1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học 11 chuyên đề quang hợp bài 8,9,10

13 361 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 50,37 KB

Nội dung

Tiết 79 CHUYÊN ĐỀ QUANG HỢP (Bài 8+ Bài 9+ Bài 10) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Nêu được khái niệm quang hợp. Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật. Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp. Liệt kê được các sắc tố quang hợp Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra. Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc. Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp. Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Khám phá kiến thức khoa học, bảo vệ cây xanh và môi trường sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 8.1, 8.2, SGK, phiếu học tập. hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK. hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 và 10.5 SGK. 2. Học sinh: SGK, Đọc trước bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM CHUYÊN ĐỀ Vai trò của quang hợp, hình thái giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp. Ảnh hưởng của ánh sáng và nồng độ CO2 đến quan hợp, biện pháp tăng năng suất cây trồng. IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. Chuyên đề thực hiện trong 3 tiết Tiết thứ nhất: Khái quát chung về quang hợp ở thực vật Tiết thứ hai: Cơ chế quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM Tiết thứ ba: Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quá trình quang hợp, quang hợp và năng suất cây trồng A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUANG HỢP 1. Ổn địnhtổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp ở cây xanh. GV : Cho quan sát hình 8.1, trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát. HS : Quan sát hình → trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. GV : Cho HS nghiên cứu mục I.2, kết hợp với kiến thức đã học trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết vai trò của quang hợp ? HS : Nghiên cứu mục I.2→ trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu lá là cơ quan quang hợp. GV : Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 → hoàn thành PHT( tập trung về hình thái mà không tập trung về giải phẫu của lá) Tên cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Bề mặt lá Phiến lá Lớp biểu bì dưới Lớp cutin Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng quang hợp ntn ? HS : hoàn thành PHT, trả lời câu hỏi. GV : nhận xét, bổ sung → kết luận. GV : yêu cầu HS quan sát hình 8.3, hoàn thành PHT : Các bộ phận của lục lạp Cấu tạo Chức năng Màng Tilacoit Chất nền HS : Quan sát hình 8.3→ hoàn thành PHT GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. GV : Yêu cầu HS nghiên cứu mục II. 3 SGK, trả lời câu hỏi : Em hãy nêu các loại sắc tố của cây, và vai trò của chúng trong quang hợp HS : Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. 1. Quang hợp là gì ? Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và oxy từ khí cacbonic và H2O. Phương trình tổng quát : 6 CO2 + 12 H2O ASMT , DL C6H12O6+6O2 + 6 H2O 2. Vai trò của quang hợp. Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu cho y học. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống. Điều hòa không khí. II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP. 1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. Đặc điểm hình thái giải phẩu bên ngoài : + Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ được nhiều ánh sáng mặt trời. + Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp. 2. Lục lạp là bào quan quang hợp. Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng. Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp. Chất nền(strôma) là nơi xảy ra các phản ứng tối. 3. Hệ sắc tố quang hợp. Hệ sắc tố quang hợp gồm : + Diệp lục a hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH. + Các sắc tố phụ (Carotenoit) hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a Sơ đồ hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng : Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm. Củng cố: Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lá? Dặn dò:: Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Đọc thêm: “Em có biết”, đọc trước bài 9. B. CƠ CHẾ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật C3 GV : Cho quan sát hình 9.1, mục I.1 hoàn thành PHT, trả lời câu hỏi: Pha sáng diễn ra ở đâu, những biến đổi nào xảy ra trong pha sáng? Nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng ? → Thế nào là pha sáng của quang hợp ? HS : Quan sát hình, nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. GV : Cho HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 9.2, trả lời câu hỏi : ( Lưu ý không dựa vào H9.3 và 9.4) Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu, chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối ? Chu trình Canvin gồm những giai đoạn nào ? Diễn biến ở mỗi giai đoạn. HS : Nghiên cứu mục I.2, quan sát hình → trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu lá là cơ quan quang hợp. GV : yêu cầu HS nghiên cứu mục II, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 → trả lời câu hỏi : Hãy rút ra những nét giống nhau và khác nhau giữa thực vật C3, C4? Quá trình quang hợp ở thực vật C4 diễn ra như thế nào ? HS: Nghiên cứu mục II → hoàn thành PHT, trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận. Hoạt động 3 : Tìm hiểu thực vật CAM GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi: Pha tối của thực vật CAM diễn ra ntn ? Chu trình CAM có ý nghĩa gì đối với thực vật ở vùng sa mạc. Pha tối ở thực vật C3, C4 và CAM có điểm nào giống và khác nhau? HS: Nghiên cứu mục II → trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận. I. THỰC VẬT C3. 1. Pha sáng Diễn ra ở tilacoit. Nguyên liệu : nước, ánh sáng. Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước. Ánh sáng 2H2O 4H+ + 4e + O2 Diệp lục Sản phẩm: ATP, NADPH và O2. Kết luận: Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. 2. Pha tối. Diễn ra ở chất nền của lục lạp(strôma). Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng ATP và NADPH. Pha tối được thực hiện qua chu trình Calvin. Gồm 3 giai đoạn : + Giai đoạn cố định CO2. + Giai đoạn khử APG thành AlPG( một phần AlPG tổng hoạp nên C6H12O6). + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Ri1,5điP Sản phẩm : Cacbohidrat II. THỰC VẬT C4 : Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… Thực vật C4 có các ưu việt hơn thực vật C3: Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn. Pha tối gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (chu trình C4)và tái cố định CO2 theo chu trình Calvin. Cả 2 chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở 2 nơi khác nhau trên lá( Hình 9.3). III. THỰC VẬT CAM: Gồm những loài mọng nước sống ở các sa mạc, hoang mạc và các loài cây trồng như dứa, thanh long. Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. Ph tối gồm :Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày. Cả 2 chu trình diễn ra ở một loại mô. Củng cố: Nguồn gốc của O2 trong quang hợp? Hãy chọn đáp án đúng: 1. Sả phẩm của pha sáng là: a. H2O, O2, ATP b. H2O, ATP và NADPH c. O2, ATP và NADPH d. ATP, NADPH và APG 2. Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là : a. O2, ATP và NADPH b. ATP, NADPH và CO2 c. H2O, ATP và NADPH d. NADPH, APG và CO2 Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Ôn tập các kiến thức về quang hợp chuẩn bị luyện tập. C. ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI CẢNH ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. GV : Cho quan sát hình 10.1, mục I.1, trả lời câu hỏi: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng quang hợp ntn? HS : Quan sát hình, nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. GV : Cho HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu hỏi : Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu, chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối ? HS : Nghiên cứu mục I.2, quan sát hình → trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. GV : Yêu cầu HS nghiên cứu mục II, quan sát hình 10.3 → trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về quan hệ giữa nồng độ CO2 và cường độ QH. HS: Nghiên cứu mục II, quan sát hình → trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi: Vai trò của nước đối với QH? HS: Nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận. GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục IV, V, trả lời câu hỏi: Phân tích hình 10.4và rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ đến QH ở thực vật? Nêu được vai trò của muối khoáng ảnh hưởng ntn đến QH? Cho vd? HS: Nghiên cứu mục IV, V → trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục VI, trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của việc trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo? HS: Nghiên cứu mục VI → trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: GV: Đưa hệ thống câu hỏi Tại sao phải trồng cây trong ánh sáng nhân tao? Phương pháp trồng cây dưới ánh sang nhân tọa hiện nay ? Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo có những thuận lợi và khó khăn gì? Lợi ích của việc trồng cây dưới ánh sáng nhân tao? HS: Thảo luận và trả lời Quang hợp quyết định năng suất cây trồng GV: Để nắm được các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua quang hợp các em cần nắm một số khái niệm sau. GV nêu thêm các VD như SGK mô tả, có thể lấy thêm các thông số về kg phần khô có giá trị và tổng kg khô của cơ thể thực vật để HV tự tính %. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP. 1. Ánh sáng: a. Cường độ ánh sáng Điểm bù áng sáng: Cường độ AS tối thiểu để (QH) = cường độ hô hấp (HH). Điểm bảo hòa ánh sáng: Cường độ AS tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại. Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng → thì cường độ quang hợp cũng tăng. b. Quang phổ ánh sáng: QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím. + Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các aa, prôtêin +Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat. 2. Nồng độ CO2 : Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được: 0.0080.01%. Nồng độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận sau đó tăng chậm chó đến trị số bảo hòa CO2, vượt qua trị số đó cường độ quang hợp giảm. 3. Nước. Cây thiếu nước đến 4060% quang hợp giảm mạnh hoặc ngừng trệ. Khi thiếu nước cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm. 4.. Nhiệt độ. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp. Nhiệt độ cực đại hay cực tiểu đèu làm ngừng quang hợp. 5. Nguyên tố khoáng. Tham gia cấu thành enzim và diệplục. Điều tiết độ mở của khí khổng. Liên quan đến quang phân li nước. 6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo. Khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường. Sản xuất rau sạch, nhân giống cây trồng. II. TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO. III. VÌ SAO QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG? Quang hợp quyết định khoảng 90 – 95% năng suât cây trồng. Năng suất sinh học: Là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. Năng suất kinh tế: Là một phần năng suất sinh học được tích luỹ lại trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá…) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của tường loài cây. IV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 – Quang hợp quyết định năng suất cây trồng GV: Để nắm được các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua quang hợp các em cần nắm một số khái niệm sau. GV nêu thêm các VD như SGK mô tả, có thể lấy thêm các thông số về kg phần khô có giá trị và tổng kg khô của cơ thể thực vật để HV tự tính %. I. VÌ SAO QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG? Quang hợp quyết định khoảng 90 – 95% năng suât cây trồng. Năng suất sinh học: Là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. Năng suất kinh tế: Là một phần năng suất sinh học được tích luỹ lại trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá…) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của tường loài cây. Biện pháp Đặc điểm Tăng diện tích lá Tăng cường độ quang hợp Tăng hệ số kinh tế Nguyên nhân biện pháp Lá là cơ quan quang hợp: chứa hệ sắc tố, enzim, chứa các chất. Cường độ quang hợp là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích luỹ chất khô và năng suất cây trồng. Giúp các chát tích tụ được nằm nhiều trong bộ phận có giá trị, đỡ lãng phí. Cách tiến hành Bón phân, tưới nước hợp lý. Thực hiện biện pháp kỹ thuật phù hợp với loài cây. Tuyển chọn giống mới. Thực hiện các biện pháp kĩ thuật: cung cấp đủ nước, phân bón, chăm sóc .... Chọn giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế. Có biện pháp nông sinh hợp lý: Bón phân.... Ý nghĩa Giúp tăng trị số lá đạt tới giá trị cực đại. Tăng năng suất cây trồng, tiết kiệm các chất cần thiết. 4. Củng cố: Ngoại cảnh ảnh hưởng ntn đến quá trình QH? Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc? 5. Dặn dò:: Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ( tiết sau) V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: a Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 điphôtphat). b Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 điphôtphat)  khử APG thành ALPG. c Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 điphôtphat)  cố định CO2. d Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 điphôtphat)  cố định CO2. Câu 2: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? a Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. b Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. c Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH. d Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. Câu 3: Sản phẩm của pha sáng gồm có: a ATP, NADPH và O2 b ATP, NADPH và CO2 c ATP, NADP+và O2 d ATP, NADPH. Câu 4: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? a Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. b Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c Sống ở vùng nhiệt đới. d Sống ở vùng sa mạc. Câu 5: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? a Tích luỹ năng lượng. b Tạo chất hữu cơ. c Cân bằng nhiệt độ của môi trường. d Điều hoà nhiệt độ của không khí. .Câu 6: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là: Năng lượng ánh sáng a 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng b 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng c CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng a 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2 Hệ sắc tố Câu 7: Vì sao lá cây có màu xanh lục? a Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. b Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. c Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. d Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 8: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? a Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước). b Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). c Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). d Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). Câu 9: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? a Ở màng ngoài. b Ở màng trong. c Ở chất nền. d Ở tilacôit. Câu 10: Thực vật C4 được phân bố như thế nào? a Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. b Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c Sống ở vùng nhiệt đới. d Sống ở vùng sa mạc. Câu 11: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: a Lúa, khoai, sắn, đậu. b Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. c Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d Rau dền, kê, các loại rau. Câu 12: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? a Ở chất nền. b Ở màng trong. c Ở màng ngoài. d Ở tilacôit. Câu 13: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là: a Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. b Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. c Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. d Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Câu 14: Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là: a Lúa, khoai, sắn, đậu. b Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu. c Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d Rau dền, kê, các loại rau. Câu 15: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? a Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. b Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. c Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. d Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? a Cường độ quang hợp cao hơn. b Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. c Năng suất cao hơn. d Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường. Câu 17: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: a APG (axit phốtphoglixêric). b RiDP (ribulôzơ 1,5 – điphôtphat). c ALPG (anđêhit photphoglixêric). d AM (axitmalic). Câu 18: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào? a Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp. b Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. c Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. d Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường. Câu 19: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? a Chỉ ở nhóm thực vật CAM. b Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. c Ở nhóm thực vật C4 và CAM. d Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 20: Điểm bù ánh sáng là: a Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. b Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. c Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. d Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. Câu 21: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: a APG (axit phốtphoglixêric). b ALPG (anđêhit photphoglixêric). c AM (axitmalic). d Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA). Câu 22: Pha tối trong quang hợp hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin? a Nhóm thực vật CAM. b Nhóm thực vật C4 và CAM. c Nhóm thực vật C4. d Nhóm thực vật C3. Câu 23: Sự trao đổi nước ở thực vật C4 khác với thực vật C3 như thế nào? a Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn. b Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn. c Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. d Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước ít hơn. Câu 24: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào? a Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. b Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường. c Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao. d Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. Câu 25 Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì: a Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. b Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. c Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. d Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam. Câu 26: Sản phẩm quan hợp đầu tiên của chu trình canvin là: a RiDP (ribulôzơ 1,5 – điphôtphat). b ALPG (anđêhit photphoglixêric). c AM (axitmalic). d APG (axit phốtphoglixêric). Câu 27: Các tia sáng tím kích thích: a Sự tổng hợp cacbohiđrat. b Sự tổng hợp lipit. c Sự tổng hợp ADN. d Sự tổng hợp prôtêin. Câu 28: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: a Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. b Chỉ mở ra khi hoàng hôn. c Chỉ đóng vào giữa trưa. d Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. Câu 29: Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? a Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. b Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. c Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. d Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. Câu 30: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào? a Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày. b Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. c Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày d Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. Câu 31: Sự Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: a Tăng gcường khái niệm quang hợp. b Hạn chế sự mất nước. c Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. d Tăng cường CO2 vào lá. Câu 32: Ý nào dưới đây không đúng với chu trình canvin? a Cần ADP. b Giải phóng ra CO2. c Xảy ra vào ban đêm. d Sản xuất C6H12O6 (đường). Câu 33Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ: a Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại. b Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá. c Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá. d Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí. Câu 35: Điểm bão hoà CO2 là thời điểm: a Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. b Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. c Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. d Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. Câu 35: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng? a Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng. b Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng. c Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng. d Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng.

Tiết 7-9 CHUYÊN ĐỀ QUANG HỢP (Bài 8+ Bài 9+ Bài 10) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu khái niệm quang hợp - Nêu vai trò quang hợp thực vật - Trình bày cấu tạo thích nghi với chức quang hợp - Liệt kê sắc tố quang hợp - Phân biệt pha sáng pha tối nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy - Phân biệt đường cố định CO pha tối nhóm thực vật C 3, C4 CAM - Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật C CAM môi trường sống vùng nhiệt đới hoang mạc - Nêu ảnh hưởng cường độ ánh sáng quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả mối phụ thuộc cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu vai trò nước quang hợp - Trình bày ảnh hưởng nhiệt độ đến cường độ quang hợp Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : Khám phá kiến thức khoa học, bảo vệ xanh môi trường sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ - hình 8.1, 8.2, SGK, phiếu học tập - hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK - hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 10.5 SGK Học sinh: SGK, Đọc trước nhà III TRỌNG TÂM CHUN ĐỀ Vai trò quang hợp, hình thái giải phẩu thích nghi với chức quang hợp - Phân biệt pha sáng pha tối quang hợp - Ảnh hưởng ánh sáng nồng độ CO2 đến quan hợp, biện pháp tăng suất trồng IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Chuyên đề thực tiết Tiết thứ nhất: Khái quát chung quang hợp thực vật Tiết thứ hai: Cơ chế quang hợp thực vật C3, C4 CAM Tiết thứ ba: Ảnh hưởng ngoại cảnh đến trình quang hợp, quang hợp suất trồng A KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUANG HỢP Ổn địnhtổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở quang hợp xanh THỰC VẬT GV : Cho quan sát hình 8.1, trả lời câu Quang hợp ? hỏi: - Quang hợp trình lượng - Em cho biết quang hợp gì? ánh sáng mặt trời hấp thụ để tạo - Viết phương trình tổng quát cacbonhidrat oxy từ khí cacbonic H2O HS : Quan sát hình → trả lời câu hỏi - Phương trình tổng quát : GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận CO2 + 12 H2O ASMT , DL GV : Cho HS nghiên cứu mục I.2, kết C6H12O6+6O2 + H2O hợp với kiến thức học trả lời câu hỏi - Em cho biết vai trò quang Vai trò quang hợp hợp ? - Cung cấp thức ăn cho sinh vật, nguyên HS : Nghiên cứu mục I.2→ trả lời câu liệu cho công nghiệp dược liệu cho y học hỏi - Cung cấp lượng cho hoạt động GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận sống * Hoạt động 2: Tìm hiểu quan - Điều hòa khơng khí quang hợp II LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP GV : Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 → Hình thái, giải phẫu thích nghi hồn thành PHT( tập trung hình thái với chức quang hợp mà khơng tập trung giải phẫu lá) Tên quan Đặc điểm Chức cấu tạo Bề mặt Phiến Lớp biểu bì Lớp cutin - Lá có cấu tạo thích nghi với chức - Đặc điểm hình thái giải phẩu bên : quang hợp ntn ? + Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ nhiều HS : hoàn thành PHT, trả lời câu hỏi ánh sáng mặt trời GV : nhận xét, bổ sung → kết luận + Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên đến lục lạp GV : yêu cầu HS quan sát hình 8.3, hồn Lục lạp bào quan quang hợp - Màng tilacoit nơi phân bố hệ sắc tố thành PHT : quang hợp, nơi xảy phản ứng sáng Các phận Cấu tạo Chức Hoạt động thầy - trò lục lạp Màng Tilacoit Chất Nội dung kiến thức - Xoang tilacoit nơi xảy phản ứng quang phân li nước trình tổng hợp ATP quang hợp - Chất nền(strôma) nơi xảy phản ứng tối HS : Quan sát hình 8.3→ hồn thành Hệ sắc tố quang hợp - Hệ sắc tố quang hợp gồm : PHT + Diệp lục a hấp thu lượng ánh sáng GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận GV : Yêu cầu HS nghiên cứu mục II chuyển thành lượng ATP NADPH SGK, trả lời câu hỏi : + Các sắc tố phụ (Carotenoit) hấp thụ - Em nêu loại sắc tố cây, truyền lượng cho diệp lục a vai trò chúng quang hợp HS : Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi - Sơ đồ hấp thụ truyền lượng ánh sáng : GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm - Củng cố: Mô tả phù hợp cấu tạo chức lá? - Dặn dò:: - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết”, đọc trước B CƠ CHẾ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật C3 GV : Cho quan sát hình 9.1, mục I.1 hồn thành PHT, trả lời câu hỏi: - Pha sáng diễn đâu, biến đổi xảy pha sáng? - Nguyên liệu sản phẩm pha sáng ? → Thế pha sáng quang hợp ? HS : Quan sát hình, nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận GV : Cho HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 9.2, trả lời câu hỏi : ( Lưu ý không dựa vào H9.3 9.4) - Pha tối thực vật C diễn đâu, rõ nguyên liệu, sản phẩm pha tối ? - Chu trình Canvin gồm giai đoạn Nội dung kiến thức I THỰC VẬT C3 Pha sáng - Diễn tilacoit - Nguyên liệu : nước, ánh sáng - Trong pha sáng diễn trình quang phân li nước Ánh sáng 2H2O 4H+ + 4e + O2 Diệp lục - Sản phẩm: ATP, NADPH O2 * Kết luận: Pha sáng pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH Pha tối - Diễn chất lục lạp(strôma) - Cần CO2 sản phẩm pha sáng ATP NADPH - Pha tối thực qua chu trình Calvin Gồm giai đoạn : Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức ? Diễn biến giai đoạn + Giai đoạn cố định CO2 HS : Nghiên cứu mục I.2, quan sát hình + Giai đoạn khử APG thành AlPG( → trả lời câu hỏi phần AlPG tổng hoạp nên C6H12O6) GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Ri-1,5-điP - Sản phẩm : Cacbohidrat * Hoạt động 2: Tìm hiểu quan II THỰC VẬT C4 : quang hợp - Gồm số loài thực vật sống vùng nhiệt GV : yêu cầu HS nghiên cứu mục II, đới cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngơ, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 → trả lời câu cao lương, kê… hỏi : - Thực vật C4 có ưu việt thực vật C3: - Hãy rút nét giống Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO khác thực vật C3, C4? thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, - Quá trình quang hợp thực vật C nhu cầu nước thấp hơn, thoát nước thấp diễn ? HS: Nghiên cứu mục II → hồn thành - Pha tối gồm chu trình cố định CO2 tạm thời PHT, trả lời câu hỏi (chu trình C4)và tái cố định CO2 theo chu GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận trình Calvin Cả chu trình diễn vào ban ngày nơi khác lá( Hình 9.3) * Hoạt động : Tìm hiểu thực vật III THỰC VẬT CAM: CAM - Gồm loài mọng nước sống sa GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả mạc, hoang mạc loài trồng lời câu hỏi: dứa, long - Pha tối thực vật CAM diễn ntn ? - Khí khổng đóng vào ban ngày mở vào Chu trình CAM có ý nghĩa ban đêm thực vật vùng sa mạc - Ph tối gồm :Chu trình C4 (cố định CO2) diễn - Pha tối thực vật C3, C4 CAM có vào ban đêm lúc khí khổng mở giai điểm giống khác nhau? đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin HS: Nghiên cứu mục II → trả lời câu diễn vào ban ngày Cả chu trình diễn hỏi loại mô GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận - Củng cố: - Nguồn gốc O2 quang hợp? - Hãy chọn đáp án đúng: Sả phẩm pha sáng là: a H2O, O2, ATP b H2O, ATP NADPH c O2, ATP NADPH d ATP, NADPH APG Nguyên liệu sử dụng pha tối : a O2, ATP NADPH b ATP, NADPH CO2 c H2O, ATP NADPH d NADPH, APG CO2 - Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiến thức quang hợp chuẩn bị luyện tập C ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI CẢNH ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp GV : Cho quan sát hình 10.1, mục I.1, trả lời câu hỏi: - Cường độ ánh sáng ảnh hưởng quang hợp ntn? HS : Quan sát hình, nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận GV : Cho HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu hỏi : - Pha tối thực vật C diễn đâu, rõ nguyên liệu, sản phẩm pha tối ? HS : Nghiên cứu mục I.2, quan sát hình → trả lời câu hỏi GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận GV : Yêu cầu HS nghiên cứu mục II, quan sát hình 10.3 → trả lời câu hỏi : - Em có nhận xét quan hệ nồng độ CO2 cường độ QH HS: Nghiên cứu mục II, quan sát hình → trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi: - Vai trò nước QH? HS: Nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục IV, V, trả lời câu hỏi: - Phân tích hình 10.4và rút nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ đến QH thực vật? - Nêu vai trò muối khống ảnh hưởng ntn đến QH? Cho vd? Nội dung kiến thức I ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Ánh sáng: a Cường độ ánh sáng - Điểm bù sáng: Cường độ AS tối thiểu để (QH) = cường độ hô hấp (HH) - Điểm bảo hòa ánh sáng: Cường độ AS tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại - Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng → cường độ quang hợp tăng b Quang phổ ánh sáng: - QH diễn mạnh vùng tia đỏ tia xanh tím + Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, prơtêin +Tia đỏ xúc tiến trình hình thành cacbohidrat Nồng độ CO2 : - Nồng độ CO2 thấp mà quang hợp được: 0.008-0.01% - Nồng độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận sau tăng chậm chó đến trị số bảo hòa CO2, vượt qua trị số cường độ quang hợp giảm Nước - Cây thiếu nước đến 40-60% quang hợp giảm mạnh ngừng trệ - Khi thiếu nước chịu hạn trì quang hợp ổn định trung sinh ưa ẩm Nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng enzim quang hợp - Nhiệt độ cực đại hay cực tiểu đèu làm ngừng quang hợp Nguyên tố khoáng - Tham gia cấu thành enzim diệplục - Điều tiết độ mở khí khổng Hoạt động thầy - trò HS: Nghiên cứu mục IV, V → trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục VI, trả lời câu hỏi: - Ý nghĩa việc trồng ánh sáng nhân tạo? HS: Nghiên cứu mục VI → trả lời câu hỏi Nội dung kiến thức - Liên quan đến quang phân li nước Trồng ánh sáng nhân tạo - Khắc phục điều kiện bất lợi môi trường - Sản xuất rau sạch, nhân giống trồng II TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN * Hoạt động 2: TẠO GV: Đưa hệ thống câu hỏi - Tại phải trồng ánh sáng nhân tao? - Phương pháp trồng ánh sang nhân tọa ? - Trồng ánh sáng nhân tạo có thuận lợi khó khăn gì? - Lợi ích việc trồng ánh sáng nhân tao? HS: Thảo luận trả lời Quang hợp định suất III VÌ SAO QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH trồng NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG? - Quang hợp định khoảng 90 – 95% - GV: Để nắm biện pháp suât trồng tăng suất trồng thông qua quang hợp em cần nắm số - Năng suất sinh học: Là tổng lượng chất khơ khái niệm sau tích luỹ ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng - GV nêu thêm VD SGK mô - Năng suất kinh tế: Là phần suất tả, lấy thêm thơng số kg sinh học tích luỹ lại quan phần khơ có giá trị tổng kg khô (hạt, củ, quả, lá…) chứa sản phẩm có giá thể thực vật để HV tự tính % trị kinh tế người tường loài IV LÀM THẾ NÀO ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động – Quang hợp định I VÌ SAO QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH suất trồng NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG? - Quang hợp định khoảng 90 – 95% - GV: Để nắm biện pháp suât trồng tăng suất trồng thông qua Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức quang hợp em cần nắm số - Năng suất sinh học: Là tổng lượng chất khô khái niệm sau tích luỹ ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng - GV nêu thêm VD SGK mô - Năng suất kinh tế: Là phần suất tả, lấy thêm thơng số kg sinh học tích luỹ lại quan phần khơ có giá trị tổng kg khô (hạt, củ, quả, lá…) chứa sản phẩm có giá thể thực vật để HV tự tính % trị kinh tế người tường loài Biện pháp Đặc điểm Tăng diện tích - Lá quan quang hợp: chứa hệ sắc tố, enzim, chứa chất Nguyên nhân biện pháp Cách tiến hành Ý nghĩa Tăng cường độ quang hợp - Cường độ quang hợp số thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp Chỉ số ảnh hưởng định đến tích luỹ chất khơ suất trồng - Bón phân, tưới nước hợp lý - Thực biện pháp kỹ thuật phù hợp với loài - Tuyển chọn giống - Thực biện pháp kĩ thuật: cung cấp đủ nước, phân bón, chăm sóc - Giúp tăng trị số - Tăng suất đạt tới giá trị trồng, tiết kiệm cực đại chất cần thiết Củng cố: - Ngoại cảnh ảnh hưởng ntn đến trình QH? - Vì thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc? Dặn dò:: - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết ( tiết sau) V- Rút kinh nghiệm Tăng hệ số kinh tế - Giúp chát tích tụ nằm nhiều phận có giá trị, đỡ lãng phí - Chọn giống có phân bố sản phẩm quang hợp vào phận có giá trị kinh tế - Có biện pháp nơng sinh hợp lý: Bón phân …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trật tự giai đoạn chu trình canvin là: a/ Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 điphôtphat) b/ Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG c/ Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2 d/ Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 điphôtphat)  cố định CO2 Câu 2: Khái niệm pha sáng trình quang hợp đầy đủ nhất? a/ Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP b/ Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH c/ Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học NADPH d/ Pha chuyển hoá lượng ánh sáng chuyển thành lượng liên kết hoá học ATP Câu 3: Sản phẩm pha sáng gồm có: a/ ATP, NADPH O2 b/ ATP, NADPH CO2 c/ ATP, NADP+và O2 d/ ATP, NADPH Câu 4: Nhóm thực vật C3 phân bố nào? a/ Phân bố rộng rãi giới, chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới b/ Chỉ sống vùng ôn đới nhiệt đới c/ Sống vùng nhiệt đới d/ Sống vùng sa mạc Câu 5: Vai trò khơng phải quang hợp? a/ Tích luỹ lượng b/ Tạo chất hữu c/ Cân nhiệt độ mơi trường d/ Điều hồ nhiệt độ khơng khí .Câu 6: Phương trình tổng qt trình quang hợp là: Năng lượng ánh sáng a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + O2 + 6H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + O2 Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng a/ 6CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + 6H2 Hệ sắc tố Câu 7: Vì có màu xanh lục? a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênơit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục d/ Vì hệ sắc tố khơng hấp thụ ánh sáng màu xanh lục Câu 8: Khái niệm quang hợp đúng? a/ Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucơzơ) từ chất vơ (chất khống nước) b/ Quang hợp q trình mà thực vật có hoa sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 nước) c/ Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường galactôzơ) từ chất vô (CO2 nước) d/ Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 nước) Câu 9: Pha tối diễn vị trí lục lạp? a/ Ở màng b/ Ở màng c/ Ở chất d/ Ở tilacôit Câu 10: Thực vật C4 phân bố nào? a/ Phân bố rộng rãi giới, chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới b/ Chỉ sống vùng ôn đới nhiệt đới c/ Sống vùng nhiệt đới d/ Sống vùng sa mạc Câu 11: Những thuộc nhóm thực vật CAM là: a/ Lúa, khoai, sắn, đậu b/ Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng d/ Rau dền, kê, loại rau Câu 12: Pha sáng diễn vị trí lục lạp? a/ Ở chất b/ Ở màng c/ Ở màng d/ Ở tilacôit Câu 13: Về chất pha sáng trình quang hợp là: a/ Pha ơxy hố nước để sử dụng H +, CO2 điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí b/ Pha ơxy hố nước để sử dụng H + điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí c/ Pha ơxy hố nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí d/ Pha khử nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí Câu 14: Những thuộc nhóm thực vật C4 là: a/ Lúa, khoai, sắn, đậu b/ Mía, ngơ, cỏ lồng vực, cỏ gấu c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng d/ Rau dền, kê, loại rau Câu 15: Thực vật C4 khác với thực vật C3 điểm nào? a/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp b/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp c/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao d/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao Câu 16: Ý không với ưu điểm thực vật C4 so với thực vật C3? a/ Cường độ quang hợp cao b/ Nhu cầu nước thấp hơn, nước c/ Năng suất cao d/ Thích nghi với điều kiện khí hậu bình thường Câu 17: Chất tách khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucơzơ là: a/ APG (axit phốtphoglixêric) b/ RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat) c/ ALPG (anđêhit photphoglixêric) d/ AM (axitmalic) Câu 18: Chu trình C4 thích ứng với điều kiện nào? a/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp b/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp c/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao d/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường Câu 19: Chu trình canvin diễn pha tối quang hợp nhóm hay nhóm thực vật nào? a/ Chỉ nhóm thực vật CAM b/ Ở nhóm thực vật C3, C4 CAM c/ Ở nhóm thực vật C4 CAM d/ Chỉ nhóm thực vật C3 Câu 20: Điểm bù ánh sáng là: a/ Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn cường độ hơ hấp b/ Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp cường độ hô hấp c/ Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp d/ Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn gấp lần cường độ hô hấp Câu 21: Sản phẩm quang hợp chu trình C4 là: a/ APG (axit phốtphoglixêric) b/ ALPG (anđêhit photphoglixêric) c/ AM (axitmalic) d/ Một chất hữu có bon phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA) Câu 22: Pha tối quang hợp hợp nhóm hay nhóm thực vật xảy chu trình canvin? a/ Nhóm thực vật CAM b/ Nhóm thực vật C4 CAM c/ Nhóm thực vật C4 d/ Nhóm thực vật C3 Câu 23: Sự trao đổi nước thực vật C4 khác với thực vật C3 nào? a/ Nhu cầu nước thấp hơn, thoát nước nhiều b/ Nhu cầu nước cao hơn, thoát nước cao c/ Nhu cầu nước thấp hơn, nước d/ Nhu cầu nước cao hơn, nước Câu 24: Chu trình C3 diễn thuận lợi điều kiện nào? a/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao b/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường c/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao d/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp Câu 25 Nếu cường độ chiếu sáng thì: a/ Anh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp ánh sáng đơn sắc màu xanh tím b/ Anh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp ánh sáng đơn sắc màu xanh tím c/ Anh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp lớn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím d/ Anh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp nhỏ ánh sáng đơn sắc màu xanh lam Câu 26: Sản phẩm quan hợp chu trình canvin là: a/ RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat) b/ ALPG (anđêhit photphoglixêric) c/ AM (axitmalic) d/ APG (axit phốtphoglixêric) Câu 27: Các tia sáng tím kích thích: a/ Sự tổng hợp cacbohiđrat b/ Sự tổng hợp lipit c/ Sự tổng hợp ADN d/ Sự tổng hợp prôtêin Câu 28: Đặc điểm hoạt động khí khổng thực vật CAM là: a/ Đóng vào ban ngày mở ban đêm b/ Chỉ mở hồng c/ Chỉ đóng vào trưa d/ Đóng vào ban đêm mở ban ngày Câu 29: Chu trình cố định CO2 thực vật C4 diễn đâu? a/ Giai đoạn đầu cố định CO giai đoạn tái cố định CO theo chu trình canvin diễn lục lạp tế bào bó mạch b/ Giai đoạn đầu cố định CO2 giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn lục lạp tế bào mô dậu c/ Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn lục lạp tế bào bó mạch, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn lục lạp tế bào mô dậu d/ Giai đoạn đầu cố định CO diễn lục lạp tế bào mô dậu, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn lục lạp tế bào bó mạch Câu 30: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn nào? a/ Giai đoạn đầu cố định CO2 giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn vào ban ngày b/ Giai đoạn đầu cố định CO2 giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn vào ban đêm c/ Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn vào ban đêm giai đoạn tái cố định CO theo chu trình canvin diễn vào ban ngày d/ Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn vào ban ngày giai đoạn tái cố định CO theo chu trình canvin diễn vào ban đêm Câu 31: Sự Hoạt động khí khổng thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: a/ Tăng gcường khái niệm quang hợp b/ Hạn chế nước c/ Tăng cường hấp thụ nước rễ d/ Tăng cường CO2 vào Câu 32: Ý không với chu trình canvin? a/ Cần ADP b/ Giải phóng CO2 c/ Xảy vào ban đêm d/ Sản xuất C6H12O6 (đường) Câu 33Trong trình quang hợp, lấy nước chủ yếu từ: a/ Nước thoát ngồi theo lỗ khí hấp thụ lại b/ Nước rễ hút từ đất đưa lên qua mạch gỗ thân gân c/ Nước tưới lên thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào d/ Hơi nước khơng khí hấp thụ vào qua lỗ khí Câu 35: Điểm bão hoà CO2 thời điểm: a/ Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu b/ Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao c/ Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao d/ Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình Câu 35: Quang hợp định phần trăm suất trồng? a/ Quang hợp định 90 – 95% suất trồng b/ Quang hợp định 80 – 85% suất trồng c/ Quang hợp định 60 – 65% suất trồng d/ Quang hợp định 70 – 75% suất trồng ... độ quang hợp lớn cường độ hô hấp b/ Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp cường độ hô hấp c/ Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp d/ Cường độ ánh sáng mà cường độ quang. .. nào? a/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp b/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp c/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù... cường độ chiếu sáng thì: a/ Anh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp ánh sáng đơn sắc màu xanh tím b/ Anh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp ánh sáng đơn sắc màu xanh tím c/ Anh sáng đơn sắc

Ngày đăng: 25/08/2019, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w