bài thu hoạch chính trị hè chuyên đề; tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

10 802 30
bài thu hoạch  chính trị hè  chuyên đề; tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCHChuyên đề: Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí MinhHọ và tên:Ngày sinh: Quê quán: Tổ, bộ môn: Mỹ Đức, Tháng 82019BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HÈ NĂM 2019 Họ và tên: Ngày, tháng, năm sinh: Quê quán: Tổ, bộ môn: Câu hỏi: Trình bày nhận thức của đồng chí về nội dung chuyên đề: Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân.Bài viếtQua học tập nội dung chuyên đề: Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bản thân đã nhận thức được những vấn đề cơ bản như sau:I. TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN TRỌNG NHÂN DÂN, PHÁT HUY DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN, CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN1. Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa. Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Từ Đại hội VII của Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được xác định là một hệ tư tưởng chính thống của Đảng Cộng sản Việt Nam bên cạnh chủ nghĩa MácLênin. Đảng Cộng sản, Nhà nước Việt Nam cùng các quan điểm chính thống ở Việt Nam hiện nay đều thống nhất đánh giá Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là cách vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa MácLênin trong điều kiện cụ thể của Việt Nam và coi tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng Cộng sản Việt Nam và của dân tộc Việt Nam. 2. Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ của nhân dân, chăm lo đời sống nhân dâna. Tư tưởng, tấm gương Hồ Chí Minh về tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, Hồ Chí Minh khẳng định: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được. Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không nên. Theo Bác, người cách mạng yêu nước là phải thương dân, trung với nước là phải hiếu với dân. Tôn trọng nhân dân trước hết phải có thái độ đánh giá đúng vai trò, vị trí của Nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, Nếu không có Nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng… Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta. Phát huy dân chủ là khía cạnh biểu hiện ý thức tôn trọng Nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, trong chế độ dân chủ cộng hòa, dân là chủ thì Chính phủ, Đảng, cán bộ từ Trung ương đến địa phương đều phải phụng sự Nhân dân, là công bộc của dân .Từ chỗ đánh giá cao vai trò của Nhân dân, Hồ Chí Minh nhấn mạnh trách nhiệm của Đảng, Nhà nước trong việc phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, làm sao cho họ có năng lực làm chủ, biết hưởng, dùng quyền dân chủ, dám nói, dám làm. Dân chủ được Người giải thích ngắn gọn, súc tích là dân làm chủ và dân là chủ.Hồ Chí Minh kiên trì xây dựng một nhà nước thật sự dân chủ nhà nước của dân, do dân, vì dân. Mối quan tâm hàng đầu của Người là làm cho mọi người dân hiểu nhà nước mới, chế độ mới khác nhà nước cũ chế độ cũ ở điều quan trọng nhất là giá trị dân chủ. Phát huy dân chủ là phát huy tài dân. Hồ Chí Minh khẳng định: Không học hỏi dân thì không lãnh đạo được dân. Có biết làm học trò dân, mới làm được thầy học dân.Khi người dân chưa hiểu dân chủ là gì thì không thể thực hành dân chủ thật sự. Vì vậy, phát huy dân chủ là phải cùng dân chúng bàn bạc, giải thích cho dân chúng hiểu rõ: Được dân chúng đồng ý. Do dân chúng vui lòng ra sức làm. Phát huy dân chủ là tìm đủ cách giải thích cho dân hiểu, ngay cả những việc trực tiếp có lợi cho dân, nếu làm theo cách ra lệnh, cưỡng bức, thì dân không hiểu, dân oán. Về chăm lo đời sống nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh là vì con người, do con người, trước hết là vì dân và do dân. Hơn một tháng sau khi khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người nhấn mạnh: Muốn cho dân yêu, muốn được lòng dân, việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh. Phải chăm lo cho chu đáo, phải chú ý trừ nạn mù chữ cho dân. Nói tóm lại, hết thảy những việc có thể nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân phải được ta đặc biệt chú ýTheo Người, nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng nghĩa lý gì. Từ nhận thức đó, cùng với chỉ đạo kháng chiến, Hồ Chí Minh tập trung vào nhiệm vụ kiến quốc, chăm lo đời sống nhân dân. Người nhấn mạnh: Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ. b. Đạo đức Hồ Chí Minh về tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân Đạo đức Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng Nhân dânÝ thức tôn trọng Nhân dân ở khía cạnh đạo đức Hồ Chí Minh được thể hiện rõ trong quan niệm: Ý dân là ý trời. Làm đúng ý nguyện của nhân dân thì ắt thành. Làm trái ý nguyện của dân thì ắt bại. Tôn trọng Nhân dân trong đạo đức Hồ Chí Minh là đề cao ý dân, sức dân, bởi Dễ mười lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng xong. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân, yêu kính Nhân dân, thật sự tôn trọng Nhân dân.Theo quan điểm của Người, cán bộ phải nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm, đó chính là đạo đức của người cách mạng, là sự tôn trọng Nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức về tôn trọng Nhân dân là không xâm phạm đến Nhân dân mà một trong những biểu hiện rõ nhất là thực hành chữ Liêm.Hồ Chí Minh cho rằng: Những người ở các công sở, từ làng cho đến Chính phủ trung ương, đều dễ tìm dịp phát tài, hoặc xoáy tiền của Chính phủ, hoặc đục khoét nhân dân… Vì vậy, những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu. Liêm phải đi với Kiệm, có kiệm mới liêm được, vì xa xỉ mà sinh ra tham lam. Trách nhiệm của Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, những người ăn lương của dân làm việc cho dân, phải được dân tin cậy. Những người trong các công sở đều có nhiều ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân. Đạo đức Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ. Dân chủ, được hiểu ngắn gọn: dân là chủ và dân làm chủ. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải nắm chắc quan điểm giai cấp, theo đúng đường lối nhân dân, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào quần chúng, phát động quần chúng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không được kiêu ngạo; phải thực sự cầu thị, không được chủ quan.Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ: Làm cán bộ tức là suốt đời làm đầy tớ trung thành của nhân dân . Về tư cách người đảng viên, lãnh đạo Người cho rằng: Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: Mình vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân. Hồ Chí Minh giải thích chế độ dân chủ và Đảng lãnh đạo rất rõ ràng: Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả cán bộ, từ Trung ương đến khu, tỉnh, huyện, xã, bất kỳ ở cấp nào, ngành nào đều phải là người đầy tớ trung thành của nhân dân.Trong khi đề cao đạo đức về ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần tẩy sạch bệnh quan liêu, mệnh lệnh. Bởi vì nguyên nhân của bệnh ấy là do cán bộ ta xa Nhân dân nên không hiểu biết tâm lý, nguyện vọng của Nhân dân. Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân. Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân thể hiện rất rõ ở quan điểm khi Người nói về đạo đức cách mạng là: Đặt lợi ích của Đảng và nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh quan niệm, phẩm chất cao đẹp nhất của người cách mạng là yêu nước, thương dân, lấy điều đó làm động cơ để làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc. Chăm lo đời sống nhân dân là sứ mệnh của Đảng. Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh đồng bào sung sướng.Hồ Chí Minh chỉ ra những tiêu chí cụ thể: Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày càng tiến lên, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội.c. Phong cách Hồ Chí Minh về tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân Phong cách Hồ Chí Minh trong việc tôn trọng Nhân dân Hồ Chí Minh thường nói: Không có Nhân dân thì không có Bác. Hồ Chí Minh có trái tim đập cùng nhịp đập của nhân dân, có tâm hồn biết xót xa đến thân phận của những người cùng khổ, của nhân dân. Chính nhân cách lớn và cuộc đời oanh liệt của Hồ Chí Minh đã tạo nên phong cách tôn trọng Nhân dân ở Người.Phong cách tôn trọng Nhân dân của Hồ Chí Minh được thể hiện bằng nhiều cách. Người chú ý lắng nghe ý kiến và giải quyết những kiến nghị chính đáng của quần chúng, sẵn sàng tiếp thu phê bình của quần chúng và hoan nghênh quần chúng phê bình mình. Hồ Chí Minh có cách giao tiếp hoàn toàn mới giữa lãnh tụ và quần chúng nhân dân, thể hiện thái độ yêu thương, quý mến, trân trọng con người. Người có sự độ lượng, khoan dung, nâng con người lên chứ không phải hạ thấp con người. Phong cách Hồ Chí Minh trong phát huy dân chủ Hồ Chí Minh đến với quần chúng là để nghe và thấu hiểu, thấu cảm cuộc sống của mọi tầng lớp nhân dân miền ngược, miền xuôi, nông thôn, thành thị. Người muốn nghe được tiếng dân, đi vào lòng Nhân dân, hiểu được nhịp đập cuộc sống xung quanh.Phong cách ấy làm cho lãnh tụ và quần chúng gần gũi, đồng cảm sâu sắc nhất, từ đó mọi người có thể nói hết những suy nghĩ trăn trở của mình, còn Người thấu hiểu và có cơ sở để giải quyết nguyện vọng, kiến nghị chính đáng của Nhân dân. Hồ Chí Minh yêu cầu: “Phải làm sao cho cán bộ mỗi khi về làng, nhân dân niềm nở vỗ vai, mời “anh” uống nước mới tốt. Nếu cán bộ về mà dân trải chiếu hoa, bắt gà làm cơm là không được.Hồ Chí Minh căn dặn mỗi cán bộ khi thực hiện phong cách phát huy dân chủ phải bắt đầu từ mỗi một khẩu hiệu, mỗi một công việc, mỗi một chính sách, đều phải dựa vào ý kiến và kinh nghiệm của dân chúng, phải nghe theo nguyện vọng của dân chúng. Muốn hiểu biết, học hỏi dân chúng thì phong cách của người cán bộ phải thể hiện sự nhiệt thành, quyết tâm, khiêm tốn và chịu khó.Theo Hồ Chí Minh, dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó có quan hệ chặt chẽ với nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng kiến đó được khen ngợi thì những người đó càng thêm hăng hái và người khác học theo. Phong cách Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân. Trong sự nghiệp kiến thiết chủ nghĩa xã hội, Người cho rằng: “Hễ còn một người Việt Nam bị bóc lột, nghèo nàn, thì Đảng vẫn đau thương, cho đó là mình chưa làm tròn nhiệm vụ”. Người nói: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu cực khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”Theo Hồ Chí Minh, Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên phải gần gũi Nhân dân, quan tâm đến cả những việc nhỏ trong đời sống hằng ngày của Nhân dân. Người khẳng định: “chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, dân rét, dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi. Vì vậy, cán bộ đảng và chính quyền từ trên xuống dưới, đều phải hết sức quan tâm đến đời sống của nhân dân. Nhiều vấn đề nhức nhối, như tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, độc đoán, chuyên quyền, quan liêu, xa dân, thờ ơ, vô cảm trước khó khăn của Nhân dân hiện nay, đã được Hồ Chí Minh chỉ ra một cách cụ thể từ những năm 50 của thế kỷ XX. Theo Hồ Chí Minh, tham nhũng là tội ác với dân, cần nghiêm trị tất cả những kẻ bất liêm, bất kể họ là ai, ở cương vị nào”.Tư tưởng, tấm gương Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực này chỉ dẫn chúng ta học tập và làm theo Người để lãnh đạo và tổ chức Nhân dân thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” hiện nay.II. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC TÔN TRỌNG NHÂN DÂN, PHÁT HUY DÂN CHỦ, CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY1. Chủ trương của Đảnga)Về xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân Quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng nhân dân và công tác dân vận. Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, đảng viên. Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả cơ chế phát huy vai trò của Nhân dân tham gia xây dựng Đảng. Xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân; có trách nhiệm cao trong công việc; có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ; vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách, phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng của Đảng. Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận, tăng cường quan hệ mật thiết giữa Đảng với Nhân dân. Củng cố vững chắc niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tập hợp, vận động Nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng về công tác dân vận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Giải quyết kịp thời, có hiệu quả những bức xúc, những kiến nghị chính đáng của Nhân dân và khiếu nại, tố cáo của công dân.b) Về phát huy dân chủ Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân. Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân, được Nhân dân tham gia ý kiến. Thể chế hóa và nâng cao chất lượng các hình thức thực hiện dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Thực hiện quyền con người và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Tiếp tục thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở; hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân. Phát huy dân chủ trong Đảng là hạt nhân để phát huy đầy đủ dân chủ trong xã hội. Đẩy mạnh dân chủ hóa xã hội để phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, vai trò chủ động, sáng tạo của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị tập trung giải quyết những bức xúc, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân, nhất là những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống, việc làm, đền bù, thu hồi đất đai, giao thông, môi trường sinh thái, văn hóa, giáo dục, trật tự, an toàn xã hội. Chú trọng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, nhất là điều kiện sống, lao động, học tập, sáng tạo… Quan tâm điều chỉnh hài hòa lợi ích giữa các giai tầng xã hội, các vùng, miền, các lĩnh vực, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và cộng đồng, xã hội. Xử lý nghiêm, giải quyết dứt điểm những vụ việc khiếu kiện đông người, phức tạp, kéo dài. Phát huy dân chủ phải đi liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương và đề cao đạo đức xã hội. Phê phán những biểu hiện dân chủ cực đoạn, dân chủ hình thức. Xử lý nghiêm những hành vi lợi dung dân chủ để làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và những hành vi vi phạm dân chủ và quyền làm chủ của Nhân dân.c) Chăm lo đời sống Nhân dân Tiếp tục hoàn thiện chính sách an sinh xã hội phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đổi mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệu quả . Tổ chức tốt hơn việc cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản thiết yếu. Thực hiện tốt chính sách đối với người có công; hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi; phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất và sinh viên… Phát triển đa dạng các hình thức từ thiện, đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia giúp đỡ những người yếu thế. Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân; xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, xây dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh, an toàn.2. Một số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể về xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân trong giai đoạn hiện nay. a) Đối với tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội Quán triệt đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, về lấy dân làm gốc; xây dựng chương trình, kế hoạch xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ của Nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân trong các ngành, địa phương, cơ quan đơn vị, coi đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, tạo động lực để thực hiện các nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tập trung chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân dân tự do sản xuất kinh doanh theo pháp luật, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân. Nghiêm túc triển khai thực hiện Quyết định 217QĐTW ngày 12122013 của Bộ Chính trị khóa XI về việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội. Nhận thức sâu sắc, quán triệt và thực hiện nghiêm Quyết định số 218QĐTW ngày 12122013 của Bộ Chính trị ban hành Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội và Nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Triển khai thực hiện có hiệu quả Quy định số 124QĐTW ngày 02022018 của Ban Bí thư khóa XII về giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội và Nhân dân đối với việc tu dưỡng,rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên.b) Đối với cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu Chủ động, tích cực trong thực hiện các chương trình, kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo vệ môi trường; phát huy sức dân, huy động Nhân dân tham gia thực hiện các mục tiêu đề ra vì lợi ích của Nhân dân. Nói đi đôi với làm, tạo uy tín tốt trong Nhân dân, làm gương để Nhân dân noi theo; tiền phong, gương mẫu, có trách nhiệm và chịu trách nhiệm cao nhất trong công việc và trong cuộc sống. Thực hiện nghiêm Quy định số 08QĐTW ngày 25102018 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về “Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”. Hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, vì lợi ích của Nhân dân, của quốc gia dân tộc. Không làm bất cứ điều gì có hại cho Đảng, cho đất nước và Nhân dân. Lấy ấm no, hạnh phúc và sự hài lòng của Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu. Thực hành phong cách lãnh đạo khoa học, dân chủ, sâu sát thực tiễn, hiệu quả. Tích cực giải quyết dứt điểm các vấn đề phức tạp, bức xúc, tồn đọng kéo dài. Nghiêm khắc với bản thân và kiên quyết chống độc đoán, chuyên quyền, quan liêu, xa dân, thờ ơ, vô cảm trước những khó khăn, bức xúc của Nhân dân. Nghiêm túc thực hiện việc “cán bộ chủ chốt và cán bộ dân cử các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với Nhân dân.c) Đối với cán bộ, đảng viên, công chức trong hệ thống chính trị Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh, đủ phẩm chất, năng lực, uy rín ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái trong đội ngũ cán bộ. Thực hiện tốt Nghị quyết số 26NQTW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chát năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”. Thực hiện đúng các quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong thực hành công vụ, trong quan hệ với Nhân dân. Kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, tự giác thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư. Tự giác thực hiện Quy định số 47QĐTW ngày 01112011 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về những điều đảng viên không được làm”; Quy định số 101QĐTW này 07062012 của Ban Bí thư khóa XI “ Về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp”; Quy định số 55QĐTW của Bộ Chính trị khóa XII “ Về một số việc cần làm ngay để tăng cường vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên”; Quy định 08QĐTW ngày 25102018 của Ban Chấp hành Trung ương về “Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”. 3. Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân. Sau khi học tập chuyên đề “Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Từ những nhận thức về chuyên đề đã học tôi liên hệ với vị trí công tác của bản thân như sau: – Thực hiện đúng những quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong thực hành công vụ, trong quan hệ với phụ huynh học sinh và học sinh. Gương mẫu trong thực hiện, tuyên truyền và bảo vệ chủ trương, đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung của Ðảng, Nhà nước và của nhân dân– Kiên quyết đấu tranh chống vấn nạn quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, tự giác thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.– Tự giác thực hiện nghiêm Quy định 47QĐTW, ngày 01112011 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “những điều đảng viên không được làm”, Quy định 101QĐTW, ngày 762012 của Ban Bí thư khóa XI về “trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp”, Quy định số 55QĐTW, ngày 19122016 của Bộ Chính trị khóa XII về “một số việc cần làm ngay để tăng cường vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên”. Trong đạo đức, lối sống, tác phong, phải: “Nêu gương về đức khiêm tốn, giản dị; tác phong sâu sát thực tế, gần gũi để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng chính đáng của học sinh. Nêu cao ý thức phục vụ nhân dân; làm việc với thái độ khách quan, công tâm, tập trung sức giải quyết những lợi ích chính đáng của Nhân dân; lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của học sinh, hợp tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh đặc biệt là trong công tác của GVCN. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện vô cảm, quan liêu, cửa quyền, hách dịch và các hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà Nhân dân. Trong việc triển khai thực hiện chuyên đề của năm 2019, tôi nhận thấy bản thân mình cần phải nghiêm túc khắc phục các khuyết điểm, nêu cao tinh thần trách nhiệm, rèn luyện bản lĩnh và thái độ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.KẾT LUẬN: Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân là nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo động lực to lớn cho công cuộc đổi mới, đồng thời là giải pháp quan trọng, cấp bách trong xây dựng Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện nay.

- BÀI THU HOẠCH Chuyên đề: Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Họ tên Ngày sinh Quê quán Tổ, môn : : : : Mỹ Đức, Tháng 8-2019 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HÈ NĂM 2019 Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Quê quán: Tổ, mơn: Câu hỏi: Trình bày nhận thức đồng chí nội dung chuyên đề: Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? Liên hệ rút học cho thân Bài viết Qua học tập nội dung chuyên đề: Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thân nhận thức vấn đề sau: I TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ TƠN TRỌNG NHÂN DÂN, PHÁT HUY DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN, CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng ông Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa Hệ thống tư tưởng bao gồm quan điểm vấn đề cách mạng Việt Nam Từ Đại hội VII Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định hệ tư tưởng thống Đảng Cộng sản Việt Nam bên cạnh chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng Cộng sản, Nhà nước Việt Nam quan điểm thống Việt Nam thống đánh giá Tư tưởng Hồ Chí Minh cách vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam coi tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc Việt Nam Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tơn trọng nhân dân, phát huy dân chủ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân a Tư tưởng, gương Hồ Chí Minh tơn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh khẳng định: "cách mạng nghiệp quần chúng" "Dân chúng đồng lòng, việc làm Dân chúng khơng ủng hộ, việc làm không nên" Theo Bác, người cách mạng "yêu nước" phải thương dân, "trung với nước" phải "hiếu với dân" Tôn trọng nhân dân trước hết phải có thái độ đánh giá vai trò, vị trí Nhân dân Theo Hồ Chí Minh, "Nếu khơng có Nhân dân Chính phủ khơng đủ lực lượng… Chúng ta phải u dân, kính dân dân u ta, kính ta" - Phát huy dân chủ khía cạnh biểu ý thức tôn trọng Nhân dân Theo Hồ Chí Minh, chế độ dân chủ cộng hòa, dân chủ Chính phủ, Đảng, cán từ Trung ương đến địa phương phải phụng Nhân dân, công bộc dân Từ chỗ đánh giá cao vai trò Nhân dân, Hồ Chí Minh nhấn mạnh trách nhiệm Đảng, Nhà nước việc phát huy quyền làm chủ Nhân dân, cho họ có lực làm chủ, biết hưởng, dùng quyền dân chủ, dám nói, dám làm Dân chủ Người giải thích ngắn gọn, súc tích dân làm chủ dân chủ Hồ Chí Minh kiên trì xây dựng nhà nước thật dân chủ - nhà nước dân, dân, dân Mối quan tâm hàng đầu Người làm cho người dân hiểu nhà nước mới, chế độ khác nhà nước cũ chế độ cũ điều quan trọng giá trị dân chủ - Phát huy dân chủ phát huy tài dân Hồ Chí Minh khẳng định: "Khơng học hỏi dân khơng lãnh đạo dân Có biết làm học trò dân, làm thầy học dân" Khi người dân chưa hiểu dân chủ khơng thể thực hành dân chủ thật Vì vậy, phát huy dân chủ phải dân chúng bàn bạc, giải thích cho dân chúng hiểu rõ: "Được dân chúng đồng ý Do dân chúng vui lòng sức làm" Phát huy dân chủ tìm đủ cách giải thích cho dân hiểu, việc trực tiếp có lợi cho dân, làm theo cách lệnh, cưỡng bức, dân khơng hiểu, dân ốn - Về chăm lo đời sống nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh người, người, trước hết dân dân Hơn tháng sau khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người nhấn mạnh: "Muốn cho dân yêu, muốn lòng dân, việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh Phải chăm lo cho chu đáo, phải ý trừ nạn mù chữ cho dân Nói tóm lại, việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân phải ta đặc biệt ý" Theo Người, "nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng nghĩa lý gì" Từ nhận thức đó, với đạo kháng chiến, Hồ Chí Minh tập trung vào nhiệm vụ kiến quốc, chăm lo đời sống nhân dân Người nhấn mạnh: "Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ b Đạo đức Hồ Chí Minh tơn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân - Đạo đức Hồ Chí Minh ý thức tôn trọng Nhân dân Ý thức tôn trọng Nhân dân khía cạnh đạo đức Hồ Chí Minh thể rõ quan niệm: "Ý dân ý trời Làm ý nguyện nhân dân thành Làm trái ý nguyện dân bại" Tơn trọng Nhân dân đạo đức Hồ Chí Minh đề cao ý dân, sức dân, "Dễ mười lần khơng dân chịu Khó trăm lần dân liệu xong" Người yêu cầu cán bộ, đảng viên hết lòng, phục vụ Nhân dân, u kính Nhân dân, thật tôn trọng Nhân dân Theo quan điểm Người, cán phải nêu gương sạch, đề cao chữ Liêm, đạo đức người cách mạng, tôn trọng Nhân dân Theo Hồ Chí Minh, đạo đức tơn trọng Nhân dân không xâm phạm đến Nhân dân mà biểu rõ thực hành chữ Liêm Hồ Chí Minh cho rằng: "Những người cơng sở, từ làng Chính phủ trung ương, dễ tìm dịp phát tài, xốy tiền Chính phủ, đục khoét nhân dân… Vì vậy, người công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu" Liêm phải với Kiệm, có kiệm liêm được, xa xỉ mà sinh tham lam Trách nhiệm Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, người "ăn lương dân làm việc cho dân, phải dân tin cậy" "Những người cơng sở có nhiều quyền hành Nếu khơng giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân" - Đạo đức Hồ Chí Minh phát huy dân chủ Dân chủ, hiểu ngắn gọn: dân chủ dân làm chủ Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải nắm quan điểm giai cấp, theo đường lối nhân dân, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên dựa vào quần chúng, phát động quần chúng thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không kiêu ngạo; phải thực cầu thị, khơng chủ quan Hồ Chí Minh nhiều lần rõ: "Làm cán tức suốt đời làm đầy tớ trung thành nhân dân " Về tư cách người đảng viên, lãnh đạo Người cho rằng: "Mỗi người đảng viên, người cán từ xuống phải hiểu rằng: Mình vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân Hồ Chí Minh giải thích chế độ dân chủ Đảng lãnh đạo rõ ràng: "Chế độ ta chế độ dân chủ, nghĩa nhân dân làm chủ Đảng ta Đảng lãnh đạo, nghĩa tất cán bộ, từ Trung ương đến khu, tỉnh, huyện, xã, cấp nào, ngành - phải người đầy tớ trung thành nhân dân" Trong đề cao đạo đức ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần tẩy bệnh quan liêu, mệnh lệnh Bởi nguyên nhân bệnh cán ta xa Nhân dân nên không hiểu biết tâm lý, nguyện vọng Nhân dân - Đạo đức Hồ Chí Minh chăm lo đời sống Nhân dân Đạo đức Hồ Chí Minh chăm lo đời sống nhân dân thể rõ quan điểm Người nói đạo đức cách mạng là: "Đặt lợi ích Đảng nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng cá nhân Hết lòng phục vụ nhân dân" Hồ Chí Minh quan niệm, phẩm chất cao đẹp người cách mạng "yêu nước, thương dân", lấy điều làm động để làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp "Vì Đảng, dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu việc" Chăm lo đời sống nhân dân sứ mệnh Đảng "Đảng tổ chức để làm quan phát tài Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh đồng bào sung sướng" Hồ Chí Minh tiêu chí cụ thể: "Chủ nghĩa xã hội cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động nghỉ, phong tục tập quán không tốt xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày tiến lên, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội" c Phong cách Hồ Chí Minh tơn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân - Phong cách Hồ Chí Minh việc tơn trọng Nhân dân Hồ Chí Minh thường nói: Khơng có Nhân dân khơng có Bác Hồ Chí Minh có trái tim đập nhịp đập nhân dân, có tâm hồn biết xót xa đến thân phận người khổ, nhân dân Chính nhân cách lớn đời oanh liệt Hồ Chí Minh tạo nên phong cách tôn trọng Nhân dân Người Phong cách tôn trọng Nhân dân Hồ Chí Minh thể nhiều cách Người ý lắng nghe ý kiến giải kiến nghị đáng quần chúng, sẵn sàng tiếp thu phê bình quần chúng hoan nghênh quần chúng phê bình Hồ Chí Minh có cách giao tiếp hồn tồn lãnh tụ quần chúng nhân dân, thể thái độ yêu thương, quý mến, trân trọng người Người có độ lượng, khoan dung, nâng người lên hạ thấp người - Phong cách Hồ Chí Minh phát huy dân chủ Hồ Chí Minh đến với quần chúng để nghe thấu hiểu, thấu cảm sống tầng lớp nhân dân miền ngược, miền xuôi, nông thôn, thành thị Người muốn nghe tiếng dân, vào lòng Nhân dân, hiểu nhịp đập sống xung quanh Phong cách làm cho lãnh tụ quần chúng gần gũi, đồng cảm sâu sắc nhất, từ người nói hết suy nghĩ trăn trở mình, Người thấu hiểu có sở để giải nguyện vọng, kiến nghị đáng Nhân dân Hồ Chí Minh yêu cầu: “Phải cho cán làng, nhân dân niềm nở vỗ vai, mời “anh” uống nước tốt Nếu cán mà dân trải chiếu hoa, bắt gà làm cơm khơng Hồ Chí Minh dặn cán thực phong cách phát huy dân chủ phải hiệu, công việc, sách, phải dựa vào ý kiến kinh nghiệm dân chúng, phải nghe theo nguyện vọng dân chúng Muốn hiểu biết, học hỏi dân chúng phong cách người cán phải thể nhiệt thành, tâm, khiêm tốn chịu khó Theo Hồ Chí Minh, dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều có quan hệ chặt chẽ với Có dân chủ làm cho cán quần chúng đề sáng kiến Những sáng kiến khen ngợi người thêm hăng hái người khác học theo - Phong cách Hồ Chí Minh chăm lo đời sống nhân dân Trong nghiệp kiến thiết chủ nghĩa xã hội, Người cho rằng: “Hễ người Việt Nam bị bóc lột, nghèo nàn, Đảng đau thương, cho chưa làm tròn nhiệm vụ” Người nói: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào chịu cực khổ ngày ăn không ngon, ngủ khơng n” Theo Hồ Chí Minh, Đảng cán bộ, đảng viên phải gần gũi Nhân dân, quan tâm đến việc nhỏ đời sống ngày Nhân dân Người khẳng định: “chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, dân rét, dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi Vì vậy, cán đảng quyền từ xuống dưới, phải quan tâm đến đời sống nhân dân Nhiều vấn đề nhức nhối, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, độc đốn, chuyên quyền, quan liêu, xa dân, thờ ơ, vô cảm trước khó khăn Nhân dân nay, Hồ Chí Minh cách cụ thể từ năm 50 kỷ XX Theo Hồ Chí Minh, tham nhũng tội ác với dân, cần nghiêm trị tất kẻ bất liêm, họ ai, cương vị nào” Tư tưởng, gương Hồ Chí Minh lĩnh vực dẫn học tập làm theo Người để lãnh đạo tổ chức Nhân dân thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC TÔN TRỌNG NHÂN DÂN, PHÁT HUY DÂN CHỦ, CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chủ trương Đảng a)Về xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân - Quán triệt sâu sắc tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức tơn trọng nhân dân cơng tác dân vận - Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tiêu cực đội ngũ cán bộ, đảng viên - Xây dựng tổ chức thực có hiệu chế phát huy vai trò Nhân dân tham gia xây dựng Đảng - Xây dựng đội ngũ đảng viên thật tiên phong, gương mẫu, trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân; có trách nhiệm cao cơng việc; có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật lực hoàn thành nhiệm vụ; vững vàng trước khó khăn, thử thách, phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng Đảng - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác dân vận, tăng cường quan hệ mật thiết Đảng với Nhân dân - Củng cố vững niềm tin Nhân dân Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tập hợp, vận động Nhân dân thực tốt chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác dân vận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Giải kịp thời, có hiệu xúc, kiến nghị đáng Nhân dân khiếu nại, tố cáo công dân b) Về phát huy dân chủ - Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Mọi đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền lợi ích đáng Nhân dân, Nhân dân tham gia ý kiến - Thể chế hóa nâng cao chất lượng hình thức thực dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Thực quyền người nghĩa vụ công dân Tiếp tục thực tốt dân chủ sở; hồn thiện hệ thống pháp luật, tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Phát huy dân chủ Đảng hạt nhân để phát huy đầy đủ dân chủ xã hội Đẩy mạnh dân chủ hóa xã hội để phát huy quyền làm chủ Nhân dân, vai trò chủ động, sáng tạo Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân - Các cấp, ngành, địa phương, đơn vị tập trung giải xúc, nguyện vọng đáng Nhân dân, vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống, việc làm, đền bù, thu hồi đất đai, giao thông, mơi trường sinh thái, văn hóa, giáo dục, trật tự, an toàn xã hội Chú trọng cải thiện đời sống vật chất tinh thần Nhân dân, điều kiện sống, lao động, học tập, sáng tạo… - Quan tâm điều chỉnh hài hòa lợi ích giai tầng xã hội, vùng, miền, lĩnh vực, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộng đồng, xã hội - Xử lý nghiêm, giải dứt điểm vụ việc khiếu kiện đông người, phức tạp, kéo dài - Phát huy dân chủ phải liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương đề cao đạo đức xã hội Phê phán biểu dân chủ cực đoạn, dân chủ hình thức Xử lý nghiêm hành vi lợi dung dân chủ để làm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội hành vi vi phạm dân chủ quyền làm chủ Nhân dân c) Chăm lo đời sống Nhân dân - Tiếp tục hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội - Đổi sách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệu - Tổ chức tốt việc cung cấp dịch vụ xã hội thiết yếu - Thực tốt sách người có cơng; hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi; phát triển nhà xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất sinh viên… - Phát triển đa dạng hình thức từ thiện, đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia giúp đỡ người yếu - Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân; xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, xây dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh, an toàn Một số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân giai đoạn a) Đối với tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội - Quán triệt đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước, "lấy dân làm gốc"; xây dựng chương trình, kế hoạch xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ Nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân ngành, địa phương, quan đơn vị, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, tạo động lực để thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tập trung đạo thực Quy chế dân chủ sở, cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tự sản xuất kinh doanh theo pháp luật, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân - Nghiêm túc triển khai thực Quyết định 217-QĐ/TW ngày 12-12-2013 Bộ Chính trị khóa XI việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội - Nhận thức sâu sắc, quán triệt thực nghiêm Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12-12-2013 Bộ Chính trị ban hành Quy định việc Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội Nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền - Triển khai thực có hiệu Quy định số 124-QĐ/TW ngày 02-02-2018 Ban Bí thư khóa XII giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội Nhân dân việc tu dưỡng,rèn luyện đạo đức, lối sống người đứng đầu, cán chủ chốt cán bộ, đảng viên b) Đối với cán lãnh đạo, người đứng đầu - Chủ động, tích cực thực chương trình, kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo vệ môi trường; phát huy sức dân, huy động Nhân dân tham gia thực mục tiêu đề lợi ích Nhân dân - Nói đơi với làm, tạo uy tín tốt Nhân dân, làm gương để Nhân dân noi theo; tiền phong, gương mẫu, có trách nhiệm chịu trách nhiệm cao công việc sống - Thực nghiêm Quy định số 08-QĐ/TW ngày 25-10-2018 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, trước hết Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương” Hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, lợi ích Nhân dân, quốc gia - dân tộc Không làm điều có hại cho Đảng, cho đất nước Nhân dân Lấy ấm no, hạnh phúc hài lòng Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu - Thực hành phong cách lãnh đạo khoa học, dân chủ, sâu sát thực tiễn, hiệu - Tích cực giải dứt điểm vấn đề phức tạp, xúc, tồn đọng kéo dài - Nghiêm khắc với thân kiên chống độc đoán, chuyên quyền, quan liêu, xa dân, thờ ơ, vơ cảm trước khó khăn, xúc Nhân dân - Nghiêm túc thực việc “cán chủ chốt cán dân cử cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với Nhân dân c) Đối với cán bộ, đảng viên, cơng chức hệ thống trị - Tập trung xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh, đủ phẩm chất, lực, uy rín ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái đội ngũ cán Thực tốt Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chát lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” - Thực quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thực hành công vụ, quan hệ với Nhân dân - Kiên đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, tự giác thực cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư - Tự giác thực Quy định số 47-QĐ/TW ngày 01-11-2011 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về điều đảng viên không làm”; Quy định số 101-QĐ/TW 07-06-2012 Ban Bí thư khóa XI “ Về trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt cấp”; Quy định số 55-QĐ/TW Bộ Chính trị khóa XII “ Về số việc cần làm để tăng cường vai trò nêu gương cán bộ, đảng viên”; Quy định 08-QĐ/TW ngày 25-10-2018 Ban Chấp hành Trung ương “Trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, trước hết Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương” Liên hệ rút học cho thân Sau học tập chuyên đề “Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Từ nhận thức chuyên đề học tơi liên hệ với vị trí cơng tác thân sau: – Thực quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước thực hành công vụ, quan hệ với phụ huynh học sinh học sinh Gương mẫu thực hiện, tuyên truyền bảo vệ chủ trương, đường lối Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước; sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích chung Ðảng, Nhà nước nhân dân – Kiên đấu tranh chống vấn nạn quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, tự giác thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư – Tự giác thực nghiêm Quy định 47-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “những điều đảng viên không làm”, Quy định 101-QĐ/TW, ngày 7/6/2012 Ban Bí thư khóa XI “trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt cấp”, Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 19/12/2016 Bộ Chính trị khóa XII “một số việc cần làm để tăng cường vai trò nêu gương cán bộ, đảng viên” - Trong đạo đức, lối sống, tác phong, phải: “Nêu gương đức khiêm tốn, giản dị; tác phong sâu sát thực tế, gần gũi để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng đáng học sinh - Nêu cao ý thức phục vụ nhân dân; làm việc với thái độ khách quan, công tâm, tập trung sức giải lợi ích đáng Nhân dân; lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học sinh, hợp tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh đặc biệt công tác GVCN - Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân nơi cư trú Kiên đấu tranh với biểu vô cảm, quan liêu, cửa quyền, hách dịch hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà Nhân dân - Trong việc triển khai thực chuyên đề năm 2019, nhận thấy thân cần phải nghiêm túc khắc phục khuyết điểm, nêu cao tinh thần trách nhiệm, rèn luyện lĩnh thái độ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm KẾT LUẬN: Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo động lực to lớn cho công đổi mới, đồng thời giải pháp quan trọng, cấp bách xây dựng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị giai đoạn ... Nam dân tộc Việt Nam Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tơn trọng nhân dân, phát huy dân chủ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân a Tư tưởng, gương Hồ Chí Minh tôn trọng Nhân dân, phát huy. .. tơn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân - Đạo đức Hồ Chí Minh ý thức tôn trọng Nhân dân Ý thức tôn trọng Nhân dân khía cạnh đạo đức Hồ Chí Minh thể rõ quan niệm: "Ý dân. .. Phong cách Hồ Chí Minh tơn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân - Phong cách Hồ Chí Minh việc tơn trọng Nhân dân Hồ Chí Minh thường nói: Khơng có Nhân dân khơng có Bác Hồ Chí

Ngày đăng: 13/08/2019, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan