Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
131,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC STT NỘI DUNG Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 10 11 12 13 14 TRANG 1 1 2 11 12 12 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đại hội IX Đảng khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học-công nghệ quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Văn kiện Đại hội rõ: Phải tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục; thực chuẩn hoá, xã hội hoá; tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện; đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp, công tác quản lý giáo dục; chăm lo phát triển giáo dục mầm non, cố thành tựu xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, đẩy nhanh tiến độ phổ cập Trung học sở, tăng nhanh tỷ lệ lao động đào tạo xã hội; mở rộng hợp lý quy mô làm chuyển biến rõ nét chất lượng hiệu giáo dục đại học; tạo điều kiện cho người lứa tuổi học tập thường xuyên suốt đời Trường Trung học sở cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, nơi vận dụng triển khai hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển giáo dục đào tạo Đảng Mục tiêu trường Trung học sở nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, người Hiệu trưởng hạt nhân chủ yếu ứng dụng khoa học quản lý, cải tiến biện pháp quản lý để thực mục tiêu quản lý nhà trường Như người Hiệu trưởng phải có tinh thần trách nhiệm cao, biết cách quản lý toàn diện khoa học, quản lý chun mơn phù hợp, chặt chẽ có biện pháp quản lý hữu hiệu, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung kết học tập văn hố nói riêng Trong năm qua, giáo dục huyện Thường Xuân có bước khởi sắc, nhiên chất lượng giáo dục chưa đạt dược mong muốn Từ thực tiễn công tác, thân làm Hiệu trưởng trường Trung học sở, nhận nhiệm vụ Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo Thường Xuân từ năm 2016, đứng trước nhiệm vụ Thường trực Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Thường Xuân giao, với trách nhiệm người đứng đầu, Tơi băn khoăn, trăn trở tìm tòi giải pháp, biện pháp đạo để nâng cao chất lượng giáo dục huyện, đặc biệt quan tâm chất lượng giáo dục cấp học Trung học sở, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp đạo Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Thường Xuân nâng cao chất lượng giáo dục” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn cơng tác, từ đề số biện pháp quản lý, đạo Hiệu trưởng thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp Trung học sở huyện Thường Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp đạo Hiệu trưởng quản lý công tác chuyên môn, nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở huyện Thường Xuân từ năm học 2017-2018 đến năm học 2018-2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; + Phương pháp thu thập thông tin; + Phương pháp thống kê NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết, giáo dục lĩnh vực rộng, khó, ảnh hưởng chịu ảnh hưởng tồn xã hội, đòi hỏi người cán quản lý khơng có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm cơng tác quản lý, có tầm nhìn chiến lược, mà phải có nghệ thuật điều hành hoạt động mang lại hiệu cao Trong nghiệp cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí giáo dục người, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Thực nhiệm vụ giáo dục khơng khác ngồi vai trò của người thầy, người thầy định thành bại nghiệp giáo dục đào tạo Khơng có thầy giỏi khó có trò giỏi Chính để nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp, vững vàng chuyên mơn, tinh thơng nghiệp vụ chuẩn hóa trình độ đào tạo Nhà trường phải tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho họ phát huy cao lực để thầy giáo, cô giáo không ngừng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật kiến thức mới, nâng cao tầm hiểu biết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chất lượng dạy học mục tiêu, nhiệm vụ, mối quan tâm hàng đầu Hiệu trưởng, mong muốn để người dạy truyền đạt kiến thức cách dễ dàng, người học nắm bắt kiến thức thời gian ngắn lúc đặt yêu cầu thiết yếu việc nâng cao chất lượng giảng dạy cách đánh giá người học khách quan, công bằng, động lực thúc đẩy Nhà trường quan tâm chất lượng dạy học, phải người học thấy động lực, mục tiêu phấn đấu bữa cơm hàng ngày Ai biết kiến thức chìa khóa vạn để mở cánh cửa tương lai kiến thức kế thừa hệ trước phát triển hệ nối tiếp sau Qua kết thi đua đơn vị trường, chứng hiển nhiên đơn vị có Hiệu trưởng nhiệt tình, động, có uy tín tập thể đơn vị ln gặt hái thành cơng Chính việc đạo hướng, quan tâm mức thủ trưởng, việc khen thưởng kịp thời, xác người, việc tạo động lực phấn đấu, thu hút tham gia thành viên tập thể, làm cho phong trào thi đua phát triển chiều rộng lẫn bề sâu Công tác quản lý hoạt động giáo dục Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Thường Xuân thời gian qua có nhiều cố gắng vào nếp, nhiên nhiều hạn chế Việc quản lý mang nặng tính hành chính, giấy tờ, vào thực chất, chí chưa bao quát hết nội dung, chưa quản lý hoạt động giáo dục theo tinh thần đổi mới, chất lượng học sinh trường có chênh lệch 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát huyện Thường Xuân Thường Xuân huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa khoảng 60 km Phía Bắc giáp huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc; Phía Tây giáp huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào; Phía Đơng giáp huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn; Phía Nam giáp huyện Như Xuân Như Thanh Đường Hồ Chí Minh qua huyện dài gần 13 km, tỉnh lộ 507 dài 70 km, tuyến đường 47 từ trung tâm thị trấn huyện Bát Mọt dài 60 km Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 111.380,80 (ha), gồm 16 xã, 01 thị trấn với 143 thơn, 05 khu phố, có 85.893 nhân Thường Xuân có 18 trường THCS, 24 trường Tiểu học, 17 trường Mầm non - Thực trạng chất lượng giáo dục trường Trung học sở huyện Thường Xuân Sau lên nhận nhiệm vụ Trưởng phòng Giáo dục Đào Thường Xuân năm 2016, Tôi điều tra, khảo sát chất lượng giáo dục huyện Thường Xuân sau: + Chất lượng học sinh đại trà Hạnh kiểm (%) Văn hóa đại trà (%) Năm học 2016-2017 Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 85,2 13,7 1,1 5,3 40,2 51,7 2,8 + Chất lượng học sinh giỏi: Cấp huyện (HS) Năm học 2016-2017 Cấp tỉnh Giải Giải nhì Giải ba Giải KK Giải Giải nhì Giải ba Giải KK KVMN tỉnh Xếp hạng tỉnh 65 189 0 24 Xếp hạng + Điểm trung bình thi vào lớp 10 THPT năm học 2016-2017: 10,6 + Kết kiểm tra xếp loại trường THCS: Loại tốt 13 trường; Loại trường - Nguyên nhân: Bản thân điều tra, khảo sát tìm số nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục cấp Trung học sở huyện Thường Xuân chưa cao là: + Quản lý chương trình thực kế hoạch giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo chưa tốt + Quản lý quy chế chun mơn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ + Tổ chức dự thăm lớp chưa thường xuyên, chưa hiệu quả, mang nặng tính hình thức + Chưa động viên quan tâm đến giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, + Đổi phương pháp giảng dạy chậm, ứng dụng cơng nghệ thông tin chưa đồng + Quan hệ, thông tin phối hợp qua lại gữa nhà trường gia đình chưa thường xuyên, hiệu 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Dưới ánh sáng Nghị TW khoá VIII, Nghị Đại hội IX Đảng Nghị 40 Quốc hội đổi chương trình giáo dục bậc phổ thông Tôi thấy người Hiệu trưởng giai đoạn phải thực có trình độ, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp phải có biện pháp quản lý chun mơn phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, chất lượng giáo dục nhà trường tăng lên Đứng trước thực trạng nêu lý luận giáo dục nghiên cứu thực số giải pháp đạo Hiệu trưởng nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở huyện Thường Xuân như: * Biện pháp 1: Quản lý chương trình thực kế hoạch giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Việc thực đầy đủ, nghiêm túc chương trình học nội dung phương pháp hình thức tổ chức, kế hoạch học tập điều kiện trước tiên để thực mục tiêu giáo dục Đây vấn đề có tính pháp lệnh, bắt buộc, song thực tế trường Trung học sở miền núi nhiều Hiệu trưởng quản lý chưa chặt chẽ Do đó, dẫn đến hậu chất lượng học tập học sinh thấp Để đạo thực đầy đủ chương trình quy định, yêu cầu Hiệu trưởng phải đạo chặt chẽ giáo viên, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực kế hoạch giảng dạy môn, tổ, lớp hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học Hiệu trưởng phải thường xuyên theo dõi kiểm tra tiến độ chương trình quy định cho môn học, theo dõi việc thực tiết theo thời khố biểu Chỉ đạo chương trình dạy học thơng qua thời khố biểu lên lớp phương tiện cốt yếu cố giữ vững kỹ luật lao động, đưa hoạt động nhà trường vào trạng thái nhịp nhàng góp phần tích cực vào việc cố xây dựng nếp nhà trường, tạo đà cho việc nâng cao chất lượng dạy học Việc đạo thực chương trình nghiêm túc mang lại kết tốt Hiệu trưởng phải biết lựa chọn chuyên đề hội đồng giáo dục, làm cho giáo viên tổ chức thực quan tâm coi trọng tính pháp chế chương trình quy định, từ cố gắng nổ lực việc nghiên cứu vấn đề khó chương trình, trao đổi học tập kinh nghiệm, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ giáo viên Đó sở để Hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua hai tốt nhà trường * Biện pháp 2: Quản lý chặt quy chế chuyên môn Quản lý chặt quy chế chuyên môn nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng Nền nếp dạy học, chất lượng hiệu giáo dục phụ thuộc vào giải pháp Như Hiệu trưởng quản lý chặt chẽ quy chế chuyên môn cần thiết nhà trường Trung học sở nay, tạo tảng vững mặt sư phạm (Trật tự, kỷ cương, bầu khơng khí sư phạm lành mạnh, người tích cực, tự giác, có tinh thần dân chủ hợp tác) sở quan trọng việc nâng cao kết học sinh Người Hiệu trưởng phải nghiên cứu đầy đủ nội dung quy chế chuyên môn: - Thực quy định nếp chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Văn quy định nề nếp dạy học - Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh - Quy chế lên lớp, lưu ban, khen thưởng, kỷ luật xét tốt nghiệp hết cấp; - Các quy định, nội quy riêng nhà trường nhằm bổ sung cách tích cực, hiệu cho việc thực tốt quy chế chuyên môn - Tổ chức cho học sinh cha mẹ học sinh nắm vững quy chế có liên quan tới việc thực tốt nếp học tập học sinh, trách nhiệm gia đình việc phối hợp với nhà trường giúp học sinh thực tốt nếp học tập - Để tổ chức thực tốt nội dung nhà trường, người Hiệu trưởng phải tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập, trao đổi thảo luận rút kinh nghiệm việc thực quy chế chuyên môn cần phải quán triệt đề biện pháp khắc phục Kịp thời biểu dương, khen thưởng giáo viên làm tốt xử lý giáo viên cố ý làm sai quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng xấu đến nhà trường - Đưa nội dung thực quy chế chun mơn làm tiêu chí phong trào thi đua dạy tốt – học tốt tháng, học kỳ năm học đối giáo viên tổ chuyên môn - Chỉ đạo giáo viên làm kế hoạch môn, kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch dự thăm lớp, cách sử dụng sổ ghi tên ghi điểm, sổ đầu bài, sổ điểm cá nhân, học tập quy chế cho điểm, thống cách đánh giá xếp loại học tập học sinh theo quy chế; cách đề, duyệt đề kiểm tra, chấm trả kiểm tra cho học sinh - Hiệu trưởng lập kế hoạch theo dõi hồ sơ, sổ sách chuyên mơn Trong phạm vi, thời gian giới hạn giao cho tổ trưởng chun mơn theo dõi, Đây nội dung quan trọng việc cố xây dựng nề nếp dạy học + Hiệu trưởng theo dõi hồ sơ sổ sách giáo viên, học sinh loại hồ sơ chung lớp, trường + Hiệu trưởng xây dựng nề nếp sinh hoạt chuyên môn: Sinh hoạt theo định kỳ quy định; Tổ chức có hiệu buổi sinh hoạt nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy + Hiệu trưởng xây dựng nề nếp sinh hoạt học sinh: Theo dõi việc thực buổi sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm tổ chức Lập kế hoạch cho lớp sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm học tập, giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, sinh hoạt theo chủ đề môn học Tổ chức việc kiểm theo dõi việc thực quy chế chuyên môn: Kiểm tra toàn diện việc thực quy chế chuyên môn Bộ giáo dục Đào tạo quy định hình thức kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ đối tượng, qua kiểm tra, đánh giá xác, khách quan, cơng có biện pháp xử lý, điều chỉnh Kết hợp việc kiểm tra Hiệu trưởng với tự kiểm tra tổ chức chuyên môn, tập thể lớp tổ chức kiểm tra lẫn việc thực quy chế chuyên môn Tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, khen thưởng kịp thời, đồng thời quán triệt nêu phương hướng, tiếp tục triển khai thực thời gian tới * Biện pháp 3: Tổ chức thăm lớp dự - Mục đích ý nghĩa việc dự thăm lớp: Việc tổ chức dự thăm lớp nhằm quản lý chuyên môn chặt chẽ hơn, qua dự thăm lớp người Hiệu trưởng có điều kiện theo dõi, đánh giá, điều chỉnh rút kinh nghiệm hoạt động dạy giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp dạy học Qua dự thăm lớp khâu quản lý quan trọng việc tổ chức phong trào thi đua hai tốt nhà trường Dự thăm lớp hoạt động thực tiển để giáo viên tự đối chiếu với người khác, phát huy ưu điểm khắc phục mặt hạn chế, từ thân tự điều chỉnh hoàn thiện nhân cách sư phạm người giáo viên, tạo bầu khơng khí sư phạm bình đẳng, dân chủ, thơng cảm hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ công tác chuyên môn để hoàn thiện nhiệm vụ Mặt khác dự thăm lớp nhân tố kích thích nhu cầu, động học tập học sinh, tạo tính tích cực hoạt động học tập học sinh tập thể lớp - Tổ chức đạo việc dự thăm lớp: Việc giự thăm lớp nhằm mục tiêu quản lý chuyên môn chặt chẽ, phải tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch theo quy trình chặt chẽ sở nắm số lượng, chất lượng, tư tưởng chính trị - đạo đức, lực, sở trường, hồn cảnh đặc biệt giáo viên học sinh Lập kế hoạch cho thời gian, xây dựng quy chế cụ thể đảm bảo khoa học phù hợp với thực tế nhà trường có tính khả thi Tổ chức chức giáo viên học tập quy chế, phổ biến kế hoạch hoạt động thể rõ mục đích ý nghĩa, nội dung yêu cầu phải đạt được, thông qua Hội nghị cán bộ, viên chức; họp hội đồng giáo dục, sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chức nhà trường Quan tâm xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh toàn diện, đạo tổ xây dựng kế hoạch, cá nhân đăng ký kế hoạch Hiệu trưởng nhà trường duyệt kế hoạch tập chung đạo thường xuyên theo tiến độ quỹ thời gian năm học Hiệu trưởng phải chủ động tổ chức hình thức dự giờ: Có báo trước, khơng báo trước đăng ký giáo viên, việc tổ chức dự theo hình thức cá nhân Hiệu trưởng, tổ chức đích thân dự tổ chức lực lượng giáo viên giỏi có kinh nghiệm, thành viên tổ chuyên môn dự Sau dự thăm lớp phải đánh giá kết dạy học cách cơng khai, cơng xác theo mục đích ý nghĩa Trên sở phân loại giáo viên trường, Hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn phải tổ chức dự thăm lớp, bồi dưỡng mặt cho loại giáo viên trường: Bồi dưỡng theo trình độ đào tạo, theo mặt mạnh, mặt yếu, phương pháp, kỹ sư phạm Hình thức dự thăm lớp đa dạng phong phú, người Hiệu trưởng phải lên kế hoạch cụ thể cho đối tượng, quy định dự giờ, số môn cần dự tuần, tháng, theo dõi đánh giá cá nhân thực kế hoạch mức độ chuyển biến để có biện pháp đạo cụ thể Để khơi dậy phát huy tinh thần tự giác tích cực, chủ động, ý thức phấn đấu vươn lên giáo viên tập thể hội đồng sư phạm nhà trường, người Hiệu trưởng cần phải quan tâm xây dựng tổ chuyên mơn, bồi dưỡng tổ trưởng vững mạnh tồn diện, phát huy vai trò chủ động tự quản mơn, nhóm chun mơn Mặt khác phải qn triệt đề cao kỹ luật lao động, kỹ luật chuyên môn việc thực hiên quy chế chuyên môn, động viên khen thưởng kịp thời giáo viên thực tốt nội dung chuyên môn * Biện pháp 4: Bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh yếu - Mục đích: Tạo nên khơng khí phong trào thi đua dạy tốt – học tốt, vừa trọng nâng cao chất lượng đại trà, vừa quan tâm tới chất lượng mũi nhọn, làm nòng cốt xây dựng gương điển hình Làm cho học sinh nắm vững nội dung kiến thức phổ thông, đồng thời bồi dưỡng học sinh có lực vận dụng, sáng tạo để phát huy lực cá nhân, làm gương thúc đẩy phong trào học tập học sinh lớp trường Thông qua công tác bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất, lực giáo viên, tình cảm giáo viên học sinh gắn bó hơn, giáo viên có điều kiện hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Quy trình đạo thực hiện: + Nắm vững chủ trương, định hướng nhiệm vụ năm học cấp trên, đặc biệt yêu cầu nâng cao kết học tập học sinh Hiệu trưởng, ban giám hiệu nhà trường phải nắm vững yêu cầu, mục tiêu nhiệm vụ năm học để quán triệt sâu sắc, rộng rãi đến toàn thể cán giáo viên, học sinh nhân dân để nâng cao ý thức trách nhiệm tâm cao suốt trình thực nhiệm vụ năm học Có vậy, cán giáo viên, học sinh định hướng đặt kế hoạch sát thực cho thân công tác giảng dạy Trong học kỳ, tháng đề nội dung, mục tiêu cụ thể để phấn đấu khắc phục yếu kém, phát huy kết quả, ưu điểm đạt được, rút kinh nghiệm lãnh đạo điều hành cơng việc cách cụ thể tránh tình trạng chung chung + Triển khai thực hiện: Sau thống chủ chương, kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế môn, đối tượng học sinh, khối lớp, tiến hành triển khai thực Khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng học tập học sinh đầu năm học, mức độ chuyển biến sau tháng, học kỳ Phân tích nguyên nhân điều kiện tạo kết Lựa chọn đối tượng giáo viên thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Lập quy trình tổ chức đạo cần phải bàn bạc thống nhất, phân công thực hiện, đạo, chuẩn bị điều kiện cần đủ cho trình thực Đặc biệt quan tâm tới khâu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo khách quan, cơng xác để có biện pháp đạo sát thực, kịp thời mốc thời gian Sơ kết giai đoạn ngắn để kịp thời rút kinh nghiệm Tổng kết đánh giá chung, đánh giá kết học tập đối tượng, phân loại khen thưởng cho cho giáo viên học sinh có nhiều cố gắng cơng tác bồi dưỡng * Biện pháp 5: Chỉ đạo cải tiến phương pháp giảng dạy Học sinh miền núi có đặc điểm nhút nhát, tự ti hay mặc cảm, khó việc giảng dạy mơn văn hố cho học sinh Phần lớn học sinh quen tư cụ thể, nhận thức chậm, đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy phù hợp Do phương pháp giảng dạy phải cải tiến, đặc biệt mơn học khó mơn khoa học tự nhiên nhằm động viên khích tạo động lực cho học sinh học tập Công tác đạo chuyên môn Hiệu trưởng quan tâm vấn đề cải tiến phương pháp giảng dạy xem nội dung đạo chun mơn, giáo viên nhà trường cố gắng sử dụng tổng hợp phương pháp dạy học môn học, tiết học cho phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh, nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên, việc cải tiến phương pháp giảng dạy giáo viên nhà trường ỏi, chưa thực bắt nguồn từ học sinh cần yêu cầu đổi công tác giáo dục Vì vậy, việc cải tiến phương pháp giảng dạy trường trở thành yêu cầu xúc cần phải quán triệt, đạo thực - Mục đích: + Phát huy tính chủ động, tích cực hoạt động nhận thức học sinh, tức làm cho học sinh học tập hoạt động hoạt động chủ động sáng tạo Từng bước xoá bỏ đặc điểm nhút nhát, tự ti, mặc cảm, để em có điều kiện học hỏi, giúp đỡ so sánh để đánh giá mình, giúp em có điều kiện mỡ mang nhận thức tiếp thu vững vàng + Giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức chun mơn, khả hoạt động chí tuệ ứng xử sư phạm, lực quản lý, điều khiển học theo yêu câu đổi phương pháp giảng dạy cho: Hoạt động thầy trò phối hợp nhịp nhàng, trò hoạt động, thầy kiểm sốt hoạt động trò, trò tự đánh giá biết điều chỉnh hoạt động từ nâng cao kết học tập học sinh - Chỉ đạo việc cải tiến phương pháp giảng dạy Giáo dục không phát triển cô lập mà chịu tác động chế thi trường, đời sống giáo viên khó khăn, xu hướng thương mại hố, thực dụng hóa, miền núi có xu hướng qua loa trở ngại cho việc cải tiến phương pháp giảng dạy Vì vậy, số đơng giáo viên chưa có động lực mạnh mẽ để có tâm huyết đầu tư làm việc Quy trình đạo cải tiến phương pháp giảng dạy thực theo bước sau : + Dự thảo chương trình hoạt động cải tiến phương pháp giảng dạy nhà trường + Tổ chức hội thảo tổ chuyên môn, toạ đàm, thảo luận hội đồng sư phạm tập thể học sinh để thống chương trình hoạt động Bước phải thực nghiêm túc trước khai giảng năm học + Tổ chức đạo phong trào thi đua theo tiến độ năm học Coi trọng đạo sinh hoạt chuyên môn tổ, tổ trưởng phải sâu sát, tăng cường đạo dự để troa đổi rút kinh nghiệm, giúp đỡ giáo viên có dạy chưa đạt để nâng cao chất lượng dạy học, kiên xoá bỏ kiểu dạy học “đọc chép” “dạy chay” làm cho học sinh hoàn toàn thụ động toàn tiết học Trong trình đạo thực phải coi trọng bồi dưỡng giáo viên cần nhận thức, nội dung, chương trình dạy học cải tiến, lực chuyên môn, nghiệp vụ, tạo động học tập quan tâm xây dựng điều kiện để tạo khả thực thi hiệu Cuối kỳ, cuối năm hàng tháng có sơ kết đánh giá kết phong trào thi đua, động viên khen thưởng rút kinh nghiệm, nêu phương hướng cho thời gian tới * Biện pháp 6: Tăng cường mối quan hệ, thông tin phối hợp qua lại gữa nhà trường gia đình Mối quan hệ thơng tin phối kết hợp nhà trường gia đình trường Trung học sở miền núi chưa chặt chẽ, thường xuyên liên tục chưa phối hợp nhịp nhàng ăn khớp với Đa số gia đình chưa quan tâm theo dõi, kiểm tra đôn đốc tạo điều kiện cho em học tập, việc học tập em gần khoán trắng cho nhà trường Hiệu trưởng chưa có biện pháp nhằm tăng cường mối quan hệ, thông tin đầy đủ phối hợp nhà trường với gia đình Vì vậy, chưa thúc đẩy tinh thần tự học học sinh, chưa kiểm soát việc học trường nhà Đây nguyên nhân dẫn đến kết học tập học sinh hạn chế Thực trạng công tác quản lý vấn đề học tập học sinh yêu cầu nhà trường phải làm tốt giải pháp sau: Thông tin nhà trường cung cấp cho cha mẹ học sinh nhiều hình thức theo quy mơ, quy trình để tạo mối quan hệ thường xuyên với gia đình: - Thơng qua sổ liên lạc, sổ điểm, phiếu học kỳ, chứng nhận học lực - Trao đổi thông báo qua họp định kỳ với cha mẹ học sinh khối lớp - Gặp riêng trao đổi với cha mẹ học sinh trường hợp cần thiết bàn bạc với hội cha mẹ học sinh - Đến thăm gia đình học sinh cá biệt, khó khăn - Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh - Tăng cường mối quan hệ, thông tin nhà trường gia đình hình thức tổ chức tiếp xúc thường xuyên đặn với cha mẹ học sinh thơng qua hình thức phù hợp với thực tế theo thời điểm năm học Tăng cường cơng tác trao đổi qua hình thức sử dụng công nghệ thông tin tin nhắn smas.edu vn.edu - Chuẩn bị bước vào năm học nhà trường thông bào kết năm học trước, kết ôn tập, bổ túc kiến thức tháng trước khai giảng năm học nhà trường - Họp mặt đại biểu cha mẹ học sinh thông qua dự thảo năm học nhà trường lấy ý kiến, đồng thời thảo luận nội quy chế nhà trường để thống đạo, phối hợp với cha mẹ công tác giáo dục 10 - Ngày khai giảng tổ chức tốt ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, Hiệu trưởng xếp bố trí để giáo viên chủ nhiệm lớp gặp mặt cha mẹ học sinh để phổ biến nội quy, quy định nhà trường bàn kế hoạch phối hợp thông tin qua lại nhà trường gia đình tạo điều kiện cho em học tập tốt - Giữa học kỳ I tiến hành họp cha mẹ học sinh theo khối lớp để thông báo kết học tập, rèn luyện sau tháng đầu năm Bàn biện pháp quản lý phối hợp giáo dục học sinh gia đình nhà trường Hoặc qua sổ liên lạc phiếu thông báo kết học tập Hiệu trưởng nên quan tâm đến cách ghi lời phê giáo viên thông báo cho cha mẹ học sinh, nội dung lời phê phải cụ thể rõ ràng, tránh chung chung - Cuối kỳ họp cha mẹ học sinh dùng hình thức thơng báo băng phiếu học tập, sổ liên lạc, ghi rõ điểm số kết học tập mơn học, có lời nhận xét đề nghị nội dung cần phối hợp - Cuối năm học tổ chức họp cha mẹ học sinh để thông báo kết học tập rèn luyện năm bàn kế hoạch ôn tập, rèn luyện hè 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng đề tài thấy chất lượng giáo dục trường Trung học sở huyện Thường Xuân nâng lên rõ rệt, cụ thể sau: + Chất lượng học sinh đại trà: Hạnh kiểm (%) Văn hóa đại trà (%) Năm học Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 2017-2018 88,4 9,8 1,0 0,8 5,8 45,6 48,4 2,0 Học kì I, 2018-2019 92,0 7,7 0,3 6,2 46,7 45,9 1,2 + Chất lượng học sinh giỏi: Cấp huyện (HS) Năm học Cấp tỉnh (HS) Giải Giải nhì Giải ba Giải KK 2017-2018 19 60 196 2018-2019 15 30 89 253 Giải Xếp hạng Xếp hạng tỉnh Giải nhì Giải ba Giải KK 20 13 16 KVMN tỉnh + Trung bình điểm thi vào lớp 10 THPT năm học 2017-2018: 13,8 điểm; năm học 2018-2019: dự báo 15,5 điểm (số liệu qua nhiều lần tổ chức khảo sát) + Kết kiểm tra xếp loại trường Trung học sở năm 2017-2018, 2018-2019: Loại tốt 18/18 trường 11 KẾT LUẬN Thường Xuân huyện miền núi nghèo thuộc tỉnh Thanh Hố, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp Trong năm gần đây, đặc biệt từ có Nghị Trung ương khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị Trung ương khoá IX Đảng với quan tâm Thường trực Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Thường Xuân, với sáng tạo, liệt, nỗ lực thân để đạo trường học, công tác giáo dục cấp Trung học sở có bước phát triển đáng kể quy mô số lượng chất lượng Những giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giải pháp sở, tiền đề cho giải pháp Để bước nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở, đòi hỏi giải pháp nghiên cứu mối quan hệ tổng thể sở vận dụng khai thác mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương nhà trường Những giải pháp góp phần khai thơng, khắc phục trì trệ, yếu cơng tác quản lý Hiệu trưởng trường Trung học sở Tuy nhiên, người quản lý phải biết dựa vào đặc điểm, điều kiện địa phương vùng, nhà trường để tham khảo tìm biện pháp cụ thể sát thực cho cơng tác quản lý Trên sở thực tiễn công tác vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn khẳng định giải pháp đưa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở huyện Thường Xuân Với cầu thị, nhận thấy đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong nhận góp ý Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lâm Anh Tuấn 12 13 ... tác, từ đề số biện pháp quản lý, đạo Hiệu trưởng thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp Trung học sở huyện Thường Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp đạo Hiệu trưởng quản lý... sở, tơi chọn đề tài: Một số biện pháp đạo Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Thường Xuân nâng cao chất lượng giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn cơng tác, từ đề số. .. nhà trường tăng lên Đứng trước thực trạng nêu lý luận giáo dục nghiên cứu thực số giải pháp đạo Hiệu trưởng nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở huyện Thường Xuân như: * Biện pháp