6 Giải pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục trong, ngoài lớp tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, hoạt động giúp trẻ phát triển nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ trong trường mầm non
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN
TRƯỜNG MẦM NON LUẬN THÀNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỐT CHUYÊN ĐỀ “XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY
Trang 22.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 6
Giải pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục trong,
ngoài lớp tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, hoạt động
giúp trẻ phát triển nhân cách và phát triển toàn diện
cho trẻ trong trường mầm non
6
Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch
thực hiện chuyên đề theo quan điểm lấy trẻ làm
trung tâm
10
Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên tăng cường phối
hợp với phụ huynh và cộng đồng trong giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm
12
Giải pháp 4: Đổi mới nội dung phương pháp, tăng
cường giáo dục trẻ mẫu giáo phát triển toàn diện 14
Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ
chức các trò chơi vận động trong việc xây dựng
chuyên đề xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung
tâm
16
2.4
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà
Trang 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài:
Có thể nói rằng, việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầmnon là thực sự cần thiết và quan trọng Bởi vì môi trường đa dạng, phong phú nóthỏa mãn được nhu cầu khám phá, vui chơi và hoạt động của trẻ Do đó “Xâydựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tựnhiên – xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dụctrẻ ở trường mầm non Môi trường lớp học ở trường mầm non với các mảngtường, các góc chơi, đồ chơi được sắp xếp, trang trí nổi bật nhằm thu hút sự chú
ý của trẻ cùng với không khí lớp học vui tươi, chan hòa, gần gũi giữa cô và trẻ.Đơn giản là thế nhưng việc thực hiện không hoàn toàn dễ dàng Bởi môi trườnggiáo dục trong trường mầm non phải tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, pháthiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cánhân hoặc theo nhóm một cách tích cực, qua đó kiến thức và kỹ năng ở trẻ dầnđược hình thành Môi trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻvừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ và phải được xây dựng trong suốtquá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ
Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa trên nhucầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ với mong muốn mỗi đứa trẻ
có thể thành công và tiến bộ Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhautrong các hoạt động, đồng thời từ đó giúp giáo viên ý thức được tầm quan trọngtrong việc vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thựchiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non một cách hiệu quả, đảm bảo chấtlượng và sự phát triển toàn diện phù hợp với từng cá nhân trẻ
Từ đó trẻ tích cực hoạt động, trẻ được tự khám phá, trẻ được trải nghiệmbằng các giác quan, chú trọng giáo dục cá nhân kết hợp giáo dục trong nhóm,lớp giữa hoạt động chung và hoạt động góc, tăng cường giao tiếp giữa cô và trẻ,giữa trẻ với trẻ
Giáo viên linh hoạt, sáng tạo, không bị gò bó khi tổ chức các hoạt độngcho trẻ nhất là hoạt động chung có mục đích học tập và hoạt động góc chơi, giáoviên có thể sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làmphong phú các hoạt động của trẻ, gây được sự chú ý của trẻ, trẻ ham học, nghiêncứu, tìm tòi, khám phá, giao tiếp ngôn ngữ tình cảm
Năm học 2017 – 2018 thực hiện công văn số 236/SGDĐT- GDMN ngày15/02/2017 của BGD&ĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực hiệnchuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 –
2020 và theo công văn hướng dẫn số 55/PGD&ĐT – GDMN ngày 20 tháng 02năm 2017 của phòng giáo dục và đào tạo huyện Thường Xuân về việc hướngdẫn xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻlàm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2010, việc xây dựng môi trường giáo dục phùhợp sẽ là phương tiện, là điều kiện để giáo viên phát triển phù hợp với từng trẻ
và từng lứa tuổi Đối với phụ huynh và xã hội, quá trình xây dựng môi trường
Trang 4giáo dục sẽ thu hút được sự tham gia của các bậc phụ huynh và sự đóng góp củacộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi của các bậc cha mẹ đối với sự pháttriển của con mình trong từng giai đoạn, trong từng thời kì nó đòi hỏi chúng tanhững nhà quản lý trường mầm non cần hiểu đúng, hiểu sâu sắc và vận dụngvào thực tiễn quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong công tác chỉ đạo và
hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên mầm non Nhưng trên thực tế hiện nay việc
“Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” tại trường mầm non LuậnThành triển khai và thực hiện có hiệu quả Nhưng trong quá trình triển khai vẫncòn không ít những khó khăn, tồn tại đó là: Một bộ phận giáo viên chưa hiểu rõ
về xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, một bộ phận phụ huynhchưa quan tâm tới việc học hành của con em mình, chính quyền địa phươngchưa quan tâm tới việc đầu tư cơ sở vật chất của nhà trường, phần lớn là để tựnhà trường bươn chải Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm đối với sự phát triển của trẻ Trước thực trạngcủa nhà trường, địa phương và trách nhiệm của mình, tôi băn khoăn, day dứtlàm thể nào để tìm ra các biện pháp tối ưu để thực hiện tốt nhất chuyên đề xâydựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Chính vì lẽ đó mà tôi chọn đề tài
“Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non Luận Thành tổ chức thực hiện tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”
nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, đó là về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ,tình cảm – kỹ năng xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ Để góp phầnnhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và trường mầmnon Luận Thành nơi tôi công tác nói riêng
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh trường mầm non Luận Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
Nhóm phương pháp thống kê, xử lý số liệu
2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động là xây dựng một môi trường antoàn, thân thiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ động tham gia
Trang 5vào các hoạt động, có cơ hội trải nghiệm và giao tiếp một cách tích cực Chính
vì thế chúng ta muốn trẻ học tập tích cực giáo viên không chỉ dạy trẻ cái mà trẻ
đã biết mà phải dạy trẻ cái trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe Nói một cách khácxây dựng kế hoạch phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm của quá trình giáodục và môi trường giáo dục trong trường mầm non bao gồm môi trường ngoàilớp học và môi trường trong lớp học
Môi trường ngoài lớp học: Là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt
động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ Trẻ được tự do đểkhám phá, sử dụng các giác quan, hòa mình vào thế giới tự nhiên, có nhiều cơhội tham gia các hoạt động phát triển vận động thô Chính vì thế mà chúng ta tậptrung xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ.Nhưng hầu hết các nhà trường đều quan tâm, mong muốn đạt được đó là diệntích đất trong nhà trường, diện tích sân vườn và diện tích các khu vực bổ trợ chohoạt động ngoài trời của trẻ Có diện tích đất đủ rộng, nhà trường có thể bố trícác khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinh hoạt, học tập ngoài trời một cáchkhoa học và phù hợp hơn, tìm hiểu bố trí diện tích sân tập thể dục cho trẻ toàntrường và khu chơi vận động (thang leo, cầu khỉ, thang dây…); khu vực chơi với
đồ chơi ngoài trời (nhà bóng, cầu trượt, đu quay, bập bênh…); khu vực chơi vớiđất, cát, nước, đá, sỏi…; khu chơi với các nhân vật cổ tích, hay còn gọi là “vườn
cổ tích”; khu trồng hoa, trồng cây cảnh, cây ăn quả, cây bóng mát trên sântrường… hệ thống đường đi lối lại trên sân; Đặc biệt, với yếu tố thời tiết khí hậunắng nóng nhiều, các nhà trường cần xác định sân chơi của trẻ rất cần có câyxanh bóng mát, hệ thống mái tôn mái lá góp phần tạo bóng mát cho sân chơi củatrẻ nhưng cũng không thể thay thế cho hệ thống cây bóng mát được, việc trồngcác cây bóng mát vẫn phải được chú trọng
Môi trường ngoài lớp học cần đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triểncủa trẻ qua các trang thiết bị ngoài trời; kích thích các vận động khác nhau củatrẻ Tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá,đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và phế liệu
Môi trường trong lớp: Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi
của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ các cô giáo cần tạo nên một môitrường lớp học với những màu sắc sinh động, những nhân vật ngộ nghĩnh… Môitrường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sốngthực hàng ngày của trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa của địa phương; luônthay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ Các góc hoạt động chính đượcduy trì thường xuyên, chúng không cần phải di chuyển đi hoặc đóng lại Vì vậychúng ta cần suy nghĩ cẩn trọng về việc bố trí các góc này Việc sắp xếp phải rấtlinh hoạt để có thể sắp xếp lại
Trường mầm non là môi trường thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hộicho trẻ: Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mởgiữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ giữa
cô và trẻ, người lớn với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng,
Trang 6tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng củamình Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mình đối vớimọi người, đối với sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói,việc làm của cô giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo Mối quan
hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoàn kết, hợp tác, chia
sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn nhau Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng các mốiquan hệ giữa trẻ với trẻ để giáo dục trẻ và có sự thống nhất giữa trường mầm non,gia đình và cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
Tuy nhiên để làm được điều này phải tốn rất nhiều thời gian để giúp trẻ pháttriển về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm – kỹ năng xã hội, khả năng thẩm mỹ,sáng tạo… của trẻ Để góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục và đàotạo nói chung và nhà trường nơi tôi công tác nói riêng Trong quá trình chỉ đạo
giáo viên trường mầm non Luận Thành thực hiện tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ phát triển về thể chất, ngôn ngữ,trí tuệ, tình cảm – kỹ năng xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Trường Mầm non Luận Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa;trường có 1 khu chính và 3 khu lẻ, 31 nhóm lớp và 533 học sinh
*Thuận lợi :
Trường mầm non Luận Thành được thành lập năm 1983 và được pháttriển cùng với sự phát triển của địa phương, đến nay đã 36 năm xây dựng vàtrưởng thành Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và sự chỉ đạo trực tiếp củaphòng giáo dục và đào tạo, trường mầm non Luận Thành đã từng bước phấn đấuxây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia theo các tiêu chí do Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định
Trường có một khuôn viên đẹp, thoáng mát, cơ sở vật chất tương đối đầy
đủ đảm bảo cho giáo viên và học sinh thực hiện các hoạt động và xây dựng môitrường lấy trẻ làm trung tâm Có khu vui chơi vận động riêng cho trẻ, có 2/4 sânchơi có đủ 5 loại đồ chơi ngoài trời theo đúng quy định trường mầm non đạtchuẩn quốc gia
Được sự quan tâm của Ủy ban nhân dân, các ban ngành đoàn thể xã LuậnThành, sự giúp đỡ chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục và đào tạo Tạo mọi điềukiện để nhà trường, giáo viên tổ chức thực hiện các hoạt động, Tạo điều kiệncho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mình đối với mọi người, đối với sựvật hiện tượng gần gũi xung quanh Trẻ được tự khám phá, trẻ được trải nghiệmbằng các giác quan, chú trọng giáo dục cá nhân kết hợp giáo dục trong nhóm,lớp giữa hoạt động chung và hoạt động góc, tăng cường giao tiếp giữa cô và trẻ,giữa trẻ với trẻ
100% giáo viên đứng lớp có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có năng lực,khéo tay, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ Một số giáo viên đã đạt giáo viên dạygỏi cấp huyện
Trang 7Về học sinh: trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh, ngoan khi tham gia các hoạt động.
*Khó khăn:
Trường có địa bàn rộng, có nhiều khu lẻ, học sinh đông, thiếu quá nhiềuphòng học, điều đó ảnh hưởng rất lớn tới việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động.Đời sống của nhân dân chủ yếu là nông nghiệp, không có nghề phụ, điều kiệnkinh tế nhân dân còn gặp nhiều khó khăn
Cơ sở vật chất và đồ dùng học liệu, đồ dùng tự tạo còn ít.Chưa tạo đượccác thí nghiệm như gieo hạt qua các giai đoạn để trẻ trải nghiệm
Sắp xếp, bố trí trong ngoài ở một số nhóm lớp chưa phù hợp, Khu nhà vệsinh sắp xếp chưa khoa học, gọn gàng
Việc tạo môi trường xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm còn chưađược trú trọng đồng bộ
Chính vì thế mà ngay từ năm học tôi đã khảo sát, đánh giá giáo viên, đánhgiá trên trẻ và đã thu được kết quả như sau:
Bảng khảo sát giáo viên, trẻ mẫu giáo đầu năm học
(Tháng 10/2017)
* GIÁO VIÊN
Nội dung khảo sát
Tổng số giáo viên khảo sát
Mức độ sử dụng
Thường xuyên
Chưa thường xuyên
TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ %
1 Tiêu chí 1: Môi trường giáo dục 26 13 50 13 50
2 Tiêu chí 2 : Xây dựng kế hoạch giáo dục 26 13 50 13 50
3 Tiêu chí 3: Tổ chức hoạt động giáo dục 26 19 73 7 27
4 Tiêu chí 4 : Đánh giá sự phát triển của trẻ 26 26 100 0 0
5 Tiêu chí: 5: Sự phối hợp giữa nhà trường,
cha mẹ và cộng đồng trong giáo dục lấy trẻ
Trang 82 Trẻ được giao tiếp với mọi người trong mọi hoạt động
- Giao tiếp và chia sẽ cùng cô 470 258 54.89 212 45.11
- Giao tiếp và chia sẽ với mọi người 470 245 52 225 48
3.Trẻ biết suy nghẫm vận dụng những điều đã học từ các hoạt động để giải quyết các tình huống.
- Biết vận dụng những điều đã lĩnh hội
- Biết tự mình giải quyết các tình
4 Trẻ biết trao đổi những điều mà trẻ mong muốn với mọi người.
- Trao đổi với mọi người xung quang 470 245 52 225 48
Qua bảng khảo sát trên chứng tỏ cho ta thấy hầu hết các giáo viên trongnhà trường đã sử dụng đầy đủ các biện pháp đưa ra, có một số biện phát được sửdụng thường xuyên hơn, liên tục như sử dụng yếu tố thi đua, động viên khích lệtrẻ kịp thời, nhận xét đánh giá trẻ trong quá trình thực hiện các hoạt động nhưTrẻ biết suy nghẫm vận dụng những điều đã học từ các hoạt động để giải quyếtcác tình huống, trẻ biết trao đổi những điều mà trẻ mong muốn với mọi ngườiđược nhiều giáo viên lựa chọn hơn Bên cạnh đó còn có một số biện pháp ítđược giáo viên lựa chọn như Trẻ được trải nghiệm các hoạt động một cáchthường xuyên, Trẻ được giao tiếp với mọi người trong mọi hoạt động, tận dụngtối đa điều kiện sẵn có ở sân trường để cho trẻ thực hiện các hoạt động nhiều lầnvận động khác nhau, tạo cho trẻ sự thoải mái rèn luyện kỷ năng vận động Việclồng ghép tích hợp đan sen giữa các hoạt động với nhau chưa được thường.Đứng trước tình trạng trên bản thân là người chịu trách nhiệm chính của nhàtrường tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và tìm ra được một số biện pháp sau:
2.3 Các giải pháp tổ chức thực hiện:
Giải pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục trong, ngoài lớp tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, hoạt động giúp trẻ phát triển nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ trong trường mầm non.
Bản thân hiểu được việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi người giáoviên cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ để giúp mọitrẻ thành công và tiến bộ, tạo nhiều cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau
Trang 9gồm cả hoạt động vui chơi Phát triển của từng cá nhân trẻ được phản ánh rõ nét, kếhoạch giáo dục phải được xây dựng dựa trên những gì trẻ đã biết và có thể làm.
Môi trường ở đây không chỉ dừng lại ở trong lớp học mà tận dụng tất cảkhông gian trong và ngoài lớp học nhằm tạo điều kiện cho trẻ được học, đượctrải nghiệm, được khám phá mọi lúc, mọi nơi Mỗi trẻ có những hứng thú, cáchhọc và tốc độ học tập khác nhau và chúng cần môi trường học tập thực sự tốtlàm bước đệm bền vững để phát triển
Dựa trên những quan điểm, đặc điểm sinh lý của trẻ là người đứng đầuđơn vị tôi thường xuyên chỉ đạo giáo viên phải tự mình tìm ra những ý tưởng,phương pháp, biện pháp mới để xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ giúp trẻđược trải nghiệm, kích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cách tích cực, chămsóc trẻ tốt qua đó nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và thuận lợi
Chỉ đạo tập trung xây dựng môi trường bên ngoài lớp học:
Tập trung chỉ đạo giáo viên tạo môi trường bên ngoài, đẹp, thoáng, mátmắt, gọn gàng…phù hợp với tâm sinh lý của trẻ góp phần tích cực trong cáchoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ Bố trí các bồncây, chậu hoa hợp lý, trồng những loại cây phù hợp, không độc hại Sáng tạo ranhững đồ chơi tự làm, sắp xếp bố trí phù hợp, thuận tiện trong sử dụng
Ví dụ: Đường lên cầu thang tầng 2 và phần nền gạch phía ngoài sảnhđược vẽ dọc cầu thang và vẽ các hình ảnh ngộ nghĩnh có chứa các chữ cái, chữ
số và các bài tập của trò chơi vận động hợp lý, đẹp, lạ mắt Sảnh tầng 1 vẽ trangtrí các cây cột, trồng hoa giấy tạo góc thiên nhiên mát mắt
Hình 1: Ảnh tạo môi trường bên ngoài lớp học
Ngoài ra tôi còn chỉ đạo giáo viên thiết kế các khu vui chơi vận độngngoài trời phù hợp với không gian của trường như tạo ra các trò chơi ném còn,thang leo lốp, đu dây, cầu dây…, các đồ chơi đảm bảo theo trường mầm non đạtchuẩn quốc gia đặt nơi phù hợp thuận tiện cho trẻ vận động Cây xanh tự trồng ởcác khoảng không tạo không khí trong lành thoáng mát Quan tâm tới việc tạo
Trang 10các thí nghiệm cho trẻ quan sát như thí nghiệm về sự nảy mầm của cây, thínghiệm về cây cần đất, nước và ánh sáng, đong đo nước Môi trường giáo dục
ở ngoài lớp thực sự an toàn, đảm bảo vệ sinh về nguồn nước, không khí, vệ sinh
an toàn trong ăn uống Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi được bảo dưỡngthường xuyên, giữ gìn vệ sinh và tạo sự hấp dẫn đối với trẻ Đặc biệt, với yếu tốthời tiết khí hậu nắng nóng nhiều nhà trường lợp hệ thống mái tôn và hàng ràoxung quanh vừa góp phần tạo bóng mát cho sân chơi mà vẫn đem lại sự an toàncho trẻ khi tham gia các hoạt động vui chơi hàng ngày
Ngoài chỉ đạo xây dựng môi trường bên ngoài thì việc chỉ đạo sắp xếp,
bố trí, tạo các góc chơi bên trong lớp học cũng không thiếu phần quan trọnggóp phần nâng cao mục tiêu giáo dục trẻ phát triển toàn diện cho trẻ về thể chất,ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm - kỹ năng xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ.Chỉ đạo giáo viên xây môi trường trong lớp
Để các lớp học thêm lôi cuốn trẻ, tôi cùng với phó HT nhà trường chỉđạo giáo viên cần tạo nên một môi trường lớp học với những màu sắc sinhđộng, những nhân vật ngộ nghĩnh Môi trường cần có không gian, cách sắp xếpphù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ; luôn thayđổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ Các góc luôn chuẩn bị các học liệu
là các nguyên vật liệu phế thải dễ tìm, dễ kiếm ở địa phương Khi giáo viên lên
kế hoạch BGH luôn là người kiểm tra giám sát xem các đồ dùng và học liệu màgiáo viên cung cấp cho các góc hoạt động một cách thật cẩn thận để hỗ trợ giáoviên lên kế hoạch cho việc học của trẻ và thu hút trẻ tham gia, cũng như tạo racác cơ hội học tập khác”, ngoài ra xây dựng các góc hoạt động khác nhau tronglớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ đượcnhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hơn
Ví dụ: Phân chia giữa các góc rõ rệt Thiết kế các góc chơi phù hợp vớidiện tích và phù hợp với độ tuổi, trang trí hình ảnh đẹp mắt, vừa với tầm mắt củatrẻ, hình ảnh to, rõ, đẹp đảm bảo tính thẩm mỹ Bố trí góc chơi với tên gọi củagóc phù hợp với đồ dùng đồ chơi được bố trí trong các góc
Hình 2: Ảnh góc phân vai
Trang 11Chuẩn bị ở góc mở có sản phẩm của cô và của trẻ phong phú, đa dạng nhưgóc thao tác vai cô chuẩn bị lá cây khô, tươi, gạo, ngô, khoai, vỏ cây keo khô, lõingô, vỏ ngô…góc nghệ thuật chuẩn vỏ lạc khô, giấy vụn, vải vụn… Các góc chuẩn
bị đồ dùng, đồ chơi trang trí với màu sắc hài hòa, tránh bị ô nhiễm màu sắc
Đối với các góc chơi: Đủ số lượng góc để trẻ chơi hàng ngày đảm bảo phùhợp với độ tuổi; Bố trí hợp lí với diện tích của lớp, sắp xếp các góc động, tĩnhkhông gần nhau; Đồ dùng, đồ chơi trong các góc phong phú về thể loại… Hiệnnay nhà trường đã phát động các nhóm lớp và bổ sung được nhiều đồ dùng đồchơi tự tạo, sắp xếp gọn gàng Quan tâm đến đồ chơi mang tính sáng tạo có thểcho trẻ lắp ráp được
Hình 3: Ảnh cô cùng trẻ tham gia chơi hoạt động góc
Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là thực sựcần thiết và quan trọng Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổchức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện
Qua thực hiện giải pháp “Xây dựng môi trường giáo dục trong, ngoài lớp tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, hoạt động giúp trẻ phát triển nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ trong trường mầm non” Giáo viên trường tôi có
phần nắm chắc phương pháp và có nhiều ý tưởng mới góp phần tích cực hơntrong công tác xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho, giáo viên đã sửdụng các phương pháp một cách thường xuyên, liên tục hơn Tích cực cho trẻđược tận dụng tối đa điều kiện sẵn có ở khuôn viên bên ngoài sân trường và ởtrong lớp học để cho trẻ được trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi … tạomọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động một cách thường xuyên
Trẻ thích được tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, traođổi thành thạo, trẻ có khả năng thực hiện các hoạt động một cách tự tin và khéoléo; biết phối hợp vận động cùng bạn khác, hào hứng tham gia vào hoạt độngphát triển về mọi mặt; khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập,sinh hoạt Phụ huynh hứng khởi nhiệt tình tích cực phối kết hợp cùng cô xây
Trang 12dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm xanh - sạch - đẹp an toàn tạo cho trẻ mỗibuổi sáng đến trường học mỗi ngày là một ngày vui
Giải pháp 2:Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.
Xác định được nhiệm vụ của giáo viên mầm non không chỉ đơn thuần làchăm sóc nuôi dưỡng trẻ mà còn là nơi giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện đứctrí, thể mỹ ngay từ tuổi mầm non Để trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạtđộng, mỗi giáo viên mầm non cần thực hiện tốt nội dung “Đổi mới phươngpháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trungtâm” Việc giáo viên hướng dẫn trẻ chơi ở các hoạt động là hoạt động quantrọng nhất trong ngày của cô và trẻ, trẻ được chủ động hơn so với các hoạt động
có hướng dẫn của giáo viên Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học, bản thân dựatrên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của phòng Giáo dục đã cùng với phóhiệu đã tổ chức trao đổi, hướng dẫn giúp giáo viên hiểu rõ nội dung “Đổi mớiphương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”; giáo viên từng nhóm, lớp đã phốikết hợp chặt chẽ với phụ huynh, gần gũi trẻ tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, sởthích cá nhân từng trẻ, nhất là trẻ hiếu động, những trẻ cá biệt trong lớp để lựachọn xây dựng kế hoạch riêng cho bản thân và cho lớp học mà mình chủ nhiệm
Chỉ đạo giáo viên phối hợp với phụ huynh xây dựng kế hoạch, thiết kếmôi trường trong lớp và môi trường ngoài trời theo hướng lấy trẻ là trung tâm ởtất cả các chủ đề trong năm học Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn tổ 2 lần/tuần
Hình 4: Giáo viên cùng phụ huynh đang tham gia thảo luận chuyên đề xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm và cùng làm đồ dùng đồ chơi
Ví dụ: Chủ đề: Trường mầm non, Thế giới thực vật giáo viên lên kếhoạch tạo môi trường bên trong và bên ngoài lớp như thế nào cho phù hợp vớinội dung chủ đề và thuận tiện cho lớp của lớp mình
Ở bất kỳ chủ đề nào giáo viên đều phải thực hiện tốt việc sắp xếp, trang trímôi trường sư phạm trong ngoài lớp luôn sáng - xanh - sạch đẹp