SKKN sinh 12 tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy sinh thái học cá thể và quần thể sinh vật

30 12 0
SKKN   sinh 12  tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy sinh thái học cá thể và quần thể sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Sinh thái học cá thể và quần thể sinh vật Sinh học 12( Ban cơ bản). A MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, cuộc sống phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, con người ngày càng tạo ra những biến đổi to lớn về tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, những biến đổi này đang đặt con người trước nguy cơ phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường như: Môi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu toàn cầu, sự nóng lên của Trái Đất, bệnh dịch, núi lửa, sóng thần…. có thể đe dọa đến sự sinh tồn của loài người. Ô nhiễm môi trường(ÔNMT) là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay, nó đe dọa sự đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác mà con người phải gánh chịu. Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề không chỉ của riêng một vùng nào, mà ở khắp nơi, cả nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển …. Theo nghiên cứu của các tổ chức bảo vệ môi trường, ở nước ta, 70% các dòng sông, 45% vùng ngập nước, 40% các bãi biển đã bị ô nhiễm, hủy hoại về môi trường; 70% các làng nghề ở nông thôn đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng ( Trích theo: Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, sinh viên http:moitruong.hau.edu.vn). Cùng với đó, tình trạng nước biển xâm nhập vào đất liền; đất trống, đồi núi trọc và sự suy thoái các nguồn gen động, thực vật đang có chiều hướng gia tăng là hệ quả của việc hủy hoại môi trường. Trước thực trạng đó, con người đã có nhiều biện pháp nhằm hạn chế và đối phó với chúng. Ở Việt Nam, chúng ta xác định giáo dục môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi trường cho tương lai. Tại Chỉ thị 36CTTW của ban chấp hành trung ương Về Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong số 8 giải pháp được nêu ra, thì giải pháp đầu tiên là: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường. Tuy nhiên thực tế cho thấy, việc giáo dục môi trường cho học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng còn nhiều bất cập cả về nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy. Hiện nay, vấn đề giáo dục ý thức, trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường(BVMT) trong các nhà trường chưa được chú trọng đúng mức, BVMT chưa được xem là một môn học ở các cấp học phổ thông mà chỉ được lồng ghép trong các môn như Sinh học, Giáo dục công dân, Địa lý.... và một số tiết học ngoại khóa. Do vậy, ý thức bảo vệ môi trường vì thế chưa hình thành rõ nét trong tầng lớp học sinh, sinh viên và trong cộng đồng dân cư. Là một giáo viên dạy môn sinh học THPT, tôi thấy có nhiều nội dung trong chương trình SGK đề cập đến một số kiến thức môi trường và ÔNMT. Giáo viên có thể tích hợp để khai thác bổ sung thêm một số vấn đề, qua đó góp phần nâng cao ý thức BVMT cho học sinh. Trong đó phải kể đến phần 7 Sinh thái học (Sinh học 12, ban cơ bản). Với những suy nghĩ đó, tôi mạnh dạn viết đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Sinh thái học cá thể và quần thể sinh vật Sinh học 12(Ban cơ bản )” để trao đổi cùng đồng nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu. Trang bị cho học sinh kiến thức về môi trường lồng ghép trong kiến thức Sinh thái học, hình thành thói quen tốt trong việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Giúp các em đánh giá đúng thực trạng ÔNMT hiện nay, nguyên nhân và giải pháp. Qua đó nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường. III. Đối tượng và phạm vi và phương pháp nghiên cứu. 1. Đối tượng. Học sinh: Học sinh lớp 12. Kiến thức trọng tâm: Ứng dụng kiến thức Sinh thái học cá thể và quần thể sinh vật vào thực tiễn. Đánh giá thực trạng ÔNMT từ đó tìm ra các giải pháp phù hợp cho vấn đề ÔNMT hiện nay. 2. Phạm vi. Bài giảng sinh học lớp 12 (THPT Ban cơ bản)– Phần 7 Sinh thái học, Chương I – Cá thể và quần thể sinh vật. Thời gian thử nghiệm: Năm học 2016 – 2017 có nghiên cứu kết quả đạt được và có đối chứng. Sử dụng trong các bài giảng trên lớp và nghiên cứu thực nghiệm. 3. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. Phương pháp kiểm tra thực nghiệm có so sánh đối chứng. B NỘI DUNG Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn. I. Cơ sở lí luận. 1. Thực trạng môi trường hiện nay. a. Tình hình môi trường trên thế giới. Môi trường đã và đang là vấn đề được hầu hết mọi người sống trên Trái Đất quan tâm. Tuy nhiên tình trạng ÔNMT vẫn đang ngày càng gia tăng khắp nơi trên thế giới. Thực tế cho thấy, ở bất cứ đâu ta cũng có thể nhận thấy dấu hiệu của sự ô nhiễm môi trường: từ những biến đổi của khí hậu dẫn đến hoàn lưu khí quyển thay đổi khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, những cơn mưa axit phá hủy các công trình kiến trúc có giá trị, gây tàn phá các hệ sinh thái, đến sự suy giảm tầng ôzôn khiến tăng cường bức xạ tia cực tím làm gia tăng nguy cơ ung thư da… Theo đánh giá của các nhà khoa học thế giới thì: Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0,6 0,7 độ C và dự báo sẽ tăng 1,4 5,8 độ C trong 100 năm tới. Tốc độ ấm lên toàn cầu ở thế kỷ XXI nhanh hơn so với sự thích ứng của các loài sinh vật, vì vậy một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. Điều đó tạo ra những lỗ thủng lớn trong mắt xích của sự sống làm suy giảm sự đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái. Tình trạng ô nhiễm môi trường biển cũng ngày càng trở nên trầm trọng. Hàng năm, khoảng 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ... Bên cạnh đó, rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển. Tình trạng sa mạc hóa nguồn tài nguyên đất cũng là một vấn đề nhức nhối. Mỗi năm, sa mạc Sahara tiến dần về phía Nam với tốc độ 45 km năm. Diện tích đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều, số lượng các vùng khô hạn và bán khô hạn tiếp tục tăng lên. Do sa mạc hóa, đất trở nên không thích hợp cho nông nghiệp, và có thể là một mất mát rất lớn của thực phẩm. Kết quả là, con người có thể phải đối mặt với vấn đề an ninh lương thực toàn cầu.

Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật - Sinh học 12( Ban bản) A- MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ngày với phát triển vượt bậc khoa học- kỹ thuật, sống phát triển ngày đại, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, người ngày tạo biến đổi to lớn tự nhiên xã hội Tuy nhiên, biến đổi đặt người trước nguy phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường như: Mơi trường nhiễm, biến đổi khí hậu tồn cầu, nóng lên Trái Đất, bệnh dịch, núi lửa, sóng thần… đe dọa đến sinh tồn lồi người Ơ nhiễm mơi trường(ƠNMT) vấn đề cấp bách nay, đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác mà người phải gánh chịu Ơ nhiễm mơi trường vấn đề khơng riêng vùng nào, mà khắp nơi, nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển … Theo nghiên cứu tổ chức bảo vệ môi trường, nước ta, 70% dịng sơng, 45% vùng ngập nước, 40% bãi biển bị ô nhiễm, hủy hoại môi trường; 70% làng nghề nông thôn đứng trước nguy ô nhiễm nghiêm trọng ( Trích theo: Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, sinh viênhttp://moitruong.hau.edu.vn) Cùng với đó, tình trạng nước biển xâm nhập vào đất liền; đất trống, đồi núi trọc suy thoái nguồn gen động, thực vật có chiều hướng gia tăng hệ việc hủy hoại môi trường Trước thực trạng đó, người có nhiều biện pháp nhằm hạn chế đối phó với chúng Ở Việt Nam, xác định giáo dục môi trường biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi trường cho tương lai Tại Chỉ thị 36/CT-TW ban chấp hành trung ương Về Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số giải pháp nêu ra, giải pháp là: "Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường" 1/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học Tuy nhiên thực tế cho thấy, việc giáo dục mơi trường cho học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng cịn nhiều bất cập nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Hiện nay, vấn đề giáo dục ý thức, trang bị kiến thức bảo vệ môi trường(BVMT) nhà trường chưa trọng mức, BVMT chưa xem môn học cấp học phổ thông mà lồng ghép môn Sinh học, Giáo dục công dân, Địa lý số tiết học ngoại khóa Do vậy, ý thức bảo vệ mơi trường chưa hình thành rõ nét tầng lớp học sinh, sinh viên cộng đồng dân cư Là giáo viên dạy môn sinh học THPT, tơi thấy có nhiều nội dung chương trình SGK đề cập đến số kiến thức môi trường ƠNMT Giáo viên tích hợp để khai thác bổ sung thêm số vấn đề, qua góp phần nâng cao ý thức BVMT cho học sinh Trong phải kể đến phần 7- Sinh thái học (Sinh học 12, ban bản) Với suy nghĩ đó, tơi mạnh dạn viết đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật - Sinh học 12(Ban )” để trao đổi đồng nghiệp II Mục đích nghiên cứu Trang bị cho học sinh kiến thức môi trường lồng ghép kiến thức Sinh thái học, hình thành thói quen tốt việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Giúp em đánh giá thực trạng ÔNMT nay, nguyên nhân giải pháp Qua nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường III Đối tượng phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng - Học sinh: Học sinh lớp 12 - Kiến thức trọng tâm: Ứng dụng kiến thức Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật vào thực tiễn Đánh giá thực trạng ÔNMT từ tìm giải pháp phù hợp cho vấn đề ÔNMT Phạm vi - Bài giảng sinh học lớp 12 (THPT Ban bản)– Phần 7- Sinh thái học, Chương I – Cá thể quần thể sinh vật 2/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học - Thời gian thử nghiệm: Năm học 2016 – 2017 có nghiên cứu kết đạt có đối chứng - Sử dụng giảng lớp nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp kiểm tra thực nghiệm có so sánh đối chứng B- NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn I Cơ sở lí luận Thực trạng mơi trường a Tình hình mơi trường giới Môi trường vấn đề hầu hết người sống Trái Đất quan tâm Tuy nhiên tình trạng ƠNMT ngày gia tăng khắp nơi giới Thực tế cho thấy, đâu ta nhận thấy dấu hiệu ô nhiễm môi trường: từ biến đổi khí hậu dẫn đến hồn lưu khí thay đổi khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, mưa axit phá hủy cơng trình kiến trúc có giá trị, gây tàn phá hệ sinh thái, đến suy giảm tầng ơzơn khiến tăng cường xạ tia cực tím làm gia tăng nguy ung thư da… Theo đánh giá nhà khoa học giới thì: Trong vịng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0,6- 0,7 độ C dự báo tăng 1,4- 5,8 độ C 100 năm tới Tốc độ ấm lên toàn cầu kỷ XXI nhanh so với thích ứng lồi sinh vật, số lồi có nguy tuyệt chủng Điều tạo lỗ thủng lớn mắt xích sống làm suy giảm đa dạng sinh học cân sinh thái Tình trạng nhiễm mơi trường biển ngày trở nên trầm trọng Hàng năm, khoảng 50 triệu chất thải rắn đổ biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ Bên cạnh đó, rị rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Tình trạng sa mạc hóa nguồn tài nguyên đất vấn đề nhức nhối Mỗi năm, sa mạc Sahara tiến dần phía Nam với tốc độ 45 km/ năm Diện tích đất bị bỏ hoang ngày nhiều, số lượng vùng khô hạn bán khô hạn tiếp tục tăng lên Do sa mạc hóa, đất trở nên khơng thích hợp cho nơng nghiệp, có 3/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Sinh học thể mát lớn thực phẩm Kết là, người phải đối mặt với vấn đề an ninh lương thực toàn cầu Những dấu hiệu cảnh báo tượng ô nhiễm mơi trường tồn cầu xuất ngày nhiều Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), vấn đề môi trường phải chịu trách nhiệm cho phần tư số ca tử vong trẻ em tuổi toàn giới Chúng ta hiểu rằng, ƠNMT xảy ra, lồi người đối tượng chịu ảnh hưởng Điều cho thấy mức độ cấp thiết việc nâng cao ý thức người vấn đề môi trường để người cộng đồng nhận thức rõ “ Bảo vệ môi trường chiến lược sống cịn người” b Tình hình mơi trường Việt Nam Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề nóng nhận nhiều quan tâm người dân Vấn đề ô nhiễm nguồn nước Việt Nam ngày trở nên nghiêm trọng Mặc dù ban ngành, đồn thể sức kêu gọi bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước chưa đủ để cải thiện tình trạng nhiễm ngày trở nên trầm trọng Theo ước tính, tổng số 183 khu cơng nghiệp nước có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại đô thị, có khoảng 60% - 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất thải chưa thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ tự nhiên Vấn đề ô nhiễm khơng khí thách thức khơng nhỏ: Trong năm qua, với xu đổi hội nhập, Việt Nam tạo xung lực cho trình phát triển, vượt qua tác động suy thối tồn cầu trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm Tuy nhiên, nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức, có vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí khơng vấn đề nóng tập trung đô thị phát triển, khu, cụm công nghiệp… mà trở thành mối quan tâm tồn xã hội Nó xem tác nhân hàng đầu có nguy tác động nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm khơng khí đẩy nhanh q trình lão hóa, suy giảm chức hô hấp, gây bệnh như: hen suyễn, ho, viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, suy nhược thần kinh, tim mạch làm giảm tuổi thọ người Nguy hiểm 4/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Sinh học gây bệnh ung thư Bên cạnh đó, chất gây ô nhiễm không khí thủ phạm gây tượng lắng đọng mưa axit, gây hủy hoại hệ sinh thái, làm giảm tính bền vững cơng trình xây dựng dạng vật liệu Sự gia tăng nồng độ chất gây ô nhiễm như: CO2, CH4, NOx… mơi trường khơng khí gây tượng hiệu ứng nhà kính làm tăng nhanh q trình biến đổi khí hậu Những hạn chế, bất cập bảo vệ môi trường Việt Nam có nhiều số phải kể đến trách nhiệm cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Và đặc biệt, công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường xã hội nói chung hệ thống trường học nói riêng cịn nhiều hạn chế c Tình hình mơi trường địa phương Hà Nội- thủ "nghìn năm văn hiến" ngày phình ra, lớn lên, lớn mạnh Hà Nội song song với cơng “cơng nghiệp hóa” nên địa bàn thành phố có thêm nhiều khu cơng nghiệp môi trường Hà Nội ngày ô nhiễm trầm trọng Về nhiễm mơi trường khơng khí: Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu, cụm công nghiệp cho thấy nồng độ bụi lơ lửng hầu hết khu vực có xu hướng tăng dần vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,5-4,5 lần Số liệu từ Viện Y học Lao động vệ sinh môi trường cho thấy, vào cao điểm, Hà Nội có nồng độ bụi cao gấp lần, CO cao gấp 2,5-4,4 lần, xăng từ 12,1-2.000 lần tiêu chuẩn cho phép Về ô nhiễm nguồn nước: Hà Nội có lượng nước thải sinh hoạt lớn ô nhiễm Tổng lượng nước thải hàng ngày thành phố Hà Nội vào khoảng 320.000m3 có tới 1/3 nước thải cơng nghiệp Hầu hết sông hồ Hà Nội bị ô nhiễm học, hóa học sinh học 100% nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất khu vực nông thôn, làng nghề gần 100% nước thải sinh hoạt đô thị chưa qua xử lý xả thẳng sông, hồ, ao, mương Theo Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), mức nhiễm asen nguồn nước Hà Nội 5/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học lên tới 40 lần so với tiêu chuẩn cho phép Ơ nhiễm amơni (NH 4+) vượt mức cho phép 20-30 lần Về ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn: Trung bình tổng lượng chất thải rắn thành phố Hà Nội khoảng 5.000 tấn/ngày, có khoảng 3.500 chất thải sinh hoạt đô thị 1.500 nông thôn Hà Nội phải gánh chịu nguy ô nhiễm môi trường gia tăng đột biến khối lượng thành phần loại chất thải rắn So với nước khu vực mức độ cơng nghiệp hóa cịn thấp tình trạng nhiễm lại cao Dù không thống số liệu song tài liệu cho thấy ô nhiễm môi trường Hà Nội đến mức báo động đỏ Sự cần thiết phải tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trường học Từ thực trạng môi trường cho ta thấy việc giáo dục bảo vệ môi trường không vấn đề riêng vùng nào, mà vấn đề mang tính tồn cầu, từ nơng thơn đến thành thị, từ miền núi đến miền biển Tình trạng nhiễm mơi trường xảy môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường sinh vật Nhiều chuyên gia khắp nơi giới đề xuất nhiều giải pháp khác nhằm ngăn chặn đẩy lùi tình trạng nhiễm mơi trường Tuy nhiên, theo thống kê tổ chức môi trường giới người ta thấy mức độ ô nhiễm môi trường ngày tăng lên, độ che phủ rừng ngày giảm Ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiều trọng lợi ích kinh tế q trình phát triển, có chế quản lí cịn lỏng lẻo, chế tài xử phạt chưa nghiêm đầu tư cho bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Tuy nhiên nguyên nhân cốt lõi tình trạng ƠNMT ý thức trách nhiệm tầng lớp nhân dân vấn đề môi trường chưa cao Mà để nâng cao ý thức trách nhiệm người vấn đề BVMT biện pháp hữu hiệu tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục Bởi vậy, hết cần chung tay cấp, ngành ngành giáo dục đóng vai trị quan trọng Khi thực tốt công tác giáo dục mơi trường cấp học hệ tương lai đủ trí, đủ lực, đủ tâm để BVMT II Cơ sở thực tiễn 6/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Về phía xã hội Mơn: Sinh học Nghị định số 155/2016/NÐ-CP Chính phủ quy định xử phạt nhiều hành vi làm tổn hại môi trường như: Vi phạm quy định kế hoạch bảo vệ, đánh giá tác động, gây ô nhiễm môi trường; vi phạm quản lý chất thải; bảo vệ mơi trường khai thác khống sản; bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, lễ hội có hiệu lực So với quy định trước mức xử phạt theo Nghị định số 155/2016/NÐ-CP cao nhiều lần Tuy nhiên chuyện ý thức người dân gắn liền với môi trường vốn chuyện muôn thuở Việc xả rác bừa bãi gần thói quen xấu khó bỏ khơng người dân Ở đâu ta thấy diễn tình trạng vứt rác bừa bãi gần nơi đặt thùng rác có biển lớn yêu cầu cấm vứt rác Do vậy, suy cho biện pháp giáo dục, tuyên truyền, vận động người dân, với hệ trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường từ gia đình mình, đến đường phố, nơi cơng cộng điều mang tính bền vững Ðiều đòi hỏi trách nhiệm gia đình, tổ chức đồn thể đặc biệt trách nhiệm trường học- giáo viên đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bởi thực tế khẳng định: cách ứng xử với xã hội, thiên nhiên môi trường người phần lớn hình thành hồn thiện thời kỳ ngồi ghế học đường Về phía nội dung chương trình giáo dục Trong chương trình giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng chưa có mơn học mơi trường Nội dung giáo dục mơi trường lồng ghép tích hợp qua nhiều mơn học có liên quan Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân Thông qua học sinh trang bị kiến thức yếu tố mơi trường, vai trị môi trường người tác động người môi trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc giáo dục mơi trường đơi lúc cịn mang tính hàn lâm, chung chung, chưa thực tốt phương châm “Học thơng qua hành động” Bên cạnh nhiều giáo viên trọng dạy kiến thức khoa học mơn mà quan tâm đến nội dung tích hợp giáo dục BVMT Vì vậy, việc nâng cao mặt nhận thức hình thành thói quen tốt việc BVMT cho học sinh thách thức không nhỏ giáo dục Việt Nam Nó địi hỏi người giáo 7/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Sinh học viên cần tích cực việc tích hợp giáo dục mơi trường tiết học hoạt động giáo dục Về đặc thù môn Sinh học Sinh vật học môn khoa học sống Nó nhánh khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu cá thể sống, mối quan hệ chúng với với môi trường Mối quan hệ sinh vật môi trường mối liên quan chặt chẽ sở tương tác lẫn thông qua “mối liên hệ ngược” Sinh vật sống mơi trường khơng thích nghi với biến đổi yếu tố môi trường cách bị động mà cịn phản ứng lại cách tích cực theo hướng đồng hóa cải tạo mơi trường để sống tốt Vì tất phân môn môn Sinh học tích hợp nội dung để giáo dục BVMT Trong Sinh thái học mơn khoa học nghiên cứu phân bố sinh sống sinh vật, nghiên cứu tác động qua lại sinh vật môi trường sống chúng Bởi thế, Sinh thái học phần kiến thức lồng ghép giáo dục môi trường cách sâu rộng Chương II Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật- Sinh học 12( Ban bản) I Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy lớp Cơ sở khoa học Theo Từ điển tiếng Việt tích hợp “ Sự hợp nhất, hòa nhập, kết hợp” Theo Từ điển Giáo dục học, tích hợp “Hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy” Vậy nên, dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Một nội dung dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục bảo vệ mơi trường, an tồn giao thông 8/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học Đối với phần Sinh thái học, thực lồng ghép có hiệu nội dung giáo dục môi trường tiết dạy Điều khơng giúp học sinh nắm kiến thức học mà cịn góp phần làm cho tiết học sôi hơn, kéo gần khoảng cách kiến thức sách với kiến thức thực tế Qua học sinh cảm thấy u thích mơn học đồng thời rèn cho học sinh thói quen vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sống Nội dung thực hiệu a Tích hợp giáo dục mơi trường dạy Tiết 37- Bài 35- Môi trường sống nhân tố sinh thái( Sinh học 12, Ban bản) * Nội dung thực Sau dạy xong mục I- Môi trường sống nhân tố sinh thái Giáo viên liên hệ thực tiễn hệ thống câu hỏi : - Khi môi trường sống sinh vật bị ô nhiễm hậu nào? - Ở địa phương em, hoạt động người dân làm mơi trường bị nhiễm? Điều có ảnh hưởng đến đời sống người? * Hiệu quả: Từ kiến thức học kết hợp với kiến thức thực tế học sinh phân tích được, mơi trường bị biến đổi yếu tố vật lí( nhiệt độ, ánh sáng ), hóa học( độ ẩm, độ pH, nồng độ O2, CO2 ) sinh học mơi trường bị thay đổi từ ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng phát triển sinh vật nói chung người nói riêng GV học sinh phân tích tượng “ Hiệu ứng nhà kính” – Khi nồng độ CO2 khí tăng dẫn đến tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm Trái Đất nóng lên, hồn lưu khí thay đổi kéo theo hạn hán, lũ lụt… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người- kể đến trận lũ miền trung Việt Nam vừa xảy vào tháng 12/2016, hàng ngàn hộ dân trồng hoa tỉnh miền Trung điêu đứng trước nguy trắng tay lũ dị thường gây ngập úng, làm thiệt hại hàng trăm hecta hoa tết Qua học sinh thấy người mơi trường sống có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, người làm biến đổi mơi trường theo hướng tiêu cực người gánh chịu hậu tác động Bên cạnh học sinh hoạt động người như: Sử dụng thuốc trừ sâu sản xuất, xả nước thải chưa qua xử lí mơi trường, 9/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học vứt rác bừa bãi… gây ÔNMT địa phương Như vấn đề ƠNMT khơng cịn vấn đề riêng người cần phải có ý thức việc BVMT b Tích hợp giáo dục mơi trường dạy Tiết 38- Bài 36- Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể( Sinh học 12, Ban bản) * Nội dung thực Khi dạy phần II- Quan hệ cá thể quần thể, sau dạy xong mục 2- Quan hệ cạnh tranh Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy biểu quan hệ cạnh tranh quần thể người địa phương em hoạt động sản xuất nông nghiệp cho biết ảnh hưởng đên mơi trường sống sức khỏe người * Hiệu Trước hết học sinh được, sản xuất nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng, người ta cạnh tranh qua nhiều mặt- cạnh tranh chi phí sản xuất, sản lượng thu hoạch, chất lượng, mẫu mã sản phẩm, cạnh tranh thị trường giá Để có lợi trình cạnh tranh người ta tận dụng tối đa ứng dụng khoa học công nghệ người có “bí quyết” riêng Là học sinh khu vực nông thôn, em dễ dàng “mánh khóe” người sản xuất nhằm giảm chi phí tăng thu nhập như: Để giảm chi phí lao động người ta sử dụng thuốc diệt cỏ, để hạn chế phá hại sâu bệnh, đảm bảo suất người ta lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu, để sản phẩm đưa thị trường có mẫu mã đẹp mắt người ta tận dụng tối đa chất bảo quản nông sản bất chấp nguồn gốc xuất xứ, để rút ngắn thời gian sản xuất đồng thời có sản phẩm đưa thị trường sớm nhằm tận dụng ưu “ sản phẩm đầu vụ” chất kích thích tăng trưởng lựa chọn tối ưu Qua cho thấy người sử dụng nhiều chất hóa học hoạt động sản xuất, ngày tác động “ thô bạo” đến môi trường làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí … nghiêm trọng nhiễm nguồn thực phẩm Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sức khỏe người mà điển hình làng, xóm có số lượng người mắc bệnh ung thư ngày tăng Thông qua việc đánh giá tác động người đến mơi trường hậu nó, học sinh thấy ý thức trách nhiệm người việc bảo vệ môi trường sống 10/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Sinh học tính xã hội như: Sức khỏe sinh sản vị thành niên, HIV- AIDS, ma túy học đường hay mơi trường ƠNMT dạy học tích hợp lựa chọn tốt Tiến hành tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật lớp 12 bước đầu thu kết đáng khích lệ - Thứ nhất: Về phương pháp dạy học Giáo dục môi trường ý thức bảo vệ môi trường vấn đề không mới, để tích hợp giảng khơng mang tính giáo điều, nhàm chán đòi hỏi giáo viên bên cạnh việc tìm kiếm nguồn tài liệu cịn phải sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Vừa trang bị kiến thức, vừa tạo hứng thú cho học sinh q trình học tập Thơng qua góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm kích thích chủ động, sáng tạo người học Đồng thời hướng tới mục tiêu giáo dục tích hợp liên môn - Thứ hai: Về kiến thức khoa học Học sinh hiểu rõ kiến thức Sinh thái học cấp cá thể quần thể như: + Nắm khái niệm: Môi trường, nhân tố sinh thái, tỉ lệ giới tính, kích thước tối thiểu, kích thước tối đa, quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh + Phân tích các mối quan hệ: Quan hệ sinh vật môi trường, quan hệ cá thể loài quần thể + Biết vận dụng kiến thức sinh thái học vào thực tiễn: ứng dụng sản xuất nông nghiệp, ứng dụng việc bảo vệ sức khỏe người - Thứ ba: Về hiệu giảng dạy Tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy nói chung giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật nói riêng góp phần tạo đổi nhận thức bạn trẻ môi trường, hiểu rõ tầm quan trọng môi trường sống nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thu kết đáng khích lệ 16/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Sinh học Học sinh chủ động học tập, cởi mở, thẳng thắn trao đổi thông tin với với thầy cô Những băn khoăn em mơi trường, thắc mắc em tình trạng bệnh ung thư ngày gia tăng xóm làng em giải đáp kiến thức môi trường học Các em hiểu môi trường ô nhiễm có thật, nỗi đau người bệnh ung thư người nhà họ, mát người dân miền trung Việt Nam trận lũ có thật Các em hiểu rõ vai trị mơi trường người tác động người môi trường Từ phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường Để kiểm tra hiểu biết học sinh vấn đề môi trường giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Khái niệm môi trường sau đúng? A Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh hữu sinh xung quanh sinh vật, trừ nhân tố người B Môi trường gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật C Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật D Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật Câu Rừng hệ sinh thái tự nhiên có vai trị: A Bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp oxi, cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, lương thực thực phẩm B Tạo độ đa dạng sinh học, làm bầu khí quyển, cung cấp gỗ, phòng hộ đầu nguồn, tạo cảnh quan C Là nơi cho loài động vật, tiêu thụ tích lũy CO2, bảo vệ đất, bảo vệ nước, điều hịa khí hậu 17/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Sinh học D Duy trì đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu, sở bảo tồn văn hóa địa phương Câu Thế nước bị ô nhiễm A Là nước chứa nồng độ chất nhiễm vượt q mức an tồn cho phép B Là nước chứa nhiều vi trùng tác nhân gây bệnh khác C Là nước chứa nhiều váng bọt D Là nước đục Câu Xét hàm lượng, khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A N2 B CH4 C NH3 D CO2 Câu Mức độ tác động người vào môi trường tự nhiên: A Tăng theo gia tăng quy mô dân số tăng theo thứ tự xuất hình thái kinh tế B Tăng theo gia tăng quy mô dân số giảm theo thứ tự xuất hình thái kinh tế C Giảm theo gia tăng quy mô dân số tăng theo thứ tự xuất hình thái kinh tế D Giảm theo gia tăng quy mô dân số giảm theo thứ tự xuất hình thái kinh tế Câu Thế chất thải nguy hại? A Chất thải có chứa hợp chất dễ cháy nổ B Chất thải có chứa hợp chất dễ cháy nổ, dễ nổ, dễ ăn mịn C Chất thải có chứa hợp chất dễ cháy nổ, dễ nổ, dễ ăn mòn, bay hơi, độc hại với người hệ sinh thái D Chất thải có chứa chất hợp chất gây tác động trực tiếp đến người có khả tương tác với chất khác môi trường Câu Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động đây? A Trồng gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã 18/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm B Săn bắn thú hoang dã, quý Môn: Sinh học C Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia D Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn Câu Những hành động sau làm suy thối mơi trường: A Trồng đồi trọc B Săn bắt động vật quý C Không chặt phá rừng bừa bãi D Săn bắt động vật quý – phun thuốc trừ sâu Câu Luật Bảo vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm: A Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái B Bảo vệ sức khỏe nhân dân, phục vụ phát triển lâu bền đất nước góp phần bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu C Bảo vệ mơi trường khơng khí D Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Câu 10 Chúng ta cần phải làm để thực Luật Bảo vệ môi trường: A Thành lập đội cảnh sát môi trường B Mỗi người dân phải tìm hiểu luật tự giác thực C Xây dựng môi trường “Xanh, sạch, đẹp” D Quy hoạch sử dụng kế hoạch có hiệu đất đai Câu 11 Luật BVMT giải thích “Chất gây nhiễm” là? A Chất yếu tố vật lý xuất mơi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm B Chất yếu tố vật lý, hoá học xuất mơi trường làm cho mơi trường bị nhiễm C Chất gây ảnh hưởng đến đời sống người D Chất ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái nơng nghiệp Câu 12 Luật BVMT giải thích “Chất thải” là? A Là vật chất thể rắn thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác B Là vật chất thể lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác C Cả câu A B D Cả A B sai Câu 13 Khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu du lịch khu vui chơi giải trí tập trung phải đáp ứng yêu cầu BVMT sau đây: 19/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học A Tuân thủ quy hoạch phát triển tổng thể phê duyệt; quy hoạch, bố trí khu chức năng, loại hình hoạt động phải gắn với BVMT; thực đầy đủ, nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt; B Có đầy đủ thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại đáp ứng yêu cầu tiếp nhận chất thải phân loại nguồn từ sở khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn mơi trường vận hành thường xuyên; C Đáp ứng yêu cầu cảnh quan môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng người lao động; có hệ thống quan trắc mơi trường; có phận chun mơn đủ lực để thực nhiệm vụ BVMT D Cả câu a, b c Câu 14 Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Nguyên nhân do: A Số lượng cá thể quần thể q ít, quần thể khơng có khả chống chọi với thay đổi môi trường B Khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực cá thể C Số lượng cá thể nên giao phối gần thường xảy ra, đe dọa tồn quần thể D Cả A, B C Câu 15 Vì nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng? A Vì người có tư duy, có lao động B Vì người tiến hố so với lồi động vật khác C Vì hoạt động người khác với sinh vật khác, người có trí tuệ nên vừa khai thác tài ngun thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên D Vì người có khả làm chủ thiên nhiên ĐÁP ÁN CÂU 01 02 03 04 20/ 33 05 06 07 08 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học Đáp án B B A D A C B CÂU 10 11 12 13 14 15 B B C D D C 09 Đáp án B D - Thời gian thực hiện: Cuối học kì II năm học 2016- 2017 - Kết quả: Qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp thành bảng số liệu việc trả lời câu hỏi đơn vị lớp sau: Lớp Sĩ số 12a1 31 12a2 12a7 12a8 34 32 40 Số học sinh trả lời 50% số câu hỏi Số học sinh trả Số học sinh trả lời lời 100% số câu 50% số câu hỏi hỏi 13 17 (41,94%) (54,84%) ( 3,22%) 21 10 ( 8,82%) ( 61,77%) ( 29,41%) 14 13 ( 15,63%) (43,75%) (40,62%) 15 20 ( 37,5%) (50%) (12,5%) Từ kết cho thấy việc tích hợp giáo dục môi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật bước đầu mang lại hiệu đáng khích lệ 21/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học Với lớp 12a1 12a8 lớp đối chứng, không sử dụng phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường kết trả lời câu hỏi học sinh hạn chế Tỉ lệ học sinh trả lời 50% số câu hỏi cao, lớp 12a1 41,94%, lớp 12a8 37,5% Với lớp 12a2 12a7 lớp thực nghiệm, giáo viên sử dụng phương pháp “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật” Nhóm học sinh vừa nghe, vừa trao đổi, vừa phải bắt tay vào làm nghiên cứu thực nghiệm, phải tham khảo tài liệu, dùng tư hiểu biết để hồn thành báo cáo môi trường địa phương nơi em sinh sống, học sinh có nhìn tồn diện mơi trường vấn đề ƠNMT, phần trả lời câu hỏi trắc nghiệm em thu kết cao đáng kể so với lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh trả lời 50% số câu hỏi thấp, lớp 12a2 8,82%, lớp 12a7 15,63%, khí tỉ lệ học sinh trả lời 100% số câu hỏi cao, lớp 12a2 29,41%, lớp 12a7 40,62% Nhìn chung vận dụng đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật” thấy học sinh học tập sơi nổi, em đón nhận tiết học, đón nhận học với niềm khát khao khám phá Ngay học sinh yếu, khơng cịn cảm thấy tiết học nặng nề Học sinh cảm thấy u thích mơn Sinh học đặc biệt học sinh có ý thức việc ứng dụng kiến thức sách vào thực tiễn sống, kéo gần khoảng cách “học” “hành” C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Giáo dục ý thức BVMT nhiệm vụ xã hội nhiệm vụ giáo dục phổ thơng Khó đánh giá nhận thức người vấn đề môi trường tăng lên đến đâu số cụ thể Tuy nhiên, người giáo viên đứng lớp đầu tư vào giảng hơn, tìm cách tích hợp vấn đề “nóng” HIV-AIDS, ma túy học đường, ÔNMT vào tiết 22/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Sinh học học hồn tồn tin vào hệ tương lai có đủ tình u, đủ trình độ nhận thức để BVMT Qua thực tế giảng dạy cho thấy để giúp học sinh chủ động q trình tìm hiểu mơi trường nhằm trang bị cho em kiến thức bản, giúp em đánh giá thực trạng môi trường nay, từ nâng cao nhận thức học sinh, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề vai trị giáo viên giảng dạy vơ quan trọng Để thực tốt vai trị giáo viên cần: - Nâng cao hiểu biết thân vấn đề môi trường tầm vi mô vĩ mô cách thường xuyên cập nhật thông tin đặc biệt vấn đề mang tính thời - Chọn lọc nội dung xem quan trọng, cần thiết thân học sinh, gia đình em, cộng đồng xung quanh để đưa vào học - Chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi, giáo án - Sử dụng phương pháp phù hợp, giúp học sinh phát huy tối đa khả tự học, tự thảo luận theo nhóm, từ giúp học sinh tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức môi trường Nhìn chung việc giáo dục tích hợp vấn đề môi trường với kiến thức Sinh thái học đem lại thay đổi nhận thức hành vi học sinh, thay đổi cách nhìn, cách tiếp cận học sinh với vấn đề “xưa” không “cũ, góp phần nâng cao ý thức BVMT nhằm phát triển bền vững Sinh thái học môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi trường nên ta lồng ghép kiến thức mơi trường vào hầu hết tất học, phần học Đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật” khai thác vài vấn đề nhỏ nội dung liên quan đến vấn đề mơi trường ƠNMT Hy vọng chia sẻ để đồng nghiệp tham khảo Rất mong nhận đóng góp, trao đổi đồng nghiệp để đề tài mang tính thực tế có tính hiệu cao II Khuyến nghị Là trường khu vực ngoại thành Hà Nội, đa số học sinh khơng có điều kiện học tập trình độ nhận thức chưa cao Hơn đội ngũ giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy khơng nhiều việc truyền đạt kiến thức cho 23/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học học sinh phương pháp dạy học tích cực cịn nhiều hạn chế Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục xin đưa số khuyến nghị cấp quản lí giáo dục sau: - Cần tăng cường nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh, đặc biệt phát triển sử dụng có hiệu thư viện trường học - Cần bổ sung tăng cường hoạt động ngoại khóa dành cho mơn học đặc biệt môn Sinh - Cần tổ chức cho giáo viên trường học tập đề tài sáng kiến kinh nghiệm xếp loại - Nên xếp thời khoá biểu hợp lí để tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian đầu tư phát triển chun mơn nghiệp vụ Trong q trình viết đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót mong nhận dẫn, góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Hình ảnh báo cáo mơi trường nhóm học sinh: Đinh Thùy Linh, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Thị Thơm lớp 12a2 24/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học 25/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học 26/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học Hình ảnh báo cáo mơi trường nhóm học sinh: Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Ngát, Nguyễn Văn Đủ, Nguyễn Văn Hiếu lớp 12A7 27/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học 28/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học 29/ 33 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Sinh học 30/ 33 ... tiễn Chương II Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật I Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy lớp II Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giao... Chương II Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật- Sinh học 12( Ban bản) I Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy lớp Cơ sở khoa học Theo Từ... ? ?Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy Sinh thái học cá thể quần thể sinh vật - Sinh học 12( Ban )” để trao đổi đồng nghiệp II Mục đích nghiên cứu Trang bị cho học sinh kiến thức môi trường

Ngày đăng: 07/04/2021, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan