Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
501 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÚY LINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG ĐIỂM SF-36, PDQ-39 TỪ 2019-2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÚY LINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG ĐIỂM SF-36, PDQ-39 TỪ 2019-2020 Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Liệu HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COMT Catechol-o Methyltransferase GDNF Yếu tố hướng thần kinh có nguồn gốc từ thần kinh đệm MPTP 1-methyl 4phenyl – 1,2,3,6 – tetrahydropyridine PD Parkinson PDQ-39 Parkinson Disease question-39 PET Chụp cắt lớp điện tử dương SF-36 Short Form -36 SPECT Cắt lớp phát photon đơn UPDRS-III Unifield Parkinson Disease Rating Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh Parkinson .3 1.1.1 Dịch tễ học bệnh Parkinson 1.1.2 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson 1.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH PARKINSON 1.2.1 Các rối loạn vận động .5 1.2.2 Các rối loạn vận động 1.2.3 Các phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson 1.2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Parkinson 1.2.5 Điều trị 1.3 Tình hình nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân Parkinson giới Việt Nam .12 1.3.1 Khái quát chất lượng sống .12 1.3.3 Các nghiên cứu giới 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .18 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .19 2.4 Thiết kế nghiên cứu .19 2.5 Quy trình nghiên cứu 19 2.6 Biến số 21 2.7 Phương pháp quản lí phân tích số liệu 24 2.7.1 Phân tích số liệu 24 2.7.2 Sai số khống chế sai số .24 2.8 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đăc điểm chung nhóm nghiên cứu .26 3.2 Đặc điểm lâm sàng 26 3.3 Điểm chất lượng sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.4 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân parkinson .28 3.5 Tương quan điểm SF-36, PDQ-39 điểm UPDRS-III .31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .34 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DỰ TRÙ KINH PHÍ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh Parkinson theo thang Hoehn Yahr .9 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng bệnh nhân 26 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 26 Bảng 3.3 Các thuốc điều trị bệnh parkinson bệnh nhân 27 Bảng 3.4 Điểm chất lượng sống bệnh nhân nghiên cứu theo SF-36 27 Bảng 3.5 Chất lượng sống bệnh nhân theo SF-36 .27 Bảng 3.6 Điểm chất lượng sống theo PDQ-39 28 Bảng 3.7 Tương quan liều levodopa với điểm SF-36 điểm PDQ-39 29 Bảng 3.8 Liên quan giai đoạn bệnh chất lượng sống bệnh nhân Parkinson theo SF-36 29 Bảng 3.9 Liên quan giai đoạn bệnh chất lượng sống bệnh nhân Parkinson theo PDQ-39 30 Bảng 3.10 Liên quan triệu chứng vận động chất lượng sống bệnh nhân parkinson theo SF-36 30 Bảng 3.11 Liên quan triệu chứng vận động chất lượng sống bệnh nhân parkinson theo PDQ-39 .31 Bảng 3.12 Tương quan điểm SF-36, PDQ-39 điểm UPDRS-III .31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tương quan tuổi điểm PDQ-39 28 Biểu đồ 3.2 Tương quan tuổi điểm SF-36 .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Parkinson bệnh lý thần kinh thường gặp Tỷ lệ mắc chiếm 8-18/100.000 dân tỷ lệ mắc khoảng 0,3% [1] Bệnh thường khởi phát độ tuổi 60, xu hướng tăng dần theo tuổi Bệnh xảy trước 40 tuổi, tỷ lệ có yếu tố gia đình ước khoảng 5% [2] Sự phát triển khoa học, kinh tế đặc biệt y tế, lượng người cao tuổi giới ngày gia tăng, điều đồng nghĩa với việc gia tăng bệnh liên quan thoái hóa parkinson, làm tăng gánh nặng điều trị chăm sóc bệnh nhân Bệnh parkinson mơ tả từ lâu phương pháp điều trị bệnh tiếp tục nghiên cứu, phát triển Trong nâng cao chất lượng sống bệnh nhân parkinson mục tiêu hướng tới điều trị bệnh Nhận thức đánh giá bệnh nhân bệnh parkinson hậu bệnh ảnh hưởng đến sống họ [3] Trình độ nhận thức bệnh nhân ngày cao, điều kiện sống ngày phát triển Bệnh nhân bác sĩ không quan tâm đến việc cải thiện triệu chứng mà nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân đóng vai trò quan trọng để từ cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân, tăng thêm hiệu điều trị Chất lượng sống (Health related quality of life (HRQL)) khái niệmđược sử dụng để miêu tả nhận thức, hài lòng cá nhân phản ánh khía cạnh khác sống khả hoạt động, tâm lý, cảm xúc mối quan hệ xã hội [4] Sự phức tạp tính chất chủ quan khái niệm trở thành thách thức cho đời nhiều cơng cụ lượng giá giải thích Để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân, người ta sử dụng nhiều câu hỏi Trong Short- form 36 (SF-36) thường gặp Đối với bệnh parkinson, công cụ dành riêng nghiên cứu chất lượng sống phát triển gồm có PDQ-39, PDQ-8 Bộ câu hỏi PDQ-39 thường dùng nhiều nghiên cứu cho thấy điểm chất lượng sống bệnh nhân thấp, liên quan chặt chẽ đến rối loạn vận động không vận động bệnh nhân [3],[5] Bộ câu hỏi Short form -36 (SF - 36) phát triển nhóm nghiên cứu y tế (Medical Outcomes Study - MOS) thuộc tập đoàn RAND Cho đến có nhiều nghiên cứu sử dụng câu hỏi SF - 36 đánh giá chất lượng sống bệnh nhân nói chung Đây công cụ hiệu quả, đánh giá sát thực chất lượng sống bệnh nhân Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân parkinson thang điểm SF-36, PDQ-39 từ 2019-2020” nhằm mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân parkinson thang điểm SF-36, PDQ-39 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân parkinson Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh Parkinson [3],[4],[17] 1.1.1 Dịch tễ học bệnh Parkinson Bệnh Parkinson (PD) rối loạn thần kinh tiến triển chậm thoái hoá neuron chất đen, gây thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh dopamine Năm 1817, “Tiểu luận bệnh liệt rung” (An essay on the sharking palsy), James Parkinson trình bày trường hợp bệnh nhân tuổi tiền lão có đặc điểm run rẩy, rối loạn tư dáng Sau nhiều tác giả khác Troussean, Vulpian, Charcot bổ sung triệu chứng lâm sàng bệnh Đặc biệt Charcot (1886) mô tả kỹ biểu lâm sàng đề xuất gọi tên bệnh bệnh Parkinson Trong bệnh lý thối hóa hệ thần kinh trung ương, bệnh Parkinson bệnh hay gặp, nam giới mắc nhiều nữ [17] Tuổi khởi phát dao động khoảng từ 20 đến 80 tuổi, nhiên thường gặp người 60 tuổi, với xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson dao động khoảng từ đến 2% tỷ lệ mắc bệnh hàng năm 0,045 đến 0,19% Với người 70 tuổi, tỷ lệ mắc 5,5%, tỷ lệ mắc hàng năm 1,2% tăng hẳn so với lứa tuổi khác [18],[19],[20] 1.1.2 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson Vị trí tổn thương bệnh Parkinson đường thể vân, liềm đen Nguyên nhân thực dẫn đến bệnh lý đến chưa hoàn toàn sáng tỏ Những nghiên cứu năm gần cho thấy chết tế bào thần kinh thuộc hệ thống tiết Dopamin có vai trò quan trọng việc gây bệnh Các hệ thơng tiết Dopamin nhiều bị tổn thương mức độ khác tùy theo giai đoạn bệnh Phần đặc liềm đen, bao gồm tế bào thần kinh tiết Dopamin tiếp nối chủ yếu thể vân, bị tổn thương khoảng 40 – 50% Ngay phần đặc liềm đen tổn thương không đồng nhất: vùng đuôi bụng bên bị tổn thương nặng nề phần khác Ngoài ra, số tế bào thần kinh tiết Dopamin võng mạc, đặc biệt điểm vàng bị tổn thương Có điều đặc biệt khơng thấy bị tổn thương tế bào thần kinh tiết adrenalin nhân xanh (locus coeruleus) tế bào thần kinh tiết serotonin nhân đan (n.raphe), tế bào tiết cholin nhân Meynert nhân cuống nhưmg cầu não lại bị tổn thương Sự tổn thương nhiều hệ lý giải phần phong phú thể bệnh Diễn biến trình tổn thương tế bào thần kinh khó xác định Khi xem xét hình ảnh giải phẫu bệnh liềm đen người bình thường người mắc bệnh Parkinson, người ta thấy người mắc bệnh Parkinson liềm đen có mầu nhợt sắc tố Các tác giả thống dấu hiệu bệnh Parkinson run, tăng trương lực xuất tế bào thần kinh tiết dopamin tới mức độ (khoảng 70%) số nghiên cứu khác lại khoảng 50% tế bào thần kinh tiết dopamin gây biểu lâm sàng [24],[25],[26] Trong lâm sàng nghiên cứu khó xác định xác phần trăm trình tiết dopamin khơng thể sinh thiết người sống để đánh giá xác mức độ tổn thương Sự đánh giá phần trăm thực thông qua phương pháp chụp chức não chụp cắt lớp phát photon đơn (SPECT), chụp cắt lớp phát điện tử dương (PET) Tuy tiển triển từ từ, nặng dần lên bệnh nói lên hủy hoại tế bào thần kinh chức Gần số cơng trình nghiên cứu diễn biến lâm sàng trình dẫn truyền dopamin cho thấy có lẽ vùng bụng phần đặc liềm đen bị tổn 35 Dương Văn Hạng (1994) Bệnh Parkinson, lâm sàng thần kinh, Học viện Quân y, 229 – 260 36 Lê Đức Hinh (1994), Hội thảo chuyên đề lần thứ bệnh Parkinson, Bệnh viện Bạch Mai 37 Lê Đức Hinh (1995), Hội thảo chuyên đề lần thứ hai bệnh Parkinson, khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, 17-25 38 Aubert F, Guittard P, (1990), Sundromes Parkinsoniens- L ’Essentiel mesdical de poche Ellipses Aapels, 724-727 39 Nhữ Đình Sơn (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố nguy bệnh Parkinson, Luận văn tiến sĩ Y Học, Học viện quân Y 40 John Morgan Kapil D Sethi (2007), Differential Diagnosis in Handbook of Parkinson's Disease 4th ed 41 David J Brooks (2010), "Imaging approachs to Parkinson disease", The journal of nuclear Medicine 54, 596-609 42 An essay on the shaking palsy J Neuropsychiatry Clin Neurosci 2002;14:223–36 43 A new look at James Parkinson’s essay on the shaking palsy Neurology 2007;69:482–5 44 The functional anatomy of parkinsonian bradykinesia Neuroimage 2003;19:163 45 A physiological mechanism of bradykinesia Brain 1980;103:301–14 46 Effects of an adapted physical activity program on motor and nonmotor functions and quality of life in patients with parkinson's disease Cugusi L, Solla P, Zedda F, Loi M, Serpe R, Cannas A, Marrosu F, Mercuro G (2014 Oct 15) 47 Crispin Jenkinson et al (1997), "The Parkinson's Disease Questionnaire (PDQ-39): development and validation of a Parkinson's disease summary index score", Age and Ageing 26, 353-357 48 Fabiana M Navarro- Petemella et al (2012), "Quality of life of a person with Parkinson's disease and the relationship between the time of evolution and severity of the disease", Rev Latino-Am Enfermagem 20(2), 384-39 49 Jankovic, J (April 2008) "Parkinson's disease: clinical features and diagnosis" Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry79 (4): 368–376 50 Cooper, G; Eichhorn, G; Rodnitzky, RL (2008) "Parkinson's disease" In Conn, PM Neuroscience in medicine Totowa, NJ: Humana Press pp 508–512 ISBN 978-1-60327-454-8 51 Samii, A; Nutt, JG; Ransom, BR (29 May 2004) "Parkinson's disease" Lancet363 (9423): 1783–1193 doi:10.1016/S0140-6736(04)16305-8 PMID 15172778 52 Peto V, Jenkinson C, Fitzpatrick R,et al The developmentand validation of a short measure of functioning and wellbeing for individuals with Parkinson’s disease.Qual Life Res1995;4:241–8 53 Anette Schrag, Marjan Jahanshahi, Niall Quinn (2000) “What contributes to quality of life in patients withParkinson’s disease” J Neurol Neurosurg Psychiatry;69:308–312 54 Fitzpatrick R, Jenkinson C, Peto V,et al (1997).Desirableproperties for instruments assessing quality of life: evidencefrom the PDQ-39.J Neurol Neurosurg Psychiatry;62:104 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân .Tuổi .giới : Nam/ Nữ Nghề nghiệp: Địa Vào viện Ra viện Mã bệnh án Người liên lạc SĐT II Chuyên môn: A Bệnh sử Thời điểm khởi phát: Thời gian bị bệnh: ≤ năm – năm – 10 năm ≥ 10 năm Triệu chứng khởi phát Run Tăng trương lực (cứng) Giảm vận động Triệu chứng khác Vị trí khởi phát Tay Một bên Chân Hai bên Chẩn đoán tuyến trước Điều trị tuyến trước B Tiền sử Tiền sử thân - Rối loạn tâm thần - Chấn thương sọ não - Tai biến mạch não - Tăng huyết áp - Tiền sử dùng thuốc an thần kinh - Tăng lipid máu - Đái tháo đường - Nghiện thuốc lá, rượu bia - Bệnh khác Tiền sử gia đình: C Khám bệnh: Ý thức Tỉnh táo Rối loạn ý thức Glassgow Vận động tự chủ Các động tác tự động Run: Có Khơng Trương lực Bình thường Tăng Dấu hiệu bánh Phản xạ Phản xạ gân xương: Bình thường Tăng Giảm Bên Phản xạ da- niêm mạc: Bình thường Giảm Bên Phản xạ bệnh lý: Khơng Có Bên Khơng ổn định tư Ngã Có Khơng Dáng bất thường Có khơng Cảm giác Cảm giác nơng: Bình thường Rối loạn Cảm giác sâu: Bình thường Rối loạn ………………… Dây thần kinh sọ Liệt Dây Khơng Thất ngơn Có khơng Thần kinh thực vật Cơ tròn Rối loạn Khơng Hội chứng tiểu não Có khơng Phân loại giai đoạn bệnh Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Thang điểm đánh giá triệu chứng vận động Mức độ: điểm điểm điểm điểm điểm Thang điểm đánh giá hoạt động sống hàng ngày 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 hồn tồn khơng lệ thuộc Có thể làm việc vặt nhà có khơng bị chậm chạp, khó khăn, hay giảm sút hồn tồn khơng lệ thuộc Có thể làm việc vặt nhà bị chậm chạp, khó khăn, hay giảm sút chút Có thể thời gian gấp đơi so với bình thường Độc lập khơng lệ thuộc hầu hết việc vặt nhà Mất thời gian gấp đơi Nhận thức khó khăn chậm Lệ thuộc khơng hòan tồn Làm việc nhà khó khăn hơn, số việc bị thời gian gấp 3-4 lần bình thường Mất phần lớn thời gian ngày để làm việc nhà Phụ thuộc phần nào, làm hấu hết việc nhà, chậm phải cố gắng nhiều Hay sai sót, đơi làm Phụ thuộc nhiều hơn, khoảng nửa việc nhà phải làm giúp Khó khăn với việc Rất phụ thuộc Có thể làm với người thân tất việc vặt nhà, làm làm việc Phải gắng sức, làm số việc nhà mình, chủ yếu khởi động việc mình, cần giúp đỡ nhiều Khơng thể làm việc Trong vài việc làm giúp chút Tàn phế nặng nề Hoàn toàn lệ thuộc người khác, khơng thể làm khơng có người khác giúp Các chức thực vật nuốt, chức bàng quang đường ruột không hoạt động Nằm liệt giường Khám nội khoa Tuần hồn Hơ hấp Bụng Cận lâm sàng - Chụp CLVT CHT - Siêu âm doppler mạch cảnh - Xquang tim phổi - Cơng thức máu - Sinh hóa máu/ Thang điểm đánh giá chất lượng sống PDQ-39 Không , Khó khăn thực hoạt động giải trí ơng bà thích làm lúc nhàn dỗi 2, khó khăn việc nội trợ nấu ăn, dọn nhà, 3, khó khăn xách túi chợ 4, Khó khăn xách túi chợ quãng km 5, Khó khăn 100m 6, Khó khăn lại nhà 7, Đi loanh quanh phố thơn xóm 8, Khi ngồi ơng bà có cần cùng? 9, Cảm thấy sợ lo bị ngã nơi cơng cộng 10, Ơng bà phải nhà nhiều muốn 11, Khó khăn việc tự tắm 12, Khó khăn việc tự mặc quần áo 13, Khó khăn việc cài cúc áo cột dây giầy 14, Khó khăn việc viết chữ rõ ràng 15, Khó khăn việc cắt hoa 16, Khó khăn việc giữ cầm cốc nước mà khơng làm đổ ngồi 17, Cảm thấy buồn 18, Cảm thấy bị bỏ rơi, cô đơn 19, Hay xúc động khóc 20, Cảm giác tức giận 21, Cảm giác lo lắng 22, Cảm giác lo lắng quãng đời lại 23, Cảm giác phải giấu bệnh minh khơng cho biết 24, Tránh ăn uống nơi công cộng 25, Cảm tháy ngượng bị bệnh Parkinson 26, Cảm thấy lo lắng phản ứng người với 27, Gặp khó khăn khơng thuận lợi mối quan hệ với bạn bè 28 Chồng vợ thiếu quan tâm 29, Gia đình bạn bè thân thích thiếu quan tâm 30, Ngủ gà ngủ gật vào ban ngày 31, Khó tập trung: ví dụ đọc báo xem ti vi 32, Cảm giác trí nhớ 33, Có nhiều giấc mơ buồn ảo giác 34, Cảm thấy khó phát âm 35, Cảm giác khó giao tiếp với người Ít Thi Thoản g Thườn g gặp Luôn 36, Cảm giác bị người phớt lờ, bỏ qua 37, Đau chuột rút, co thắt 38, Đau khớp đau tòan thân 39,Cảm giác người lạnh nóng bất thường BỘ CÂU HỎI SF-36 Bảng câu hỏi liên quan đến quan điểm bác sức khỏe Thơng tin giúp bác theo dõi bác cảm thấy khả thực sinh hoạt thông thường bác tốt Cảm ơn bác tham gia khảo sát này! Đối với câu hỏi sau đây, xin vui lòng đánh dấu chéo ☒ vào ô trả lời mô tả xác câu trả lời bác Nhìn chung, bác cảm thấy sức khỏe là: Tuyệt vời Rất tốt Tốt Hơi Kém ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Nhìn chung, so với thời điểm cách năm, bác đánh giá sức khỏe nào? Bây tốt Bây tốt Gần giống Bây Bây nhiều so chút thời điểm chút nhiều so với thời điểm so với thời cách so với thời với thời điểm cách điểm cách năm điểm cách cách năm năm năm năm ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Sau câu hỏi sinh hoạt mà bác thực ngày bình thường Sức khỏe bác có làm hạn chế bạn sinh hoạt khơng? Nếu có, mức độ hạn chế nào? Có, hạn chế Có, hạn chế Khơng, chẳng nhiều hạn chế a b c d e f g h i j Các hoạt động dùng nhiều sức chạy, nâng vật nặng, tham gia mơn thể thao mạnh Các hoạt động đòi hỏi sức lực vừa phải di chuyển bàn, quét nhà, bơi lội, chạy xe đạp Nâng mang vác đồ thực phẩm linh tinh Leo lên vài tầng lầu Leo lên tầng lầu Uốn người, quỳ gối khom lưng gập gối Đi kílơmét Đi vài trăm mét Đi trăm mét Tắm rửa thay quần áo cho bạn ☐1 ☐2 ☐3 ☐1 ☐1 ☐1 ☐1 ☐2 ☐2 ☐2 ☐2 ☐3 ☐3 ☐3 ☐3 ☐1 ☐1 ☐1 ☐1 ☐1 ☐2 ☐2 ☐2 ☐2 ☐2 ☐3 ☐3 ☐3 ☐3 ☐3 Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng sức khỏe thể chất, bác có thường gặp phải khó khăn sau cơng việc sinh hoạt thường ngày khác bác? Ln Rất thường Thỉnh Ít Khơng ln xun thoảng a hành công việc sinh hoạt khác Làm giảm thời lượng bạn tiến ☐1 ☐2 ☐3 Hồn thành cơng việc ☐1 ☐2 ☐3 Bị giới hạn loại ☐4 ☐5 ☐4 ☐5 ☐1 ☐2 ☐3 Gặp khó khăn việc ☐4 ☐5 d thực công việc sinh hoạt khác (chẳng hạn phải nhiều công sức hơn) ☐1 ☐4 ☐5 b bạn muốn c cơng việc sinh hoạt ☐2 ☐3 Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng yếu tố cảm xúc (chẳng hạn cảm thấy buồn phiền lo lắng), bác có thường gặp phải khó khăn sau cơng việc sinh hoạt thường ngày khác bác? Ln Rất Thỉnh Ít Khơng ln thường thoảng xuyên Làm giảm thời lượng bạn tiến a hành công việc sinh hoạt khác bạn muốn ☐1 ☐2 ☐3 Hồn thành cơng việc ☐1 ☐2 ☐3 c Làm việc tiến hành sinh hoạt khác cẩn thận bình thường ☐1 b ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐4 ☐5 ☐4 ☐5 Trong suốt tuần vừa qua, sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc có gây trở ngại cho bác hoạt động xã hội thông thường mà bác tham gia với gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm hội không, mức độ nào? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Trong suốt tuần vừa qua, bác cảm thấy thể đau nhức mức độ nào? Không Đau Đau nhẹ Đau vừa Đau trầm Đau cảm thấy nhẹ phải trọng trầm trọng đau ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐6 Trong suốt tuần vừa qua, cảm giác đau đớn gây trở ngại cho cơng việc bình thường bác mức độ (bao gồm cơng việc bên ngồi việc nội trợ)? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Những câu hỏi liên quan đến việc bạn cảm thấy việc với bác suốt tuần vừa qua Đối với câu hỏi, xin vui lòng chọn câu trả lời với cảm nhận bác Trong suốt tuần vừa qua bác có thường cảm thấy Ln Rất thường Thỉnh Ít Khơng ln xun thoảng a b c d e f g h i Bạn cảm thấy tràn đầy sinh lực? Bạn có cảm thấy lo lắng? Bạn có cảm thấy đau buồn thất vọng đến độ khơng có làm bạn vui lên được? Bạn có cảm thấy bình tĩnh thản? Bạn cảm thấy dồi lượng? Bạn có cảm thấy buồn nản lòng? Bạn cảm thấy kiệt sức? Bạn có cảm thấy hạnh phúc? Bạn cảm thấy mệt mỏi? ☐ 1☐ ☐ 1☐ ☐3 ☐3 ☐4 ☐4 ☐5 ☐5 ☐ 1☐ ☐3 ☐4 ☐5 ☐ 1☐ ☐3 ☐4 ☐5 ☐ 1☐ ☐3 ☐4 ☐5 ☐ 1☐ ☐1 ☐1 ☐ 1☐ ☐3 ☐2 ☐2 ☐3 ☐4 ☐3 ☐3 ☐4 ☐5 ☐4 ☐4 ☐5 ☐5 ☐5 10 Trong suốt tuần vừa qua, bác có thường sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc bác cản trở đến hoạt động xã hội mà bác thực (chẳng hạn thăm bạn bè, họ hàng, vv.)? Luôn Rất thường Thỉnh thoảng Ít Khơng bao xun ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 11 Mỗi nhận xét sau có mức độ ĐÚNG hay SAI bác? Hoàn toàn Hầu Khơng Hầu Hồn đúng biết sai toàn sai a người khác b người mà biết c trở nên tệ d Dường dễ bị bệnh ☐1 ☐2 ☐3 Tôi khỏe mạnh ☐1 ☐2 ☐3 Tơi nghĩ sức khỏe ☐1 ☐2 ☐3 Sức khỏe tuyệt vời ☐3 ☐4 ☐5 PHỤ LỤC ☐4 ☐5 ☐4 ☐5 ☐4 ☐1 ☐5 ☐2 Đánh giá triệu chứng vận động theo thang điểm thống đánh giá Parkinson (phần 3) UPDRS-III Nói 0-bình thường 1-Mất nhẹ khả diễn đạt, phát âm, âm lượng 2-Nói đơn điệu âm (đều đều), nói líu nhíu hiểu được, suy giảm mức độ trung bình 3-Suy giảm rõ rệt, khó hiểu lời nói bệnh nhân 4-Khơng thể hiểu bệnh nhân nói Biểu thị nét mặt 0-Bình thường 1-Giảm biểu cảm nhẹ, vẻ mặt lạnh lùng 2- Giảm biểu cảm nhẹ bất thường rõ rệt 3- Giảm biểu cảm trung bình, đơi trễ môi (hở miệng) 4-Mặt đờ đẫn, môi tách cách môi 1/4 inch nữa, kèm theo biểu cảm nét mặt hoàn toàn *Run nghỉ Mặt 0-Khơng có 1-Run nhẹ khơng 2-Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3-Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian Tay phải (Right Upper Extremity - RUE) 0- Khơng có 1- Run nhẹ không 2- Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3- Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian Tay trái (LUE) 0- Khơng có 1- Run nhẹ khơng 2- Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3- Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian Chân phải (RLE) 0- Khơng có 1- Run nhẹ khơng 2- Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3- Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian Chân trái (LLE) 0- Không có 1- Run nhẹ khơng 2- Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3- Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian *Cứng đờ (Rigidity) Cổ 0-Khơng có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động (range of motion) 4-Cứng đờ nặng nề Tay phải 0-Khơng có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động 4-Cứng đờ nặng nề Tay trái 0-Không có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động 4-Cứng đờ nặng nề Chân phải 0-Khơng có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động 4-Cứng đờ nặng nề Chân trái 0-Không có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động 4-Cứng đờ nặng nề *Khả ổn định tư (nghiệm pháp kéo ngược sau) 0-Bình thường 1-Tự lấy lại tư mà khơng cần trợ giúp 2-Có thể ngã không chặn giữ lại 3- Ngã tự động (không cần kéo ngược) 4-Không thể đứng *Chậm vận động thể/giảm vận động thể 0-Khơng có 1-Chỉ chậm mức nhẹ (mức tối thiểu), coi bình thường, đặc tính chậm rãi 2-Chậm chạp mức độ nhẹ cử động, bất thường chắn, giảm biên độ vận động 3-Chậm mức trung bình, cử động, biên độ vận động nhỏ 4- Chậm mức nặng, cử động, biên độ vận động nhỏ ... quả, đánh giá sát thực chất lượng sống bệnh nhân Vì tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân parkinson thang điểm SF- 36, PDQ- 39 từ 2019- 2020 nhằm mục tiêu: Đánh giá chất lượng. .. parkinson bệnh nhân 27 Bảng 3.4 Điểm chất lượng sống bệnh nhân nghiên cứu theo SF- 36 27 Bảng 3.5 Chất lượng sống bệnh nhân theo SF- 36 .27 Bảng 3.6 Điểm chất lượng sống theo PDQ- 39 28...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÚY LINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG ĐIỂM SF- 36, PDQ- 39 TỪ 2019- 2020 Chuyên ngành