1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN sử dụng ca dao tục ngữ khi dạy di truyền học sinh học 12

26 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài Sử dụng ca dao – tục ngữ trong giảng dạy về Di truyền học ở môn Sinh học lớp 12 . A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Theo luật giáo dục Điều 2 Mục tiêu giáo dục. Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thời kì hội nhập ngày nay thì việc sử dụng phương pháp dạy học như thế nào để có thể đạt được mục tiêu đó càng trở nên cấp thiết. Có lẽ không chỉ có các nhà giáo dục, các giáo viên giảng dạy mà các bậc phu huynh và toàn xã hội rất quan tâm đến việc thực hiện được hay không mục tiêu “ phát triển con người Việt Nam toàn diện”. Vậy thế nào là con người Việt Nam toàn diện? Theo tôi, đó không chỉ là con người biết thích ứng với sự phát triển để hội nhập mà còn là con người biết trân trọng, giữ gìn và nuôi dưỡng những giá trị văn hoá truyền thống. Bởi chính những cái đó mới tạo nên con người Việt Nam với những đặc điểm khác biệt với con người của các quốc gia khác trên thế giới. Là một giáo viên với hơn 10 năm đứng trên bục giảng, tôi thiết nghĩ việc đạt được mục tiêu đó là điều vô cùng khó khăn, nó không chỉ là công việc của các nhà giáo dục mà nó phải là kết quả và tâm huyết của cả xã hội đặc biệt là của lực lượng giáo viên đứng lớp ở tất cả các bậc học – những người thường xuyên và trực tiếp tham gia giáo dục học sinh. Để có thể góp phần thực hiện mục tiêu đó, mỗi giáo viên ngoài việc thường xuyên trau dồi và nâng cao kiến thức chuyên môn thì cần phải luôn tìm tòi và vận dụng các phương pháp dạy học sáng tạo , phù hợp với từng bộ môn, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Với những trăn trở đó, tôi mạnh dạn viết đề tài “ Sử dụng ca dao – tục ngữ trong giảng dạy về di truyền học ở môn Sinh học lớp 12 ” để trao đổi cùng đồng nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu: Mỗi tiết học, mỗi phần học có đặc điểm riêng, mỗi giáo viên có cách tiếp cận riêng nhằm truyền tải được nội dung kiến thức đến học sinh. Mục đích của đề tài là tìm ra cách tiếp cận cụ thể kiến thức sinh học một cách đơn giản, dễ hiểu mà không nặng nề về công thức, con số hay tư duy trừu tượng…Từ đó kích thích sự hứng thú và niềm say mê học tập của học sinh, đặc biệt là đối tượng học sinh có nhận thức trung bình và yếu. Nhờ đó nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và dạy học môn sinh học nói riêng ở trường phổ thông. III. Phương pháp nghiên cứu. 1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. 2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa vấn đề. IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tượng. Bài giảng sinh học lớp 12 THPT, phần Di truyền học. Học sinh lớp 12 Thời gian thử nghiệm: + Năm học 2009 2010 và năm học 2010 – 2011. ( Dạy thử nghiệm nhưng không nghiên cứu và thống kê số liệu) + Năm học 2011 2012 – dạy thử nghiệm có nghiên cứu và thống kê số liệu về kết quả đạt được. Sử dụng trong giảng dạy trên lớp.

Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài Sử dụng ca dao – tục ngữ giảng dạy Di truyền học môn Sinh học lớp 12 A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Theo luật giáo dục Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kì hội nhập ngày việc sử dụng phương pháp dạy học để đạt mục tiêu trở nên cấp thiết Có lẽ khơng có nhà giáo dục, giáo viên giảng dạy mà bậc phu huynh toàn xã hội quan tâm đến việc thực hay không mục tiêu “ phát triển người Việt Nam toàn diện” Vậy người Việt Nam toàn diện? Theo tơi, khơng người biết thích ứng với phát triển để hội nhập mà cịn người biết trân trọng, giữ gìn ni dưỡng giá trị văn hố truyền thống Bởi tạo nên người Việt Nam với đặc điểm khác biệt với người quốc gia khác giới Là giáo viên với 10 năm đứng bục giảng, tơi thiết nghĩ việc đạt mục tiêu điều vơ khó khăn, khơng cơng việc nhà giáo dục mà phải kết tâm huyết xã hội đặc biệt lực lượng giáo viên đứng lớp tất bậc học – người thường xuyên trực tiếp tham gia giáo dục học sinh Để góp phần thực mục tiêu đó, giáo viên việc thường xuyên trau dồi nâng cao kiến thức chun mơn cần phải ln tìm tòi vận dụng phương pháp dạy học sáng tạo , phù hợp với môn, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh rèn luyện kĩ vận Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Với trăn trở đó, tơi mạnh dạn viết đề tài “ Sử dụng ca dao – tục ngữ giảng dạy di truyền học môn Sinh học lớp 12 ” để trao đổi đồng nghiệp II Mục đích nghiên cứu: Mỗi tiết học, phần học có đặc điểm riêng, giáo viên có cách tiếp cận riêng nhằm truyền tải nội dung kiến thức đến học sinh Mục đích đề tài tìm cách tiếp cận cụ thể kiến thức sinh học cách đơn giản, dễ hiểu mà không nặng nề công thức, số hay tư trừu tượng…Từ kích thích hứng thú niềm say mê học tập học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh có nhận thức trung bình yếu Nhờ nâng cao hiệu dạy học nói chung dạy học mơn sinh học nói riêng trường phổ thơng III Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa vấn đề IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng - Bài giảng sinh học lớp 12- THPT, phần Di truyền học - Học sinh lớp 12 - Thời gian thử nghiệm: + Năm học 2009- 2010 năm học 2010 – 2011 ( Dạy thử nghiệm không nghiên cứu thống kê số liệu) + Năm học 2011- 2012 – dạy thử nghiệm có nghiên cứu thống kê số liệu kết đạt - Sử dụng giảng dạy lớp V Đóng góp đề tài - Góp phần kích thích ham học hỏi học sinh, giảm áp lực củng cố tự tin cho học sinh Rèn luyện kĩ thuyết trình , đàm thoại khả liên hệ kiến thức học với thực tiễn Khẳng định sinh học môn khoa học gần gũi với đời sống ngày Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học - Cung cấp hệ thống ca dao, tục ngữ liên quan đến sinh học làm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Cung cấp số phương pháp sử dụng ca dao, tục ngữ có nội dung sinh học, có tính giáo dục cao dùng giảng dạy - Tích hợp giảng dạy mơn Sinh học môn Văn học đặc biệt phần Văn học dân gian( Học kì I năm lớp 10) Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học B - NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Khái quát ca dao - tục ngữ - Ca dao: Là thơ ca dân gian truyền miệng dạng câu hát không theo điệu định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc Ngôn ngữ ca dao thứ ngôn ngữ nghệ thuật giản dị đẹp đẽ, sáng, xác gọt giũa, trau chuốt, chắt lọc qua hàng bao hệ Ngôn ngữ ca dao vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa mang sắc thái địa phương - Tục ngữ : câu nói hồn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội Tục ngữ thiên trí tuệ nên thường ví von "trí khơn dân gian" Trí khơn phong phú mà đa dạng lại diễn đạt ngơn từ ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh Ca dao tục ngữ tình u lời răn dạy cha ơng truyền lại cho cháu Những lời răn dạy gần gũi với mặt sống người từ gia đình tới ngồi xã hội, đặc biệt quan hệ người người Những lời răn dạy thường sâu đậm, kiểm nghiệm qua thời gian, thể nhãn quan sáng suốt, nhìn xa trơng rộng, nêu chân lý để người vươn tới, thấy xấu phải tránh tốt phải theo, để xây dựng tương lai tốt đẹp Từng lời răn dạy toát lên tình cảm yêu thương nồng nàn chân thành tha thiết, chí nghĩa chí tình, chất chứa, thấm đậm tâm hồn Việt Nam vô cao xa nhân hậu Từ khái quát ca dao, tục ngữ tơi nhận thấy chúng có nhiều ưu để ứng dụng việc giảng dạy học tập mơn sinh học Nó biến kiến thức sinh học khơng cịn nặng nề mà đơn giản cách tiếp cận, biến tiết học bớt áp lực mà trở nên sinh động hứng thú Tác động sâu sắc đến học sinh trường phổ thông: học sinh không học kiến thức mơn sinh học mà cịn học văn hố dân gian dân tộc Để yêu , tự hào cảm thấy hạnh phúc gìn giữ phát huy nét đặc trưng tâm hồn Việt Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục ( Điều – Luật giáo dục ) Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học - Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính , tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống , coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân , bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi học sinh - Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên Đặc điểm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Trong năm gần đề cập nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Đó phương pháp dạy học tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Đổi phương pháp dạy học làm cho “ Học” trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Trong đó, đỉnh cao phương pháp biến “Học” thành q trình mang tính xã hội, học sinh dần tự hồ vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Đặc điểm nội dung môn sinh học 12 – phần Di truyền học - Các kiến thức Sinh học chương trình THPT trình bày theo cấp tổ chức sống: Tế bào thể quần thể quần xã sinh Sách giáo khoa Sinh học 12 trình bày kiến thức phổ thông, bản, đại, thực tiễn di truyền , tiến hoá sinh thái, nghĩa đề cập chủ yếu đến cấp độ thể trở lên - Phần năm DI TRUYỀN HỌC Di truyền học lĩnh vực mũi nhọn khoa học nói chung sinh học nói riêng So với Sinh học lớp phần Di truyền học Sinh học lớp 12 mang tính mở rộng nâng cao Bởi giáo viên không tìm cách tiếp cận phù hợp khó khăn cho học sinh học phần II Cơ sở thực tiễn Về phía học sinh Giới trẻ nói chung học sinh THPT nói riêng có khả tiếp cận nhanh với phương tiện đại ô tơ, xe máy, máy game, máy vi tính, điện thoại… có lẽ thế, mà chúng có thói quen giải trí có sở thích “ HOT” game Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học online hay phim hành động với cảnh bạo loạn, đâm chém ghê rợn Còn với trò chơi dân gian chúng lại tỏ thờ Đối với học sinh, giáo viên dạy chuyên môn ( giáo viên dạy mơn Văn nói kiến thức Văn học, giáo viên dạy mơn Lịch sử nói kiến thức Lịch sử, giáo viên dạy mơn Sinh học nói kiến thức Sinh học.v.v ) học sinh thấy áp lực có tâm lí e dè, chủ động tham gia phát biểu Nhưng giáo viên đứng lớp nói kiến thức mơn khác ( giáo viên dạy mơn Văn lại nói kiến thức Tốn học, giáo viên dạy mơn Lịch sử lại nói kiến thức Vật lí, giáo viên dạy mơn Sinh học lại nói kiến thức Văn học v.v ) học sinh lại tỏ hào hứng, mạnh dạn tham gia phát biểu giáo viên đặt câu hỏi, sẵn sàng tham gia tranh luận nảy sinh mâu thuẫn qua trình nhận thức Về phía giáo dục Nói đến giáo dục phải kể đến vai trị gia đình, nhà trường xã hội a Gia đình Gia đình nơi nuôi dưỡng tâm hồn người Trước cha mẹ dạy trẻ biết đạo lý qua nhiều cách, đặc biệt qua lời ru Những câu hát ru không đưa vào giấc ngủ êm đềm mà cịn chứa đựng lời nhắn nhủ, lời răn dạy : Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển đông Núi cao biển rộng mênh mơng Cơng cha nghĩa mẹ ghi lịng Hay Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Thì gia đình nay, cha mẹ bị vào sống đại, mặt họ khơng có thời gian, mặt thân họ có suy nghĩ thực dụng Thay hát ru ngủ họ cần nhấn nút có đủ thể loại nhạc pop, rock, hiphop… Thay dạy cho cách chơi trị chơi dân gian họ dạy chơi trò chơi điện thoại, máy vi tính … b Nhà trường Đối với bậc học THPT có phân hố rõ rệt mảng kiến thức khác Kiến thức vật lí giáo viên vật lí dạy, kiến thức tốn học giáo viên tốn dạy, kiến thức Sinh học giáo viên Sinh dạy… Cịn việc dạy cho học sinh có am Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học hiểu tự hào văn hoá dân gian, dạy cho học sinh biết yêu thương, dạy cho học sinh triết lí sâu sắc đạo lí việc giáo viên Văn c Xã hội Trong thời buổi hội nhập, giới trẻ tiếp cận với nhiều văn hoá Sự du nhập văn hóa phương tây làm ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Như hậu tất yếu , nhà dưỡng lão mọc lên ngày nhiều khơng thích chung sống với bố mẹ bố mẹ già, vụ án đau lòng anh em tranh giành tài sản , hay bạn bè phản để tranh giành quyền lực ngày phổ biến Và đau lòng giới trẻ nghe, xem tượng với thái độ vô cảm Về kiến thức Di truyền học - Sinh học môn học thuộc khối tự nhiên gắn liền với đời sống hàng ngày sinh học có u cầu định học sinh Đó khả tư logic cao, có hứng thú đam mê, tập trung cao học tập nghiên cứu, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Khối lượng kiến thức tập Di truyền học tương đối nhiều so với thời lượng dành cho môn, học sinh cần phải học nhiều môn khác học sinh cảm thấy mệt mỏi sức yêu cầu học sinh học tập cách gượng ép, không hứng thú Mặt khác, số lượng câu hỏi tập gắn liền với thực tiễn sách giáo khoa chưa nhiều Việc đưa câu hỏi mà học sinh hứng thú mong muốn trả lời vô quan trọng Khi giải đáp đầy đủ, học sinh có niềm tin vào khoa học hứng thú học tập - Đối với học sinh lớp, em học ban khơng có điều kiện học tập nghiên cứu môn học trường phổ thông khác Hơn trường thành lập lại có vùng tuyển sinh trùng với vùng tuyển sinh trường có bề dày lịch sử nên phần lớn em học sinh trung bình yếu khả tư duy, chiều sâu suy nghĩ niềm đam mê học tâp có phần hạn chế Vì để học sinh tiếp nhận môn sinh học dễ dàng hiệu cần có hướng tiếp cận đơn giản gần gũi, thân quen, dễ hiểu dễ nhớ CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG CA DAO– TỤC NGỮ I Sử dụng ca dao – tục ngữ việc “ Đặt vấn đề ” vào chương mới, hay phần kiến thức Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học “Đặt vấn về” để vào phần, chương hay quan trọng Đôi giáo viên coi nhẹ bước lên lớp khơng chứa đựng phần kiến thức khoa học cụ thể Nhưng “ đặt vấn đề ” mặt lời dẫn dắt, giới thiệu giáo viên với học sinh kiến thức, phương pháp học, mặt tạo tình trình nhận thức Đặt vấn đề tốt tạo cho học sinh nhu cầu muốn tìm hiểu, muốn học hỏi từ kích thích lịng say mê tìm tịi khám phá học sinh Đặt vấn đề ca dao – tục ngữ tạo cho học sinh tâm lí thoải mái tự tin trình học Học sinh khao khát trả lời, khao khát tham gia tranh luận khơng lớp mà cịn sau tiết học kết thúc Bên cạnh lồng ghép để giáo dục cho học sinh đạo lí làm người tự hào văn hố dân tộc thông qua câu ca dao- tục ngữ Đối với phần kiến thức Di truyền học sử dụng ca dao – tục ngữ để “Đặt vấn đề ” số trường hợp cụ thể sau: Sử dụng giảng dạy Tiết – Bài Sinh học lớp 12 ( Ban bản) * Phương pháp sử dụng Khi mở đầu phần kiến thức Di truyền học – tiết – Sinh học lớp 12 ban Giáo viên đặt câu hỏi Dân gian ta có câu: Con giống mẹ giống cha Cháu chẳng giống bà giống ơng hay Trứng rồng lại nở rồng Hạt thông lại nở thơng rườm rà Có cha sinh có ta Làm nên thời mẹ cha vun trồng Em hiểu câu nói này? Giáo viên gọi vài học sinh nêu quan điểm cá nhân Sau giáo viên khơng đưa kết luận mà đưa lời dẫn: “ Mỗi em có cách hiểu câu nói theo cách riêng mình, xét mặt di truyền câu nói giải thích ? Chúng ta tìm hiểu phần Di truyền học sau kết thúc phần học lại tiếp tục trao đổi câu hỏi ngày hôm nay” * Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Học sinh hứng thú mạnh dạn trả lời câu hỏi Bằng kiến thức thực tế hiểu biết kiến thức khoa học, học sinh trình bày hiểu biết Di truyền học không nặng kiến thức khoa học mà thiên kiến thức xã hội Bên cạnh hai câu: Có cha sinh có ta Làm nên thời mẹ cha vun trồng Giáo viên định hướng cho học sinh khai thác nhằm giáo dục học sinh đạo lí, giúp học sinh hiểu cơng ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Với cách tiếp cận giáo viên không thành công việc tạo hứng thú cho học sinh mà tạo nên động lực kích thích học sinh tìm tịi khám phá suốt trình học phần Di truyền học, đồng thời góp phần hình thành nhân cách học sinh * Một số câu ca dao – tục ngữ khác sử dụng dạy phần Con người có cố có ơng Như có cội , sơng có nguồn * * * Giỏ nhà , quai nhà * * * Cha Sử dụng giảng dạy Tiết 14 Bài 12 – Mục II - Di truyền nhân – Sinh học lớp 12 (Ban bản) * Phương pháp sử dụng Sau dạy xong mục I, giáo viên đặt vấn đề “Như chúng tìm hiểu nhiều quy luật di truyền Tất quy luật di truyền cho thấy vai trò bố mẹ việc di truyền tính trạng cho hay nói cách khác mức độ gần gũi mặt huyết thống họ nội họ ngoại Nhưng ca dao lại có câu Con , cậu xa Con , bác thật anh em Em hiểu câu ca dao trên?” Giáo viên gọi số học sinh lên trả lời sau đưa lời dẫn: Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học “ Câu ca dao phản ánh quan niệm xã hội Việt Nam từ xưa tới họ nội họ hàng gần gũi cịn họ ngoại khơng Vậy quan niệm có khơng? Ta tìm hiểu cụ thể mục II- Di truyền ngồi nhân” Giáo viên học sinh tiến hành hoạt động dạy học, sau học xong mục II, học sinh có kiến thức định gen nằm tế bào chất Giáo viên đến kết luân: “Bằng kiến thức Di truyền học người ta lại chứng minh hoàn toàn ngược lại với quan niệm ông cha ta Mỗi người sinh nhận vật chất di truyền từ 23 nhiễm sắc thể cha 23 nhiễm sắc thể mẹ, cịn tồn vật chất di truyền ngồi nhiễm sắc thể nhận từ mẹ mà không nhận từ cha Hay nói cách khác , nhận vật chất di truyền từ mẹ nhiều từ cha, nhận từ họ ngoại nhiều từ họ nội Vậy họ ngoại gần họ nội đúng” * Hiệu Lúc đầu học sinh , đặc biệt học sinh nam hào hứng tham gia trả lời câu hỏi theo hướng họ nội họ hàng gần gũi nhiều dẫn chứng thực tế Sau tìm hiểu xong kết luận cuối quan niệm xưa bị đánh đổ, học sinh nữ lại hào hứng tự tin việc tham gia tranh luận Khi vận dụng ca dao- tục ngữ giảng dạy phần này, ta đặt học sinh vào mâu thuẫn nhận thức Khi mâu thuẫn giải học sinh chiếm lĩnh kiến thức học cách tự nhiên không gượng ép * Một số câu ca dao – tục ngữ khác sử dụng dạy phần Cồng cộc bắt cá sông Mấy đời cháu ngoại giỗ ông * * * Cậu chết , mợ người dưng Chú tơi có chết, thím đừng lấy * * * Chồng , vợ cậu , chồng dì Trong ba người chết khơng tang Sử dụng giảng dạy Tiết 20 Bài 18 – Sinh học 12 (Ban bản) * Phương pháp sử dụng 10 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Gà di bé giống mà đẻ mau Nhất to giống gà nâu Lông dày , thịt béo sau đẻ nhiều * * * Gà nâu chân thấp to Đẻ nhiều, trứng lớn vừa khéo nuôi Chả nên nuôi giống pha mùi Đẻ không mấy, nuôi vụng II Sử dụng ca dao – tục ngữ việc liên hệ thực tiễn, củng cố dạy Đối với nhóm học sinh trung bình đặc biệt nhóm học sinh yếu việc định hướng nghề nghiệp, việc xác định rõ ràng mục đích học tập khơng nhiều Chính mà thân học sinh đơi mơ hồ việc học để làm gì, kiến thức học có giúp ích cho sống hay khơng Việc liên hệ thực tiễn dạy giáo viên phần giúp học sinh hiểu tầm quan trọng việc “ học”, khơng phải đơn để thi cử, để vào đại học hay để thành đạt mà cịn góp phần giúp ta hiểu giải thích vật, tượng… sống quanh ta Như vậy, hội thi đại học việc “ học” vô bổ mà việc “ học” vơ hữu ích Sử dụng giảng dạy Tiết Bài –Nhiễm sắc thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể- Sinh học 12 ( Ban bản) * Phương pháp sử dụng Khi dạy Mục I- Hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể Sau giáo viên học sinh trao đổi kiến thức liên quan đến nhiễm sắc thể: Mỗi lồi có NST đặc trưng số lượng, hình dạng, kích thước phân bố gen NST Bộ NST đặc trưng cho lồi trì ổn định từ hệ sang hệ khác Giáo viên liên hệ : “Từ xa xưa ơng cha ta NST, NST mang tính đặc trưng cho lồi, khơng biết chế di truyền diễn có câu nói hay phản ánh vấn đề Trứng rồng lại nở rồng Liu điu lại nở dòng liu điu 12 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Em hiểu câu nói nào? Bằng hiểu biết NST em giải thích câu nói trên”? * Hiệu Học sinh sẵn sàng tham gia trả lời câu hỏi, để câu trả lời có tính thuyết phục học sinh vận dụng kiến thức nhiễm sắc thể: Nhiễm sắc thể mang gen, gen quy định tính trạng thể, nhiễm sắc thể trì ổn định từ hệ sang hệ khác nên đặc tính di truyền trì qua hệ Thơng qua học sinh lĩnh hội kiến thức nhiễm sắc thể * Một số câu tục ngữ khác sử dụng dạy phần Con nhà tông chẳng giống lơng giống cánh * * * Nịi giống * * * Cha nấy/ hoa * * * Hổ phụ sinh hổ tử Sử dụng giảng dạy Tiết 10 Bài – Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập - Sinh học 12 ( Ban bản) * Phương pháp sử dụng Sau dạy ý nghĩa quy luật phân li độc lập Menđen giáo viên liên hệ “Ca dao có câu Cũng mẹ cha Con chín rưỡi, ba mươi đồng Bằng kiến thức ý nghĩa quy luật phân li độc lập Menđen em giải thích câu ca dao nói trên”? Giáo viên gọi số học sinh trả lời * Hiệu Dựa vào kiến thức bài, học sinh tìm câu trả lời cha mẹ sinh lại mang đặc điểm khác biệt Qua học sinh củng cố kiến thức ý nghĩa quy luật phân li độc lập là: Quy luật 13 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn Sinh học phân li độc lập sở để giải thích biến dị tổ hợp vơ phong phú lồi sinh sản hữu tính * Một số câu ca dao- tục ngữ khác sử dụng dạy phần Ðôi ta cầu cầu con: Con đẹp giống mẹ, giòn giống cha Con gái dệt cửi nhà, Con trai học đỗ ba khoa liền * * * Bàn tay có ngón dài, ngón ngắn Con nhà có đứa trắng, đứa đen * * * Cũng mẹ cha Cành cao vun xới , cành la bỏ liều Sử dụng giảng dạy Tiết 14 Bài 12 – Di truyền liên kết với giới tính di truyền ngồi nhân - Sinh học 12 ( Ban bản) * Phương pháp sử dụng Sau dạy xong mục I- Di truyền lên kết với giới tính giáo viên liên hệ “Trong quan niệm người Việt Nam, từ xưa ông cha ta cho việc sinh trai hay gái hoàn toàn người phụ nữ định nói vai trị phụ nữ lại coi thường họ Bởi dân gian lưu truyền câu: Nhất nam viết hữu , thập nữ viết vơ Theo em câu nói ngày cịn hay không? Tại sao?” Sau học sinh trả lời giáo viên cung cấp cho học sinh thông tin: Trong kho tàng ca dao tục ngữ dân tộc ta , bên cạnh quan niệm“ Trọng nam, khinh nữ ” có quan niệm tiến bộ, quan niệm khơng cịn coi trọng việc sinh đứa trai hay gái mà coi trọng việc giáo dục trở thành người câu: Trai mà chi, gái mà chi, Cốt có nghĩa, có nghì * Hiệu 14 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Học sinh trình bày quan niệm vấn đề có tính xã hội với tâm lí thoải mái liên hệ với vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình Từ có nhìn đa chiều vấn đề Bên cạnh có nhìn đa chiều vốn văn hoá dân gian dân tộc ta * Một số câu ca dao khác( có tư tưởng trọng nam khinh nữ) sử dụng dạy phần Sông nước vừa Trai vợ chưa lòng * * * Thuyền tình trở lái đơng Em lấy chồng để mẹ cho ai? - Mẹ già có em trai Em phận gái dám sai chữ tòng * * * Khôn ngoan thể đàn bà Dẫu vụng dại đàn ông Sử dụng giảng dạy Tiết 15 Bài 13 –Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen - Sinh học 12 ( Ban bản) Sau dạy hết mục I, mục II mục III Bài 13- Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen Giáo viên liên hệ: Thực mối quan hệ gen tính trạng vơ phức tạp Có kiểu gen tốt chưa có tính trạng tốt Trong q trình sản xuất, có giống tốt chưa có suất cao Đối với người, sinh đứa khôi ngô tuấn tú niềm hạnh phúc cha mẹ đứa trẻ phát triển nào, có trở thành người có ích hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào mơi trường sống, môi trường giáo dục nỗ lực thân đứa trẻ Chẳng mà ông cha ta có câu Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Hay Sinh nỡ sinh lòng Sinh chẳng vun trồng cho * Hiệu 15 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Qua câu trả lời học sinh nhận rằng, Người tính trạng khiếu, nhân cách, tính tình, sở thích… Là tính trạng có hệ số di truyền thấp thường hình thành trình sống phần nhiều giáo dục mà nên, nghĩa tính trạng có mức phản ứng rộng Bên cạnh với câu “ Sinh chẳng vun trồng cho con” học sinh hiểu cha mẹ mong trưởng thành, hết lịng có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào nỗ lực thân chúng Qua học sinh có ý thức trách nhiệm thân mình, có ý thức tu dưỡng đạo đức đồng thời biết trân trọng tình yêu thương mà cha mẹ dành cho * Một số câu ca dao- tục ngữ khác sử dụng dạy phần Trong đầm đẹp sen, Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng, Nhị vàng, trắng, xanh, Gần bùn, mà chẳng hôi mùi bùn * * * Trắng da phấn giồi Đen da đứng ngồi chợ trưa * * * Con hư cha dong Vợ hư thằng chồng nghe * * * Ở bầu trịn, ống dài Sử dụng giảng dạy Tiết 24 Bài 22 - Sinh học 12 ( Ban bản) * Phương pháp sử dụng Đây cuối chương trình Di truyền học Sau dạy xong kiến thức giáo viên nên yêu cầu : “Ở đầu chương trình Di truyền học em giải thích hai câu ca dao: Con giống mẹ giống cha Cháu chẳng giống bà giống ơng Trứng rồng lại nở rồng Hạt thông lại nở thông rườm rà 16 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Có cha sinh có ta Làm nên thời mẹ cha vun trồng Tuy nhiên nhiều ý kiến khác Sau học xong kiến thức Di truyền học, vận dụng kiến thức học để giải thích hai câu ca dao trên” Giáo viên gọi số học sinh lên trả lời câu hỏi * Hiệu Sử dụng ca dao để giảng dạy trường hợp mặt tạo nên thoải mái, thư giãn sau tiết học căng thẳng Khi học sinh tham gia trả lời, học sinh thư giãn học đấy, mặt củng cố toàn kiến thức Di truyền học cho học sinh mặt tạo nên xuyên suốt chương trình Vì bắt đầu học phần Di truyền học ( tiết 1) đặt yêu cầu, đặt câu hỏi ca dao – tục ngữ Khi kết thúc phần Di truyền học (tiết 24) quay trở lại câu ca dao – tục ngữ đặt ban đầu để vừa củng cố, vừa tổng kết Cũng học sinh trả lời tiết học sinh trả lời thiên kiến thức xã hội, tiết 24 học sinh biết vận dụng kiến thức xã hội kiến thức di truyền để giải thích Kỹ trình bày kỹ tranh luận hình thành củng cố Như thân học sinh thấy tự tin hơn, từ mà thấy hứng thú với q trình học tập Di truyền nói riêng việc “ học” nói chung CHƯƠNG III KẾT QUẢ Sử dụng phương pháp dạy học mang lại hiệu định Đối với phương pháp sử dụng ca dao – tục ngữ giảng dạy nhằm kích thích niềm đam mê học tập học sinh khơng thể đánh giá tỉ lệ phần trăm học sinh làm tập mà đánh giá mức độ thích thú học sinh mơn học Sử dụng phiếu thăm dò lớp 12A3 , 12A4 , 12A5 12A6 năm học 2011- 2012 thích thú mơn Sinh học PHIẾU THĂM DÒ Câu Em cảm thấy học mơn Sinh học? A Thích thú B Bình thường C Khơng thích Câu Kiến thức mơn Sinh học có hữu ích khơng? 17 Sáng kiến kinh nghiệm A Hữu ích Mơn Sinh học B Bình thường C Khơng hữu ích Câu Có cần thiết phải học môn Sinh học trường phổ thông không ? A Cần thiết B Có khơng có C Không cần Câu Thời lượng cho môn Sinh học chương trình phổ thơng nào? A Nhiều tốt B Thế đủ C Q nhiều, khơng cần thiết Câu Sử dụng ca dao- tục ngữ giảng dạy Di truyền học em thấy nào? A Rất tốt, phương pháp giúp học sinh thấy hứng thú học tập B Bình thường phương pháp dạy học C Không nên - Thời gian thực nghiệm: Từ đầu học kỳ I đến cuối học kỳ I - Phương pháp: +) Đầu học kỳ I: Chưa sử dụng ca dao tục ngữ giảng dạy +) Từ đầu học kỳ I đến cuối học kì I: Thực dạy học có sử dụng ca dao tục ngữ giảng dạy - Kết quả: Bằng việc phát phiếu thăm dò cho học sinh lớp trả lời tổng hợp thành bảng số liệu hai lần thăm dò sau: +) Kết thăm dò đầu học kỳ I Lớp Sĩ số A B 18 18 C 16 Sáng kiến kinh nghiệm 12A3 12A4 12A5 12A6 Môn Sinh học 43 46 41 40 41,9% 37,2% 20,9% 16 17 13 34,8% 37% 28,2% 10 13 18 24,4% 31,7% 43,9% 23 22,5% 20% 57,5% +) Kết thăm dị cuối học kì I: Lớp 12A3 12A4 12A5 12A6 Sĩ số 42 46 39 39 A B C 36 85,7% 9,5% 4,8% 28 14 60,9% 30,4% 8,7% 21 12 53,8% 30,8% 15,4% 22 12 56,4% 30,8% 12,8% Từ kết thu cho thấy việc sử dụng ca dao tục ngữ giảng dạy Di truyền học tạo hứng thú cho học sinh, tạo cho em niềm tin u thích mơn học Với lớp 12 A3 lớp có phần lớn học sinh xác định học theo khối B( tốn – hố- sinh) học sinh tham gia tích cực có câu trả lời tốt, bên cạnh em sưu tầm nhiều câu ca dao tục ngữ có nội dung liên quan đến di truyền đưa nhiều câu hỏi có liên quan đến thực tế với nhu cầu giải thích đầy đủ 19 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Lớp 12 A4 học sinh theo ban khoa học xã hội, lớp 12A5 lớp 12A6 chủ yếu nhóm học sinh trung bình yếu, thân học sinh khơng xác định mục đích học tập nên kết thu khơng cao vốn kiến thức học sinh không đủ để giải đáp tốt câu hỏi đó, giảng dạy giáo viên phải gợi ý nhiều Thực tế chất lượng đầu vào học sinh thấp, dạy học theo phương pháp gặp nhiều khó khăn Nhưng gặp vấn đề thực tế lại đề cập đến văn học dân gian, học sinh tập trung học tập hơn, hăng hái tham gia trả lời câu hỏi Nhìn chung vận dụng đề tài học sinh lớp 12 thấy học sinh học tập sôi nổi, tập trung giáo viên đưa câu hỏi gắn với ca dao tục ngữ hăng hái trao đổi, trình bày ý kiến trả lời câu hỏi cách thoải mái Kết hợp kiến thức học với kiến thức thực tế với gợi ý giáo viên, hầu hết câu hỏi học sinh trả lời tốt, khơng khí tích cực học tập cải thiện rõ rệt so với phương pháp dạy học cũ Đồng thời học sinh tích cực nêu lên câu hỏi liên quan đến tượng thực tế mà em gặp sống hàng ngày, tìm hiểu vốn văn hố dân gian câu liên quan đến kiến thức Sinh học từ với bạn lớp trao đổi trả lời gợi ý, hướng dẫn giáo viên 20 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học C KỂT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong dạy học giáo viên nhạc trưởng, tiết học tiết mục nghệ thuật Để dạy học tốt hiệu đòi hỏi yêu nghề tâm huyết với nghề giáo viên Để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức giáo viên cần hiểu tâm lý nhu cầu học sinh, hiểu khả nhận thức học sinh Từ có phương pháp truyền thụ kiến thức cho phù hợp nhất, hiệu Vốn ca dao - tục ngữ dân tộc phong phú đa dạng chứng tỏ kiến thức môn Sinh học không khô khan, khơng khó tiếp cận, khơng khó nhớ khơng xa lạ gì, mà mềm mại gần gũi Bên cạnh ca dao tục ngữ sách giáo khoa có giá trị vào loại bậc (nếu khơng nói độc vơ nhị) ln lý đạo đức học, để đến hấp thu tư tưởng đạo đức thời đại trở thành người Việt Nam vừa dân tộc vừa đại Đó mẫu người Việt Nam đẹp nhất, Rồng cháu Tiên xuất thời đại Bác Hồ, người Việt Nam có tâm hồn đạo đức đẹp từ xưa đến Cái đẹp người Việt Nam hợp thành hai sắc thái đạo đức Truyền thống Hiện đại Hai yếu tố hai phần thể Người Thiếu phần trở nên “bất thành nhân dạng”, trở thành Con người mới, Thời đại Giờ sử dụng ca dao, tục ngữ giúp giáo viên dễ dàng giảng dạy Trong lời nói, cách dùng từ ngữ giáo viên vốn quan trọng trình truyền thụ kiến thức cho học sinh Việc dạy học di truyền học khó , việc vận dụng kiến thức văn học dân gian vào giảng dạy di truyền cho phù hợp khó Song với mục đích tích hợp mơn Sinh học với mơn Văn học, mặt kích thích ham học hỏi học sinh, mặt khác góp phần đào tạo người Việt Nam tồn diện tơi vận dụng phương pháp giảng dạy Phần năm – DI TRUYỀN HỌC chương trình Sinh học lớp 12 21 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn Sinh học Trong q trình thực thấy, học sinh thực tham gia giảng cách tích cực Thơng qua kết thăm dị thấy, học sinh quan tâm đến môn học Ca dao – tục ngữ luồng gió mát lành thổii vào tiết học, kích thích say mê giáo viên học sinh Học sinh thấy thích học thay phải học, thấy muốn đến trường thay phải đến trường Học sinh khơng cịn ngồi nghe giảng giáo viên cách thụ động mà thân em chủ động tham gia vào giảng cách chủ động Hơn thế, học sinh không đợi giáo viên đặt câu hỏi để trả lời mà chủ động đặt câu hỏi để trả lời Điều chứng tỏ đổi phương pháp dạy học đem lại hiệu rõ rệt Đề tài nghiên cứu vận dụng từ nhiều năm, suốt q trình tơi khơng phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chun mơn mà cịn thường xuyên nghiên cứu kho tàng ca dao tục ngữ dân tộc, nhằm sưu tầm, tìm hiểu vận dụng số câu ca dao – tục ngữ giảng dạy môn Sinh học cho phù hợp Thơng qua làm cho tiết học vui đạt kết II Kiến nghị Với đặc thù trường thành lập, học sinh trường đa số học sinh khơng có điều kiện học tập trình độ nhận thức cịn hạn chế Đội ngũ giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy khơng nhiều việc truyền đạt kiến thức cho học sinh khó khăn vất vả cho giáo viên Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục xin đưa số kiến nghị cấp quản lí giáo dục sau: - Cần tăng cường nguồn tài liệu tham khảo cho học sinh giáo viên học sinh, đặc biệt phát triển sử dụng có hiệu thư viện trường học - Cần bổ sung tăng cường hoạt động ngoại khóa dành cho mơn học - Đối với đề tài sáng kiến kinh nghiệm xếp loại, cần tổ chức để giáo viên trường học tập Trong q trình viết đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót mong nhận dẫn, góp ý q thầy, bạn bè đồng nghiệp Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ 22 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học Chủ tịch hội đồng 23 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học MỤC LỤC Nội dung Trang A Mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Đóng góp đề tài B Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn I.Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn Chương II: Phương pháp dạy học có sử dụng ca dao – tục ngữ I Sử dụng ca dao – tục ngữ việc “ đặt vấn đề ” vào chương , hay phần kiến thức II Sử dụg ca dao – tục ngữ việc liên hệ thực tế , củng cố dạy 12 Chương III: Kết 17 24 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học C Kết luận kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học lớp 12 (Ban bản; ban khoa học tự nhiên) – Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học – nhà xuất giáo dục Luật giáo dục Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam- Nhà xuất khoa học xã hội – năm1978 Một số tài liệu khác 25 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Sinh học 26 ... Từ đầu học kỳ I đến cuối học kỳ I - Phương pháp: +) Đầu học kỳ I: Chưa sử dụng ca dao tục ngữ giảng dạy +) Từ đầu học kỳ I đến cuối học kì I: Thực dạy học có sử dụng ca dao tục ngữ giảng dạy -... Phương pháp dạy học có sử dụng ca dao – tục ngữ I Sử dụng ca dao – tục ngữ việc “ đặt vấn đề ” vào chương , hay phần kiến thức II Sử dụg ca dao – tục ngữ việc liên hệ thực tế , củng cố dạy 12 Chương... lên - Phần năm DI TRUYỀN HỌC Di truyền học lĩnh vực mũi nhọn khoa học nói chung sinh học nói riêng So với Sinh học lớp phần Di truyền học Sinh học lớp 12 mang tính mở rộng nâng cao Bởi giáo viên

Ngày đăng: 09/04/2021, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w