1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN 10 CB

80 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 04/9/2015 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, ngun tố hóa học, hóa trị, phản ứng hố học, *Sự phân loại hợp chất vô 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất *Phân biệt loại hợp chất vơ *Cân phương trình hố học 3.Thái độ: Tạo móng mơn hố học II TRỌNG TÂM: *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất *Phân biệt loại hợp chất vơ *Cân phương trình hố học III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Ô chữ (powerpoint tốt) *Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Chúng ta làm quen với mơn hố học chương trình lớp 8, Bây ôn lại số kiến thức cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu mơn hố học b Triển khai Hoạt động 1: I Một số khái niệm Mục tiêu: Củng cố kiến thức khái niệm Trò chơi chữ Y/C:Học sinh trả lời từ hàng ngang để tìm từ chìa khố ghép từ chữ có hàng ngang * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất khơng lẫn chất khác ( vd: Nước cất) gọi gì? Chữ từ chìa khóa: H, C * Hàng ngang 2: Có chữ cái: Đây loại chất tạo nên từ hay nhiều nguyên tố hoá học Chữ từ chìa khóa: H * Hàng ngang 3: Có chữ cái: Đây hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất chất Chữ từ chìa khóa: P, H * Hàng ngang 4: Có chữ cái: : Đây khái niệm :Là hạt vơ nhỏ trung hòa điện Chữ từ chìa khóa: N,Ư * Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp nguyên tử loại có số p hạt nhân Chữ từ chìa khóa: A GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân * Hàng ngang 6: Có chữ cái: Là số biểu thị khả liên kết ngun tử nhóm ngun tử Chữ từ chìa khóa: O * Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu Chữ từ chìa khóa: N,G * Hàng ngang : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay KHHH số chân ký hiệu Chữ từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất thành chất khác Ô chữ C H Â T T I N H K H I Ê T H Ơ P C H Â T P H Â N T Ư N G U Y Ê N T Ư N G U Y Ê N T Ô H O A T R I H I Ê N T Ư Ơ N G V Â T L Y C Ô N G T H Ư C H O A H O C Ơ chìa khóa: phản ứng hóa học (Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác) Hoạt động 2: Hoá trị Mục tiêu: Củng cố kiến thức hoá trị, rèn luyện kĩ xác định hoá trị lập cơng thức hố học II Hố trị GV: Nhắc lại ĐN hố trị -Hóa trị số biểu thị khả liên kết - Hoá trị H, O bao nhiêu? ntử ntố với ntử ntố khác -Hóa trị ntố xác định theo hóa trị ntố Hidro (được chọn làm đơn vị) hóa trị ntố Oxi (là hai đơn vị) a b GV: Lấy Vd với công thức hố học Ax By quy -Qui tắc hóa trị: gọi a,b hóa trị nguyên tố A,B Trong cơng thức AxBy ta có: AaxBby tắc hố trị viết nào? a*x = b*y a Vd: Al 2O ta có 2*a = 3*2 → a = HS: Tính hóa trị ntố cthức: H2S; NO2 Hoạt động 3: Phân biệt loại hợp chất vô Mục tiêu: Củng cố kiến thức loại hợp chất vô cơ, rèn kĩ phân biệt loại hợp chất -Hs làm việc cá nhân: Một số học sinh lên III Phân biệt loại hợp chất vô bảng, học sinh khác nhận xét, bổ sung Ghép nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp - Gv: Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ Tên hợp chất Ghép Loại chất axit a SO2; CO2; P2O5 muối b Cu(OH)2; Ca(OH)2 bazơ c H2SO4; HCl oxit axit d NaCl ; BaSO4 oxit bazơ e Na2O; CaO Hoạt động 4: Cân phản ứng hoá học GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Mục tiêu: Rèn kĩ cân phương trình hố học Hồn thành PTHH sau, cho biết PT IV Cân phản ứng hố học thuộc loại phản ứng nào? Hồn thành PTHH, xác định loại phản ứng: CaO + HCl Fe2O3 + H2 Na2O + H2O CaCl2 + H2O Fe + H 2O NaOH CaO + 2HCl → Fe2O3 + 3H2 CaCl2 + H2O ( P/ư thế) → 2Fe + 3H 2O( P/ư oxi hóa) Na2O + H2O Al(OH)3 t Al2O3 + H2O Hs làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm lên 2Al(OH)3 t bảng hủy) Nhóm khác nhận xét, gv nhận xét, giải thích 2NaOH( P/ư hóa hợp) Al2O3 + 3H2O( P/ư phân Củng cố: - Lập CTHH Al hố trị III nhóm OH hố trị I t - Cân phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3  → Fe2O3 + H2O o Dặn dò: Về nhà xem lại khái niệm, cơng thức liên quan đến dung dịch Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân ` Ngày soạn: 04/9/2015 Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp) Kiến thức cũ có liên quan - Khái niệm mol, cơng thức tính - Nồng độ dung dịch Kiến thức cần hình thành Rèn luyện kĩ tính mol, nồng độ mol, nông độ phần trăm I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp 9: Các công thức tính, đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch 3.Thái độ: Tạo móng mơn hố học II TRỌNG TÂM: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ơn cũ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập, kết hợp lấy điểm kiểm tra miệng 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Để đặt tảng vững cho mơn hố học cần nắm khái niệm, cơng thức tính đơn giản nhất, nhất, nên cần ôn lại thật kĩ phần b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm mol Mục tiêu: Củng cố khái niệm mol công thức tính V Khái niệm mol : -Gv phát vấn hs mol, cơng thức tính, 1/ Định nghĩa : cho ví dụ Mol lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion) - Gv thơng tin cho hs cơng thức tính số Vd : mol nguyên tử Na(23g) chứa 6,023.10 23 hạt mol điều kiện thường nguyên tử Na - Hs làm việc cá nhân: Tính số mol 28 2/ Một số cơng thức tính mol : m gam Fe; 2,7 gam nhơm; 11,2 lít khí oxi * Với chất : n = (đktc) M - Hs lên bảng trình bày * Với chất khí : Gv nhận xét, nhắc lại cho hs nhớ tỉ - Chất khí điều kiện tiêu chuẩn (OoC, 1atm) khối chất khí:Cơng thức: V dA B M = A MB ;dA M = A 29 n= 22,4 - Chất khí toC, p (atm) Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ tính khối lượng theo định luật bảo toàn khối lượng kk GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân VI Định luật bảo toàn khối lượng Gv cho phản ứng tổng Khi có pứ: A +B→ C+D quát, yêu cầu hs viết Áp dụng ĐLBTKL ta có: biểu thức cho ĐLBTKL mA + m B = mC + mD ⇔ ∑msp = ∑mtham gia Vd: cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung dịch chứa7,1 gam axit HCl thu 0,2 gam khí H2 Tính khối lượng muối tạo thành sau pứ? Giải Hs làm việc theo nhóm, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 đại diện hs lên bảng, 6,5g 7,1g xg 0,2g nhóm khác bổ sung Áp dụng ĐLBTKL ta có: Gv nhận xét, giải thích 6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g Hoạt động 3: Nồng độ dung dịch Mục tiêu: Củng cố rèn kĩ tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm - Gv phát vấn hs cơng thức tính nồng độ %, VII Nồng độ dung dịch : nồng độ mol/lit, hướng dẫn hs tìm cơng thức 1/ Nồng độ phần trăm (C%) m liên hệ loại nồng độ (thơng tin ct tính C% = ct 100% mdd) mdd - Hs làm việc theo nhóm 2/ Nồng độ mol (CM hay [ ]) - Gv giải thích, kết luận n CM hay[] = ct Vdd : thể tích dung dịch(lit) V dd 3/ Cơng thức liên hệ : mdd = V.D (= mdmôi +mct) - Gv kết luận CM = 10.C%.D lưu ý : V (ml) ; D (g/ml) M Củng cố: Bài tập1)Tính số mol chất sau: a) 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4 b) 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc) c) 24 lít O2 (27,30C atm); 12 lít O2 (27,30C atm); 15lít H2 (250C 2atm) Bài tập2)Tính nồng độ mol dung dịch sau: a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4 c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O Bài tập3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4 c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O Dặn dò: - Làm tập: Hòa tan 8,4 g Fe dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ) a Tính thể tích khí thu (ĐKTC) b Tính khối lượng axit cần dùng c Tính nồng độ % dd sau phản ứng - Đọc trước 1: Thành phần nguyên tử Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 11/9/2015 Tiết 3: CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : − Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử − Hạt nhân gồm hạt proton nơtron − Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron 2.Kĩ năng: − So sánh khối lượng electron với proton nơtron − So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM; Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Mơ hình thí nghiệm mơ Tom-xơn phát tia âm cực Rơ-đơpho khám phá hạt nhân nguyên tử *Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (5 phút) Kiểm tra việc làm tập nhà 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Nguyên tử tạo nên từ loại hạt nào? Chúng ta học lớp Hơm tìm hiểu rõ điện tích, khối lượng, kích thước chúng b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1; Thành phân cấu tạo nguyên tử Mục tiêu: Biết tìm electron, hạt nhân nguyên tử, proton, nơtron, đặc điểm loại hạt Hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử, so sánh khối lượng electron với p, n I THÀNH PHÂN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: Electron (e): -Gv:Electron tìm tìm • Sự tìm electron: Năm 1897, J.J Thomson năm nào? (Tôm-xơn, người Anh ) tìm tia âm cực -Hs trả lời gồm hạt nhỏ gọi electron(e) -Gv: Trinh chiếu mơ hình sơ đồ thí • Khối lượng điện tích e: nghiệm tìm tia âm cực, u cầu hs + me = 9,1094.10-31kg nhận xét đặc tính tia âm cực + qe = -1,602.10-19 C(coulomb) = -1 (đvđt âm, kí - Gv yêu cầu hs cho biết khối lượng, hiệu – e0) điện tích electron Gv kết luận Sự tìm hạt nhân nguyên tử: - Hạt nhân tìm năm nào, Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người Anh) ai? dùng tia α bắn phá vàng mỏng để chứng - Gv trình chiếu mơ hình thí nghiệm minh rằng: bắn phá vàng tìm hạt nhân ntử -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện - Hs nhận xét cấu tạo nguyên tích dương hạt nhân, nhỏ bé tử -Xung quanh hạt nhân có e chuyển động GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân - Gv kết luận - Proton tìm vào năm nào, thí nghiệm gì? - Gv thơng tin khối lượng, điện tích  Giá trị điện tích p với electron trái dấu; qe = 1- qp = 1+ - Gv thơng tin, yêu cầu hs so sánh khối lượng electron với p n - Hs kết luận nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử -Khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân ( khối lượng e nhỏ bé) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: a) Sự tìm proton: Năm 1918, Rutherford tìm thấy hạt proton(kí hiệu p) hạt nhân ngun tử: mp = 1,6726 10-27kg q p = +1,602 10-19Coulomb(=1+ hay e0,tức đơn vị đ.tích dương) b) Sự tìm nơtron: Năm 1932,J.Chadwick(Chat-ch) tìm hạt nơtron (kí hiệu n) hạt nhân nguyên tử: m n ; mp qn = c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: Trong hạt nhân nguyên tử có proton nơtron ∑p = ∑e - Các em kết luận hạt nhân ngun tử ? - Gv kết luận Hoạt động 2: Kích thước khối lượng nguyên tử Mục tiêu: Biết chênh lệch kích thước hạt nhân nguyên tử so sánh, Biết đơn vị đo kích thước nguyên tử, đơn vị đo khối lượng nguyên tử II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ: - Gv thông tin Kích thước ngun tử: • Người ta biểu thị kích thước nguyên tử bằng: + 1nm(nanomet)= 10- m nm = 10A + 1A0 (angstrom)= 10-10 m • Ngun tử có kích thước lớn so với kích -Ngun tử H có bán kính khoảng 10−1 nm = 10.000 lần) thước hạt nhân ( −5 0,053nmĐường kính khoảng 10 nm 0,1nm, dường kính hạt nhân nguyên • de,p ≈ 10-8nm tử nhỏ nhiều, khoảng 102 Khối lượng nguyên tử: nmEm xem đường kính - Do khối lượng thật nguyên tử bé, người ta nguyên tố hạt nhân chênh lệch dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u(đvC) nào? u = 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon 12 = - Hs tính tốn, trả lời 1,6605.10-27kg.(xem bảng 1/trang sách GK 10) - Gv minh hoạ ví dụ phóng đại ntử - m nguyên tử = mP + mN (Bỏ qua me) - Gv thông tin, yêu cầu hs nghiên cứu bảng 1/8 Củng cố: • Cho học sinh đọc lại bảng 1/8 sách giáo khoa • 1, 2/trang SGK 6/trang sách BT Dặn dò: • 3,4,5/trang 9/SGK 1.1,1.2, 1.5/3 sách BT • Chuẩn bị GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Ngày soạn: 11/9/2015 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu : − Nguyên tố hoá học bao gồm nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân − Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có ngun tử − Kí hiệu ngun tử : AZ X X kí hiệu hố học nguyên tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron 2.Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Đặc trưng nguyên tử điện tích hạt nhân (số p) ⇒ có điện tích hạt nhân (số p) nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học − Cách tính số p, e, n III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút) Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 34 Trong số n số p la Tìm số hạt loại nguyên tử? 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Ta biết hạt nhân nguyên tử tạo nên từ hạt proton nơtron có kích thước nhỏ bé Hơm tìm hiểu vấn đề liên quan xung quanh số đơn vị điện tích hạt nhân b) Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử Mục tiêu: Hiểu hạt nhân nguyên tử; Biết cách tính rèn luyện tính nguyên tử khối trung bình, tính loại hạt dựa vào số khối số hiệu I/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: 1.Điện tích hạt nhân: - Gv: Điện tích hạt nhân nguyên tử -Hạt nhân có Z proton ⇒ điện tích hạt nhân +Z xác định dựa vào đâu? -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron ⇒ nguyên tử trung hòa điện - Hs trả lời - Gv: Số khối A xác định 2.Số khối (A): = Số proton(Z) + Số nơtron(N) nào? • A= Z + N - Hs trả lời • Số đơn vị điện tích hạt nhân Z số khối A đặc trưng - Gv lấy vd cho hs tính số khối cho hạt nhân nguyên tử BT: Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 60, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 20 Tìm số khối A? GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Hoạt động 2: Nguyên tố hoá học Mục tiêu: Biết định nghĩa ngun tố hố học, hiểu kí hiệu nguyên tử II/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: - Gv: Trong phân ôn tập đầu năm, Định nghĩa: có nhắc đến ngun tố hố học, em có Nguyên tố hóa học gồm nguyên tử có thể nhắc lại định nghĩa? điện tích hạt nhân - Hs trả lờiGv kết luận Số hiệu nguyên tử (Z): Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử - Gv thông tin nguyên tố gọi số hiệu ngun tố đó, kí hiệu Z Kí hiệu nguyên tử: - Gv lấy số ví dụ để hs xác định số Nguyên tố X có số khối A số hiệu Z kí khối, số hiệu nguyên tử : 23 63 39 56 hiệu sau: 11 Na; 29 Cu ; 19 K ; 26 Fe - Hs vận dụng tính số n nguyên tố Số khối Số hiệu   A Z X Kí hiệu nguyên tử Củng cố: • Nêu định nghĩa về: nguyên tố hóa học? • Trả lời câu hỏi: 1, 2/trang 13 4/14 sách giáo khoa 1.15/trang sách BT Dặn dò: • Chuẩn bị phần đồng vị, khối lượng nguyên tử • Làm câu hỏi trắc nghiệm Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 18/9/2015 Tiết 5: 2) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu : Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình ngun tố 2.Kĩ năng: Tính ngun tử khối trung bình nguyên tố có nhiều đồng vị 3.Thái độ: Phát huy khả tư logic học sinh II TRỌNG TÂM: Khi số n hạt nhân nguyên tử nguyên tố khác tồn đồng vị - Cách tính nguyên tử khối trung bình III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm - IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút) - Xác định số e, số p, số n, số khối, điện tích hạt nhân của: 1123 Na; 2963Cu; 1939 K ; 2656 Fe - Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 36, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Tìm số khối A? 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Ta biết cách tính số khối nguyên tử = Z+ N; Z nguyên tố khơng đổi, N thay đổi nào? Ngun tử khối tính sao? b) Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Đồng vị Mục tiêu: Củng cố đồng vị - Gv lấy vd đồng vị III/ ĐỒNG VỊ: HNhững nguyên tử Đồng vị nguyên tử có số proton, khác gọi đồng vị số nơtron nên số khối khác Vd : Nguyên tố hiđro có đồng vị : nguyên tố ? Proti 11 H Đơteri 12 H Triti 13 H - Hs trả lời - Gv kết luận Hoạt động 2:Nguyên tử khối-Nguyên tử khối trung bình Mục tiêu: Biết cách tính ngun tử khối trung bình IV/ NGUN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH lượng CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: - Đơn vị khối nguyên tử tính nào? Kí hiệu? - Hs trả lời - Gv thông tin - Gv thông tin đưa Nguyên tử khối A(khối lượng tương đối nguyên tử): Cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử Do khối lượng e nhỏ nên nguyên tử khối coi số khối Nguyên tử khối trung bình A : Do nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên dùng nguyên tử GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân - Số oxi hoá H tăng hay giảm? H nhường e hay nhận e? - Hs viết nhường e H Gv thông tin - Qua vd trên, chất khử- chất oxi hoá, khử-sự oxi hoá? - Hs trả lời - Gv kết luận +2 => Quá trình Cu nhận thêm electron gọi trình khử +2 +2 Cu (sự khử Cu ) Phản ứng (2): Chất oxh CuO, chất khử Hiđro Tóm lại: + Chất khử ( chất bị oxh) chất nhường electron + Chất oxh ( Chất bị khử) chất thu electron + Quá trình oxh ( oxh ) trình nhường electron + Quá trình khử (sự khử ) trình thu electron 2.Xét phản ứng khơng có oxi tham gia 2x1e - Gv nêu ví dụ - Hs xác định chất khử- chất oxi hoá, khử- oxi hoá, viết trình - Gv nhận xét +1 −1 VD3: Na + Cl  Na Cl (3) Phản ứng có thay đổi số oxi hóa, cho nhận electron: +1 e Na  Na + e Cl +  −1 Cl +1 −1 VD4 : H + Cl  H Cl (4) Trong phản ứng (4) có thay đổi số oxi hóa chất, cặp electron góp chung lệch Clo to VD : −3 +5 N H N O3  +1 N O + 2H O Phản ứng (5) nguyên tử N-3 nhường e, N+5 nhận e  có thay đổi số oxh nguyên tố Hoạt động : Phản ứng oxi hoá- khử Mục tiêu: Hiểu phản ứng oxi hố- khử - Nhận xét số oxi hố nguyên tố 3.Phản ứng oxi hoá- khử trước sau pư pthh vd trên? ĐN: Phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học, - Hs: Đều có thay đổi số oxi hố có chuyển electron chất nguyên tố phản ứng, hay pư oxh – khử phản ứng hóa Những phản ứng gọi phản ứng học có thay đổi số oxh số nguyên tố oxi hoá- khử Hoạt động : Ý nghĩa phản ứng oxi hoá- khử thực tiễn Mục tiêu: Biết tầm quan trọng phản ứng oxi hoá khử thực tiễn - Gv : Phản ứng oxi hố khử có tầm quan trọng II.Ý nghĩa phản ứng oxi hoá- khử trong đời sống sản xuất  Cụ thể đời thực tiễn (SGK) sống, sản xuất ? - Hs trả lời Củng cố: Làm BT 1,2/82 SGK Dặn dò: - Bài tập nhà : 3, 4, 5, (SGK) - Soạn phần: “Lập pthh phản ứng oxi hoá- khử” Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 8/12/2015 Tiết 30 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, 2.Kĩ năng: Lập phương trình hố học phản ứng oxi hố - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron) 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM: Cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút) Xác định chất khử- chất oxi hoá, khử- oxi hoá phản ứng sau? t , xt 1) 4NH3 + 5O2  → 4NO + 6H2O 2) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Dựa vào cũVới phản ứng oxi hoá khử nhẩm để cân số phản ứng oxi hoá khử, vd phản ứng: 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O việc nhẩm để cân việc khó khăn Vì người ta nghiên cứu tìm cách cân để áp dụng chung cho phản ứng oxi hoá khử mà hơm giới thiệu với em, cách lập PTHH pư oxi hoá khử ( Cân theo phương pháp thăng electron) b) Triển khai o HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá khử (cân theo phương pháp thăng electron) Mục tiêu: Hiểu bước lập phương trình hố học phản ứng oxi hố khử Giáo viên trình chiếu II Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử: bước lập PTHH đồng thời Bước 1: Xác định số oxh nguyên tố để tìm chất oxi hố u cầu học sinh thực chất khử: bước tương ứng để cân Bước 2: Viết trình oxh trình khử, cân trình phản ứng Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh chất khử cho tổng NH3 + Cl2  N2 + HCl số electron cho tổng số electron nhận Bước 4: Đặt hệ số chất oxh khử vào sơ đồ phản ứng, từ tính hệ số chất khác Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố cân điện tích hai vế để hồn thành PTHH Ví dụ : Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử sau : NH3 + Cl2  N2 + HCl −3 +1 0 +1 −1 Bước : N H + Cl2 → N + H Cl GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Số oxh N tăng từ -3 lên : Chất khử Số oxh Cl giảm từ xuống -1 : Chất oxh Bước : −3 Quá trình oxh : N → N + 6e −1 Quá trình khử : Cl + 2e → Cl Bước : −3 Quá trình oxh : N → N + 6e x1 −1 Quá trình khử : Cl + 2e → Cl −3 x3 −1 N + Cl → N + Cl Bước : 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ cân phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng electron Học sinh thảo luận nhóm lập PTHH Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử sau : +3 +2 phản ứng oxi hoá khử : 1) Mg + Al Cl3 → Mg Cl2 + Al 1) Mg + AlCl3 MgCl2 + Al +3 Mg chất khử ; Al (trong AlCl3) chất oxi hoá 2) KClO3  KCl + KClO4 +2 3) KClO3  KCl + O2 x3 Mg → Mg + 2e 4) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 +3 x2 Al + 3e → Al 5) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O +3 +2 Gv trình chiếu kết nhóm, Mg + Al → Mg + Al đại diện nhóm trình bày, nhóm khác Phương trình : nhận xét  Gv giảng giải, cho học 3Mg + 2AlCl 3MgCl + 2Al sinh loại pư oxi hoá khử +5 −1 +7 2) K Cl O3 → K Cl + K Cl O4 1)Phản ứng đơn giản +5 2)Phản ứng tự oxi hoá, tự khử Cl (trong KClO3) vừa chất khử vừa chất oxh 3)Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử +5 −1 x1 4, 5) Phản ứng oxi hoá khử phức tạp Cl + 6e → Cl +5 +7 x3 Cl → Cl + 2e +5 −1 +7 Cl → 1Cl + Cl Phương trình : 4KClO3  KCl + 3KClO4 +5 _1 3) K Cl O3 → K Cl + O +5 −2 Cl (trong KClO3) chất oxi hóa ; O (trong KClO3) chất khử +5 _1 x2 Cl + 6e → Cl −2 x3 O → O + 4e +5 −2 _1 Cl + O → Cl + O Phương trình : 2KClO3  2KCl + 3O2 +2 −1 +3 −2 +4 −2 4) Fe S + O → Fe O3 + S O +2 −1 Fe, S (trong FeS2) chất khử ; O chất oxi hố GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân +2 +3 −1 +4 Fe → Fe+ 1e S → S + 10e +2 −1 +3 +4 x4 Fe S → Fe+ S + 11e −2 x 11 O + 4e → O +2 −1 +3 +4 −2 Fe S + 11O → Fe + S + 22 O Phương trình : 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 +4 −1 +2 5) Mn O2 + H Cl → Mn Cl2 + Cl + H 2O +4 −1 Mn (trong MnO2) chất oxi hoá ; Cl (trong HCl) chất khử +4 +2 x1 Mn + 2e → Mn −1 x1 Cl → Cl + 2e +4 −1 +2 Mn + Cl → Mn + Cl Phương trình : MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Củng cố: Các bước lập PTHH phản ứng oxi hoá khử Dặn dò: - Bài tập nhà : 7, 8/83 (SGK) - Soạn bài: “Phân loại phản ứng hoá học vô cơ” Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 15/12/2015 Tiết 31 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HỐ HỌC VƠ CƠ Kiến thức cũ có liên quan - Phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi - Phản ứng oxi hố- Khử Kiến thức cần hình thành - Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hố - khử khơng phải phản ứng oxi hoá - khử I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu được: Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hoá - khử khơng phải phản ứng oxi hố - khử 2.Kĩ năng: Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM: Phân loại phản ứng thành loại III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút) Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử sau: 1) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2) NH3 + CuO  Cu + N2 + H2O 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Phản ứng cũ, ngồi phản ứng oxi hố khử loại phản ứng học? Chúng ta học loại phản ứng hoá học nào? Hs trả lời  Bây tìm hiểu xem loại phản ứng b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phản ứng có thay đổi số oxi hố phản ứng khơng có thay đổi số oxi hoá Mục tiêu: Hiểu phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng có thay đổi số oxi hố khơng thay đổi số oxi hố I PHẢN ỨNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ SỰ Chúng ta biết phản ứng THAY ĐỔI SỐ OXH hoá hợp, phân huỷ, thế, trao Phản ứng hóa hợp: đổi Bây xét 0 +1 −2 VD 1: H + O → H O loại phản ứng - Gv cho pư, yêu cầu hs lên - Số oxh hiđro tăng từ  +1 bảng xác định số oxh ntố - Số oxh oxi giảm từ  -2 +2 −2 +4 −2 +2 +4 −2 Có nhận xét số oxh VD2: CaO + CO2 → CaCO3 ntố trước sau pư Số oxh nguyên tố khơng thay đổi phương trình GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân  Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi Phản ứng phân hủy: VD1: - Gv cho pư, yêu cầu hs lên bảng xác định số oxh ntố Có nhận xét số oxh ntố trước sau pư phương trình - +5 −2 −1 2K Cl O3 → 2K Cl + 3O2 Số oxh Oxi tăng từ -2 lên 0; Số oxi hóa clo giảm từ +5 xuống -1 +2 VD2: −2 +1 +2 −2 +1 −2 Cu(OH)2 → CuO + H2 O Số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi  Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxh thay đổi khong thay đổi Phản ứng thế: VD1: o +1 +2 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag ↓ Số oxh đồng tăng từ lên +2; Số oxh H giảm từ +1 xuống - Gv cho pư, yêu cầu hs lên bảng xác định số oxh ntố +1 +2 Có nhận xét số oxh VD2: Zn + 2H Cl → ZnCl + H2 ↑ - Số oxh tất Zn kẽm tăng lên từ lên +2; ntố trước sau pư - Số oxh hiđro giảm từ +1 xuống phương trình  Nhận xét: Trong hóa học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số oxh nguyên tố Phản ứng trao đổi: +1 +5 −2 +1 −1 +1 −1 +1 +5 −2 VD1: AgN O3 + NaCl → AgCl ↓ + NaN O3 Số oxi hóa tất tất nguyên tố không thay đổi +1 −2 +1 +2 −1 +2 −2 +1 +1 −1 - Gv cho pư, yêu cầu hs lên VD2: 2NaOH + CuCl → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl bảng xác định số oxh ntố Số oxh tất nguyên tố khơng thay đổi Có nhận xét số oxh  Nhân xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa tất ntố trước sau pư ngun tố khơng thay đổi phương trình Hoạt động 2: Kết luận Mục tiêu: Khẳng định phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hố - khử khơng phải phản ứng oxi hoá - khử Qua VD trên, phản ứng hoá II KẾT LUẬN học phân loại ? Dựa vào thay đổi số oxh, chia pứ hóa học thành loại:  Kết luận − Phản ứng có thay đổi số oxh phản ứng oxh-khử − Phản ứng hóa học khơng có thay đổi số oxh, khơng phải phản ứng oxh – khử Củng cố: Làm tập 3/86 SGK Dặn dò: - Bài tập nhà : 1,2,4,5,6,7, 8,9/86,87 (SGK) - Soạn bài: “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 15/12/2015 Tiết 32 : LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Chất khử-chất oxi hoá, khử- oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- khử - Phân loại phản ứng hoá học vô 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Xác định số oxi hoá nguyên tố - Xác định chất khử- chất oxi hố - Viết q trình khử- q trình oxi hố - Phân biệt phản ứng oxi hố-khử phản ứng khơng phải oxi hố khử 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM: - Xác định chất khử- chất oxi hoá - Viết trình khử- q trình oxi hố - Phân biệt phản ứng oxi hố-khử phản ứng khơng phải oxi hố khử III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút) Bài tập 5/87 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu phản ứng oxi hố khử, hệ thống lại kiến thức để vận dụng b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức phản ứng oxi hoá khử Giáo viên phát vấn học sinh: I Kiến thức cần nắm vững: - Chất gọi - Chất khử: Chất nhường e  Số oxi hoá tăng chất khử, chất oxi hoá? - Chất oxi hoá: Chất nhận e  Số oxi hoá giảm - Thế khử, oxi - Sự khử: Sự nhận e Làm giảm số oxi hoá hoá? - Sự oxi hoá: Sự nhường e  Làm tăng số oxi hoá - Thế phản ứng oxi hoá - Sự khử oxi hố ln xảy đồng thời  Phản ứng oxi hoá khử? khử: “Phản ứng oxi hoá khử phản ứng hố học có - Dựa vào số oxi hoá, phản chuyển e chất Hay phản ứng oxi hoá khử phản ứng hoá ứng hố học phân loại học có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố hoá nào? học” - Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học chia làm loại: Phản ứng oxi hố khử phản ứng khơng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ phân loại phản ứng; xác định số oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá; viết q trình khử, q trình oxi hố - Gv hướng dẫn số 9/87: Sử dụng BT5/89SGK:Số oxi hố của: GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân phản ứng học hoàn thành chuỗi phản - N là: +2; +4; +5; +5; +3; -3; -3 ứng (mỗi mũi tên phản ứng), xác định - Cl là: -1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7 ; +1 -1 số oxi hoá để xác định loại phản ứng - Mn là: +4 ; +7 ; +6 ; +2 - Cr là: +6 ; +3 ; +3 - S là: -2 ; +4 ; +4 ; +6 ; -2 ; -1 BT6/89SGK : Xác định chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá : +1 +2 -Chia nhóm học sinh; Học sinh thảo a) Cu + Ag NO3 → Cu ( NO3 ) + Ag luận theo nhóm, hồn thành tập  KH OXH Đại diện nhóm lên bảng trình bày +2 Sự oxi hố : Cu → Cu + 2e +1 Sự khử : Ag + 1e → Ag +2 +2 b) Fe+ Cu SO4 → Fe SO4 + Cu KH OXH +2 Sự oxi hoá : Fe → Fe+ 2e +2 Sự khử : Cu + 2e → Cu +1 +1 c) Na + H O → Na OH + H KH OXH +1 Sự oxi hoá : Na → Na + 1e +1 Sự khử : H + 2e → H BT9/87SGK : - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên giảng giải, đánh giá a) +5 −1 K Cl O3 → K Cl + O (1) +4 −2 (2) S + O2 → S O2 SO2 + NaOH → Na2SO3 + H 2O (3) Phản ứng oxi hoá khử (1) ;(2) 0 +1 −2 b) (1) S+ H → H S +1 −2 +4 −2 H S + O → S O + H 2O (2) +4 +6 −2 S O2 + O → S O SO + H 2O → H SO4 (3) (4) Phản ứng oxi hoá khử (1) ;(2) ;(3) Củng cố: - Chất khử, chất oxi hoá - Sự khử, oxi hoá - Phản ứng oxi hoá khử Dặn dò: - Bài tập nhà : 1,2,3,4,7, 8/89,90 (SGK) - Chuẩn bị phần lập PTHH Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/12/2015 GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Tiết 33 : Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá khử 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lập PTHH phản ứng oxi hố khử 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM: Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Các bước lập PTHH phản ứng oxi hoá khử  Vận dụng b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lập PTHH Mục tiêu: Rèn luyện kĩ lập PTHH -Chia lớp thành 10 nhóm học a) 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe sinh; Học sinh thảo luận theo +3 4x 2Al  2Al +6e nhóm, hồn thành tập +1 +3 Gv trình chiếu kết 3x 3Fe + 8e  3Fe nhóm nhận xét, bổ sung b) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + - Giáo viên giảng giải, đánh 8H2O giá +2 +3 5x 2Fe 2x Mn + 5e  Mn  2Fe + 2e +7 +2 c) 4FeS2 +11 O2  2Fe2O3 + 8SO2 +2 4x +3 Fe  Fe + 1e -1 +4 2S  2S + 10e -2 11x 2O + 4e  2O d) 2KClO3  2KCl + 3O2 +5 2x Cl -2 -1 + 6e  Cl 1x 6O  6O + 12e e) 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O 5x -1 Cl +1e Cl +5 GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân 1x Cl  Cl +5e Hoạt động 2: Kiểm tra 15’ Mục tiêu: Kiểm tra kĩ lập PTHH Đề: Lập PTHH phản ứng hoá học xảy theo sơ đồ sau: 1) Ca + O2  CaO 2) Fe + HCl  FeCl2 + H2 3) Fe2O3 + Al  Fe + Al2O3 4) NH4NO2 N2 + H2O Củng cố: Các bước lập PTHH phản ứng oxi hoá khử Dặn dò: - Bài tập nhà : 10,11,12/90 (SGK) - Chuẩn bị thực hành Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 22/12/2015 Tiết 34 :THỰC HÀNH: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Phản ứng kim loại dung dịch axit, muối + Phản ứng oxi hố- khử mơi trường axit 2.Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm 3.Thái độ: - Tích cực, chủ động - Cẩn thận thực hành, tiếp xúc với hoá chất II TRỌNG TÂM: - Phản ứng kim loại với dung dịch axit dung dịch muối - Phản ứng oxi hố- khử mơi trường axit: III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: - Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, - Hoá chất : Zn, dd H2SO4, dd CuSO4, đinh sắt, dd KMnO4 *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Trong loại phản ứng học loại phản ứng ln có thay đổi số oxi hố nguyên tố ? Bây thực số phản ứng để chứng minh b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nội dung thực hành Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh trình bày 1.TN1: Phản ứng kim loại dd axit: nội dung thí nghiệm - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng - Gv nêu yêu cầu thí cho tiếp ống nghiệm viên kẽm nhỏ Quan sát tượng xảy nghiệm - Gv lưu ý với học sinh - Giải thích tượng Viết phương trình hóa học phản ứng số thao tác thí nghiệm: Cách cho biết vai trò chất phản ứng kẹp ống nghiệm, cách lấy hoá TN2: Phản ứng dung dịch muối kim loại: chất, sử dụng hố chất - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO loãng Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút Quan sát tượng xảy - Giải thích viết phương trình hóa học, cho biết vai trò chất Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit: GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân -Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4 Thêm vào 1ml dung dịch H2SO4 lỗng - Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO 4, lắc nhẹ ống nghiệm sau lần giọt thêm dung dịch Quan sát tượng xảy - Quan sát tượng, viết phương trình cho biết vai trò chất phản ứng Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Rèn luyện kĩ thực hành học sinh - Học sinh tiến hành thí nghiệm - Lớp chia làm nhóm tiến hành thí nghiệm - Gv bao qt lớp, hướng dẫn nhóm - Hồn thành nội dung yêu cầu Củng cố: Các thí nghiệm Nhận xét- Dặn dò: - Học sinh dọn dẹp, rửa dụng cụ, hoàn thành thực hành - Chuẩn bị “Khái quát nhóm Halogen” Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 22/12/2015 Tiết 35 : ƠN TẬP HỌC KÌ I A/ MỤC TIÊU 1/ HS biết hệ thống hóa kiến thức cấu tạo chất thuộc chương 1, 2/ HS hiểu có kĩ vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử , bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn , chuẩn bị kiến thức sở tốt cho việc học phần sau chương B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV : Máy tính , máy chiếu , bảng tuần hồn , hệ thống tập câu hỏi luyện tập  HS : Tự ơn kiến thức lí thuyết thuộc chương C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC * Hoạt động (10 Phút) GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chương :  Chương : Nguyên tử  Chương : Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học  Chương : Xác định số oxi hố Từ GV đề xuất dạng tập thường gặp để HS luyện tập * Hoạt động (35 Phút) Dạng : Mối quan hệ loại hạt (p , n , e) nguyên tử , ion , phân tử Thí dụ : Cho hợp chất MX3 , biết : - Tổng số hạt p , n , e 196 số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 60 - Nguyên tử khối X lớn M - Tổng loại hạt (p , n , e) ion X– nhiều ion M3+ 16 Hãy xác định M X thuộc đồng vị nguyên tố Hướng dẫn : Trong M có Z proton , Z electron , N nơtron X có Z’ proton , Z’ electron , N’ nơtron → Hệ phương trình tốn học : (2Z + N) + (6Z’ + 3N’) = 196 (2Z + 6Z’) – (N + 3N’) = 60 (Z’ + N’) – (Z + N) = (2Z’ + N’ + 1) – (2Z + N – 3) = 16 → Z = 13 , Z’ = 17 , N = 14 , N’ = 18 → AM = 27 AX = 35 27 35 → M 13 17 X Dạng : Xác định nguyên tử khối trung bình biết % số lượng nguyên tử đồng vị ngược lại Thí dụ : Nguyên tử khối brom 79,91 Brom có đồng vị đồng vị 79 35 Br chiếm 54,5% số nguyên tử Hãy xác định đồng vị thứ brom ? Hướng dẫn : Gọi x % số nguyên tử đồng vị thứ , ta có : ABr = 79.54,5 + X (100 − 54,5) = 79,91 100 → X = 81 → 81 35 Br GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Dạng : Biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn (số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm A/B) viết cấu hình electron ngun tử ion Thí dụ : a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì , nhóm VII A Biết cấu hình electron Br ? b) Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì , nhóm VII B Viết cấu hình electron Mn ? Hướng dẫn : a) Phân tích : - Nguyên tố Br thuộc chu kì → nguyên tử phải có lớp e - Nguyên tố Br thuộc nhóm VII A → lớp ngồi (lớp thứ 4) có 7e điền vào phân lớp s p → 4s24p5 → Cấu hình electron đầy đủ Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 b) Phân tích : - Nguyên tố Mn thuộc chu kì → Mn có lớp e - Mn thuộc nhóm VII B → số electron hóa trị phân bố lớp 3d 4s → 3d 4s → Cấu hình electron đầy đủ Mn : 1s22s22p63s23p63d54s2 Dạng : Biết cấu hình electron nguyên tử ion suy vị trí nguyên tố bảng tuần hồn Thí dụ : Cho cấu hình electron nguyên tố A : 1s22s22p63s23p63d54s1 Hãy suy vị trí A bảng tuần hồn Hướng dẫn : - A có 24e → chiếm thứ 24 bảng tuần hồn - A có lớp e → thuộc chu kì - A có 6e hố trị nguyên tố d → thuộc nhóm VIB Dạng 5: Sắp xếp nguyên tố theo chiều tăng giảm tính kim loại, phi kim: Dựa vào yếu tố: - Số lớp e: Số lớp e lớn, tính kim loại mạnh - Số e lớp ngồi cùng: Càng ít, tính kim loại mạnh - Điện tích hạt nhân: Càng nhỏ, tính kim loại mạng BTVN: Sắp xếp nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Na, Mg, S, Cl, N Dạng 6: Chuyển đổi qua lại công thức oxit cao hợp chất khí với hiđro  Xác định tên nguyên tố? Lưu ý: Hoá trị cao nguyên tố với oxi + Hoá trị hợp chất khí với H = (bằng STT nhóm) Dạng 7: Xác định hai nguyên tố liên tiếp - Hai nguyên tố liên tiếp chu kì: ZB – ZA = - Hai nguyên tố hai chu kì liên tiếp nhóm A: Hơn 18 propton - Hai nguyên tố thuộc chu kì liên tiếp nhóm A liên tiếp: Hơn 7, 9, 17, 19 p D Bài tập tự giải: Đề cương kèm theo GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân Ngày soạn: 22/12/2015 Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I I – Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: a/ Thành phần ngtử, hạt nhân ngtử, nguyên tố hóa học, đồng vị, ngtử khối TB b/ Sự chuyên động e ngtử, obitan ngtử, lớp phân lớp electron c/ Bảng HTTH, bđổi tuần hồn, cấu hình e, đại lượng VL, tính KL–PK, ý nghĩa bảng HTTH d/ LK ion, LK cộng hóa trị, LK kim loại, lai hóa obitan ngtử, hóa trị, số oxi hóa e/ Phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học hóa học vơ f/ Tính chất clo, axit clohiđric, hợp chất có oxi clo Kĩ năng: a/ Giải nhanh xác tập trắc nghiệm b/ Giải BT về: Thành phần ngtử, ngtố hóa học, đồng vị, ngtử khối TB, HCl, số oxh Thái độ: a/ Xây dựng lòng tin tính đoán HS giải vấn đề b/ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học II – Hình thức đề kiểm tra: - Kết hợp hai hình thức TNKQ (60%) TNTL (40%) III – Ma trận khơng ghi chuẩn: GIÁO ÁN HĨA 10 CƠ BẢN ... 1nm(nanomet)= 10- m nm = 10A + 1A0 (angstrom)= 10- 10 m • Ngun tử có kích thước lớn so với kích -Ngun tử H có bán kính khoảng 10 1 nm = 10. 000 lần) thước hạt nhân ( −5 0,053nmĐường kính khoảng 10. .. lớp e 2 2 2 6 6 6 10 10 10 10 14 14 14 10 14 Củng cố: Có thể cho học sinh phân bố e lớp vỏ nguyên tử : 20Ca, 16S Dặn dò: • Sách GK: Câu 5/trang 22 • Sách BT: Câu 1.32  1.35/trang • Đọc đọc thêm,... dùng nguyên tử GIÁO ÁN HÓA 10 CƠ BẢN Trường THPT Phan Đình Phùng biểu thức tính Giáo viên: Đinh Thị Hồng Vân khối trung bình: A= A1 x1 + A2 x2 + + An xn 100 A1,A2,… ,An : ng.tử khối đồng vị X1,x2,…,xn:

Ngày đăng: 09/08/2019, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w