphát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ.v.v….trong đó từ trvà do đó tác động đến sựphát triển của lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển

Trang 6

của lực lợng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Ngợc lại,quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so vớitrình độ phát triển của lực lợng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợngsản xuất Khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, thìtheo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ đợc thay thế bằng quan hệ sản xuấtmới phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất để thúc đẩy lực lợngsản xuất phát triển.

Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất với quan hệsản xuất không phải giản đơn Nó thông qua nhận thức và hoạt động, cải tạo xãhội con ngời Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh, thông qua cáchmạng xã hội

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại Sựthay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ qua chế

độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ t bản chủ nghĩa và đến xã hộicộng sản tơng lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đóquy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất làquy luật cơ bản nhất

Trang 7

Chơng II: Vận dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Nếu nh trong văn kiện Đại hội VI và hội nghị Trung ơng VI (Khoá VI),

Đảng ta mới đa ra quan điểm: Phát triển nền kinh tế thị trờng có kế hoạch gồmnhiều thành phần đi lên xã hội chủ nghĩa, coi đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc

và mang tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội thì Đại hội VIIkhẳng định : “ Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc”.(1) Rõ ràng,

ở đây đã thừa nhận kinh tế hàng hoá, thừa nhận kinh tế thị trờng, nhng một cách

có điều kiện, chỉ nh một cơ chế điều tiết và vận hành kinh tế, gắn với triển vọngphát triển định hớng xã hội chủ nghĩa và sự quản lý của Nhà nớc, là điều kiện tấtyếu đảm bảo cho định hớng này

Nhng phải tới Đại hội Đảng IX, kinh tế thị trờng mới đợc khẳng định mộtcách sâu sắc, đầy đủ nh là mô hình kinh tế tổng quát hay mô hình mới chuyển

đổi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Phát triển kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam có những cơ sở lý luận và thực tiễn sâu sắc, bắt nguồn

từ bối cảnh thời đại và điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc Có những khía cạnh

đáng lu ý quy định sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa

Thứ nhất: Cho dù tiến hoá nội sinh hay xu hớng tự phủ định không cỡng

lại đợc của chủ nghĩa t bản để đi tới chủ nghĩa xã hội

Thứ hai: Trong tình hình hiện nay, rõ ràng việc lựa chọn kinh tế thị trờng

cần phải kết hợp với định hớng theo những t tởng xã hội chủ nghĩa là tất yếukhách quan

Thứ ba: Việt Nam không thể chấp nhận sao chép nguyên mẫu kinh tế thị

trờng t bản chủ nghĩa, cho dù đó là những mô hình phát triển nhất trong thời đạihiện nay

Trang 8

Thứ t: Nền kinh tế thị trờng hiện đại ngày càng thể hiện sự tự phủ định và

tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn - hậu công nghiệp và kinh

tế tri thức, theo xu hớng xã hội hoá mang tính xã hội chủ nghĩa Không phải làkhông có cơ sở khi khoa học kinh tế về cái gọi là: Bảng hình thái mới của kinh

tế, chính trị học - định hớng và phát triển nhân văn, lấy con ngời làm trung tâmthay cho sự nô dịch con ngời vào phơng thức sản xuất vật chất Hơn nữa trong

điều kiện hiện đại, nh C.Mác đã từng dự báo là một khả năng hiện thực xét cả vềhai phơng diện: “Tính tất yếu kinh tế - xã hội cũng nh tính tất yếu công nghệ -

kỹ thuật”

Xét trên ý nghĩa này, chúng ta lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định ớng xã hội chủ nghĩa là thể hiện tính sáng tạo và chủ động “Đi tắt, đón đầu” xuthế phát triển của thời đại

h-Thứ năm: Xét về mặt lịch sử thì quan hệ hàng hoá chỉ là hình thái đặc biệt

và nấc thang trung gian cần thiết để chuyển đổi xã hội từ trình độ 1 (nông nghiệpphi thị trờng) lên trình độ 3 (hậu công nghiệp, hậu thị trờng) Đây cũng là con đ-ờng ngắn nhất để đi lên nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mộtcách nhanh chóng và thiết thực nhất

2 Đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2.1 Đặc trng về chế độ sở hữu:

Sở hữu trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Namkết hợp công hữu và t hữu với nhiều loại hình cùng tồn tại trong một cơ cấuthống nhất

Cơ cấu sở hữu với các hình thức đa dạng, đan xen và hỗn hợp của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Về cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam cho đến nay cũng còn nhiều ý kiến khác nhau Phơng pháp tiếp cậncủa chúng tôi ở đây là: Cần nhìn thẳng vào thực tiễn vận hành của nền kinh tế đểtìm ra hạt nhân hợp lý của nó Không thể phủ nhận rằng, quá trình đổi mới ởViệt Nam gần 2 thập kỷ qua đã có sự biến đổi căn bản và đi vào chiều sâu, trong

đó, đáng lu ý là sự biến đổi của cơ cấu sở hữu Từ một nền kinh tế dựa trên nềntảng đơn nhất và thuần nhất là chế độ công hữu, với hai hình thức toàn dân và tậpthể, đã từng bớc hình thành một cơ cấu sở hữu nhị nguyên: công, t kết hợp vớinhiều hình thức sở hữu đa dạng, đan xen, hỗn hợp, ngày càng thích ứng với thựctiễn kinh doanh, cho phép huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc vào tăngtrởng và phát triển kinh tế theo mục tiêu “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh” Có thể đánh giá sự biến đổi về cơ cấu sở hữu ở nớc tathời gian qua nh sau:

Thứ nhất: Việc bãi bỏ “Ngăn sông, cấm chợ” và cho phép tự do hoá kinh

doanh đã làm sống lại và phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế dựa trên sở hữu

t nhân dới mọi hình thức: cá thể, tiểu thủ và doanh nghiệp t nhân trong các lĩnhvực công nghiệp và dịch vụ

Trang 9

Thứ hai: Mềm hoá sở hữu và tạo ra cơ cấu phân quyền, phân chia quyền

sở hữu Nhà nớc (hay toàn dân), làm cho sở hữu dần dần thích ứng với điều kiệnthị trờng và thúc đẩy sản xuất tiếp tục phát triển Có thể coi đây là một trongnhững đặc trng và u thế của cải cách tuần tự

Thứ ba: Quá trình mở rộng kinh tế đối ngoại đã tạo cơ hội cho sự xác lập

và phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Về cơ bản thành phầnnày hoạt động dựa trên chế độ sở hữu t nhân và các quy luật thị trờng

Thứ t: Cuối cùng, quá trình cải tổ chế độ sở hữu toàn dân mà trong thực tế

quản lý và vận hành tài sản kinh doanh thuộc sở hữu Nhà nớc, cùng với quá trình

mở rộng kinh tế đối ngoại và phát triển kinh tế t nhân trong nớc trên đây, đã hìnhthành khu vực kinh tế hỗn hợp t bản Nhà nớc với kết cấu đa nguyên về sở hữu

Không thể không thừa nhận rằng những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu sởhữu trên đây là nguyên nhân sâu xa của những thành tựu kinh tế thời kỳ đổi mới.Hơn nữa, sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu đa dạng dựa trên sở hữu t nhân

đang phát triển đã chứng minh tính tất yếu của quy luật quan hệ sản xuất phùhợp với trình độ phát triển đa dạng và năng động của lực lợng sản xuất trong nềnkinh tế Việt Nam định hớng thị trờng, mở cửa và hội nhập Xét tổng thể quátrình hình thành cơ cấu sở hữu của nền kinh tế thị trờng hớng xã hội chủ nghĩa ởnớc ta tuân theo những xu hớng chủ yếu sau:

Đa dạng hoá các loại hình sở hữu, phân tách quyền sở hữu với quyền sửdụng (kinh doanh) tài sản, liên kết sở hữu tài sản dới hình thức chế độ đanguyên, tài sản của các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế

Khu vực kinh tế dựa trên sở hữu t nhân có xu hớng phát triển nhanhchóng, thích ứng cao và tỏ rõ tiềm năng vốn có trong cơ chế thị trờng Trái lại,các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế dựa trên các hình thức công hữu có xu h ớngthu hẹp tỷ trọng và tỏ ra khó thích ứng với cơ chế thị trờng mặc dù đã có sự hỗtrợ rất lớn của Nhà nớc trong quá trình cải tổ Nhà nớc đã và đang đa ra nhiềugiải pháp nh: Hình thành tập đoàn, công ty mẹ, con, công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên….trong đó từ trlàm cho hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc phù hợp với điềukiện thị trờng

Cần khẳng định rằng: Đặc trng về sở hữu của nền kinh tế thị trờng định ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là chế độ sở hữu nhị nguyên, nhiều loại hìnhcùng tồn tại trong một cơ chế thống nhất

h-Để đảm bảo sự phù hợp của quan hệ sản xuất nói chung, quan hệ sở hữunói riêng đối với lực lợng sản xuất đa dạng, nhiều trình độ, và phát triển năng

động theo xu hớng thị trờng hoá, xã hội hoá và quốc tế hoá hiện nay thì cơ cấu

sở hữu của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cần phải là việccùng tồn tại gắn bó hữu cơ giữa sở hữu công cộng và sở hữu t nhân dới các hìnhthức đa dạng, trong sự phân công và phối hợp tự nhiên dựa trên chức năng và khảnăng vốn có của các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp theo yêu cầu xây dựng,phát triển kinh tế

Trang 10

Vai trò thống trị trong cơ cấu sở hữu của nền kinh tế thị trờng định ớng xã hội chủ nghĩa.

h-Hình thức sở hữu Nhà nớc xã hội chủ nghĩa và hình thức sở hữu tập thểcủa những ngời lao động đều là những hình thức sở hữu công cộng trong nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, ở Việt Nam các hìnhthức đó cũng là hình thức biểu hiện của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa trongphạm vi và với ý nghĩa là cơ sở kinh tế trực tiếp để thực hiện lợi ích của nhân dânlao động Các hình thức này một khi đợc tổ chức theo hình thức công ty cổ phần

và có thể dung nạp đợc lực lợng sản xuất hiện đại thì khi đó nó đã thực sự mang

ý nghĩa đầy đủ hơn là hình thức công hữu xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội, kết cấu của chế độ sở hữu luôn luôn có nhiều loại hình sởhữu Trong đó, chế độ công hữu tồn tại nh một tất yếu khách quan với nhiều hìnhthức đa dạng, phù hợp với nhu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa Trong kết cấu đó, chế độ công hữu có chiếm u thế haykhông, điều đó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà vào tính tất yếu kinhtế

Về đặc trng vận động của cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Phơng pháp luận cơ bản để xác định xu hớng vận động của cơ cấu sở hữutrong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là xuất phát từ xu hớngvận động khách quan của quá trình phát triển lực lợng sản xuất hiện đại Đó là sựphát triển của lực lợng sản xuất dới sự tác động ngày càng mạnh mẽ, trực tiếpcủa cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự tác động khách quancủa các xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá Với những tác động đó, xu hớng pháttriển của lực lợng sản xuất hiện đại một mặt theo xu hớng hiện đại hoá tập trung,nhng mặt khác cũng diễn ra xu hớng phi tập trung Hai xu hớng phát triển đó củalực lợng sản xuất phản ánh mức độ phát triển đầy đủ của lực lợng sản xuất hiện

đại, nó tạo ra tính thống nhất, tập trung của nền sản xuất xã hội, nhng đồng thờicũng tạo tính dân chủ rộng rãi trong hoạt động kinh tế Phù hợp với 2 xu hớng đódiễn ra các quá trình:

Hợp nhất hoá các quyền sở hữu trong một chủ thể kinh tế thống nhất (thídụ: hợp nhất hoá các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, hởng lợi….trong đó từ tr trongphạm vị chủ thể kinh tế Nhà nớc ở một số tổ chức kinh tế và doanh nghiệp Nhànớc thuộc một số lĩnh vực đặc biệt của nền kinh tế)

Phân tách hoá một số quyền trong tập hợp quyền sở hữu t liệu sản xuất, từ

đó tạo điều kiện hình thành kết cấu quyền tài sản đa dạng đa nguyên của các tổchức kinh tế và doanh nghiệp Cũng do đó, quá trình phân bổ các nguồn lực chosản xuất và kinh doanh trở nên năng động và có hiệu quả theo cơ chế thị trờng

Kết cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa baogồm 2 khu vực là khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế t nhân Hai khu vựcnày có chức năng cụ thể khác nhau nhng đều cùng chung một mục đích là pháttriển nền kinh tế thị trờng hiện đại ở Việt Nam, về mục tiêu “ Dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Trang 11

Kể từ khi đổi mới đến nay, vấn đề thành phần kinh tế ở Việt Nam vẫn cònnhiều tranh luận Quan điểm mới nhất mà Đảng ta đã thể hiện trong Nghị quyết

Đại hội IX là thừa nhận nền kinh tế nớc ta hiện nay có 6 thành phần kinh tế và

định vị rõ tính chất, vai trò của từng thành phần T tởng đó đợc thể hiện trongtinh thần Đại hội IX nh sau:

“ Động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ

sở liên minh giữa công nhân với nông dân và tri thức do Đảng lãnh đạo, kết hợphài hoà với các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng vànguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội”.(1)

“Thực hiện tính chất nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phậncấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùngphát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế Nhà nớc giữvai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nềntảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.(2)

“ Chú trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợpnhiều hình thức sở hữu giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nớc vàngoài nớc”.(3)

“….trong đó từ tr.xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt, đối xử về quá khứ, giai cấp,thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hớng tới tơng lai”.(4)

“ Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanhnghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển”

“ Nhà nớc và xã hội tôn trọng thu nhập hợp pháp của ngời kinh doanh”

Nh vậy cho đến nay có nhiều đổi mới quan trọng có tính chất đột phá của

Đảng liên quan đến chủ trơng, chính sách phát triển các thành phần kinh tế đặcbiệt là thành phần kinh tế t nhân

Kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợccoi là lực lợng quan trọng phát triển kinh tế của đất nớc Sự phát triển khu vựckinh tế là phù hợp với lực lợng sản xuất đang lên và là một trong những cơ sởhình thành cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Nh vậy nội dung của kinh tế t nhân rất rộng cả về hình thức sở hữu lẫnngành nghề mà các chủ thể đó tham gia vào sản xuất kinh doanh Trong nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung, căn cứ vào tính chất phi xã hội chủ nghĩa nhiềuhay ít mà kinh tế t nhân đợc phân chia ra các thành phần: kinh tế cá thể tiểu thủ

và kinh tế t bản t nhân Sự phân loại này chủ yếu phục vụ cho mục tiêu cải tạo xãhội chủ nghĩa và mang nặng tính chủ quan Nó không xuất phát từ bản chất củamột loại hình kinh tế nh là những căn cứ phân loại thành phần của V.Lênin trongviệc tìm hiểu cơ cấu kinh tế của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ Trong kinh tếthị trờng căn cứ vào mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh cũng nh vai trò của cácmô hình này trong việc tạo ra sản phẩm cho xã hội khu vực kinh tế t nhân đợc

Ngày đăng: 08/06/2019, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Triết học Mác -Lênin Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản
Nhà XB: Nhà xuất bản" chínhtrị Quốc gia
3. Đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản
Nhà XB: Nhà xuất bản" chính trị Quốc gia
4. Hỏi đáp môn Triết học Mác - Lênin Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản
Nhà XB: Nhà xuất bản" Đạihọc Quốc gia Hà Nội
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 (Trang 96, 87) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuấtbản
Nhà XB: Nhà xuấtbản" chính trị Quốc gia
1. C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Khác
6. Bài giảng của ThS: Phan Huy Chính giảng dạy bộ môn Triết học Mác - Lênin - Đại học Vinh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w