Nguyên tắc khách quan với vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

21 1.4K 9
Nguyên tắc khách quan với vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước năm 1986 nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. Sản phẩm làm ra giá thành cao hoặc sản xuất bừa bãi dẫn đến có sản phẩm thì dư thừa, có sản phẩm thì không đáp ứng đủ nhu cầu của nhân dân. Nền kinh tế mang tính chất của một nền kinh tế nhỏ lẻ tự cung tự cấp. Đó là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, cuộc sống nhân dân ngày càng khó khăn. Đứng trước bối cảnh đó, con đường duy nhất để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trên cũng như làm cho đất nước chuyển mình phát triển là đổi mới kinh tế. Đổi mới kinh tế ở Việt Nam là một cao trào của toàn dân do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng, lãnh đạo và thực sự bắt đầu từ năm 1986. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới kinh tế được nhất quán từ Đại hội VI của Đảng (Tháng 12/1986) cho đến nay là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nhiều thành phần kinh tế tham gia đẩy mạnh CNH, HĐH và chủ động hội nhập quốc tế. Những nội dung cơ bản đã nêu có mối quan hệ gắn bó tác động, thúc đẩy lẫn nhau, trong đó vừa có chính sách kinh tế, vừa có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Từ năm 1986 trên cơ sở nhận thức rõ về thực trạng đất nước cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm 1991 tại đại hội VII Đảng ta đi đến quyết định:" Kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN"

LỜI NÓI ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước năm 1986 nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. Sản phẩm làm ra giá thành cao hoặc sản xuất bừa bãi dẫn đến có sản phẩm thì dư thừa, có sản phẩm thì không đáp ứng đủ nhu cầu của nhân dân. Nền kinh tế mang tính chất của một nền kinh tế nhỏ lẻ tự cung tự cấp. Đó là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, cuộc sống nhân dân ngày càng khó khăn. Đứng trước bối cảnh đó, con đường duy nhất để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trên cũng như làm cho đất nước chuyển mình phát triển là đổi mới kinh tế. Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng, lãnh đạo và thực sự bắt đầu từ năm 1986. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới kinh tế được nhất quán từ Đại hội VI của Đảng (Tháng 12/1986) cho đến nay là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nhiều thành phần kinh tế tham gia đẩy mạnh CNH, HĐH và chủ động hội nhập quốc tế. Những nội dung cơ bản đã nêu có mối quan hệ gắn bó tác động, thúc đẩy lẫn nhau, trong đó vừa có chính sách kinh tế, vừa có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Từ năm 1986 trên cơ sở nhận thức rõ về thực trạng đất nước cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm 1991 tại đại hội VII Đảng ta đi đến quyết định:" Kiên quyết xoá bỏ cơ chế quảnkinh tế tập trung bao cấp, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN". Đây là một bước đột phá mới trong nền kinh tế của nước ta. Tuy nhiên dù chúng ta xây dựng nền kinh tế theo xu hướng nào thì cũng đều phải tuân theo những nguyên tắc riêng của nó. Chính vì những lý do trên đề tài" Nguyên tắc khách quan với vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam hiện 1 nay" nhằm nghiên cứu những nguyên tắc khách quan tác động đến việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất của nước ta, với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu của đề tài là tìm ra những nguyên tắc khách quan và hình thức tác động của nó phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN phát triển nhanh bền vững và ổn định. Mặt khác thực chất nền kinh tế nước ta hiện nay chỉ có thể nói là đang trong giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung bao cấp hành chính sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Những vấn đề kinh tế trong giai đoạn quá độ nước ta diễn ra rất phức tạp. Chúng ta nghiên cứu những nguyên tắc khách quan này để vận dụng phù hợp vào thực tiễn tránh những sai lầm nóng vội chủ quan duy ý chí hoặc những khuynh hướng cực đoan máy móc sao chép, chấp nhận nguyên bản kinh tế thị trường từ bên ngoài vào. 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời đã vận dụng một cách thành công học thuyết hình thái kinh tế hội vào phân tích hội tư bản vạch ra các quy luật vận động phát triển của hội và dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế hội cao hơn, hình thái Cộng Sản Chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là CNXH. Vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng và nhân dân ta đã khẳng định:" Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên Chủ nghĩa hội 2 bỏ qua chế độ Tư bản". Mục tiêu của chúng ta là xây dựng một nước Việt Nam dân giầu nước mạnh, hội công bằng dân chủ, văn minh. Phải khẳng định chúng ta có mục tiêu đúng đắn nhưng trên thực tế của thời kỳ đầu của quá trình xây dựng đất nước theo định hướng XHCN chúng ta đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng, đã không xuất phát từ thực tiễn, không tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan. Chúng ta không có sự nhận thức đầy đủ và đúng đắn học thuyết Mác-Lênin về CNXH. Quan niệm một cách quá giản đơn về con đường xây dựng CNXH mà không thấy hết những khó khăn thử thách, tính phức tạp và sự lâu dài của quá trình đó cùng với sự nóng vội muốn xoá bỏ các thành phần kinh tế khi chúng còn khả năng phát triển, phủ nhận sản xuất hàng hoá và cơ chế thị trường, duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ." Chính do những sai lầm đó nên sau một thời gian tiến hành công cuộc xây dựng CNXH, đất nước ta vẫn trong tình trạng đói nghèo, trì trệ chậm phát triển, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế hội. Bức tranh kinh tế hội nước tra không mấy sáng sủa. Sản xuất nông, công nghiệp trì trệ, nông dân bỏ ruộng, các tập đoàn sản xuất và hợp tác tan rã, mức sống của nhân đan giảm mạnh và gặp rất nhiều khó khăn. Về mặt hộ thật đáng lo ngại, niềm tin của người dân vào Đảng, vào chế độ bị giảm sút, tiêu cực hội phát triển nhanh, văn hoá đạo đức, lối sống, giáo dục xuống cấp, kỷ cương pháp luật bị vi phạm." Nghiên cứu những nguyên tắc khách quan tìm ra những điều kiện phù hợp với tình hình phát triển đất nước. Đó cũng chính là" yêu cầu bức thiết của sự nghiệp Cách Mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn", là đòi hỏi khách quan từ thực tiễn cuộc sống, từ tình hình kinh tế hội của đất nước, từ những ảnh hưởng tích cực dội vào, từ bên ngoài theo xu thế đổi mới của thế giới hiện đại. 3 4. CẤU TRÚC Bài tiểu luận gồm những phần sau: - Phần mở đầu: Tính cấp thiết, mục đích, cơ sở lý luận của đề tài - Chương I: Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. Nghiên cứu những điều kiện cụ thể của nền kinh tế nước ta, lý do của việc tồn tại và phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam. - Chương II: Những nguyên tắc khách quan với vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Tìm hiểu những nguyên tắc khách quan tác động đến nền kinh tế thị trường nước ta để vận dụng phù hợp với thực tiễn. - Tài liệu tham khảo. - Phụ lục. 4 CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trong quá trình xây dựng hội nước ta," Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa " 1 Ngày nay tất cả các nước đều phải xây dựng và phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên trong chế độ hội khác nhau, kinh tế thị trường được sử dụng với mục đích khác nhau. Trong các nước Tư bản đó là kinh tế thị trường Tư bản Chủ nghĩa. nước ta, đó là kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Để hiểu được tính tất yếu khách quan của việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam trước hêt ta phải tìm hiểu thế nào là kinh tế thị trường, thế nào là hội chủ nghĩa và tại sao lại phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta. 1.1. Kinh tế thị trườngkinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. 1.1.1. Kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại. Nó là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định, kết quả của quá trình phân công lao động hội, đa dạng hóa hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. 5 Như chúng ta đã biết, kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tếhội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường. Mục đích của sản xuất hàng hoá không phải để thoả mãm trực tiếp nhu cầu của người sản xuất ra sản phẩm mà để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của người mua đáp ứng nhu cầu hội. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất để thông qua thị trường. Như thế hàng hoá và kinh tế thị trường không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển. Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc, cùng bản chất. Trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa hội thì sự tồn tại của sản xuất hàng hoá, nền kinh tế thị trường – bước phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá là lẽ đương nhiên. Chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa hội, bởi vậy việc phát triển nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan. 1.1.2. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng là một hội do nhân dân lạo động làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, mọi người có quyền làm chủ bản thân mình và làm theo năng lực, hưởng theo lao động. Là hội mà người dân sống ấm no, hạnh phúc, tự do trong khuôn khổ pháp luật, có điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân, các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. " Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trườngChủ nghĩa hội, mà là 6 sự nắm bắt và vận dụng xu hướng vận động khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại hiện nay"[8.6] Mục đích của kinh tế thị trường XHCN là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới tiên tiến. Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. " kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế của một hội đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế còn trình độ thấp sang kinh tế trình độ cao hơn hướng tới một chế độ hội mới – hội XHCN" [8.7] Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa thì nhà nước đóng một vai trò quan trọng. Nhà nước quảnkinh tế bằng chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chính sách pháp luật và bằng sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhà nước đồng thời sử dụng kinh tế thị trường áp dụng các hình thức kinh tế, các phương pháp quảnkinh tế thị trường để kích thích sức sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân lao động. Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi hội. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng hội trong từng bước phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước. 7 Như vậy, đi theo định hướng XHCN là đi đến mục tiêu không còn áp bức, bóc lột, đi tới chế độ công hữu các tư liệu sản xuất thực hiện công bằng hội. Về mặt kinh tế công bằng không có nghĩa là bình quân. Đó là một quá trình tiệm tiến dần thông qua các biện pháp kinh tế hội tổng hợp. Điểm khác nhau cơ bản của cơ chế kinh tế của XHCN so với kinh tế TBCN là khả năng từng bước rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong khi CNTB chỉ có thể dẫn tới phân cực. Trong thời kỳ quá độ chúng ta thừa nhận còn bóc lột, điều này cần phải được xoá bỏ. Thực hiện mục tiêu đó là một nhiệm vụ lâu dài của nhiều thế hệ, phải giải quyết bằng những biện pháp không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của công dân. Bước đầu để giải quyết nhiệm vụ đó là hội hoá XHCN trong thực tế nền sản xuất hội. Định hướng XHCN trong nền kinh tế đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất mới. Phải khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH và hình thành được cơ cấu kinh tế đặc trưng cho hội mới. Quá trình chuyển hướng và đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa là một nguyên tắc, một vấn đề chiến lược quan trọng nhất, cơ bản nhất của tư duy kinh tế mới của Đảng ta. 1.2. Thực chất nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1. Tính tất yếu khách quan dẫn tới việc tồn tại và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam Quy luật tiến hóa của lịch sử cho thấy mọi chế độ hội chỉ có thể tồn tại, phát triển và tự bảo vệ mình khi nó thường xuyên tiến hành những cải cách và đổi mới cần thiết. Bởi mọi chế độ hội sinh ra ngay từ đầu đã không phải là 8 một thể hoàn chỉnh mà nó phải trải qua một quá trình vận động phát triển lâu dài, phải trải qua những biến đổi của lịch sử. " CNTB để đạt được trình độ văn minh như ngày nay phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, phải hứng chịu nhiều cuộc khủng hoảng về kinh tế –xã hội, phải tiến hành nhiều cuộc cải cách cũng như chiến lược phát triển. CNXH cũng không thể nằm ngoài ngoại lệ này. Để tồn tại phát triển và đứng vững trong thế giới luôn luôn thay đổi, biến động thì tự bản thân CNXH phải có những cải cách và đổi mới thưởng xuyên theo tiến trình vận động và phát triển của lịch sử. Chỉ có như vậy CNXH mới có khả năng tìm ra động lực phát triển của chính nó và vạch ra con đường tiến hoá cho mình"[6.10] Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm CNXH " không phải là một hội hoàn chỉnh ngay một lúc"[C.Mác – và Ph. Ănghen Toàn tập, t.3.Nxb Chính trị quốc gia]," không phải là một cái nhất thành bất biến mà cũng như mọi chế độ hội khác nó cần được xem xét như một hội được thay đổi và cải tạo thường xuyên"[ C.Mác – và Ph. Ănghen.Sđd.tr298] Như vậy, CNXH luôn luôn đòi hỏi được cải cách, đổi mới để vận động và phát triển. Đây chính là quy luật tất yếu" xuất phát từ lôgíc nội tại của tiến trình phát triển lịch sử". Đó là cải cách và đổi mới CNXH là một đòi hỏi bên trong của quá trình xây dựng CNXH nhằm khắc phục cũng như phòng ngừa các nguy cơ khủng hoảng có thể xảy ra. Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấy mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm trong bối cảnh ngày nay là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này có thể đáp ứng được những thách thức của sự phát triển. nước ta việc thực hiện mô hình này trong thực tế chẳng những là nội dung của công cuộc đổi mới mà hơn thế nữa còn là công cụ, là phương thức tiến tới mục tiêu xây dựng CNXH. 9 Nền kinh tế nước ta hiện nay chỉ có thể nói đang trong giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Do vậy, những đặc điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nước ta đương nhiên là một vấn đề cần được nghiên cứu và xem xét. Nhận thức được những đặc điển phức tạp của giai đoạn quá độ, chi phối những đặc điểm đó chúng ta tránh được những sai lầm nóng vội chủ quan duy ý chí hoặc những khuynh hướng cực đoan máy móc sao chép nguyên bản kinh tế thị trường từ bên ngoài vào. Việc áp dụng máy móc mô hình kế hoạch hóa tập trung của Liên Xô và Đông Âu vào điều kiện nước ta khi bản thân nó không phù hợp đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng trầm trọng trong lịch sử. Từ giữa thập kỷ 80 trong lòng hội Việt Nam đã chín muồi những yêu cầu bức xúc của cuộc cách tân đổi mới đó chính là đòi hỏi khách quan từ thực tiễn cuộc sống, trước hết là từ tình hình kinh tế hội của đất nước. Từ những phân tích trên cho thấy sự nghiệp đổi mới đất nước là một tất yếu khách quan, là "yêu cầu bức thiết của sự nghiệp Cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn" đối với chúng ta [văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.NXB Sự thật] 1.2.2. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam Trên cơ sở nhận thức đúng đắn đầy đủ hơn về CNXH và con đường đi lên CNXH Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện hiệu quả hơn công cuộc xây dựng CNXH. Đại hội đưa ra những quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng CNXH, đặc biệt về quan niệm về "công nghiệp hoá XHCN trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóa và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan