giao an Sinh học 12 Ban cơ bản- trọn bộ -2013-2014

169 81 0
giao an Sinh học 12 Ban cơ bản- trọn bộ -2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Logic kiến thức trong chương trình sinh học phổ thông Lớp 10 • Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống • Phần 2: Sinh học tế bào • Phần 3: Sinh học vi sinh vật Lớp 11 • Phần 4: Sinh học cơ thể Tìm hiểu 4 đặc trưng của thế giới sống ( cơ thể sống) CI : Chuyển hóa vật chất và năng lượng CII : Cảm ứng CIII: Sinh trưởng và phát triển CIV: Sinh sản Lớp 12 • Phần 5: Di truyền học • Phần 6: Tiến hóa • Phần 7: Sinh thái học Phần năm Di truyền học Chương I Cơ chế di truyền và biến dị Tiết 1 - Bài 1 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này hs phải -Trình bày được khái niệm gen - Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của mã di truyền - Từ mô hình nhân đôi của ADN, mô tả các bước quá trình nhân đôi của ADN làm cơ sở cho quá trình nhân đôi của NST - Hình thành và phát triển kỹ năng tư duy logic , kỹ năng hoạt động nhóm II. Phương pháp , phương tiện 1. Phương pháp – Vấn đáp có sử dụng phương tiện trực quan - Hoạt động nhóm 2. Phương tiện - SGK - H 1.1 , H1.2- SGK III. Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ (Bắt đầu chương trình nên bỏ qua bước này) C. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GVYC: Tham khảo SGK và cho biết gen là gì và gen có cấu trúc như thế nào? HS Trả lời VD: SGK GV: Trong 2 mạch pôlynuclêotit, có 1 mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ ( mạch có nghĩa ) còn mạch kia có chiều ngược lại là mạch bổ sung ( mạch không có nghĩa ) GV:Chia hs thành các nhóm YC: Tham khảo SGK và giải thích tại sao mã DT là mã bộ 3 .Mã DT có đặc điểm gì ? HS: Hoạt động nhóm và trả lời GV yêu cầu hs giải thích từng đặc điểm GVYC: Quan sát H1.2 và cho biết quá trình nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào? HS: trả lời GVYC h\s nêu rõ từng bước Lưu ý : enzim ADN-pôlymeraza chỉ hoạt động khi có đầu 3’- OH tự do * Lưu ý cấu trúc của ADN *ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn *Hiện nay người ta đề xuất phương pháp nhân đôi ADN trong ống nghiệm I. Gen Khái niệm : Gen là 1 một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlypeptit hay một phân tử ARN II. Mã di truyền Mã di truyền là mã bộ ba 1. Cơ sở khoa học - Gen được cấu tạo từ nuclêotit còn prôtêin được cấu tạo bởi các axit amin - Trong gen có 4 loại nuclêotit còn trong prôtêin có khoảng 20 loại axit amin + Nếu 1 nu xác định 1a.a thì có 41=4 tổ hợp (chưa đủ để mã hóa cho hơn 20 loại a.a) +Nếu 2 nu xác định 1 a.a thì có 42=16 tổ hợp (vẫn chưa đủ để mã hóa cho hơn 20 loại a.a) +Nếu 3 nu xác định 1 a.a thì có 43= 64 tổ hợp (Thừa đủ để mã hóa cho hơn 20 loại a.a ) KL: Mã DT là mã bộ 3 2. Thực nghiệm chứng minh : Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được cứ 3 nu đứng liền nhau mã hóa 1 a.a Trong 64 bộ 3 mã hóa có 3 bộ 3 kết thúc và 1 bộ 3 mở đầu-Bảng 1-SGK 3. Đặc điểm của mã di truyền - Mã DT được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 mà không gối lên nhau - Mã DT có tính phổ biến - Mã DT có tính đặc hiệu - Mã DT mang tính thoái hóa III. Quá trình nhân đôi của ADN(tái bản ADN) *Quá trình nhân đôi ADN gồm 3 bước + Bước 1 : Tháo xoắn phân tử ADN + Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới + Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành * Kết quả :Từ 1 phân tử ADN thành 2 phân tử ADN con giống hệt nhau và giống hệt phân tử mẹ IV.Củng cố - Phần tóm tắt SGK - Giải thích hiện tượng con sinh ra có những đặc điểm giống cha mẹ - Nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi ADN có ý nghĩa gì V. Bài tập về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài - Câu 6:C VI. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 - Bài 2 Phiên mã và dịch mã ****************** I. Mục tiêu . Qua bài này hs phải - Trình bày được cơ chế phiên mã (Tổng hợp mARN trên khuôn ADN) - Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin - Chỉ ra được vai trò của các enzim trong quá trình phiên mã và dịch mã - Nêu được mối quan hệ giữa ADN , ARN, và prôtêin - Hình thành và phát triển kỹ năng tư duy logic , kỹ năng khai thác tài liệu , kỹ năng hoạt động nhóm . II.Phương pháp , phương tiện 1.Phương pháp -Trực quan - Hoạt động nhóm - Vấn đáp tìm tòi 2.Phương tiện - SGK - H2.1 , H2.2, H2.3 III. Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ H.Trình bày quá trình nhân đôi của ADN? C. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Là quá trình tổng hợp ARN trên khuôn mẫu của ADN H. ARN gồm bao nhiêu loại , cấu trúc và chức năng của chúng có gì khác nhau ? HS: tham khảo SGK và trả lời GV : lưu ý cấu trúc của tARN( H 2.1) GVYC: Quan sát H2.2 và cho biết cơ chế quá trình phiên mã diễn ra như thế nào và có những enzim nào tham gia xúc tác HS trả lời Lưu ý : Vùng nào trên gen phiên mã xong thì 2 mạch của gen xoắn lại ngay GV: phân tích H2.2 H.Trong phiên mã mạch ADN nào được dùng làm khuôn ? GVYC: Tham khảo SGK , quan sát H2.3 và H2.4 và cho biết quá trình tổng hợp chuỗi pôlypeptit diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào . HS : Thảo luận nhóm và trả lời GV: Hai tiểu đơn vị của ribôxom tách nhau ra đồng thời chuỗi polypeptit được giải phóng Lưu ý : Tại 1 thời điểm có thể có nhiều ribôxom cùng tham gia tổng hợp polypeptit trên mARN- giúp tăng hiệu suất tổng hợp Sơ đồ SGK I. Phiên mã 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN - ARN thông tin (mARN) - ARN vận chuyển (tARN) - ARN ribôxôm (rARN) 2. Cơ chế phiên mã - Trước hết enzim ARN –pôlymeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 3’ 5’và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) - ARN – pôlymeraza trượt dọc theo mạch mã gốc để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A- U, G- X) - Khi ARN –pôlymeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại và phân tử ARN được giải phóng II. Dịch mã 1.Hoạt hóa axit amin a.a + ATP E a.a hoạt hóa E a.a-tARN 2.Tổng hợp chuỗi pôlypeptit Gồm 3 giai đoạn *Giai đoạn mở đầu - Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu (nằm gần cođon mở đầu ) - Bộ 3 đối mã của phức hợp Met- tARN (UAX) bổ sung chính xác với cođon mở đầu (AUG) trên mARN - Tiểu đơn vị lớn của ribôxom đến kết hợp tạo thành ribôxom hoàn chỉnh *Kéo dài chuỗi polypeptit - Phức hợp a.a2- tARN tiến vào ribôxom, đối mã của nó gắn bổ sung với cođon thứ 2 trên mARN - Liên kết peptit giữa a.a khởi đầu và a.a2 được tạo thành - Ribôxom dịch đi 1 cođon trên mARN - Phức hợp a.a3 –tARN tiến vào ribôxom đối mã của nó gắn bổ sung với cođon thứ 3 trên mARN - Liên kết peptit giữa a.a2 và a.a3 tạo thành - Ribôxom dịch đi 1 cođon trên mARN - Cứ tiếp tục như vậy đến cuối phân tử mARN *Giai đoạn kết thúc Ribôxom tiếp xúc với mã kết thúc(UAA, UAG, UGA) trên mARN quá trình dịch mã hoàn tất + a.a mở đầu được cắt khỏi chuỗi polypeptit , chuỗi còn lại tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtein có tính sinh học (hoàn chỉnh ) Kết luận :+ Vật liệu DT được truyền lại cho đời sau qua cơ chế nhân đôi của ADN + Thông tin DT được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã IV. Củng cố - Phần tóm tắt SGK - Cho các cođon trên mạch gốc của ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Hãy xác định các bộ 3 mã sao trên mARN và các bộ 3 đối mã của tARN - Người ta nói tARN như 1 người phiên dịch trong quá trình truyền thông tin DT từ ADN đến prôtein.Hãy giải thích ? (tARN có chức năng vận chuyển a.a tới ribôxom và chúng biết 2 ngôn ngữ nuclêotit và a.a ) V. Bài tập về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài - So sánh quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã - Câu 5 : D - Một số bài tập cho biết số nu trên gen , tính số nu trên ARN và ngược lại VI. Rút kinh nghiệm .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Logic kiến thức chương trình sinh học phổ thơng Lớp 10  Phần 1: Giới thiệu chung giới sống  Phần 2: Sinh học tế bào  Phần 3: Sinh học vi sinh vật Lớp 11  Phần 4: Sinh học thể Tìm hiểu đặc trưng giới sống ( thể sống) CI : Chuyển hóa vật chất lượng CII : Cảm ứng CIII: Sinh trưởng phát triển CIV: Sinh sản Lớp 12  Phần 5: Di truyền học  Phần 6: Tiến hóa  Phần 7: Sinh thái học Phần năm Di truyền học Chương I Tiết - Bài Cơ chế di truyền biến dị Gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN I Mục tiêu Sau học xong hs phải -Trình bày khái niệm gen - Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền - Từ mơ hình nhân đơi ADN, mơ tả bước q trình nhân đơi ADN làm sở cho q trình nhân đơi NST - Hình thành phát triển kỹ tư logic , kỹ hoạt động nhóm II Phương pháp , phương tiện Phương pháp – Vấn đáp có sử dụng phương tiện trực quan - Hoạt động nhóm Phương tiện - SGK - H 1.1 , H1.2- SGK III Tiến trình dạy A ổn định lớp B Kiểm tra cũ (Bắt đầu chương trình nên bỏ qua bước này) C Dạy Hoạt động GV HS Nội dung I Gen GVYC: Tham khảo SGK cho biết gen gen có cấu trúc nào? HS Trả lời Khái niệm : Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi pơlypeptit hay phân tử ARN VD: SGK GV: Trong mạch pôlynuclêotit, có mạch chứa thơng tin gọi mạch khn có chiều 3’ - 5’ ( mạch có nghĩa ) mạch có chiều ngược lại mạch bổ sung ( mạch khơng có nghĩa ) II Mã di truyền GV:Chia hs thành nhóm YC: Tham khảo SGK giải thích Mã di truyền mã ba mã DT mã Mã DT có đặc điểm ? Cơ sở khoa học HS: Hoạt động nhóm trả lời - Gen cấu tạo từ nuclêotit prơtêin cấu tạo axit amin - Trong gen có loại nuclêotit prơtêin có khoảng 20 loại axit amin + Nếu nu xác định 1a.a có 41=4 tổ hợp (chưa đủ để mã hóa cho 20 loại a.a) +Nếu nu xác định a.a có 42=16 tổ hợp (vẫn chưa đủ để mã hóa cho 20 loại a.a) +Nếu nu xác định a.a có 3= 64 tổ hợp (Thừa đủ để mã hóa cho 20 loại a.a ) KL: Mã DT mã Thực nghiệm chứng minh : Bằng thực nghiệm người ta chứng minh nu đứng liền mã hóa a.a Trong 64 mã hóa có kết thúc mở đầu-Bảng 1-SGK Đặc điểm mã di truyền - Mã DT đọc từ điểm xác định theo mà không gối lên - Mã DT có tính phổ biến GV u cầu hs giải thích đặc điểm - Mã DT có tính đặc hiệu - Mã DT mang tính thối hóa III Q trình nhân đôi ADN(tái ADN) GVYC: Quan sát H1.2 cho biết q trình *Q trình nhân đơi ADN gồm bước nhân đôi ADN diễn nào? + Bước : Tháo xoắn phân tử ADN HS: trả lời + Bước 2: Tổng hợp mạch ADN + Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành GVYC h\s nêu rõ bước Lưu ý : enzim ADN-pôlymeraza hoạt * Kết :Từ phân tử ADN thành động có đầu 3’- OH tự phân tử ADN giống hệt giống hệt phân tử mẹ * Lưu ý cấu trúc ADN *ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn *Hiện người ta đề xuất phương pháp nhân đôi ADN ống nghiệm IV.Củng cố - Phần tóm tắt SGK - Giải thích tượng sinh có đặc điểm giống cha mẹ - Ngun tắc bổ sung q trình nhân đơi ADN có ý nghĩa V Bài tập nhà - Trả lời câu hỏi cuối - Câu 6:C VI Rút kinh nghiệm Tiết - Bài Phiên mã dịch mã ****************** I Mục tiêu Qua hs phải - Trình bày chế phiên mã (Tổng hợp mARN khn ADN) - Mơ tả q trình tổng hợp prơtêin - Chỉ vai trò enzim trình phiên mã dịch mã - Nêu mối quan hệ ADN , ARN, prơtêin - Hình thành phát triển kỹ tư logic , kỹ khai thác tài liệu , kỹ hoạt động nhóm II.Phương pháp , phương tiện 1.Phương pháp -Trực quan - Hoạt động nhóm - Vấn đáp tìm tòi 2.Phương tiện - SGK - H2.1 , H2.2, H2.3 III Tiến trình dạy A ổn định lớp B Kiểm tra cũ H.Trình bày trình nhân đơi ADN? C Dạy Hoạt động GV HS Nội dung I Phiên mã GV: Là q trình tổng hợp ARN khn mẫu ADN Cấu trúc chức loại ARN H ARN gồm loại , cấu trúc chức chúng có khác ? HS: tham khảo SGK trả lời - ARN thông tin (mARN) GV : lưu ý cấu trúc tARN( H 2.1) - ARN vận chuyển (tARN) - ARN ribôxôm (rARN) Cơ chế phiên mã GVYC: Quan sát H2.2 cho biết chế trình phiên mã diễn có enzim tham gia xúc tác - Trước hết enzim ARN –pôlymeraza bám HS trả lời vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’ 5’và bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) - ARN – pôlymeraza trượt dọc theo mạch mã gốc để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A- U, G- X) - Khi ARN –pơlymeraza gặp tín hiệu kết thúc dừng lại phân tử ARN giải phóng Lưu ý : Vùng gen phiên mã xong mạch gen xoắn lại GV: phân tích H2.2 H.Trong phiên mã mạch ADN II Dịch mã dùng làm khn ? 1.Hoạt hóa axit amin a.a + ATP E a.a hoạt hóa E a.a-tARN 2.Tổng hợp chuỗi pôlypeptit GVYC: Tham khảo SGK , quan sát H2.3 H2.4 cho biết trình tổng hợp chuỗi pôlypeptit diễn đâu diễn Gồm giai đoạn *Giai đoạn mở đầu HS : Thảo luận nhóm trả lời - Tiểu đơn vị bé ribôxôm gắn với mARN vị trí đặc hiệu (nằm gần cođon mở đầu ) - Bộ đối mã phức hợp Met- tARN (UAX) bổ sung xác với cođon mở đầu (AUG) mARN - Tiểu đơn vị lớn ribôxom đến kết hợp tạo thành ribơxom hồn chỉnh *Kéo dài chuỗi polypeptit - Phức hợp a.a2- tARN tiến vào ribôxom, đối mã gắn bổ sung với cođon thứ mARN - Liên kết peptit a.a khởi đầu a.a tạo thành - Ribôxom dịch cođon mARN - Phức hợp a.a3 –tARN tiến vào ribơxom đối mã gắn bổ sung với cođon thứ mARN - Liên kết peptit a.a2 a.a3 tạo thành - Ribôxom dịch cođon mARN - Cứ tiếp tục đến cuối phân tử mARN *Giai đoạn kết thúc Ribôxom tiếp xúc với mã kết thúc(UAA, UAG, UGA) mARN trình dịch mã hồn tất + a.a mở đầu cắt khỏi chuỗi GV: Hai tiểu đơn vị ribôxom tách polypeptit , chuỗi lại tiếp tục hình đồng thời chuỗi polypeptit giải thành cấu trúc bậc cao để trở thành phóng prơtein có tính sinh học (hoàn chỉnh ) Kết luận :+ Vật liệu DT truyền lại Lưu ý : Tại thời điểm có nhiều cho đời sau qua chế nhân đôi ribôxom tham gia tổng hợp polypeptit ADN mARN- giúp tăng hiệu suất tổng hợp + Thơng tin DT biểu thành tính trạng thể thông qua chế phiên mã dịch mã Sơ đồ SGK IV Củng cố - Phần tóm tắt SGK - Cho cođon mạch gốc ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Hãy xác định mã mARN đối mã tARN - Người ta nói tARN người phiên dịch trình truyền thơng tin DT từ ADN đến prơtein.Hãy giải thích ? (tARN có chức vận chuyển a.a tới ribơxom chúng biết ngôn ngữ nuclêotit a.a ) V Bài tập nhà - Trả lời câu hỏi cuối - So sánh q trình nhân đơi ADN trình phiên mã - Câu : D - Một số tập cho biết số nu gen , tính số nu ARN ngược lại VI Rút kinh nghiệm Tiết 3- Bài Điều hòa hoạt động gen ************** I Mục tiêu Qua hs phải - Nêu khái niệm cấp độ điều hòa hoạt động gen - Trình bày chế điều hòa hoạt động gen qua opêron SV nhân sơ - Chỉ ý nghĩa điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ - hình thành phát triển kỹ tư logic , kỹ hoạt động nhóm , kỹ khai thác tài liệu - Có ý thức áp dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế II Phương pháp , phương tiện 1.Phương pháp – Công tác độc lập với SGK - Hoạt động nhóm Phương tiện - SGK - H3.1, H3.2 III Tiến trình dạy A ổn định lớp B Kiểm tra cũ H.Trình bày mối quan hệ ADN, ARN prôtein chế DT? C Dạy * Mở : TB tồn độc lập tách rời MT xung quanh Sự TĐC TB MT đặc điểm sống Như cách TB điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với biến đổi MT để tồn phát triển Đó nhờ chế điều hòa hoạt động gen Hoạt động GV HS Nội dung I Khái quát điều hòa hoạt động gen GVYC: Tham khảo SGK cho biết khái niệm cấp độ điều hòa hoạt động gen HS trả lời 1.Khái niệm Điều hòa hoạt động gen điều hòa lượng sản phẩm gen tạo , giúp TB điều chỉnh tổng hợp prôtein cần thiết VD: SGK vào lúc cần thiết Các cấp độ điều hòa hoạt động gen - Cấp ADN : Điều hòa tổng hợp ADN - Cấp phiên mã : Điều hòa số lượng ARN tổng hợp TB - Cấp dịch mã : Điều hòa lượng prôtein tạo - Cấp sau dịch mã : Làm biến đổi protein sau tổng hợp để thực chức GV: Tuy nhiên điều hòa hoạt động gen định TB nhân sơ chủ yếu mức phiên mã II Điều hòa hoạt động gen sinh vật GV: Để điều hòa q trình phiên mã nhân sơ gen ngồi vùng mã hóa ln cần có vùng điều hòa –SGK 1.Mơ hình cấu trúc opêron Lac GVYC: Quan sát H3.1 mô tả cấu trúc opêron Lac E.coli Nêu vai trò thành phần - Khái niệm : Opêron cụm gen cấu trúc HS trả lời VK có liên quan chức phân bố liền nhau, có chung chế điều hòa - Cấu trúc opêron gồm + Cụm gen cấu trúc Z,Y,A quy định tổng hợp enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactozo có MT để cung cấp NL cho TB +Vùng vận hành (O- operator) nơi bám prôtein ức chế làm ngăn cản phiên mã +Vùng khởi động (P-promoter) nơi ARN –polymeraza bám vào , khởi đầu trình phiên mã Lưu ý : Để điều hòa hoạt động gen bên cạnh opêron cần phải có gen khác gen điều hòa Khi gen điều hòa (R) hoạt động tổng hợp nên protein ức chế Protein có khả liên kết với vùng vận hành làm ngăn cản trình phiên mã gen cấu trúc Sự điều hòa hoạt động opêron Lac GVYC: Quan sát H3.2 H3.3 cho biết q trình điều hòa hoạt động gen diễn * Khi mơi trường khơng có lactozo HS : Thảo luận trả lời Gen điều hòa quy định tổng hợp prôtein ức chế , prôtein liên kết với vùng vận hành ngăn cản trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động GV phân tích H3.2a * Khi mơi trường có lactơzơ - Một số phân tử lactozơ liên kết với prơtein ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian chiều - khơng thể liên kết với vùng vận hành - ARN –polymeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã H.Theo em trình phiên mã dừng lại ? HS trả lời : - Các mARN gen cấu trúc Z,Y,A dịch mã tạo nên enzim phân giải đường lactozơ hết - Prôtein ức chế liên kết với vùng vận hành – Q trình phiên mã dừng lại GV phân tích H3.2 a GV:Điều hòa hoạt động gen SV nhân thực có sai khác lớn so với SV nhân sơ - Tín hiệu điều hòa SV nhân sơ tác nhân dinh dưỡng , lí hóa MT SV nhân thực hoocmon , nhân tố tăng trưởng điều hòa hoạt động gen TB theo chương trình định sẵn cho phù hợp với phát triển chung toàn thể - SV nhân sơ chủ yếu xảy giai đoạn phiên mã thơng qua opêron SV nhân thực hệ gen lớn cấu trúc phức tạp nên điều hòa diễn cấp độ từ trước lúc tái đến sau dịch mã Lưu ý : SV nhân sơ gen điều hòa thường nằm trước opêron SV nhân thực gen điều hòa nằm cách xa opêron gen điều hòa điều hòa nhiều opêron IV Củng cố - Phần tóm tắt –SGK - thời điểm xác định TB có gen hoạt động Tại sao? V Bài tập nhà 10 HSST ? Tại SV bậc dinh dưỡng cao lại tích luỹ NL SV bậc dinh dưỡng thấp ? H45.3 SGK II Hiệu suất sinh thái - Khái niệm : HSST tỉ lệ phần trăm chuyển hoá NL bậc dinh dương HST - Tỉ lệ NL tiêu hao chiễm phần lớn trình hô hấp , tạo nhiệt IV Củng cố - Phần tóm tắt SGK V Bài tập nhà - Trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị thực hành -Câu D VI Rút kinh nghiệm Tiết 50 - Bài 46 Thực hành Quản lí sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên I Mục tiêu - Nêu khái niệm , lấy đựoc ví dụ nguồn tài nguyên thiên nhiên - Phân tích tác động việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đến chất lượng sống - Chỉ biện pháp nhằm sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên II Phương pháp - Điều tra III Nội dung - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Nhân biến dạng tài nguyên thiên nhiên địa phương em cho biết vai trò dạng tài ngun thiên nhiên 155 Nhóm 2: Tìm hiểu dạng tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh địa phương em cho biết người sử dụng nguồn tài nguyên Nhóm 3: Tìm hiểu thực trạng mơi trường địa phương em vào thời điểm : Cách đay 10 năm Đánh giá chất lượng mơi trường thời điểm ? Chất lượng mơi trường khác có ảnh hưởng đến chất lượng sống người Nhóm : Tìm hiểu biện pháp nhằm bảo vệ mơi trường mà địa phương em áp duạng Cácc biện pháp có hiệu hay khơng ? Tại sao? IV Thu hoạch V Rút kinh nghiệm Tiết 51 Ôn tập I Mục tiêu Qua hs phải - Khái qt hố tồn nội dung phần sinh thái học từ mức độ cá thể đến quần thể , quần xã hệ sinh thái - Biết cách hệ thống hố kiến thức thơng qua xây dựng đồ khái niệm - Thiết lập mối quan hệ phần kiến thức học - Phát triển tư duylogic kỹ hoạt động nhóm II Phương pháp , phương tiện Phương pháp – Thảo luận nhóm Phương tiện - SGK III Tiến trình dạy ( nội dung ụn tập) 156 Hệ thống hóa kiến thức mơi trường nhõn tố sinh thỏi Quần thể SV, quỏ trỡnh hỡnh thành QT, cỏc mụi quan hệ quần thể Các đặc trưng QT, ứng dụng SX nông nghiệp nghiên cứu đặc trưng QT Biến động số lượng cá thể quần thể, phân biệt biến động theo chu kỳ biến động không theo chu kỳ QXSV đăc trưng QX Cỏc mối quan hệ QXSV Phõn biệt diễn nguyờn sinh diễn thứ sinh Phõn biệt HST tự nhiờn hệ sinh thỏi nhõn tạo Phõn biệt chuỗi lưới thức ăn Cho ví dụ VI Rút kinh nghiệm Tiết 52 Kiểm tra học II I Mục tiêu Qua tiết hs phải - Tự kiểm tra đánh giá lại kiến thức học học kì II - Hồn thành kiểm tra theo yêu cầu GV tiến độ - Rèn luyện kỹ trình bày vấn đề khoa học - Có ý thức bổ sung sau kiến cho thân sau kiểm tra II chuẩn bị Giáo viên - Ra đề kiểm tra nội dung chương trình HS học - Dự kiến đáp án biểu điểm cho HS Học sinh - Ôn tập kiến thức học phạm vi chương trình III Nội dung 157 001: Giới hạn sinh thỏi khoảng A xác định nhân tố sinh thái, lồi sống tồn phát triển ổn định theo thời gian B xác định loài sống thuận lợi nhất, sống bỡnh thường lượng bị hao tổn tối thiểu C chống chịu đời sống lồi bất lợi D cực thuận, lồi sống thuận lợi 002: Mật độ cá thể quần thể sinh vật A tỉ lệ cỏc nhúm tuổi quần thể B số lượng cá thể có quần thể C tỉ lệ đực quần thể D số lượng cá thể sinh vật sống đơn vị diện tích hay thể tích 003: quần thể sinh vật A Tập hợp cá thể sinh vật loài, sinh sống khoảng không gian thời gian, có khả sinh sản để trỡ nũi giống B Tập hợp cá thể sinh vật khác lồi, sinh sống khoảng khơng gian thời gian, có khả sinh sản để trỡ nũi giống C Tập hợp quần thể sinh vật lồi, sinh sống khoảng khơng gian thời gian, có khả sinh sản để trỡ nũi giống D Tập hợp cỏ thể sinh vật cựng loài, sinh sống cỏc khoảng khụng gian thời gian khác nhau, có khả sinh sản để trỡ nũi giống 004: Số lượng cá thể (hoặc khối lượng lượng) phân bố khoảng khơng gian quần thể A Kích thước quần thể B Kích thước tối thiểu C Kích thước tối đa D Kích thước quần xó 005: Quan hệ hỗ trợ quần thể A Quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống B Quan hệ cá thể khác loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống C Quan hệ cỏc quần thể cựng loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống D Quan hệ quần thể khác loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống 006: Một không gian sinh thái tất nhân tố sinh thái nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển A giới hạn sinh thỏi B ổ sinh thỏi C nhõn tố sinh thỏi D khụng gian sinh thỏi 007: Giới hạn cuối số lượng cá thể mà quần thể đạt phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trường A Kích thước tối đa B Kích thước quần thể C Kích thước tối thiểu D Kích thước đặc trưng 008: Sự biến động mà số lượng cá thể quần thể tăng hay giảm cách đột ngột thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động người A Biến động theo chu kỳ B Biến động không theo chu kỳ C Biến động số lượng cá thể quần thể D Biến động quần thể 158 009: Tập hợp quần thể sinh vật thuộc loài khác , sinh sống khoảng không gian thời gian định Các sinh vật có quan hệ gắn bó với thể thống gọi A Quần xó sinh vật B Quần thể sinh vật C Hệ sinh thỏi D Quần tụ cỏ thể 010: Lồi ưu lồi có A Số lượng cá thể nhiều B Sinh khối lớn C Vai trũ quan trọng QXSV D Vai trũ quan trọng QXSV cú số lượng nhiều, sinh khối lớn hoạt động chúng mạnh 011: Quan hệ lồi QXSV lồi có lợi, lồi khơng có lợi khơng có hại gỡ A Quan hệ hội sinh B Quan hệ hợp tỏc C Quan hệ đối kháng D Quan hệ hỗ trợ 012: Diễn sinh thỏi A Quỏ trỡnh biến đổi QXSV qua giai đoan khác tương ứng với biến đổi môi trường B Quỏ trỡnh biến đổi QTSV qua giai đoan khác tương ứng với biến đổi môi trường C Quỏ trỡnh biến đổi QXSV qua giai đoan khác không liên quan với biến đổi môi trường D Quỏ trỡnh biến đổi QTSV qua giai đoan khác không liên quan với biến đổi môi trường 013: Một loài cú 2n=48, số NST tế bào thể tam nhiễm A 72 B 49 C D 144 014: Hệ sinh thỏi A Một hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xó sinh vật sinh cảnh quần xó B Một hệ thống sinh học hồn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần thể sinh vật sinh cảnh quần thể C Một hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh D Một hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm chuỗi thức ăn lưới thức ăn 015: Các hệ sinh thái người tạo nhằm đáp ứng cho nhu cầu người A Hệ sinh thỏi nhõn tạo B Hệ sinh thỏi tự nhiờn C Hệ sinh thỏi D Quần xó sinh vật 016: Một dóy gồm nhiều lồi cú quan hệ dinh dưỡng với gọi A Lưới thức ăn B Chuỗi thức ăn C Hệ sinh thỏi D Trao đổi vật chất hệ sinh thái 017: Những lồi có giới hạn sinh thái hẹp nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố 159 A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp 018: Trên to, có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi sống cao, có lồi sống thấp, hỡnh thành cỏc .khỏc A quần thể B quần xó C ổ sinh thỏi D sinh cảnh 019: Cơ chế tạo trạng thái cân quần thể A thống mối tương quan tỷ lệ sinh tỷ lệ tử vong B tác động kẻ thù trường hợp mật độ quần thể tăng cao C bệnh tật khan thức ăn trường hợp số lượng quần thể tăng cao D giảm bớt tượng cạnh tranh loài trường hợp số lượng cá thể quần thể giảm thấp 020: Kiểu biến động số lượng cá thể quần thể sau kiểu biến động theo chu kỳ? A Số lượng cá thể quần thể tràm rừng U Minh giảm sau cháy rừng B Số lượng cá thể quần thể cá chép Hồ Tây giảm sau thu hoạch C Số lượng cá thể quần thể ếch đồng miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè giảm vào mùa đông D Số lượng cá Chép tăng lên lụt lội 021: Trong ao người ta ni kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vỡ A lồi có ổ sinh thái riêng nên giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với B tận dụng nguồn thức ăn loài động vật tảo C tận dụng nguồn thức ăn loài động vật đáy D tạo nên đa dạng loài hệ sinh thái 022: Trong sản xuất nụng nghiệp, quần thể lỳa cú kiểu phõn bố A Đồng đều, nhằm giảm cạnh tranh B Ngẫu nhiên, nhằm tận dụng nguồn sống môi trường C Theo nhúm nhằm giảm quan hệ hỗ trợ D Tự nhằm tăng cường quan hệ hỗ trợ quần thể 023: Cá Rơ phi có giới hạn sinh thái nhiệt độ 5,60C – 420C khoảng thuận lợi 250C- 350C Nhận đinh sau A Nuôi cá Rô phi miền băc Việt nam mùa xuân mùa hạ có suất cao B Ni cá Rơ phi vùng nhiệt đới có suất thấp nuôi vùng ôn đới C Cỏ Rụ phi cú giới hạn sinh thỏi 250C- 350C D Cá Rơ phi khơng thích nghi với điều kiện Việt Nam 024: Cỏc quần xó sinh vật vựng nhiệt đới có A phân tầng thẳng đứng C đa dạng sinh học cao 025: Cỏc cõy tràm rừng U minh loài A ưu B đặc trưng B đa dạng sinh học thấp D nhiều to động vật lớn C đặc biệt nhiều 026: Trong quan hệ hai loài, đặc trưng mối quan hệ vật chủ- vật ký sinh A loài sống bỡnh thường, gây hại cho loài khác sống chung với B hai lồi kỡm hóm phỏt triển C lồi bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đơng, lồi có lợi 160 D có số lượng D lồi bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, lồi có lợi 027: Cõu27: Quần thể sau trạng thái cân di truyền A 0,1AA: 0,8Aa: 0,1aa B 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa C 0,5AA: 0,5aa D 0,6AA: 0,1Aa:0,3aa 028: Rừng nhiệt đới bị chặt trắng, sau thời gian loại nhanh chóng phát triển A gỗ ưa sáng B cõy bụi chịu búng C Cây thân cỏ ưa sáng D gỗ ưa bóng 029: Kiểu hệ sinh thái sau có đặc điểm: Năng lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng lồi hạn chế? A Hệ sinh thỏi nụng nghiệp C Hệ sinh thỏi thành phố B Hệ sinh thỏi biển D Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới 030: Quần thể có cấu trúc di truyền 0,2 AA + 0,6Aa + 0,2 aa =1 tự thụ phấn qua hệ liên tiếp, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp quần thể A 85% Tiết 53 – 48 B 15% C 60% D 50% Ôn tập chương trỡnh sinh học cấp trung học phổ thụng I Mục tiờu Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Khái quát hóa tồn nội dung kiến thức tồn chương trình theo cấp tổ chức sống - Nhận biết đặc điểm cấp bậc tổ chức sống từ cấp tế bào, thể, quần thể hệ sinh thái - Hiểu chế tiến hóa sinh giới theo quan niệm thuyết tiến hóa tổng hợp 161 - Nhận biết mối quan hệ hữu cấp bậc tổ chức sống Kĩ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị thi học kì II II Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò Giáo viên: SGK lớp 10, 11, 12; SGV lớp 10, 11, 12 tài liệu tham khảo Phiếu học tập Học sinh: - Ơn lại kiến thức chương trình sinh học cấp trung học phổ thông - Đọc trước tới lớp III Tiến Trình Bài Giảng ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Không Giảng mới: Lớp 10: Phần Chương Nội dung Giới thiệu chung giới sống - Các đặc điểm chung giới sống - Cách thức phân loại giới sống - Đặc điểm giới sinh vật Sinh học tế bào -Thành phần hóa học tế bào - Cấu trúc tế bào - Chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Phân bào - Phân biệt nguyên tố đa lượng, vi lượng vai trò chúng - Nêu đặc điểm cấu trúc chức cacbohidrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic - Cấu tạo tế bào nhân sơ - Cấu tạo tế bào nhân thực phương thức vận chuyển chất qua màng - Khái niệm chuyển hóa vật chất - Enzim vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất - Các giai đoạn q trình hô hấp tế bào quang hợp - Phân bào vi sinh vật nhân sơ: tiến trình, đặc điểm - Phân bào sinh vật nhân thực: đặc điểm kì ý nghĩa nguyên phân giảm ph ân 162 Sinh học vi sinh vật Lớp 11: Phần Sinh học thể - Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật - Phân biệt kiểu dinh dưỡng: quang t ự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hó a dị dưỡng - Phân biệt hô hấp lên men - Nêu số ứng dụng thực tiễn q trình chuyển hóa vật chất vsv đời sống - Khái niệm sinh trưởng vsv -Sinh trưởng sin - Sinh trưởng môi trường liên tục v h sản vsv không liên tục Các yếu tố ảnh hưởng đế n sinh trưởng vsv ứng dụng - Các hình thức sinh sản vsv - Cấu trúc chung virut - Phân loại virut (theo vật chất di truyền, - Virut bệnh tr theo vật chủ, theo hình dạng) uyền - Sự nhân lên virut tế bào vật chủ nhiễm - Các phương thức gây bệnh virut Chương Chương: Chuyển hóa vật chất lượng + thực vật + động vật Nội dung - Cây hấp thụ nguyên tố khống dạng nà o? Vai trò nguyên tố vi lượng - Quá trình hấp thụ, vận chuyển nước muối khoáng rễ, thân - Quang hợp nhóm thực vật C3, C4, CAM - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình quang h ợp - Cấu tạo máy tiêu hóa thú ăn thịt ăn t hực vật Hô hấp động vật: đặc điểm chung bề mặ 163 t hơ hấp gì? - Các lồi khác có biến đổi quan hơ hấp ntn? Vd trùng, cá, chim, động vật có vú - Hệ tuần hoàn: Cấu tạo chung hệ tuần hoà n? Thế hệ tuần hồn kín, hở, ưu nhược điể m? - Hệ tuần hoàn người số bệnh hay gặp liên quan đến hệ tuần hồn - Cân nội mơi? Một số chế cân n ội môi Chương : Cảm ứng + thực vật + động vật Khái niệm hướng động, yếu tố môi trường gây nên tượng hướng động Vai trò hướng động - Khái niệm ứng động, phân loại loại ứng động vai trò ứng động Cấu tạo hệ thần kinh số loài động vật: h ệ thần kinh dạng lưới, dạng hạch, dạng ống - Điện hoạt động lan truyền củ a xung thần kinh dây thần kinh, truyền xung thần kinh qua xinap - Tập tính động vật: phân loại tập tính, nhậ n biết số loại tập tính bẩm sinh tập t ính học Khái niệm sinh trưởng, kiểu sinh trư ởng 164 Chương: Sinh trưởng – Phát triển + thực vật + động vật thực vật - Các loại hoocmon thực vật vai trò từn g loại hoocmon thực vật - Khái niệm phát triển phát triển thự c vật có hoa Sinh trưởng phát triển không qua biến thái qua biến thái - Vai trò hoocmon đ.với trình sinh trưở ng phát triển - Vai trò yếu tố môi trường sin h trưởng phát triển động vật - kiểu sinh sản thực vật, ưu điểm hình thức sinh sản - Thụ tinh kép thực vật có hoa - Các kiểu sinh sản động vật, ưu điểm hình thức sinh sản] Chương: Sinh sản + thực vật + động vật Lớp 12: Phần Di truyền học Chương Nội dung Ch ương : Cơ chế - Cơ chế di truyền cấp độ phân tử: gen, c di truyền biến dị hế nhân đôi ADN, qt phiên mã - dịch mã, qt điều hòa hoạt động gen 165 - Cơ chế di truyền cấp độ tế bào: cấu trúc củ a NST, NST giới tính - Biến dị: khái niệm, loại biến dị, chế p hát sinh loại đột biến, vai trò ý nghĩa m ỗi loại đột biến - Bản chất quy luật di truyền - Cơ sở khoa học quy luật di Chương : Tính quy truyền luật tượng - Vai trò Men đen di truyền học di truyền - Tương tác gen, cách nhận biết tương tác gen - Đặc điểm di truyền liên kết giới tính - Các đặc trưng di truyền quẩn thể Chương : di truyền - Sự biến đổi tần số alen thành phần kiểu ge học quần thể n quần thể tự thụ phấn giao phối gần - Sự biến đổi tần số alen thành phần kiểu ge n quần thể ngẫu phối - Phương pháp tạo giống dựa Chương: ứng dụng nguồn BDTH di truyền - Uu lai, ứng dụng ưu lai chọn giống công tác giống - Thế sinh vật biến đổi gen Phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen - Phương pháp tạo giống phương pháp gây ĐB công nghệ tế bào - Di truyền y học - Các bệnh di truyền người, phương Chương: Di truyền pháp phòng chữa trị Người Tiến Hóa Chương: Bằng chứng chế tiến hóa - Đặc điểm loại chứng tiến hóa - Học thuyết Dacuyn - Nguyên nhân chế tiến hóa - Thuyết tiến hóa đại tổng hợp: Tiến hóa 166 Chương: Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất Sinh thái học Chương: Cá thể quần thể sinh vật Chương: Quần xã sinh vật Chương: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ mơi trường nhỏ, tiến hóa lớn - Khái niệm loài tiêu chuẩn phân biệt loài - Các chế cách li - Nguồn gốc sống Sự phát triển sinh giới qua đại địa chấ t - Sự phát sinh lồi người - Mơi trường phân loại môi trường Khái niệm nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái ổ sinh thái Khái niệm quần thể sinh vật đặc trưng quần thể, mối quan hệ c thể quần thể Khái niệm quần xã, đặc trưng quần xã sinh vật, mối quan hệ loài quần xã Thế diễn sinh thái? Các kiểu diễn th ế sinh thái Thế hệ sinh thái? Các thành phần hệ sinh thái? Các kiểu hệ sinh thái Trái đất? Trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái? Chu trình sinh địa hóa vấn đề sử dụn g bền vững tài nguyên thiên nhiên? Củng cố học: Một loài thực vật có NST 2n =24, thể tứ bội phát sinh từ lồi có số lượng NST tế bào sinh dưỡng A 48, B 72 C 36 D 27 Một lồi thực vật có NST 2n = 14 Số thể ba nhiễm tối đa phát sinh lồi là: A 14 B 28 C 167 D 21 Biến đổi hợp sọ chứng tỏ tiếng nói phát triển: A Khơng có gờ mày B Trán rộng thẳng C Có lồi cằm rõ, D Xương hàm nhỏ Nhân tố qui định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi trồng là: A Chọn lọc tự nhiên B Chọn lọc nhân tạo C Phân ly tính trạng D Các biến dị cá thể xuất phong phú vật nuôi trồng 168 169 ... Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen Nguyên nhân - Nguyên nhân bên : Những rối loạn sinh lí hóa sinh TB - Ngun nhân bên ngồi: Tác động lí , hóa , sinh học ngoại cảnh Cơ chế phát sinh đột biến gen... bao gồm ĐB lệch bội ĐB đa bội I Đột biến lệch bội GVYC: Đọc SGK, quan sát H6.1 cho biết khái niệm ĐB lệch bội Khái niệm : ĐB lệch bội ĐB làm thay đổi phân biệt dạng ĐB lệch bội số lượng NST... phân li tạo giao -Thể đa bội tử bất bình thườnh thể sinh vật chứa 2n NST .Giao mang NST tử tham gia bất thường thụ tinh với 3n, 4n, 5n, 6n, giao tử khác tạo 7n chia nên hợp tử đa bội thành loại

Ngày đăng: 02/08/2019, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan