GIAO AN LICH SU 10 CO BAN

121 184 0
GIAO AN LICH SU 10 CO BAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV Tiết 23 Bài 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ kỷ X đến kỷ XV) Các hoạt động thầy Những kiến thức HS cần trò nắm vững I BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP Ở THẾ KỶ X Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân - Trước hết GV nhắc lại ý nghóa chiến thắng Bạch Đằng 938 mở thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc Song, sau 1000 năm Bắc thuộc nhiều yêu cầu lòch sử đặt mà trước mặt phải giữ vững an ninh thống đất nước, chớng lại xâm lược - Năm 939 Ngô Quyền xưng xây dựng nước ngoài, bảo vệ vương, độc lập, tự chủ tổ quốc, quyền mới, đóng đô Cơ để đáp ứng yêu cầu đó, năm Loa (Đông Anh -Hà Nợi) 939 Ngô Quyền xưng vương - GV tiếp tục trình bày: Ngô → Mở đầu xây dựng Nhà Quyền xưng vương bỏ chức nước độc lập tự chủ Tiết độ sứ, xây dựng cung điện, triều đình, đặt chiếu quan nghi lễ theo chế độ quân chủ - GV phát vấn HS: Việc Ngô Quyền xưng vương xây dựng quyền có ý nghóa gì? - Năm 968 sau dẹp loạn - GV gợi ý: năm 905 Khúc Thừa 12 sứ quân, Đinh Bộ Lónh Dụ lãnh đạo nhân dân đánh lên ngôi, đặt quốc hiệu bại Tiết độ sứ nhà Đường Đại Cồ Việt Chuyển giành lấy quyền Song thiết kinh đô Hoa Lư (Ninh chế trò tổ chức Bình) - GV tiếp tục giảng bài: Nhà Ngô suy vong, loạn 12 sứ quân diễn ra, đất nước bò chia cắt Năm 968 sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lónh xưng đế - GV: Giảng giải thêm quốc hiệu Đại Cồ Việt tình hình nước ta cuối thời Đinh, nội lục - Tổ chức máy Nhà đục, vua nhỏ (Đinh Toàn nước thời Đinh- tiền Lê: tuổi), lợi dụng tình hình quân quyền trung ương có Tống đem quân xâm lược nước ta ban: Văn ban, Võ ban va Trước nguy bò xâm lược, Thái Tăng ban Trang Các hoạt động thầy trò hậu Dương Thò đặt quyền lợi dân tộc quyền lợi dòng họ, lấy áo long cổn khoác lên Lê Hoàn thức mời Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua Để có điều kiện lãnh đạo chống Tống Nhà tiền Lê thành lập - GV minh hoạ sơ đồ đơn giản: Những kiến thức HS cần nắm vững + Về hành chia nước thành 10 đạo + Tổ chức quân đội theo hướng chính quy Vua Ban Ban võ Tăng văn Ban - GV: Em có nhận xét tổ chức Nhà nước thời Đinh, tiền Lê? Gợi ý: So với thời Ngô Quyền + Thời Ngô quyền trung ương chưa quản lý đòa phương → loạn 12 sứ quân + Thời Đinh, tiền Lê: Dưới vua có ban quyền trung ương kiểm soát 10 đạo đòa phương - HS suy nghó trả lời - GV: nhận xét, kết luận: Thời Đinh, tiền Lê nhà nước quân chủ chuyên chế: Vua đứng đầu nắm quyền hành Tuy nhiên mức độ chuyên chế triều đại, nước khác - HS: Nghe ghi - GV tiếp tục PV: Nhìn vào cách tổ chức máy Nhà nước nước ta kỷ X, em có nhận xét gì? - HS suy nghó trả lời - GV kết luận - Trong kỉ X Nhà nước độc lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế xây dựng Còn sơ khai, song Nhà nước độc lập tự chủ nhân dân ta II PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỶ XI → XV Trang Các hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân - GV thuyết trình sụp đổ nhà Lê thành lập nhà Lý, ý nghóa trọng đại vua thời Lý HS nghe ghi nhớ - GV đàm thoại với HS về: Lý Công Uẩn, trích đọc Chiều dời Đô việc đổi Quốc hiệu Đại Việt ⇒ Sự tồn kinh đô Thăng Long, lớn mạnh trường tồn nước Đại Việt chứng tỏ việc làm ông vua đầu thời Lý thực có ý nghóa trọng đại mặt lòch sử Đã mở thời kỳ phát triển dân tộc - thời kỳ phát triển hoàn chỉnh Nhà nước phong kiến Việt Nam - Trước hết GVVua khái quát để HS thấy thay đổi triều đại, từ Lý sang Trần, từ Trần sang Hồ đểTể HS thấy thứ tự Đại triều tướng đại phong kiến Việt Nam thần - HS nghe ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy cách thức tổ chức Sảnh Viện Đài máy quyền trung ương thời Lý - Trần - Hồ tổ chức nào? Thượ Ngự -Môn HS theo dõiHàn SGK Quố trả lời câu ng hạ lâm c sử sử hỏi thưHSviện đài - sản GV nghe trả viện lời, bổ sung sản h kết luận kết hợp với sơ đồ đơn h giản lên bảng - HS theo dõi, vẽ sơ đồ vào - GV giảng tiếp + Vua: Có quyền ngày cao + Giúp vua trò nước có tể tướng đại thần + Sảnh, viện, đài quan Trung ương (Liên hệ với quan Trung ương ngày nay) Các quan trung ương bao gồm: Sảnh ⇒ Môn hà sảnh, thượng thư sảnh Viện ⇒ Hàn Lâm viện, Những kiến thức HS cần nắm vững  Tổ chức máy Nhà nước - Năm 1009 nhà Lý thành lập Năm 1010 Lý Công Uẩn dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long - Năm 1054 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu Đại Việt ⇒ Mở thời kỳ phát triển dân tộc * Bộ máy Nhà nước Lý ⇒ Trần ⇒ Hồ Trang Các hoạt động thầy trò Quốc sử viện Đài ⇒ Ngự sử đài HS tiếp tục trình bày tổ chức quyền đòa phương - GV nhận xét, bổ sung, kết luận Chính quyền đòa phương: + Chia thành Lộ, Trấn Hoàng thân, quốc thích cai quản + Dưới là: phủ, huyện, châu quan lại triều đình trông coi + Thời Trần đứng đầu xã xã quan (Nhà nước quản lý tới cấp xã) - GV: Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước thời Lý - Trần - Hồ? Gợi ý: So với thời Đinh - Tiền Lê quyền Trung ương đòa phương? - HS suy nghó, so sánh, trả lời - GV bổ sung, kết luận Giải thích điểm: Thể chế chung quân chủ chuyên chế song chuyên chế có mức độ vua có tể tướng quan đại thần Đứng đầu lộ (tỉnh) có vài chức quan, cấp phủ, huyện, châu có chức quan, máy quyền gọn nhẹ, không cồng kềnh Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV: Thông báo kiến thức - HS nghe ghi chép Những kiến thức HS cần nắm vững ⇒ Bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế cải tiến hoàn chỉnh * Bộ máy nhà nước thời Lê sơ - Năm 1428 sau chiến thắng nhà Minh Lê Lợi lên Hoàng đế, lập nhà Lê (Lê sơ) - Những năm 60 kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến - GV yêu cầu HS đọc SGK để hành cải cách thấy sách cải hành lớn cách Lê Thánh Tông Trung ương, lẫn đòa phương - HS theo dõi SGK phát biểu: - GV bổ sung kết luận, kết hợp với sơ đồ đơn giản bảng GV giải thích thêm: chức Trang Các hoạt động thầy trò quan trung gian vua quan hành (như chức tể tướng) bò bãi bỏ Nhà vua làm việc trực tiếp với quan Trung ương Lê Thánh Tông thành lập bộ, phụ trách hoạt động Nhà nước: Bộ Lại, Lễ, Hộ, Công, Binh,Vua Hình Vua trực tiếp bãi miễn bổ nhiệm chức quyền, đònh việc không cần qua chức quan trung gian Chứng Hàn tỏ Ngự vua nắm quyền chuyên lâm sử hành, chế mức độ cao thời viện Lý đài -Trần - HS nghe ghi nhớ - HS tiếp tục trình bày cải cách đòa phương Lê Thánh Tông - GV bổ sung kết luận - HS nghe, ghi - GV bổ sung thêm: khác với triều Lý –Trần, chức vụ cao cấp triều đình cai quản đòa phương vương hầu quý tộc dòng họ Trần nắm giữ Còn thời Lê quan lại phải trải qua thi cử, đỗ đạt bổ nhiệm Các quý tộc muốn làm quan phải - PV: Em có nhận xét cải cách Lê Thánh Tông máy Nhà nước thời Lê sơ? - HS suy nghó trả lời - GV kết luận: Đây cải cách hành lớn toàn diện tiến hành từ Trung ương đến đòa phương Cải cách để tăng cường quyền lực quyền trung ương tăng cường quyền lực nhà vua Chứng tỏ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện Hoạt động 4: Cá nhân - GV giúp HS nắm đời luật thời phong kiến Những kiến thức HS cần nắm vững - Chính quyền trung ương: - Chính quyền đòa phương: + Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, đạo có ti + Dưới đạo là: Phủ, huyện, châu, xã ⇒ Dưới thời Lê máy Nhà nước quân chủ chuyên chế mức độ cao, hoàn chỉnh  Luật pháp quân đội * Luật Pháp: Trang Các hoạt động thầy trò - HS nghe, ghi chép - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK trả lời câu hỏi SGK trang 80 - HS đọc sách giáo khoa suy nghó trả lời - GV kết luận mục đích, tác dụng cách điều luật - HS nghe ghi Hoạt động 5: Cả lớp - GV yêu cầu lớp đọc SGK để thấy sách đối nội, đối ngoại triều đại phong kiến - HS theo dõi SGK phát biểu sách đối nội, đối ngoại nhà nước - GV nhận xét, bổ sung, kết luận GV cụ thể hoá số sách đối nội Nhà nước: Chăm lo đê điều, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, gả gái cho tù trưởng miền núi Những kiến thức HS cần nắm vững - 1042 Vua Lý Thái Tông ban hành bợ Hình thư - Thời Trần: Hình luật - Thời Lê sơ :Q́c triều hình luật ⇒ Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành giai cấp thống trò, an ninh đất nước số quyền lợi chân nhân dân * Quân đội: Được tổ chức quy củ, gồm: + Cấm qn (Bảo vệ nha vua va kinh thành) + Ngoại binh ( quân quy bảo vệ đất nước) tuyển theo chế độ “ngụ binh nông”  Hoạt động đối nội đối ngoại * Đối nội: - Quan tâm đến đời sống nhân dân - Chú ý đoàn kết đến dân tộc người * Đối ngoại: -Với nước lớn phương Bắc: + Quan hệ hoà hiếu + Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Với Chăm-pa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiết, có lúc xảy chiến tranh Tiết 24 Bài 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV Các hoạt động thầy Những kiến thức HS cần trò nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp  Mở rộng, phát triển - GV phát vấn: Bối cảnh lòch nông nghiệp sử Đại Việt từ kỷ thứ X – XV có tác động đến phát triển kinh tế? - HS theo dõi đoạn * Bối cảnh lòch sử mục SGK, dựa vào kiến kỷ X – XV: Trang Các hoạt động thầy trò thức học trước để trả lời GV nhận xét, bổ sung, kết luận Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Những biểu mở rộng phát triển nông nghiệp từ kỷ X – XV - GV gợi ý: Ở thời kỳ đầu phong kiến độc lập dân tộc, mở rộng phát triển nông nghiệp biểu qua lónh vực: + Mở rộng diện tích ruộng đất + Mở mang hệ thống đê điều + Phát triển sức kéo gia tăng loại nông nghiệp, lónh vực biểu nào? - HS theo dõi SGK, thực yêu cầu GV, phát triển ý kiến - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - GV giải thích thêm quan điểm chia ruộng công làng xã thời Lê, sách ruộng đất điển hình ruộng đất công thời kỳ phong kiến, tác dụng phép quân điền - GV Minh hoạ đoạn trích chiếu Lý Nhân Tông (trang 92) phong phú giống nông nghiệp lúa nước - Phát vấn: Em có nhận xét phát triển nông nghiệp X – XV? Do đâu nông nghiệp phát triển? Ý nghĩa phát triển đó? - HS suy nghó trả lời Những kiến thức HS cần nắm vững - Là thời kỳ tồn triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ - Là giai đoạn đầu nha nước phong kiến độc lập, thống ⇒ Rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế * Biểu hiện: - Diện tích đất ngày mở rộng - Thuỷ lợi Nhà nước quan tâm mở mang - Các nhà nước Lý – Trần – Lê sơ quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển các giống nông nghiệp * Ý nghĩa: Chính sách Nhà nước thúc đẩy nông nghiệp phát triển ⇒ đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn đònh, độc lập củng cố Trang Các hoạt động thầy trò - GV kết luận - GV minh hoạ câu thơ Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV giúp HS thấy nguyên nhân thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển thời kỳ từ X – XV chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nước gia tăng - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy phát triển thủ công nghiệp nhân dân + Biểu phát triển? + Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thủ công nghiệp đương thời? - HS theo dõi SGK phát biểu - GV nhận xét bổ sung, kết luận phát triển thủ công nghiệp nhân dân - GV sưu tầm số tranh ảnh chng, tượng, đồ gốm, hình rồng … để minh hoạ cho HS thấy phát triển chất lượng - GV khẳng đònh đời lang nghề thủ công có ý nghóa lớn phát triển thủ công nghiệp (ổn đònh nghề nghiệp nâng cao trình độ kỹ thuật) - PV: Theo em nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề thủ công đương thời? - HS trả lời tiếp: - GV nhận xét bổ sung, kết luận nhân tố thúc đẩy phát triển thủ công nghiệp Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS tiếp tục theo dõi SGK để thấy phát triển thủ công nghiệp nhà nước - HS theo dõi SGK, phát biểu ý kiến - GV: Bổ sung kết luận Những kiến thức HS cần nắm vững  Phát triển thủ công nghiệp * Thủ công nghiệp nhân dân: - Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày phát triển, chất lượng sản phẩm ngày nâng cao - Các lang nghề thủ công đời như: Thổ Hà, Bát Tràng… * Nhân tố ảnh hưởng: + Do truyền thống nghề nghiệp vốn có từ xa xưa, phát triển bối cảnh đất nước độc lập thống + Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa… * Thủ công nghiệp Nhà nước: - Nhà nước thành lập quan xưởng (Cục bách tác) tập trung thợ giỏi nước sản xuất áo mũ cho Trang Các hoạt động thầy Những kiến thức HS cần trò nắm vững phát triển thủ công nghiệp vua quan, tiền, vũ khí… nhà nước - Sản xuất số sản phẩm kỹ thuật cao như: Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu… Hoạt động 5: Cá nhân - GV: Em đánh phát triển thủ công * Nhận xét: Các ngành nghiệp nước ta đương thời? nghề thủ công phong phú, - HS: Dựa vào kiến thức vừa chất lượng tốt, kỹ thuật học để trả lời cao - GV: nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: minh hoạ để HS thấy kỹ thuật số ngành đạt trình độ cao dệt, gốm khiến người Trung Quốc phải khâm phục (Trích đọc chữ nhỏ SGK trang 93) Hoạt động 6: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy phát triển nội thương ngoại thương đương thời - Học theo dõi SGK phát biểu - GV bổ sung, kết luận phát triển mở rộng nội, ngoại thương + GV minh hoạ lời SGK để minh hoạ, kết hợp số tranh ảnh sưu tầm sầm ́t bến cảng đương thời Mở rộng thương nghiệp * Nội thương: - Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi - Kinh đô Thăng Long trở thành đô thò lớn (36 phố phường) – Trung tâm buôn bán làm nghề thủ công * Ngoại thương: - Thời Lý – Trần ngoại thương phát triển, nhà nước xây dựng nhiều bến cảng buôn bán với nước - Vùng biên giới Việt -Trung hình thành địa điểm buôn bán - Thời Lê: Ngoại thương giảm sút  Hoạt động 7: cá nhân - Phát vấn: Em đánh thương nghiệp nước ta đương thời? * Đánh giá:Thương nghiệp mở rộng, song chủ yếu - HS suy nghĩ để trả lời phát triển nội thương, - GV bổ sung, kết luận ngoại thương buôn Trang Các hoạt động thầy trò Hoạt động 8: Cả lớp - GV trình bày để HS thấy yếu tố thúc đẩy phân hoá xã hội (phân hoá giai cấp) + Ruộng đất ngày tập trung vào tay đòa chủ, quý tộc, quan lại + Giai cấp thống trò ngày ăn chơi, sa sỉ không chăm lo đến sản xuất đời sống nhân dân + Thiên tai, mùa đói làm đời sống nhân dân cực khổ + Từ 1344 đến cuối kỷ XIV nhiều khởi nghóa nổ làm quyền nhà Trần rơi vào khủng hoảng Những kiến thức HS cần nắm vững bán với Trung Quốc nước Đông Nam Á  Tình hình phân hoá xã hội đấu tranh nông dân Sự phát triển kinh tế hoàn cảnh chế độ phong kiến thúc đẩy phân hoá xã hội + Ruộng đất ngày tập trung vào tay đòa chủ, quý tộc, quan lại + Giai cấp thống trò ngày ăn chơi, sa sỉ không chăm lo đến sản xuất đời sống nhân dân + Thiên tai, mùa đói làm đời sống nhân dân cực khổ ⇒ Những khởi nghóa nông dân bùng nổ Trang 10 Các hoạt động thầy trò + Tháng 6/1847, đại hội Đồng minh người nghóa họp Luân Đôn, theo đề nghò ng-ghen tổ chức đổi tên thành Đồng minh người cộng sản - Gv nhấn mạnh khác đồng minh người nghóa với đồng minh người cộng sản chỗ: Đồng minh người nghóa tổ chức bí mật cộng sản Tây Âu, ủng hộ khuynh hướng hoạt động có tính chất âm mưu, Đồng minh người cộng sản đề mục đích đấu tranh rõ ràng lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập thống trò giai cấp vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ - GV kết luận: Đó mục tiêu tổ chức Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân - GV trình bày phân tích: Đại hội lần thứ hai Đồng minh người cộng sản họp Luân Đôn (11/12/1874) với tham gia C.Mác ng-ghen thông qua điều lệ Đồng minh - Tháng 2/1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản công bố - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét trình bày, phân tích: + Khẳng đònh sứ mệnh lòch sử giai cấp vô sản lãnh đạo đấu tranh chống giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghóa Cần thành lập đảng thiết lập chuyên vô sản, đoàn kết lực lượng công nhân giới Những kiến thức HS cần nắm vững người cộng sản đời - Mục đích: lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập thống trò giai cấp vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ - Tháng 2/1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời, C.Mác ng-ghen soạn thảo * Nội dung: + Chủ nghóa tư đời bước tiến, song chứa đựng nhiều mâu thuẫn đấu tranh tư sản vô sản tất yếu phải nổ + Khẳng đònh sứ mệnh lòch sử vai trò giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng… Muốn cách mạng thắng lợi công nhân cần phải thành lập đảng tiên phong + Trình bày cách hệ thống nguyên lý chủ nghóa cộng sản, chứng minh quy luật Trang 107 Các hoạt động thầy trò + Dùng bạo lực để lật đổ chế độ tư chủ nghóa, kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng "Vô sản tất nước đoàn kết lại" Những kiến thức HS cần nắm vững tất yếu diệt vong chế độ tư thắng lợi chủ nghóa cộng sản * Ý nghóa: + Là văn kiện có tính chất cương lónh chủ nghóa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghóa xã hội khoa học với phong trào công nhân + Từ giai cấp công nhân có lý luận cách mạng soi đường… - GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghóa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản? - HS dựa vào nội dung Tuyên ngôn tìm hiểu SGK để trả lời - GV nhận xét chốt ý: + Là văn kiện có tính chất cương lónh chủ nghóa xã hội khoa học đấu tranh bước đầu kết hợp với chủ nghóa xã hội khoa học với phong trào công nhân + Từ chủ nghóa công nhân có lý luận cách mạng soi đường - GV nhấn mạnh: Hiện nay, tình hình giới phức tạp, tư tưởng Tuyên ngôn tiếp tục soi sáng đường đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động bò áp toàn giới đòi quyền tự do, bình đẳng cho dân tộc Chính "Cuốn sách mỏng đáng giá hàng tập sách Tư tưởng làm sống làm hoạt động ngày toàn giai cấp vô sản có tổ chức chiến đấu giới văn minh" Tiết 49 Bài 38 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 Các hoạt động thầy Những kiến thức HS cần trò nắm vững I QUỐC TẾ THỨ NHẤT Hoạt động 1: Cá nhân  Hoàn cảnh đời - GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh lòch sử đời Quốc tế thứ nhất? - GV gợi ý: Số lượng công Trang 108 Các hoạt động thầy trò nhân, lao động, sinh sống tập trung, áp bóc lột, đấu tranh - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Giữa kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo tập trung cao + Giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bóc lột công nhân Nhiều đấu tranh công nhân diễn song tình trạng phân tán, thiếu thống mặt tư tưởng, mặt khác đặt yêu cầu cần phải có tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân nước - GV trình bày phân tích kết hợp giới thiệu hình 75 SGK "Buổi lễ tuyên bố thành lập Quốc tế thứ nhất" tường thuật buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất: Ngày 28/9/1864 mit tinh lớn tổ chức Luân Đôn, 2000 người tham dự gồm đại biểu nước Anh, Pháp, Đức nhiều nước khác giới Nhiều nhà hoạt động cách mạng nước sống Luân Đôn tham dự C.Mác mời dự buổi mit tinh tham gia Đoàn chủ tòch Với niềm vui phấn khởi vô sùng người tham dự mittinh thông qua nghò thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế tức Quốc tế thứ + Hội nghò bầu Ban chấp hành Trung ương gồm 32 người Việc soạn thảo Tuyên ngôn Điều lệ giao cho tiểu ban có C.Mác Hoạt động 2: Nhóm - GV chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Nêu hoạt động Quốc tế Những kiến thức HS cần nắm vững - Giữa kỷ XIX, đội ngũ công nhân thêm đông đảo tập trung cao Giai cấp tư sản tăng cường áp bóc lột - Nhiều đấu tranh đấu tranh công nhân diễn ra, tình trạng phân tán tổ chức thiếu thống tư tưởng => Đặt yêu cầu thành lập tổ chức cách mạng quốc tế để đoàn kết lãnh đạo phong trào công nhân nước - Ngày 28/9/1864, Quốc tế thứ thành lập Luân Đôn với tham gia C.Mác  Hoạt dộng Quốc tế thứ Trang 109 Các hoạt động thầy trò thứ nhất? - HS làm việc theo nhóm, đọc SGK tư liệu tham khảo cử đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, trình bày phân tích: Hoạt động Quốc tế thứ chủ yếu thông qua kỳ đại hội (từ – 1864 đến – 1876 tiến hành Đại hội) với nội dung sau: + Tuyên truyền học thuyết Mác, đấu tranh chống lại tư tưởng phi vô sản, tư tưởng phái Pru-đông Pháp với chủ trương hoà bình thông qua biện pháp kinh tế, phủ nhận đấu tranh trò hình thức Nhà nước, kể chuyên vô sản Phái Lat-Xan Đức: Hướng đấu tranh công nhân vào mục tiêu kinh tế, phản đối đấu tranh trò, chủ trương thông qua bầu cử Phái Ba-cu-nin Nga, chủ nghóa công đoàn Anh … - GV nêu câu hỏi: Tác động ảnh hưởng Quốc tế thứ phong trào đấu tranh công nhân? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý + Công nhân nước tham gia nhiều đấu tranh trò Nhiều tổ chức quần chúng công nhân, công đoàn xuất ngày nhiều - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để chứng minh vai trò quốc tế thứ việc giúp đỡ phong trào công nhân - GV giới thiệu hình 76 SGK "Cuộc họp đại biểu lần Quốc tế thứ Giơnevơ" - GV tổ chức cho HS tìm hiểu Những kiến thức HS cần nắm vững - Hoạt động Quốc tế thứ nhất: chủ yếu thông qua kỳ đại hội nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc nội bộ; thông qua nghò quan trọng trò kinh tế - Ảnh hưởng Quốc tế thứ nhất: Công nhân nước tham gia ngày nhiều vào phong trào đấu tranh trò, tổ chức công đoàn đời - Vai trò: + Truyền bá rộng rãi chủ nghóa Mác phong trào công nhân quốc tế + Đoàn kết, thống lực lượng vô sản quốc tế cờ chủ nghóa Mác đấu tranh Trang 110 Các hoạt động thầy Những kiến thức HS cần trò nắm vững vai trò Quốc tế thứ giải phóng loài người khỏi phong trào công nhân ách áp bức, bóc lột - Sau HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung chốt ý + Truyền bá rộng rãi chủ nghóa Mác phong trào công nhân quốc tế + Đoàn kết, thống lực lượng vô sản quốc tế cờ chủ nghóa Mác đấu tranh giải phóng loài người khỏi ách áp bức, bóc lột II CÔNG XÃ PA-RI 1871 Hoạt động 3: Cả lớp cá  Cuộc cách mạng ngày nhân 18/3/1871 - GV đặt câu hỏi : Hãy cho thành lập Công biết nguyên nhân cách xã mạng ngày 18/03/1971? - HS dựa vào vốn kiến thức đọc SGK trả lời câu hỏi - Nguyên nhân: - GV nhận xét, trình bày + Mâu thuẫn vốn có phân tích: xã hội tư ngày + Chủ nghóa tư phát triển sâu sắc, tạo điều kiện cho sau cách mạng công nghiệp công nhân đấu tranh với mặt trái cường độ thời gian lao động ngày tăng, đời sống khó khăn với hậu kinh tế năm 1860 – 1867 + Pháp thất bại làm mâu thuẫn vốn có xã chiến tranh Pháp – Phổ => hội tư ngày gay gắt, Nhân dân căm phẫn chế tạo điều kiện công nhân đấu độ thống trò, tiến tới lật tranh đổ Đế chế II + Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ + Giai cấp tư sản Phápï với thất bại Pháp làm cướp đoạt thành cách cho nhân dân căm ghét chế độ mạng quần chúng, thống trò dẫn đến khởi đầu hàng Đức… nghóa ngày 04/09/1870 lật đổ đế → Cuộc cách mạng ngày chế II 18/3/1871 + Giai cấp tư sản Pháp lợi dụng non yếu tổ chức công nhân đoạt lấy thành cách mạng nước buộc công nhân Pari đứng lên làm cách mạng ngày 18/3/1871 lật đổ quyền tư sản, thành lập Công xã Trang 111 Các hoạt động thầy trò Hoạt động 4: Cả lớp - GV trình bày ngắn gọn diễn biến: Khi quân Phổ tiến vào Pari "Chính phủ Vệ quốc" trở thành Chính phủ phản quốc, mở cửa cho quân Đức tiến vào nước Pháp Trong đó, nhân dân Pari tổ chức thành đơn vò dân quân, tự vũ trang xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô Khoảng sáng ngày 18/3/1871, phủ cho quân đánh chiếm đồi Mông–mác nơi tập trung đại bác Quốc quân dân Quần chúng nhân dân kòp thời kéo đến hỗ trợ, bao vây quân phủ Một số phận quân phủ ủng hộ nhân dân, tước súng só quan bắn chết viên tướng huy Trưa ngày 18/3, tiểu đoàn tiến vào trung tâm thủ đô chiếm công sở, toán quân phủ chạy Véc-xai Quốc dân quân làm chủ thành phố Hoạt động 5: Nhóm - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: Hãy cho biết việc làm công xã? - HS đọc SGK làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết - GV nhận xét trình bày phân tích - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét việc làm Công xã? - HS suy nghó tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Công xã Pari nhà nước Những kiến thức HS cần nắm vững - Diễn biến: + Ngày 18/3/1871, Quốc dân quân chiếm quan phủ công sở, làm chủ thành phố, thành lập Công xã + Quân phủ tháo chạy Véc-xai, quyền giai cấp tư sản bò lật đổ  Công xã Pa-ri – Nhà nước kiểu - Ngày 26/3/1871, Công xã thành lập, quan cao Hội đồng Công xã bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu - Những việc làm công xã: + Quân đội, cảnh sát cũ bò giải tán, thay lực lượng vũ trang nhân dân + Tách nhà thờ khỏi trường học nhà nước… + Thi hành nhiều sách tiến bộ: công nhân làm chủ xí nghiệp mà chủ bỏ trốn; kiểm soát chế độ tiền lương, giảm lao động ban Trang 112 Các hoạt động thầy trò khác hẳn, Nhà nước giai cấp bóc lột trước, Nhà nước kiểu mới- Nhà nước vô sản, dân dân - Gv nhấn mạnh giải thích cho HS rõ: Sự thất bại Công xã Pari tránh khỏi điều kiện lòch sử lúc giờ, song Công xã Pari để lại cho giai cấp vô sản học tổ chức lãnh đạo, liên minh đoàn kết tầng lớp nhân dân đấu tranh chống áp Những kiến thức HS cần nắm vững đêm… => Công xã Pa-ri Nhà nước kiểu dân dân - Công xã Pari để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản: Tổ chức lãnh đạo, liên minh đoàn kết tầng lớp nhân dân đấu tranh chống áp Trang 113 Tiết 50 Bài 39 QUỐC TẾ THỨ HAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Sưu tầm chân dung đại biểu tiếng phong trào công nhân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX: ngghen, La-phác-gơ (Pháp), Bê-ben, Rô-da Lúc-xembua (Đức) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu hỏi l: Nêu trình thành lập, hoạt động vai trò Quốc tế thứ nhất? Câu hỏi 2: Chứng minh Công xã Pari Nhà nước kiểu mới? Giới thiệu mới: Sự phát triển phong trào cách mạng giới thập niên 70 – 80 kỷ XIX với đời nhiều đảng công nhân có tính chất quần chúng nhiều nước đòi hỏi phải có tổ chức Quốc tế để lãnh đạo phong trào công nhân giới Quốc tế thứ hai thành lập Phong trào công nhân cuối kỷ XIX phát triển nào? Hoạt động vai trò tổ chức quốc tế thứ hai sao? Nội dung học hôm giúp trả lời câu hỏi Dạy học Các hoạt động thầy Những kiến thức HS cần trò nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân tập  Phong trào công nhân thể cuối kỷ XIX - Trước hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân cuối kỷ XIX? - Nguyên nhân: - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi + Đội ngũ công nhân - GV nhận xét chốt ý tăng số lượng chất lượng, có điều kiện sống tập trung + Do bóc lột nặng nề giai cấp tư sản, sách chạy đua vũ trang làm đời sống công nhân cực - Tiếp theo GV cho HS đọc đoạn khổ → bùng nổ chữ nhỏ SGK nói phong đấu tranh công nhân trào đấu tranh công nhân nhân dân lao động Đức, Anh, Pháp đồng thời nêu câu hỏi: Qua đoạn đọc cho biết phong trào đấu tranh Trang 114 Các hoạt động thầy trò công nhân diễn nào?? - HS suy nghó trả lời - GV nhận xét, bổ sung chốt ý: Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt nước tư tiên tiến Anh, Pháp, Đức, Mỹ - GV nhấn mạnh đến đấu tranh công nhân Si-ca-gô (Mó) Cuộc tổng bãi công gần 40 vạn công nhân Si-ca-gô ngày 01/05/1886 đòi lao động buộc giới chủ phải nhượng Ngày vào lòch sử ngày Quốc tế lao động chế độ ngày làm dần thực nhiều nước Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Điểm bật phong trào công nhân giới thời kỳ này? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý Những kiến thức HS cần nắm vững - Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt Anh, Pháp, Mỹ, Đức + Tiêu biểu, gần 40 vạn công nhân Si-ca-gô ngày 01/05/1886 đòi lao động buộc giới chủ phải nhượng Ngày vào lòch sử ngày Quốc tế lao động + Nhiều đảng công nhân, đảng xã hội, nhóm công nhân tiến thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội - Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế Mó (1876), Đảng công nhân đặt yêu cầu gì? Pháp (1879)… - HS suy nghó tự trả lời câu hỏi => Yêu cầu thành lập - GV nhận xét chốt ý tổ chức Quốc tế - GV nói rõ thêm: Sau C.Mác để đoàn kết lực lượng qua đời (1883), sứ mệnh lãnh đạo công nhân nước phong trào công nhân quốc tế trở nên cấp thiết thuộc ng-ghen Hoạt động 3: Cá nhân  Quốc tế thứ hai - GV đặt câu hỏi: Hoàn cảnh Quốc tế thứ hai đời? - HS dựa vào nội dung kiến thức mục vốn hiểu biết để trả lời câu - Hoàn cảnh đời: hỏi + Chủ nghóa tư phát - GV nhận xét chốt ý triển giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân lao động Trang 115 Các hoạt động thầy trò - GV trình bày phân tích: Đại hội thông qua nhiều nghò quan trọng, nêu lên cần thiết phải thành lập đảng giai cấp vô sản nước, đề cao vai trò đấu tranh triï, tăng cường phong trào quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm giờ, lấy ngày 01/05 năm làm ngày Quốc tế lao động… - GV nêu câu hỏi: Nêu hoạt động Quốc tế thứ hai? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận: + Quốc tế thứ hai tồn hoạt động chủ yếu hình thức Đại Hội Nhờ vai trò tích cực ngghen, Quốc tế thứ hai có đóng góp quan trọng việc phát triển phong trào công nhân giới cuối kỉ XIX: đoàn kết phong trào công nhân u-Mó, thúc đẩy việc thành lập đảng vô sản nhiều nước… + Hạn chế ảnh hưởng cacù trào lưu hội chủ nghóa xu hướng vô phủ Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân - GV trình bày phân tích: Sự đời Quốc tế thứ chứng thắng lợi chủ nghóa Mác phong trào công nhân Từ ng-ghen qua đời, với biến động đời sống kinh tế – xã hội, phần tử hội chống lại học thuyết Mác dần chiếm ưu Quốc tế E.Béc-xtai-nơ đề xướng làm cản trở bước tiến phong trào công nhân - GV nêu câu hỏi: Cho biết Những kiến thức HS cần nắm vững + Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bò phân chia lại giới → đời sống nhân dân cực khổ + Nhiều đảng tổ chức công nhân tiến đời => Ngày 14/07/1889 Quốc tế thứ hai thành lập Pari - Hoạt động: + Quốc tế thứ hai có đóng góp quan trọng việc phát triển phong trào công nhân giới cuối kỉ XIX: đoàn kết phong trào công nhân uMó, thúc đẩy việc thành lập đảng vô sản nhiều nước… + Hạn chế ảnh hưởng trào lưu hội chủ nghóa - Từ ng-ghen qua đời(1895), phần tử hội chống lại học thuyết Mác dần chiếm ưu Quốc tế thứ hai Trang 116 Các hoạt động thầy trò đấu tranh chống lại chủ nghóa hội Quốc tế thứ diễn nào? - HS đọc SGK trình bày diễn biến đấu tranh - GV nhận xét chốt ý: + Cuộc đấu tranh số lãnh tụ cách mạng đảng công nhân La-phác-gơ (Pháp), Bê-ben, Rô-da Lúc-xem-bua (Đức)… nhiên kết hạn chế đấu tranh không triệt để + Cuộc đấu tranh Lênin – lãnh tụ giai cấp công nhân Nga – lên án ách thống trò nước đế quốc thuộc đòa, đòi quyền tự cho dân tộc bảo vệ học thuyết Mác + Do thiếu trí đường lối, chia rẽ tổ chức, đảng Quốc tế xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thoả hiệp với giai cấp tư sản, đẩy nhân dân lao động vào chiến tranh lợi ích bọn đế quốc Quốc tế thứ tan rã chiến tranh giới thứ bùng nổ Tiết 51 Bài 40 Những kiến thức HS cần nắm vững - Do thiếu trí đường lối, chia rẽ tổ chức→ Quốc tế thứ hai phân hóavà tan rã (1914) LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV) II THIẾT Bò, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh cách mạng 1905 – 1907 Nga, chân dung Lênin - Tư liệu tiểu sử V.I.Lênin III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Kiểm tra cũ Câu hỏi l: Nêu nét bật phong trào công nhân Quốc tế cuối kỷ XIX? Câu hỏi 2: Vì Quốc tế thứ tan rã? Dẫn dắt vào Đầu kỷ XIX, kế tục nghiệp Mác Ăngghen, V.I Lênin tiến hành đấu tranh không khoan nhượng chống trào lưu tư tưởng hội chủ Trang 117 nghóa, đưa chủ nghóa Mác ngày ảnh hưởng sâu rộng phong trào công nhân Nga phong trào công nhân quốc tế Để hiểu đấu tranh chống chủ nghóa hội lãnh đạo Lênin nào? Diễn biến, kết quả, ý nghóa Cách mạng 1905 – 1907 sao, tìm hiểu nội dung học hôm Tổ chức hoạt động lớp Các hoạt động thầy Những kiến thức HS cần trò nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân I V.I Lênin đấu lớp tranh chống chủ - Trước hết, GV gọi HS HS nghóa hội trình bày tóm tắt tiểu sử Lênin kết hợp giới thiệu chân dung Lênin - Tiểu sử: Via-đi-mia Ilích U-ki- GV nêu câu hỏi: Trình bày a-nốp tức Lênin sinh ngày hoạt động tích cực 22/04/1870 gia đình nhà Lênin thành lập đảng vô sản giáo tiến kiểu mới? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, trình + Mùa thu năm 1895 Lênin bày phân tích: thống nhóm + Mùa thu năm 1895, Lênin Macxit Pêtecbua thống nhóm Mácxit Pêtecbua lấy tên Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân – mầm mống Đảng Macxit; Năm 1898 Minxcơ, Đảng công nhân xã hội dân - Năm 1900 Lênin với chủ Nga tuyên bố thành lập đồng chí không hoạt động xuất báo "Tia lửa" Đảng viên bò bắt nhằm truyền bá chủ nghóa + Năm 1900 Lênin với Mác vào phong trào công đồng chí xuất nhân Nga báo "Tia lửa" nhằm truyền bá - Năm 1903, Đại hội Đảng chủ nghóa Mác vào phong trào công nhân xã hội Nga công nhân Nga triệu tập Luân + Năm 1903, Đại hội Đảng Đôn chủ trì công nhân xã hội Nga triệu Lênin để bàn cương tập Luân Đôn chủ trì lónh điều lệ Đảng Hình Lênin để bàn cương lónh thành phái Bônsêvich đa điều lệ Đảng số Mensêvich thiểu số - GV nhấn mạnh: Tại Đại hội đa số đại biểu (Phái Bônsêvich) tán thành đường lối Cách mạng Lênin, thiểu số (phái Mensêvich) theo khuynh hướng hội chống lại Lênin - HS đọc đoạn chữ in nhỏ Trang 118 Các hoạt động thầy trò SGK nói việc Lênin viết hàng loạt tác phẩm phê phán quan điểm chủ nghóa hội, khẳng đònh vai trò giai cấp công nhân Đảng tiên phong Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Cuộc đấu tranh chống lại phái hội đầu kỷ XX Nga diễn nào? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý : + Đầu kỷ XX nước đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bò chiến tranh phái hội Quốc tế kêu gọi công nhân ủng hộ phủ tư sản với mình, ủng hộ chiến tranh + Duy có Đảng Bônsêvich Lênin lãnh đạo đấu tranh chống lại chiến tranh đế quốc với hiệu "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến Cách mạng" Hoạt động 3: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Cho biết tình hình nước Nga trước cách mạng? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Đầu kỷ XX kinh tế công thương nghiệp Nga phát triển, xuất công ty độc quyền, đội ngũ công nhân đông đảo + Về trò , trì máy cai trò quyền phong kiến, chế độ Nga Hoàng kìm hãm phát triển sản xuất, bóp nghẹt quyền tự dân chủ, hầu hết giai cấp bất mãn … → Đời sống nhân dân, nhân dân lao động cực khổ + Sự thất bại chiến tranh Nga – Nhật 1904 – 1905 làm mâu thuẫn xã hội sâu sắc → bùng nổ Cách mạng Hoạt động 4: Cả lớp - GV trình bày nét Những kiến thức HS cần nắm vững - Đầu kỷ XX phái hội Quốc tế ủng hộ phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh + Đảng Bôn-sê-vich Lênin lãnh đạo kiên chống chiến tranh đế quốc, trung thành với nghiệp vô sản - Lênin có đóng góp quan trọng mặt lý luận thông qua tác phẩm II Cách mạng 1905 – 1907 Nga  Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Về kinh tế : Công thương nghiệp phát triển, công ty độc quyền đời - Về trò: chế độ Nga Hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự dân chủ → đời sống nhân dân, công nhân khổ cực - Sự thất bại chiến tranh Nga – Nhật → xã hội mâu thuẫn sâu sắc dẫn đến bùng nổ Cách mạng  Cách mạng bùng nổ: Trang 119 Các hoạt động thầy trò diễn biến: + Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pêtacbua gia đình không vũ khí đến cung điện mùa đông để thỉnh cầu Nga Hoàng cải thiện đời sống họ bò đàn áp súng làm hàng nghìn người chết bò thương "Ngày chủ nhật đẫm máu", công nhận dựng chiến luỹ chuẩn bò chiến đấu Kết hợp giới thiệu hình 75 SGK "Cuộc biểu tình ngày 09/01/1905" - HS đọc đoạn chữ nhỏ nói diễn biến SGK Tiếp đó, GV tiếp tục trình bày: Mùa thu năm 1905 phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với bãi công trò quần chúng làm ngừng trệ hoạt động kinh tế giao thông nước - Tại Matxcơva, tháng 12/1905 tổng bãi công → khởi nghóa vũ trang → cuối thất bại Hoạt động 5: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất., ý nghóa cách mạng 1905 – 1907 Nga? - HS đọc SGK dựa vào vốn hiểu biết tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung kết luận: + Cách mạng 1905 – 1907 cách mạng dân chủ tư sản lần thứ Nga, Cách mạng dân chủ tư sản kiểu - GV dừng lại hỏi: Tại nói Cách mạng tư sản kiểu mới? - HS trả lời câu hỏi - GV chốt ý: Đây Cách mạng tư sản kiểu vì: Do giai cấp vô sản lãnh đạo với tham gia đông đảo nhân dân lao động, giải Những kiến thức HS cần nắm vững - Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pêtacbua gia đình không vũ khí đến cung điện mùa đông để thỉnh cầu Nga Hoàng cải thiện đời sống họ bò đàn áp súng làm hàng nghìn người chết bò thương "Ngày chủ nhật đẫm máu", công nhận dựng chiến luỹ chuẩn bò chiến đấu - Mùa thu năm 1905 phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với bãi công trò quần chúng làm ngừng trệ hoạt động kinh tế giao thông nước - Tại Matxcơva, tháng 12/1905 tổng bãi công → khởi nghóa vũ trang → cuối thất bại - Tính chất: Là cách mạng dân chủ tư sản lần thứ Nga Đây cách mạng tư sản kiểu - Ý nghóa: + Giáng đòn mạnh Trang 120 Các hoạt động thầy trò nhiệm vụ Cách mạng dân chủ tư sản đặt sở cho việc chuyển sang Cách mạng XHCN - Ý nghóa: + Giáng đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga Hoàng, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ nước đế quốc Những kiến thức HS cần nắm vững mẽ vào chế độ Nga hoàng, có ảnh hưỡng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ nước đế quốc + Thức tỉnh nhân dân nước phương Đông đấu tranh + Thức tỉnh nhân dân nước phương Đông đấu tranh HẾT Trang 121 ... Những kiến thức HS cần nắm vững + Về hành chia nước thành 10 đạo + Tổ chức quân đội theo hướng chính quy Vua Ban Ban võ Tăng văn Ban - GV: Em có nhận xét tổ chức Nhà nước thời Đinh, tiền Lê?... HS theo dõi SGK phát biểu: - GV bổ sung kết luận, kết hợp với sơ đồ đơn giản bảng GV giải thích thêm: chức Trang Các hoạt động thầy trò quan trung gian vua quan hành (như chức tể tướng) bò bãi... Lam Sơn (Thanh Hoá) hưởng ứng nhân dân, vùng giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá vào Nam + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào bò động + Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 10 vạn quân

Ngày đăng: 09/08/2019, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II

  • VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ x ĐẾN THẾ KỶ Xv

    • Tiết 23. Bài 17

    • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

    • CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

    • (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)

      • I. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP Ở THẾ KỶ X.

      • Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân

      • II. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

      • Ở CÁC THẾ KỶ XI  XV

      • Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

      •  Tổ chức bộ máy Nhà nước

      • Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

      • * Bộ máy nhà nước thời Lê sơ

      • Hoạt động 4: Cá nhân

      •  Luật pháp và quân đội

      • Hoạt động 5: Cả lớp

      •  Hoạt động đối nội và đối ngoại

      • Tiết 24. Bài 18

      • CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

      • TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV

        • Hoạt động 1: Cả lớp

        •  Mở rộng, phát triển nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan