giáo án chuyên đề tiến hóa sinh học 12

18 602 3
giáo án chuyên đề  tiến hóa   sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Thuyết tiến hóa Đacuyn Thành công và hạn chế I. Mục tiêu Hiểu rõ nội dung thuyết tiến hóa Dacuyn Đánh giá được những thành công và hạn chế trong thuyết tiến hóa Dacuyn Vận dụng kiến thức để hoàn thành các câu hỏi bài tập trắc nghiệm II. Nội dung 1 . HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ DARWIN a. Quan điểm của Darwin về sự hình thành loài hươu cao cổ Trong quần thể hươu cổ ngắn lúc đầu đã có sẵn những biến dị làm cho cổ chúng dài hơn bình thường. Khi môi trường sống thay đổi những biến dị này trở nên có lợi vì giúp nó ăn được những lá cây trên cao. Những cá thể có biến dị cổ dài sẽ có sức sống cao hơn và sinh sản mạnh hơn, càng ngày số lượng hươu cổ dài càng tăng trong quần thể. Trong khi đó các cá thể có cổ ngắn do thiếu thức ăn sẽ bị chết. Dần dần quần thể hươu cổ ngắn lúc đầu trở thành quần thể hươu cổ dài. b. NGUYÊN NHÂN: Trong quần thể tự nhiên đã tồn tại sẵn những biến dị. Khi môi trường thay đổi những cá thể nào có biến dị có lợi giúp sinh vật tồn tại và phát triển thì khả năng sống sót và sinh sản cao hơn, những cá thể nào có những biến dị có hại thì bị đào thải. c. KẾT QUẢ: Hình thành các loài khác nhau từ 1 loài tổ tiên là do quá trình chọn lọc tự nhiên. Thực chất của CLTN là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể và kết quả của CLTN là quần thể sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường sống. d. ƯU ĐIỂM: Phát hiện cơ chế hình thành loài là do CLTN. Khi môi tường thay đổi, CLTN sẽ chọn lọc những dạng thích nghi với môi trường sống. e. KHUYẾT ĐIỂM: Chưa giải thích được cơ chế di truyền. Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh biến dị. 2. Bài tập trắc nghiệm Câu 1.Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. Câu 2.Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và không có loài nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống. C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. Câu 3.Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo. B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên. C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật. D. phát sinh các biến dị cá thể. Câu 4.Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định. Câu 5.Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới. B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao. C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài. D. những biến dị cá thể. Câu 6.Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. quần thể C. giao tử. D. nhễm sắc thể. Câu 7. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình A.đào thải những biến dị bất lợi. B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. D.tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Câu 8.Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau. B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung. C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau. D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên. Câu 9. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A. đấu tranh sinh tồn. B. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên. C.đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể. Câu 10. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là A. tạo nên lòai sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường B. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi. C.sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi. D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới. Câu 11.Theo Đacuyn, hình thành lòai mới diễn ra theo con đường A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. chọn lọc tự nhiên. D. phân li tính trạng. Câu 12. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là A.phân li tính trạng .B. chọn lọc tự nhiên. C. di truyền. D. biến dị. Câu 13. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. III. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2 THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu Chỉ ra được vai trò của các nhân tố tiến hóa Phân biệt được cơ chế cách li trước hợp tử và sau hợp tử Phân biệt được các cơ chế hình thành loài Vận dụng kiến thức để hoàn thành các cau hỏi bài tập trắc nghiệm II. Nội dung 1. các nhân tố tiến hóa A. ĐỘT BIẾN Vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa. Quá trình phát sinh đột biến đã gây ra một áp lực làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. Áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tương đối của alen bị đột biến. Tần số đột biến với từng gen thường rất thấp và đột biến có tính thuận nghịch nên áp lực của quá trình đột biến là không đáng kể, nhất là đối với các quần thể lớn. Vai trò chính của quá trình đột biến là tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. đột biến gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hóa sinh, tập tính sinh học, gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn của cơ thể. Đột biến là nguồn nguyên liệu của tiến hóa Tuy đột biến thường có hại nhưng phần lớn alen đột biến là alen lặn. Ban đầu alen lặn thường tồn tại ở thể dị hợp nên không biểu hiện ở kiểu hình. Qua quá trình giao phối, alen lặn có thể đi vào thể đồng hợp và được biểu hiện. Giá trị thích nghi của thể đột biến phụ thuộc môi trường sống và tổ hợp đột biến. Giá trị thích nghi của thể đột biến có thể thay đổi khi môi trường sống thay đổi. Giá trị thích nghi của thể đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp đột biến. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu Đột biến được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa, nhưng trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu, vì so với đột biến NST thì: Đột biến gen phổ biến hơn. Tuy tần số đột biến của từng gen là thấp, nhưng tần số đột biến chung của tất cả các gen trong mỗi quần thể là khá lớn, do ở mỗi loài có hàng vạn gen khác nhau. Đột biến gen ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể. Các nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ các nòi, các loài phân biệt nhau thường không phải bằng một vài đột biến lớn mà bằng sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ. B. Di nhập gen Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác được gọi là di nhập gen hay dòng gen. Vai trò của di nhập gen đối với tiến hóa Di nhập gen là nhân tố làm thay đổi vốn gen của quần thể. Các cá thể nhập cư mang đến những alen mới hoàn toàn mà trước đó quần thể không có làm phong phú vốn gen của quần thể nhận. Di nhập gen còn được gọi là dòng gen (gen flow) nhằm chỉ sự trao đổi gen giữa các quần thể. Kích thước quần thể giảm mạnh thì tần số alen thay đổi nhanh chóng Kích thước quần thể giảm mạnh tức là số lượng cá thể của quần thể là rất ít thì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen một cách nhanh chóng. Một alen nào đó dù có lợi có thể nhanh chóng bị loại bỏ khỏi quần thể, ngược lại, gen có hại lại có thể trở nên phổ biến trong quần thể. C. GIAO PHỐI KHÔNG NGẪU NHIÊN Vai trò của giao phối không ngẫu nhiên và giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa Giao phối không ngẫu nhiên (tự phối, tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối có lựa chọn) không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể theo hướng làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp. Do vậy, giao phối không ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. Tuy nhiên giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa. Quá trình giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp là biến dị tổ hợp cho tiến hóa. Ngẫu phối còn làm trung hòa tính có hại của đột biến và góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. Tuy vậy, ngẫu phối không phải là nhân tố của quá trình tiến hóa, vì ngẫu phối tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể, trong đó tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể đều không thay đổi. Quần thể ngẫu phối là kho dự trữ biến dị di truyền Mỗi quần thể có số gen rất lớn, nên tần số đột biến chung của tất cả các gen trong mỗi quần thể là khá lớn. Ngẫu phối làm cho đột biến được phát tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp. Hai quá trình đột biến và ngẫu phối đã tạo cho quần thể trở thành một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú. Sự tiến hóa không chỉ sử dụng các đột biến mới xuất hiện mà còn huy động kho dự trữ các gen đột biến đã phát sinh từ lâu nhưng tiềm ẩn ở trạng thái dị hợp. D. CHỌN LỌC TỰ NHIÊN Tác động của CLTN theo quan niệm hiện đại Tác động chủ yếu của CLTN là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi. Chọn lọc tự nhiên không những là nhân tố quy định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc : ổn định, vận động và phân hóa. Kết quả chọn lọc đối với cá thể và quần thể Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt như kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, bảo đảm sự tồn tại, phát triển của những quần thể thích nghi nhất. Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. CLTN là nhân tố chính của quá trình tiến hóa Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ dẫn tới hệ quả là chọn lọc kiểu gen. Điều này khẳng định vai trò của thường biến trong quá trình tiến hóa. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu thay đổi tần số tương đối của các alen, tạo ra những tổ hợp gen đảm bảo sự thích nghi với môi trường, là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. + CLTN làm cho tần số của các alen biến đổi theo hướng xác định. Dưới tác động của CLTN tần số của các alen có lợi được tăng lên trong quần thể. Ví dụ: Nếu những cá thể mang kiểu hình của alen A tỏ ra thích nghi hơn những cá thể mang kiểu hình của alen a thì dưới tác dụng của CLTN tần số của alen A ngày càng tăng, trái lại tần số của alen a ngày càng giảm. + Áp lực của CLTN lớn hơn nhiều so với áp lực của quá trình đột biến, chẳng hạn để giảm tần số ban đầu của một alen đi một nữa dưới tác động của CLTN chỉ cần số ít thế hệ. 2. Loài sinh học A. Loài sinh học và tiêu chuẩn phân biệt loài Khái niệm Loài sinh học là một nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác. Quần thể là nhóm cá thể cùng loài, là đơn vị tổ chức cơ sở của loài. Các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc Các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc : + Tiêu chuẩn hình thái : Dựa trên sự khác nhau về hình thái để phân biệt. Các cá thể của cùng một loài có chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau. Trái lại, giữa hai loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái. + Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái : Dựa vào khu phân bố của sinh vật để phân biệt. Hai loài có khu phân bố riêng biệt. Hai loài có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn sẽ rất khó phân biệt. + Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá : Dựa vào sự khác nhau trong cấu trúc và tính chất của ADN và prôtêin để phân biệt. Những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc ADN và prôtêin càng ít. + Tiêu chuẩn cách li sinh sản : Giữa hai loài có sự cách li sinh sản (các cá thể không giao phối với nhau hoặc giao phối nhưng sinh ra con không có khả năng sinh sản hữu tính bất thụ). Mỗi tiêu chuẩn trên chỉ mang tính hợp lí tương đối. Vì vậy, tuỳ mỗi nhóm sinh vật mà vận dụng tiêu chuẩn này hoặc tiêu chuẩn khác là chủ yếu. Trong nhiều trường hợp phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn mới phân biệt được các loài sinh vật một cách chính xác. B. Cơ chế cách li Khái niệm Cách li là quá trình ngăn cản quá trình giao phối của các các thể trong quần thể với nhau và làm tăng cường sự sai khác vốn gen giữa các quần thể so với quần thể ban đầu . Các kiểu cách li : cách li đại lí và cách li sinh sản Các dạng cách li a) Cách li địa lí (cách li không gian): Quần thể bị phân cách nhau bởi các vật cản địa lí như núi, sông, biển... Khoảng cách đại lí làm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. Hạn chế sự trao đổi vốn gen các quần thể . Phân hóa vốn gen của quần thể . b) Cách li sinh sản: Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ. Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử. Cách li trước hợp tử bao gồm : cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li cơ học. Cách li sau hợp tử : là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Cách li trước hợp tử : Những trở ngại ngăn cản các cá thể giao phối với nhau để sinh hợp tử được gọi là cách li trước hợp tử. + Cách li nơi ở (cách li sinh cảnh) : do sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không giao phối với nhau. + Cách li tập tính : do tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối được với nhau. + Cách li thời gian (mùa vụ, sinh thái) : do mùa sinh sản khác nhau nên không giao phối được với nhau. ¬+ Cách li cơ học : do đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Cách li sau hợp tử : Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu trúc. + Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. + Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ. Vai trò của các cơ chế cách li Vai trò của các cơ chế cách li : + Ngăn cản các quần thể của loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng + Ngăn cản các quần thể của loài trao đổi vốn gen cho nhau ® củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. 3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA Thực chất quá trình hình thành loài và vai trò của các nhân tố tiến hóa. Thực chất của hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. Vai trò của các nhân tố tiến hóa : + Các quá trình đột biến và giao phối cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc. + Tác động của các nhân tố ngẫu nhiên, di nhập gen làm thay đổi đột ngột tần số tương đối của các alen, nhờ đó làm tăng tốc quá trình hình thành loài mới. + Quá trình chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng sự hình thành loài, quy định chiều hướng và nhịp điệu thay đổi tần số tương đối của các alen, lựa chọn những tổ hợp alen đảm bảo sự thích nghi với môi trường. Vai trò của các cơ chế cách li Các cơ chế thích nghi là thúc đẩy quá trình phân li tính trạng, tăng cường phân hóa vốn gen trong quần thể gốc, làm cho quần thể gốc nhanh chóng phân li thành những quần thể mới ngày càng khác xa nhau cho tới khi có sự cách li di truyền, nghĩa là tạo ra loài mới. PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC HÌNH THÀNH LOÀI MỚI TRONG TỰ NHIÊN Đặc điểm Hình thành loài bằng con đường địa lí Hình thành loài bằng con đường sinh thái Hình thành loài bằng các đột biến lớn. Ví dụ Loài chim sẻ ngô có khả năng phân bố rộng, đã tạo ra 3 nòi địa lý chính: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc, nòi Ấn Độ. Tiếp giáp giữa Châu Âu và Ấn Độ hay giữa Ấn Độ và Trung Quốc có dạng lai tự nhiên. Các loài thực vật sống ở bãi bồi sông Vonga rất ít sai khác về hình thái so với các quần thể tương ứng sống ở phía trong bờ sông này. Tuy nhiên, chúng vẫn khác nhau về đặc tính sinh thái, vì phải thích nghi với mùa lũ nên thực vật ở bãi bồi sông có chu kỳ sinh trưởng muộn hơn, ra hoa kết hạt trước khi lũ về. Do vậy, các nòi sinh thái bãi bồi không giao phấn với các nòi tương ứng ở phía trong bờ sông. Ví dụ : SGK Nguyên nhân Khu phân bố bị chia cắt do các vật cản địa lí làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau→ tạo ra sự sai khác vốn gen Trong cùng một vu vực địa lí nhưng bị phân chia thành nhiều ổ sinh thái với các điều kiện khác nhau , tự đó các ổ sinh thái sẽ chọn lọc các các thể của quần thể là khác nhau . Tạo các quần thể có vốn gen phù hợp với từng ổ sinh thái Do các tác nhận gây đột biến gây tác động Cơ chế hình thành loài mới Phân hóa tạo ra sự khác biệt vốn gen của các quần thể trong quần thể gốc ban đầu, hạn chế trao đổi vốn gen gây hiện tượng cách li đại lí => cách li sinh sản giũa các cá thể trong quần thể => HÌnh thành loài mới Phân hóa vốn gen theo ổ sinh thái => Hình thành nòi sinh thái => cách li (,...) => hình thành loài mới . Do sự biến đổi vật chất di truyến của loài Đặc điểm của từng con đường Trải qua nhiều dạng trung gian Ở khu vực tiếp giáp các dạng trung gian chưa phân hóa loài mới vẫn có khả năng trao đổi vốn gen với nhau. Tốc độ hình thành lời mới chậm Tác động của yếu tố ngẫu nhiêu làm tăng cường sự phân hóa vốn gen => Tăng sự hình thanh loài mới. Tốc độ hình thành lời mới chậm và trải qua nhiều dạng trung gian Gồm (đa bội hóa khác nguồn , đa bội cùng nguồn , tái cấu trúc NST) Xảy ra ở thực vật và ít xảy ra ở động vật Đối tượng xảy ra Động vật có năng di chuyển Xảy ra ở động vật có khả năng tán bào tử hạt giống Động vật ít di chuyển , chủ yếu xảy ra ở thực vật Chỉ xảy ra ở thực vật . không xảy ra ở động vật 4. Bài tập trắc nghiệm câu 1. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến. B. nguồn gen du nhập. C. biến dị tổ hợp. D. quá trình giao phối. Câu 2.Đa số đột biến là có hại vì A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể. B. phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường. C. làm mất đi nhiều gen. D. biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng. Câu 3.Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. Câu 4.Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì A.các đột biến gen thường ở trạng thái lặn. B.so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể. C.tần số xuất hiện lớn. D.là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới. Câu 5.Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhễm sắc thể. Câu 6. Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến. C. giao phối. D. các cơ chế cách li. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 7. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho A. cách li trước hợp tử. B. cách li sau hợp tử. C. cách li tập tính. D. cách li mùa vụ. D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển Câu 8. Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ B. kết quả của quá trình lai xa khác loài C. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì D. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần D. thực vật III. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài Thuyết tiến hóa Đacuyn- Thành cơng hạn chế I Mục tiêu - Hiểu rõ nội dung thuyết tiến hóa Dacuyn - Đánh giá thành cơng hạn chế thuyết tiến hóa Dacuyn - Vận dụng kiến thức để hoàn thành câu hỏi tập trắc nghiệm II Nội dung HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ DARWIN a Quan điểm Darwin hình thành lồi hươu cao cổ Trong quần thể hươu cổ ngắn lúc đầu có sẵn biến dị làm cho cổ chúng dài bình thường Khi mơi trường sống thay đổi biến dị trở nên có lợi giúp ăn cao Những cá thể có biến dị cổ dài có sức sống cao sinh sản mạnh hơn, ngày số lượng hươu cổ dài tăng quần thể Trong cá thể có cổ ngắn thiếu thức ăn bị chết Dần dần quần thể hươu cổ ngắn lúc đầu trở thành quần thể hươu cổ dài b NGUYÊN NHÂN: * Trong quần thể tự nhiên tồn sẵn biến dị Khi môi trường thay đổi cá thể có biến dị có lợi giúp sinh vật tồn phát triển khả sống sót sinh sản cao hơn, cá thể có biến dị có hại bị đào thải c KẾT QUẢ: Hình thành lồi khác từ lồi tổ tiên trình chọn lọc tự nhiên Thực chất CLTN phân hóa khả sống sót cá thể quần thể kết CLTN quần thể sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường sống d ƯU ĐIỂM: Phát chế hình thành lồi CLTN Khi môi tường thay đổi, CLTN chọn lọc dạng thích nghi với mơi trường sống e KHUYẾT ĐIỂM: * Chưa giải thích chế di truyền * Chưa giải thích nguyên nhân phát sinh biến dị Bài tập trắc nghiệm Câu 1.Theo Đácuyn, chế tiến hố tích luỹ A biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng chọn lọc tự nhiên B đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng chọn lọc tự nhiên C đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh D đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động Câu 2.Theo Đacuyn, loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A khơng có lồi bị đào thải B tác dụng môi trường sống C tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân ly tính trạng từ nguồn gốc chung D tác dụng nhân tố tiến hoá Câu 3.Theo Đacuyn, hình thành nhiều giống vật ni, trồng loài xuất phát từ vài dạng tổ tiên hoang dại kết trình A phân li tính trạng chọn lọc nhân tạo B phân li tính trạng chọn lọc tự nhiên C tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại sinh vật D phát sinh biến dị cá thể Câu 4.Theo Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi, trồng A chọn lọc nhân tạo B chọn lọc tự nhiên C biến dị cá thể D biến dị xác định Câu 5.Theo quan niệm Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính di truyền biến dị nhân tố q trình hình thành A đặc điểm thích nghi thể sinh vật hình thành lồi B giống vật nuôi trồng suất cao C nhiều giống, thứ phạm vi loài D biến dị cá thể Câu 6.Theo Đacuyn, đơn vị tác động chọn lọc tự nhiên A cá thể B quần thể C giao tử D nhễm sắc thể Câu Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên trình A.đào thải biến dị bất lợi B tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật C vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D.tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật Câu 8.Giải thích mối quan hệ loài Đacuyn cho loài A kết q trình tiến hố từ nhiều nguồn gốc khác B kết q trình tiến hố từ nguồn gốc chung C biến đổi theo hướng ngày hoàn thiện có nguồn gốc khác D sinh thời điểm chịu chi phối chọn lọc tự nhiên Câu Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên A đấu tranh sinh tồn B đột biến nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên C.đột biến làm thay đổi tần số tương đối alen quần thể D đột biến nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình kiểu gen quần thể Câu 10 Theo Đacuyn, kết chọn lọc tự nhiên A tạo nên lòai sinh vật có khả thích nghi với mơi trường B đào thải tất biến dị khơng thích nghi C.sự sinh sản ưu cá thể thích nghi D tạo nên đa dạng sinh giới Câu 11.Theo Đacuyn, hình thành lòai diễn theo đường A cách li địa lí B cách li sinh thái C chọn lọc tự nhiên D phân li tính trạng Câu 12 Theo Đacuyn, chế tiến hóa A.phân li tính trạng B chọn lọc tự nhiên C di truyền D biến dị Câu 13 Đacuyn quan niệm biến dị cá thể A biến đổi thể sinh vật tác động ngoại cảnh tập quán hoạt động B phát sinh sai khác cá thể loài qua trình sinh sản C biến đổi thể sinh vật tác động ngoại cảnh tập quán hoạt động di truyền D đột biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh III Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI I Mục tiêu - Chỉ vai trò nhân tố tiến hóa - Phân biệt chế cách li trước hợp tử sau hợp tử - Phân biệt chế hình thành lồi - Vận dụng kiến thức để hoàn thành cau hỏi tập trắc nghiệm II Nội dung nhân tố tiến hóa A ĐỘT BIẾN * Vai trò q trình đột biến tiến hóa - Đột biến nguồn nguyên liệu sơ cấp tiến hóa Q trình phát sinh đột biến gây áp lực làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể Áp lực trình đột biến biểu tốc độ biến đổi tần số tương đối alen bị đột biến Tần số đột biến với gen thường thấp đột biến có tính thuận nghịch nên áp lực q trình đột biến khơng đáng kể, quần thể lớn - Vai trò q trình đột biến tạo nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa đột biến gây biến dị di truyền đặc tính hình thái, sinh lý, hóa sinh, tập tính sinh học, gây sai khác nhỏ biến đổi lớn thể * Đột biến nguồn nguyên liệu tiến hóa Tuy đột biến thường có hại phần lớn alen đột biến alen lặn Ban đầu alen lặn thường tồn thể dị hợp nên khơng biểu kiểu hình Qua q trình giao phối, alen lặn vào thể đồng hợp biểu Giá trị thích nghi thể đột biến phụ thuộc mơi trường sống tổ hợp đột biến - Giá trị thích nghi thể đột biến thay đổi mơi trường sống thay đổi - Giá trị thích nghi thể đột biến thay đổi tùy tổ hợp đột biến * Đột biến gen nguồn nguyên liệu chủ yếu Đột biến xem nguồn ngun liệu q trình tiến hóa, đột biến gen nguồn nguyên liệu chủ yếu, so với đột biến NST thì: - Đột biến gen phổ biến Tuy tần số đột biến gen thấp, tần số đột biến chung tất gen quần thể lớn, lồi có hàng vạn gen khác - Đột biến gen ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh sản thể - Các nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ nòi, lồi phân biệt thường khơng phải vài đột biến lớn mà tích lũy nhiều đột biến nhỏ B Di - nhập gen Sự lan truyền gen từ quần thể sang quần thể khác gọi di - nhập gen hay dòng gen * Vai trò di - nhập gen tiến hóa - Di nhập gen nhân tố làm thay đổi vốn gen quần thể Các cá thể nhập cư mang đến alen hoàn toàn mà trước quần thể khơng có làm phong phú vốn gen quần thể nhận - Di - nhập gen gọi dòng gen (gen flow) nhằm trao đổi gen quần thể * Kích thước quần thể giảm mạnh tần số alen thay đổi nhanh chóng Kích thước quần thể giảm mạnh tức số lượng cá thể quần thể yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen tần số kiểu gen cách nhanh chóng Một alen dù có lợi nhanh chóng bị loại bỏ khỏi quần thể, ngược lại, gen có hại lại trở nên phổ biến quần thể C GIAO PHỐI KHÔNG NGẪU NHIÊN * Vai trò giao phối khơng ngẫu nhiên giao phối ngẫu nhiên tiến hóa - Giao phối không ngẫu nhiên (tự phối, tự thụ phấn, giao phối cận huyết giao phối có lựa chọn) không làm thay đổi tần số alen làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể theo hướng làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp Do vậy, giao phối không ngẫu nhiên làm giảm đa dạng di truyền quần thể Tuy nhiên giao phối không ngẫu nhiên nhân tố tiến hóa - Q trình giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp biến dị tổ hợp cho tiến hóa Ngẫu phối làm trung hòa tính có hại đột biến góp phần tạo tổ hợp gen thích nghi Tuy vậy, ngẫu phối khơng phải nhân tố q trình tiến hóa, ngẫu phối tạo trạng thái cân di truyền quần thể, tần số alen tần số kiểu gen quần thể không thay đổi * Quần thể ngẫu phối kho dự trữ biến dị di truyền - Mỗi quần thể có số gen lớn, nên tần số đột biến chung tất gen quần thể lớn - Ngẫu phối làm cho đột biến phát tán quần thể tạo đa hình kiểu gen kiểu hình, hình thành nên vơ số biến dị tổ hợp Hai trình đột biến ngẫu phối tạo cho quần thể trở thành kho biến dị di truyền vô phong phú Sự tiến hóa khơng sử dụng đột biến xuất mà huy động kho dự trữ gen đột biến phát sinh từ lâu tiềm ẩn trạng thái dị hợp D CHỌN LỌC TỰ NHIÊN * Tác động CLTN theo quan niệm đại - Tác động chủ yếu CLTN phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể, làm cho tần số tương đối alen gen biến đổi theo hướng xác định quần thể có vốn gen thích nghi thay quần thể thích nghi - Chọn lọc tự nhiên khơng nhân tố quy định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể mà định hướng trình tiến hóa thơng qua hình thức chọn lọc : ổn định, vận động phân hóa * Kết chọn lọc cá thể quần thể - Chọn lọc quần thể hình thành đặc điểm thích nghi tương quan cá thể mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, bảo đảm tồn tại, phát triển quần thể thích nghi - Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi nội quần thể, làm phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể quần thể * CLTN nhân tố q trình tiến hóa - Trong quần thể đa hình chọn lọc tự nhiên đảm bảo sống sót sinh sản ưu cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình cá thể qua nhiều hệ dẫn tới hệ chọn lọc kiểu gen Điều khẳng định vai trò thường biến q trình tiến hóa - Chọn lọc tự nhiên nhân tố qui định chiều hướng nhịp điệu thay đổi tần số tương đối alen, tạo tổ hợp gen đảm bảo thích nghi với mơi trường, nhân tố định hướng q trình tiến hóa + CLTN làm cho tần số alen biến đổi theo hướng xác định Dưới tác động CLTN tần số alen có lợi tăng lên quần thể Ví dụ: Nếu cá thể mang kiểu hình alen A tỏ thích nghi cá thể mang kiểu hình alen a tác dụng CLTN tần số alen A ngày tăng, trái lại tần số alen a ngày giảm + Áp lực CLTN lớn nhiều so với áp lực trình đột biến, chẳng hạn để giảm tần số ban đầu alen tác động CLTN cần số hệ Lồi sinh học A Loài sinh học tiêu chuẩn phân biệt loài * Khái niệm - Lồi sinh học nhóm cá thể có vốn gen chung, có tính trạng chung hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, cá thể giao phối với cách li sinh sản với nhóm quần thể thuộc lồi khác - Quần thể nhóm cá thể loài, đơn vị tổ chức sở loài * Các tiêu chuẩn để phân biệt loài thân thuộc - Các tiêu chuẩn để phân biệt hai lồi thân thuộc : + Tiêu chuẩn hình thái : Dựa khác hình thái để phân biệt Các cá thể loài có chung hệ tính trạng hình thái giống Trái lại, hai lồi khác có gián đoạn hình thái + Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái : Dựa vào khu phân bố sinh vật để phân biệt Hai lồi có khu phân bố riêng biệt Hai lồi có khu phân bố trùng phần trùng hoàn toàn khó phân biệt + Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá : Dựa vào khác cấu trúc tính chất ADN prơtêin để phân biệt Những lồi thân thuộc sai khác cấu trúc ADN prơtêin + Tiêu chuẩn cách li sinh sản : Giữa hai lồi có cách li sinh sản (các cá thể không giao phối với giao phối sinh khả sinh sản hữu tính - bất thụ) Mỗi tiêu chuẩn mang tính hợp lí tương đối Vì vậy, tuỳ nhóm sinh vật mà vận dụng tiêu chuẩn tiêu chuẩn khác chủ yếu Trong nhiều trường hợp phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn phân biệt loài sinh vật cách xác B Cơ chế cách li Khái niệm Cách li trình ngăn cản trình giao phối các thể quần thể với làm tăng cường sai khác vốn gen quần thể so với quần thể ban đầu Các kiểu cách li : cách li đại lí cách li sinh sản * Các dạng cách li a) Cách li địa lí (cách li khơng gian): Quần thể bị phân cách vật cản địa lí núi, sơng, biển Khoảng cách đại lí làm ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với Hạn chế trao đổi vốn gen quần thể Phân hóa vốn gen quần thể b) Cách li sinh sản: Cách li sinh sản trở ngại thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản cá thể giao phối với ngăn cản tạo lai hữu thụ Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử cách li sau hợp tử Cách li trước hợp tử bao gồm : cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li học Cách li sau hợp tử : trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tạo lai hữu thụ Cách li trước hợp tử : Những trở ngại ngăn cản cá thể giao phối với để sinh hợp tử gọi cách li trước hợp tử + Cách li nơi (cách li sinh cảnh) : sống sinh cảnh khác nên không giao phối với + Cách li tập tính : tập tính giao phối khác nên khơng giao phối với + Cách li thời gian (mùa vụ, sinh thái) : mùa sinh sản khác nên không giao phối với + Cách li học : đặc điểm cấu tạo quan sinh sản khác nên giao phối với - Cách li sau hợp tử : Những trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản tạo lai hữu thụ, thực chất cách li di truyền, không tương hợp NST bố mẹ số lương, hình thái, cấu trúc + Thụ tinh hợp tử không phát triển + Hợp tử phát triển lai không sống lai bất thụ * Vai trò chế cách li Vai trò chế cách li : + Ngăn cản quần thể loài trao đổi vốn gen cho nhau, lồi trì đặc trưng riêng + Ngăn cản quần thể loài trao đổi vốn gen cho ® củng cố, tăng cường phân hố thành phần kiểu gen quần thể bị chia cắt Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC NHÂN TỐ TIẾN HĨA Thực chất q trình hình thành lồi vai trò nhân tố tiến hóa Thực chất hình thành lồi trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc - Vai trò nhân tố tiến hóa : + Các q trình đột biến giao phối cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc + Tác động nhân tố ngẫu nhiên, di - nhập gen làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, nhờ làm tăng tốc q trình hình thành lồi + Q trình chọn lọc tự nhiên nhân tố định hướng hình thành loài, quy định chiều hướng nhịp điệu thay đổi tần số tương đối alen, lựa chọn tổ hợp alen đảm bảo thích nghi với mơi trường - Vai trò chế cách li Các chế thích nghi thúc đẩy trình phân li tính trạng, tăng cường phân hóa vốn gen quần thể gốc, làm cho quần thể gốc nhanh chóng phân li thành quần thể ngày khác xa có cách li di truyền, nghĩa tạo loài PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC HÌNH THÀNH LỒI MỚI TRONG TỰ NHIÊN Đặc điểm Hình thành lồi Hình thành lồi đường đường địa lí sinh thái Ví dụ Lồi chim sẻ ngơ có khả phân bố rộng, tạo nòi địa lý chính: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc, nòi Ấn Độ Tiếp giáp Châu Âu Ấn Độ hay Ấn Độ Trung Quốc có dạng lai tự nhiên Hình thành loài đột biến lớn Các loài thực vật sống bãi bồi Ví dụ : SGK sơng Vonga sai khác hình thái so với quần thể tương ứng sống phía bờ sơng Tuy nhiên, chúng khác đặc tính sinh thái, phải thích nghi với mùa lũ nên thực vật bãi bồi sơng có chu kỳ sinh trưởng muộn hơn, hoa kết hạt trước lũ Do vậy, nòi sinh thái bãi bồi khơng giao phấn với 10 nòi tương ứng phía bờ sông Nguyên nhân - Khu phân bố bị chia cắt vật cản địa lí làm cho quần thể loài bị cách li nhau→ tạo sai khác vốn gen Trong vu vực địa lí Do tác nhận bị phân chia thành nhiều ổ gây đột biến gây sinh thái với điều kiện khác tác động , tự ổ sinh thái chọn lọc các thể quần thể khác Tạo quần thể có vốn gen phù hợp với ổ sinh thái Cơ chế hình thành lồi - Phân hóa tạo khác biệt vốn gen quần thể quần thể gốc ban đầu, hạn chế trao đổi vốn gen gây tượng cách li đại lí => cách li sinh sản giũa cá thể quần thể => HÌnh thành lồi Phân hóa vốn gen theo ổ sinh thái Do biến đổi vật => Hình thành nòi sinh thái => chất di truyến cách li (, ) => hình thành lồi lồi Đặc Trải qua Tốc độ hình thành lời chậm điểm nhiều dạng trung trải qua nhiều dạng trung gian gian đường Ở khu vực tiếp giáp dạng trung gian chưa phân hóa lồi có khả trao đổi vốn gen với 11 Gồm (đa bội hóa khác nguồn , đa bội nguồn , tái cấu trúc NST) Xảy thực vật xảy động vật Tốc độ hình thành lời chậm Tác động yếu tố ngẫu nhiêu làm tăng cường phân hóa vốn gen => Tăng hình lồi Đối tượng xảy Động vật có di chuyển Động vật di chuyển , chủ yếu xảy thực vật Xảy động vật có khả tán bào tử hạt giống Chỉ xảy thực vật không xảy động vật Bài tập trắc nghiệm câu Nguồn nguyên liệu sơ cấp q trình tiến hố A đột biến B nguồn gen du nhập C biến dị tổ hợp D trình giao phối Câu 2.Đa số đột biến có hại A thường làm khả sinh sản thể B phá vỡ mối quan hệ hài hoà kiểu gen, kiểu gen với môi trường C làm nhiều gen D biểu ngẫu nhiên, không định hướng Câu 3.Vai trò q trình đột biến tạo A nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình tiến hố B nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố C tính trạng khác cá thể loài D khác biệt với bố mẹ Câu 4.Đột biến gen xem nguồn nguyên liệu chủ yếu trình tiến hố A.các đột biến gen thường trạng thái lặn 12 B.so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh sản thể C.tần số xuất lớn D.là đột biến lớn, dễ tạo loài Câu 5.Theo quan niệm đại, loài giao phối đối tượng tác động chọn lọc tự nhiên chủ yếu A cá thể B quần thể C giao tử D nhễm sắc thể Câu Nhân tố làm biến đổi nhanh tần số tương đối alen gen A chọn lọc tự nhiên B đột biến C giao phối D chế cách li D trở ngại ngăn cản lai hữu thụ Câu Lừa lai với ngựa sinh la khả sinh sản Hiện tượng nầy biểu cho A cách li trước hợp tử B cách li sau hợp tử C cách li tập tính D cách li mùa vụ D Thực vật động vật có khả di chuyển Câu Lồi lúa mì trồng hình thành sở A cách li địa lí lúa mì châu Âu lúa mì châu Mỹ B kết trình lai xa khác lồi C kết tự đa bội 2n thành 4n lồi lúa mì D kết trình lai xa đa bội hoá nhiều lần D thực vật III Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 3- Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học I Mục tiêu - Phân biệt giai đoạn( tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học q trình tiến hóa sinh học) q trình hình thành sống Trái Đất - Vận dụng kiến thức để hoản thành câu hỏi tập trắc nghiệm II Nội dung 13 Nguồn gốc sống a.TIẾN HÓA HĨA HỌC * Hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô cơ: - Theo ông Oparin (Nga) Haldane (Anh) độc lập đưa giả thuyết cho hợp chất hữu đơn giản trái đất xuất đường hóa tổng hợp từ chất vô nhờ nguồn lượng sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa: Bầu khí nguyên thuỷ khơng có oxi, tác dụng nguồn lượng tự nhiên (tia chớp, tia tử ngoại, núi lửa …) số chất vô kết hợp tạo nên chất hữu đơn giản: a amin, nucleotit, đường đơn, a xit béo … Các đơn phân kết hợp với tạo thành đại phân tử - Ông Miller Uray làm thí nghiệm kiểm chứng: Tạo mơi trường có thành phần hóa học giống khí trái đất nguyên thủy bình thuỷ tinh Hỗn hợp khí CH4, NH3, H2 nước đặt điều kiện phóng điện liên tục suốt tuần lễ Kết ông thu số chất hữu đơn giản có a amin Các chất hữu hình thành điều kiện hố học bầu khí ngun thuỷ ngày phức tạp dần CH CHO CHON * Quá trình trùng phân tạo nên đại phân tử hữu cơ: - Để chứng minh đơn phân axit amin kết hợp với tạo nên chuỗi polipeptit đơn giản điều kiện trái đất nguyên thuỷ, ông Fox cộng vào năm 1950 tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp axit amin khô nhiệt độ từ 150à 180oC tạo chuỗi peptit ngắn (gọi prôtêin nhiệt) Kết luận: Các đơn phân tử kết hợp với tạo thành đại phân tử * Sự xuất chế tự nhân đôi: + ADN có trước hay ARN có trước ? - Một số chứng chứng minh ARN tự nhân đơi khơng cần enzim nên ARN tiến hóa trước ADN - ARN có khả tự nhân đơi, CLTN chọn phân tử ARN có khả tự tốt, có hoạt tính enzim tốt làm vật liệu di truyền Từ ARN ADN + Hình thành chế dịch mã: - ARN khuôn để axit amin liên kết tạo thành chuỗi polipeptit chúng bao bọc màng bán thấm cách li với mơi trường ngồi 14 b TIẾN HĨA TIỀN SINH HỌC: - Các đại phân tử: lipit, protit, a nucleic … xuất nước tập trung phân tử lipit đặc tính kị nước hình thành nên lớp màng bao bọc lấy tập hợp đại phân tử hữu tạo nên giọt nhỏ li ti khác Các giọt chịu tác động CLTN tiến hóa dần tạo nên tế bào sơ khai (protobiont) - Các protobiont có tập hợp phân tử giúp chúng có khả trao đổi chất lượng với bên ngồi, có khả phân chia trì thành phần hóa học thích hợp giữ lại nhân rộng - Bằng thực nghiệm nhà khoa học tạo giọt gọi lipôxôm cho lipit vào nước với số chất hữu khác Lipit tạo nên lớp màng bao lấy hợp chất hữu khác số li-pô-xôm biểu số đặc tính sơ khai sống phân đơi, trao đổi chất với mơi trường bên ngồi Ngồi nhà khoa học tạo giọt cơaxecva có khả tăng kích thước trì cấu trúc ổn định dung dịch - Sau tế bào nguyên thuỷ hình thành trinh tiến hoá sinh học tiếp diễn, tác động nhân tố tiến hoá tạo loài sinh vật ngày Tế bào nhân sơ (cách 3,5 tỉ năm), đơn bào nhân thực (1,5 – 1,7 tỉ năm), đa bào nhân thực (670 triệu năm) c Tiến hóa sinh học - Là q trình hình thành giới sinh vật từ TB sống - Quá trình: trải qua đại địa chất + Đại thái cổ + Đại nguyên sinh + Đại cổ sinh + Đại trung sinh + Đại tân sinh Bài tập trắc nghiệm Câu Phát biểu sau không kiện xảy giai đoạn tiến hoá hoá học 15 A tác dụng nguồn lượng tự nhiên mà từ chất vơ hình thành nên hợp chất hữu đơn giản đến phức tạp axit amin, nuclêơtit B có tổng hợp chất hữu từ chất vô theo phương thức hố học C khí ngun thuỷ trái đất chưa có có oxi D trình hình thành chất hữu đường hoá học giả thuyết chưa chứng minh thực nghiệm Câu Tiến hóa hóa học q trình tổng hợp A chất hữu từ chất vô theo phương thức hóa học B chất hữu từ chất vô theo phương thức sinh học C chất vô từ chất hữu theo phương thức sinh học D chất vô từ chất hữu theo phương thức hóa học Câu Kết tiến hoá tiền sinh học A hình thành tế bào sơ khai B hình thành chất hữu phức tạp C hình thành sinh vật đa bào D hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú ngày Câu Thí nghiệm Fox cộng chứng minh A điều kiện khí ngun thuỷ có trùng phân phân tử hữu đơn giản thành đại phân tử hữu phức tạp B điều kiện khí ngun thuỷ, chất hố học tạo thành từ chất vơ theo đường hố học C có hình thành tế bào sống sơ khai từ đại phân tử hữu D sinh vật hình thành điều kiện trái đất nguyên thuỷ Câu Trình tự giai đoạn tiến hoá: A Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học B Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học Câu Thí nghiệm Milơ Urây chứng minh điều gì? A Sự sống trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ B Axitnuclêic hình thành từ nuclêơtit C Chất hữu hình thành từ chất vơ D Chất vơ hình thành từ nguyên tố có bề mặt trái đất Câu Nhiều thí nghiệm chứng minh đơn phân nuclêơtit tự lắp ghép thành đoạn ARN ngắn, nhân đơi mà khơng cần đến xúc tác enzim Điêù có ý nghĩa gì? A Cơ thể sống hình thành từ tương tác prơtêin axitnuclêic B Trong q trình tiến hố,ARN xuất trước ADN prơtêin 16 C Prơtêin tự tổng hợp mà khơng cần chế phiên mã dịch mã D Sự xuất prôtêin axitnuclêic chưa phải xuất sống Câu Thực chất tiến hoá tiền sinh học hình thành A chất hữu từ vô B axitnuclêic prôtêin từ chất hữu C mầm sống từ hợp chất hữu D vô hữu từ nguyên tố bề mặt trái đất nhờ nguồn lượng tự nhiên Câu Nguồn lượng dùng để tổng hợp nên phân tử hữu hình thành sống là: A ATP B Năng lượng tự nhiên C Năng lượng hoá học D Năng lượng sinh học Câu 10 Đặc điểm có vật thể sống mà khơng có giới vơ cơ? A Có cấu tạo đại phân tử hữu prôtêin axitnuclêic B Trao đổi chất thông qua trình đồng hố ,dị hố có khả sinh sản C Có khả tự biến đổi để thích nghi với mơi trường ln thay đổi D Có tượng tăng trưởng,cảm ứng,vận động D Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học đông tụ chất tan đại dương nguyên thủy Câu 11 Trong giai đoạn tiến hóa hóa học có A tổng hợp chất hữu từ chất vô theo phương thức hóa học B tạo thành coaxecva theo phương thức hóa học C hình thành mầm mốmg thể theo phương thức hóa học D xuất enzim theo phương thức hóa học Câu 12 Sự sống xuất môi trường A nứơc đại dương B khí nguyên thủy C lòng đất D đất liền Câu 13 Quá trình tiến hố sống Trái đất chia thành giai đoạn A tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học B tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học C tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học D tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học D ARN có khả mã ngược 17 III Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 18 ... hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học B Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D Tiến hoá hoá học. .. ………………………………………………………………………………………… Bài 3- Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học I Mục tiêu - Phân biệt giai đoạn( tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học q trình tiến hóa sinh học) trình hình thành... đoạn A tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học B tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học C tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học D tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hố sinh học D

Ngày đăng: 11/08/2019, 18:08