ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG điểm SF 36, PDQ 39

64 271 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG  của BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG điểm SF 36, PDQ 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÚY LINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG ĐIỂM SF-36, PDQ-39 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÚY LINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG ĐIỂM SF-36, PDQ-39 Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Liệu HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC centers fors Disease Control and Prevention COMT Catechol-o Methyltransferase GDNF Yếu tố hướng thần kinh có nguồn gốc từ thần kinh đệm KPPS King’s Parkinson’s Disease Pain Scale MPTP 1-methyl 4phenyl – 1,2,3,6 – tetrahydropyridine PD Parkinson Disease PDQ-39 Parkinson Disease question-39 PET Chụp cắt lớp điện tử dương QoL Quality of life SF-36 Short Form -36 SPECT Cắt lớp phát photon đơn UPDRS-III Unifield Parkinson Disease Rating Scale III MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Parkinson bệnh lý thần kinh thường gặp Tỷ lệ mắc chiếm 8-18/100.000 dân tỷ lệ mắc khoảng 0,3% [1] Bệnh thường khởi phát độ tuổi 60, xu hướng tăng dần theo tuổi, xảy trước 40 tuổi Sự phát triển khoa học, kinh tế đặc biệt y tế, lượng người cao tuổi giới ngày gia tăng, điều đồng nghĩa với việc gia tăng bệnh liên quan thối hóa Parkinson, làm tăng gánh nặng điều trị chăm sóc bệnh nhân Theo Nguyễn Văn Chương (2016) thống kê mặt bệnh điều trị nội trú vòng 10 năm khoa Thần kinh Đột quỵ bệnh viện 103, bệnh Parkinson chiếm 1,54% tổng số bệnh nhân, chiếm 2,86% số bệnh nhân có bệnh lý thần kinh trung ương [2] Bệnh Parkinson mô tả từ lâu phương pháp điều trị bệnh tiếp tục nghiên cứu, phát triển Trong nâng cao chất lượng sống bệnh nhân Parkinson mục tiêu hướng tới điều trị bệnh Nhận thức đánh giá bệnh nhân bệnh Parkinson hậu bệnh ảnh hưởng đến sống họ [3] Trình độ nhận thức bệnh nhân ngày cao, điều kiện sống ngày phát triển Bệnh nhân bác sĩ không quan tâm đến việc cải thiện triệu chứng mà nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân đóng vai trò quan trọng để từ cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân, tăng thêm hiệu điều trị Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (Health related quality of life (HRQL)) khái niệm sử dụng để miêu tả nhận thức, hài lòng cá nhân phản ánh khía cạnh khác sống khả hoạt động, tâm lý, cảm xúc mối quan hệ xã hội [4] Sự phức tạp tính chất chủ quan khái niệm trở thành thách thức cho đời nhiều cơng cụ lượng giá giải thích Để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân, người ta sử dụng nhiều câu hỏi Trong Short- form 36 (SF-36) thường gặp Đối với bệnh Parkinson, công cụ dành riêng nghiên cứu chất lượng sống phát triển gồm có PDQ-39, PDQ-8 Bộ câu hỏi PDQ-39 thường dùng nhiều nghiên cứu cho thấy điểm chất lượng sống bệnh nhân thấp, liên quan chặt chẽ đến rối loạn vận động rối loạn không vận động bệnh nhân [5], [6] Bộ câu hỏi Short form -36 (SF - 36) phát triển nhóm nghiên cứu y tế (Medical Outcomes Study - MOS) thuộc tập đoàn RAND Cho đến có nhiều nghiên cứu sử dụng câu hỏi SF - 36 đánh giá chất lượng sống bệnh nhân nói chung Đây công cụ hiệu quả, đánh giá sát thực chất lượng sống bệnh nhân [3], [7], [8] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu nhiều khía cạnh bệnh Parkinson Tuy nhiên nghiên cứu chất lượng song bệnh nhân theo SF-36 PDQ-39 hạn chế Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Parkinson thang điểm SF-36, PDQ-39” nhằm mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Parkinson thang điểm SF-36, PDQ-39 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON [9], [10], [11], [12] 1.1.1 Dịch tễ học bệnh Parkinson Bệnh Parkinson (PD) rối loạn thần kinh tiến triển chậm thoái hoá neuron chất đen, gây thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh dopamine Năm 1817, “Tiểu luận bệnh liệt rung” (An essay on the sharking palsy), James Parkinson trình bày trường hợp bệnh nhân tuổi tiền lão có đặc điểm run rẩy, rối loạn tư dáng Sau nhiều tác giả khác Trousseau, Vulpian, Charcot bổ sung triệu chứng lâm sàng bệnh Đặc biệt Charcot (1886) mô tả kỹ biểu lâm sàng đề xuất gọi tên bệnh bệnh Parkinson Trong bệnh lý thối hóa hệ thần kinh trung ương, bệnh Parkinson bệnh hay gặp, nam giới mắc nhiều nữ [13] Tuổi khởi phát dao động khoảng từ 20 đến 80 tuổi, nhiên thường gặp người 60 tuổi, với xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson dao động khoảng từ đến 2% tỷ lệ mắc bệnh hàng năm 0,045 đến 0,19% Với người 70 tuổi, tỷ lệ mắc 5,5%, tỷ lệ mắc hàng năm 1,2% tăng hẳn so với lứa tuổi khác [14], [15], [16] 1.1.2 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson Vị trí tổn thương bệnh Parkinson đường thể vân, liềm đen Nguyên nhân thực dẫn đến bệnh lý đến chưa hoàn toàn sáng tỏ Những nghiên cứu năm gần cho thấy chết tế bào thần kinh thuộc hệ thống tiết Dopamin có vai trò quan trọng việc gây bệnh Các hệ thông tiết Dopamin nhiều bị tổn thương mức độ khác tùy theo giai đoạn bệnh Phần đặc liềm đen, bao gồm tế bào thần kinh tiết Dopamin tiếp nối chủ yếu thể vân, bị tổn thương khoảng 40 – 50% Ngay phần đặc liềm đen tổn thương không đồng nhất: vùng đuôi bụng bên bị tổn thương nặng nề phần khác Ngoài ra, số tế bào thần kinh tiết Dopamin võng mạc, đặc biệt điểm vàng bị tổn thương Có điều đặc biệt không thấy bị tổn thương tế bào thần kinh tiết adrenalin nhân xanh (locus coeruleus) tế bào thần kinh tiết serotonin nhân đan (n.raphe), tế bào tiết cholin nhân Meynert nhân cuống nhưmg cầu não lại bị tổn thương Sự tổn thương nhiều hệ lý giải phần phong phú thể bệnh Diễn biến trình tổn thương tế bào thần kinh khó xác định Khi xem xét hình ảnh giải phẫu bệnh liềm đen người bình thường người mắc bệnh Parkinson, người ta thấy người mắc bệnh Parkinson liềm đen có mầu nhợt sắc tố Các tác giả thống dấu hiệu bệnh Parkinson run, tăng trương lực xuất tế bào thần kinh tiết dopamin tới mức độ (khoảng 70%) số nghiên cứu khác lại khoảng 50% tế bào thần kinh tiết dopamin gây biểu lâm sàng [17], [18] Trong lâm sàng nghiên cứu khó xác định xác phần trăm q trình tiết dopamin khơng thể sinh thiết người sống để đánh giá xác mức độ tổn thương Sự đánh giá phần trăm thực thơng qua phương pháp chụp chức não chụp cắt lớp phát photon đơn (SPECT), chụp cắt lớp phát điện tử dương (PET) Tuy tiển triển từ từ, nặng dần lên bệnh nói lên hủy hoại tế bào thần kinh chức Gần số cơng trình nghiên cứu diễn biến lâm sàng trình dẫn truyền dopamin cho thấy có lẽ vùng bụng phần đặc liềm đen bị tổn thương trước tiên sau đến vùng mỏ, lưng gian não Hiện 10 tượng tổn thương lan tỏa hệ tiết dopamin cho thấy chế bệnh tổn thương tế bào thần kinh Sự không đồng tổn thương nói lên có chế khác tham gia vào chế bệnh sinh Có nhiều ý kiến khác chế bệnh nguyên bệnh sinh bệnh Parkinson [19], [20], [21] 1.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH PARKINSON [9], [10], [11], [12], [19], [22] 1.2.1 Các rối loạn vận động Gồm bốn triệu chứng là: run nghỉ, giảm vận động, tăng tương lực cơ, tư không ổn định 1.2.1.1 Run nghỉ - Run triệu chứng thường gặp, phổ biến nhất, khoảng 30% cá nhân với PD khơng có run triệu chứng khởi - phát bệnh 15% run Run chậm, tần số vào khoảng chu - kỳ/giây Run xuất nghỉ, giảm bệnh nhân làm động tác hữu ý, ngủ, thường xuất ngón tay, đặc biệt gấp duỗi ngón gây động tác “vê thuốc lào” - Theo Hurker Abbs run tăng lên bệnh nhân mệt mỏi, xúc động tập trung suy nghĩ - Run nghỉ run điển hình, hầu hết bệnh nhân có run hoạt động run tư (5 – Hz) gây tàn tật run nghỉ mà khơng làm đổ ngồi 17, Cảm thấy buồn 18, Cảm thấy bị bỏ rơi, đơn 19, Hay xúc động khóc 20, Cảm giác tức giận 21, Cảm giác lo lắng 22, Cảm giác lo lắng quãng đời lại 23, Cảm giác phải giấu bệnh minh không cho biết 24, Tránh ăn uống nơi cơng cộng 25, Cảm tháy ngượng bị bệnh Parkinson 26, Cảm thấy lo lắng phản ứng người với 27, Gặp khó khăn khơng thuận lợi mối quan hệ với bạn bè 28 Chồng vợ thiếu quan tâm 29, Gia đình bạn bè thân thích thiếu quan tâm 30, Ngủ gà ngủ gật vào ban ngày 31, Khó tập trung: ví dụ đọc báo xem ti vi 32, Cảm giác trí nhớ 33, Có nhiều giấc mơ buồn ảo giác 34, Cảm thấy khó phát âm 35, Cảm giác khó giao tiếp với người 36, Cảm giác bị người phớt lờ, bỏ qua 37, Đau chuột rút, co thắt 38, Đau khớp đau tòan thân 39,Cảm giác người lạnh nóng bất thường PHỤ LỤC Bộ câu hỏi SF-36 Bảng câu hỏi liên quan đến quan điểm bác sức khỏe Thơng tin giúp bác theo dõi bác cảm thấy khả thực sinh hoạt thông thường bác tốt Cảm ơn bác tham gia khảo sát này! Đối với câu hỏi sau đây, xin vui lòng đánh dấu chéo ☒ vào trả lời mơ tả xác câu trả lời bác Nhìn chung, bác cảm thấy sức khỏe là: Tuyệt vời Rất tốt ☐1   Tốt  Hơi Kém   ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Nhìn chung, so với thời điểm cách năm, bác đánh giá sức khỏe nào? Bây tốt Bây tốt Gần giống Bây Bây nhiều so chút thời điểm chút nhiều so với thời điểm so với thời cách so với thời với thời điểm cách điểm cách năm điểm cách cách năm năm năm năm      ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Sau câu hỏi sinh hoạt mà bác thực ngày bình thường Sức khỏe bác có làm hạn chế bạn sinh hoạt khơng? Nếu có, mức độ hạn chế nào? a Có, hạn chế Có, hạn chế Khơng, chẳng nhiều hạn chế    Các hoạt động dùng nhiều sức chạy, nâng vật nặng, tham gia môn thể thao mạnh ☐1 ☐2 ☐3 bơi lội, chạy xe đạp ☐1 ☐2 ☐3 c Nâng mang vác đồ thực phẩm linh tinh ☐1 ☐2 ☐3 d Leo lên vài tầng lầu ☐1 ☐2 ☐3 e Leo lên tầng lầu ☐1 ☐2 ☐3 f Uốn người, quỳ gối khom lưng gập gối ☐1 ☐2 ☐3 g Đi kílơmét ☐1 ☐2 ☐3 h Đi vài trăm mét ☐1 ☐2 ☐3 i Đi trăm mét ☐1 ☐2 ☐3 j Tắm rửa thay quần áo cho bạn ☐1 ☐2 ☐3 b Các hoạt động đòi hỏi sức lực vừa phải di chuyển bàn, quét nhà, Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng sức khỏe thể chất, bác có thường gặp phải khó khăn sau công việc sinh hoạt thường ngày khác bác? Luôn Rất Thỉnh Ít Không thường thoảng xuyên      Làm giảm thời lượng bạn tiến a hành công việc sinh hoạt khác b bạn muốn c ☐1 ☐2 ☐3 Hồn thành cơng việc ☐4 ☐5 ☐1 ☐2 ☐3 Bị giới hạn loại ☐4 ☐5 ☐1 ☐2 ☐3 Gặp khó khăn việc ☐4 ☐5 cơng việc sinh hoạt d thực công việc sinh hoạt khác (chẳng hạn phải nhiều công sức hơn) ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng yếu tố cảm xúc (chẳng hạn ☐5 cảm thấy buồn phiền lo lắng), bác có thường gặp phải khó khăn sau công việc sinh hoạt thường ngày khác bác? Luôn Rất Thỉnh thường thoảng Ít Khơng xun      a Làm giảm thời lượng bạn tiến hành công việc sinh hoạt khác b bạn muốn c ☐1 ☐2 ☐3 Hồn thành cơng việc ☐4 ☐5 ☐1 ☐2 ☐3 Làm việc tiến hành ☐4 ☐5 ☐1 ☐4 ☐5 sinh hoạt khác cẩn thận bình thường ☐2 ☐3 Trong suốt tuần vừa qua, sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc có gây trở ngại cho bác hoạt động xã hội thông thường mà bác tham gia với gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm hội khơng, mức độ nào? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5      Trong suốt tuần vừa qua, bác cảm thấy thể đau nhức mức độ nào? Không Đau cảm thấy nhẹ Đau nhẹ Đau vừa Đau trầm Đau phải trọng trầm trọng đau       ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐6 Trong suốt tuần vừa qua, cảm giác đau đớn gây trở ngại cho cơng việc bình thường bác mức độ (bao gồm cơng việc bên ngồi việc nội trợ)? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5      Những câu hỏi liên quan đến việc bạn cảm thấy việc với bác suốt tuần vừa qua Đối với câu hỏi, xin vui lòng chọn câu trả lời với cảm nhận bác Trong suốt tuần vừa qua bác có thường cảm thấy Luôn Rất thường Thỉnh xuyên thoảng Ít Không      a Bạn cảm thấy tràn đầy b sinh lực? Bạn có cảm thấy lo lắng? c Bạn có cảm thấy đau ☐ 1☐ ☐ 1☐ ☐3 ☐3 ☐4 ☐4 ☐5 ☐5 ☐ 1☐ ☐3 ☐4 ☐5 d vui lên được? Bạn có cảm thấy bình tĩnh thản? Bạn cảm thấy dồi ☐ 1☐ ☐3 ☐4 ☐5 e lượng? Bạn có cảm thấy buồn ☐ 1☐ ☐3 ☐4 ☐5 f g nản lòng? Bạn cảm thấy kiệt sức? ☐ 1☐ ☐1 ☐3 ☐2 ☐4 ☐3 ☐5 ☐4 ☐5 h Bạn có cảm thấy hạnh phúc? ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 i Bạn cảm thấy mệt mỏi? ☐ 1☐ ☐3 ☐4 ☐5 buồn thất vọng đến độ khơng có làm bạn 10 Trong suốt tuần vừa qua, bác có thường sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc bác cản trở đến hoạt động xã hội mà bác thực (chẳng hạn thăm bạn bè, họ hàng, vv.)? Ln ln Rất thường Thỉnh thoảng Ít xuyên Không      ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 11 Mỗi nhận xét sau có mức độ ĐÚNG hay SAI bác? Hoàn toàn Hầu đúng Khơng biết Hầu Hồn tồn sai sai      a Dường dễ bị bệnh ☐1 ☐2 ☐3 Tơi khỏe mạnh ☐4 ☐5 ☐1 ☐2 ☐3 Tôi nghĩ sức khỏe ☐4 ☐5 d ☐1 ☐2 ☐3 Sức khỏe tuyệt vời ☐4 ☐1 ☐5 ☐2 ☐3 ☐4 người khác b người mà biết c trở nên tệ ☐5 PHỤ LỤC Đánh giá triệu chứng vận động theo thang điểm thống đánh giá Parkinson (phần 3) UPDRS-III Nói = Bình thường = Mất mức độ nhẹ độ lớn, phát âm nhấn giọng (không diễn cảm) = Giọng đều, líu ríu hiểu được; giảm mức độ trung bình = Giảm nhiều, khó hiểu.(đứt quãng bất thường câu) = Không thể hiểu Nét mặt = Bình thường = Giảm biểu lộ nét mặt nhẹ, vẻ mặt “lạnh tiền” bình thường = Bất thường nhẹ, có giảm biểu lộ nét mặt rõ ràng = Giảm biểu lộ nét mặt trung bình, mơi mở = Giảm biểu lộ nét mặt hoàn toàn hay nghiêm trọng với vẻ mặt “mặt nạ” hay cứng đờ; môi m ẳ inch Run ngh Chi = Khơng có = Có nhẹ = Biên độ nhẹ kéo dài, hay biên độ trung bình diện thời gian ngắn.(nhìn thấy được, chi) = Biên độ trung bình diện hầu hết thời gian.(Ảnh hưởng đến ngón) = Biên độ nhiều diện hầu hết thời gian.(Đến gốc chi) • Chi = Bình thường = Nhẹ (đấu ngón) = Biên độ nhẹ liên tục hay biên độ trung bình diện cơn.(cả bàn chân) 3= Biên độ trung bình kéo dài liên tục = Biên độ nặng kéo dài kiên tục (hai chân múa, ảnh hưởng đến gốc chi) • Mơi = Khơng có = Nhẹ = Nhẹ kéo dài hay trung bình (thấy rõ, khơng ảnh hưởng đến tồn vòng mơi) = Trung bình liên tục (Ảnh hưởng hết vòng mơi) = Nặng liên tục (Ra khỏi vòng môi) Run tay theo tư hay hoạt động = Không = Nhẹ; diện hoạt động = Biên độ trung bình, diện hoạt động = Biên độ trung bình với tư cầm hoạt động = Biên độ nhiều, ảnh hưởng việc cho ăn Cứng (Đánh gía cử động thụ động khớp bệnh nhân tư ngồi thư giãn Nếu bệnh nhân ngồi xe lăn bỏ qua) = Khơng = Rất nhẹ nhận có cử động soi gương hay cử động khác = Nhẹ đến trung bình = Nhiều, toàn phạm vi cử động dễ dàng đạt = Nghiêm trọng, phạm vi cử động đạt khó khăn Khóa ngón tay (Bệnh nhân khóa ngón với ngón thành cơng nhanh chóng) = Bình thường = Chậm nhẹ và/hay giảm biên độ (10-15 cái/5 giây) = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (các ngón tay líu ríu, khó làm cố gắng được) = Thực tập nghèo nàn Cử động bàn tay (Bệnh nhân nắm - mở bàn tay thành cơng nhanh chóng) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động (Càng lâu, Bn mệt, giảm biên độ mở rộng lòng bàn tay) = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (Biên độ không mở hoàn toàn) = Thực tập nghèo nàn Thay đổi chuyển động bàn tay nhanh chóng (Sấp - ngửa bàn tay với biên độ lớn hai bàn tay lúc) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (biên độ sấp ngửa khơng hồn tồn) = Thực tập nghèo nàn (không thực đến 10 cái) Chân nhanh nhẹn (Bệnh nhân ngồi ghế, chân vng góc, bàn chân chạm đất Gõ nhẹ gót chân xuống mặt đất nhấc bàn chân - chân lên liền nhanh chóng Biên độ nên inches) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động (tính liên tục yếu, một) = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (chân không nhấc cao được) = Thực tập nghèo nàn (Nhấc chân lên, xuống khó khăn) 10 Đứng lên từ ghế (Bệnh nhân cố gắng đứng lên từ ghế dựa, với tay bắt chéo trước ngực) = Bình thường = Chậm; cần nhiều lần cố gắng = Đứng dậy với tay chống, dựa vào ghế = Khuynh hướng té ngã sau, cố gắng nhiều lần, đứng dậy khơng cần giúp đỡ (dù chống tay, đứng lên từ từ để lấy thăng bằng) = Không thể đứng dậy mà khơng có giúp đỡ 11 Tư (Quan sát bệnh nhân phía trước nhìn nghiêng, chân rộng vai) = Đứng thẳng bình thường = Khơng thẳng hồn tồn, cúi nhẹ; bình thường người già = Cúi trung bình, xem bất thường; tựa nhẹ sang bên.(Nhìn thẳng) = Cúi nhiều gù, tựa trung bình sang bên = Gấp nhiều với rối loạn tư cực độ (Bn xoay nghiêng khó khăn) 12 Dáng = Bình thường = Đi chậm, kéo lê bước chân ngắn, không hấp tấp hay lụp chụp = Đi khó khăn, cần hay khơng cần người giúp; có hấp tấp, bước ngắn, lụp chụp = Rối loạn dáng nghiêm trọng, cần người giúp (cần gậy, người… hỗ trợ) = Khơng thể có người giúp 13 Ổn định tư (Đáp ứng đột ngột, kéo mạnh vai sau lúc bệnh nhân đứng thẳng, hai mắt mở, chân cách nhẹ Bệnh nhân chuẩn bị) = Bình thường = Khuynh hướng bị phía sau, sửa lại khơng cần giúp đỡ = Mất đáp ứng tư thế; bị té ngã ngưới khám không giữ lại = Rất không ổn định, khuynh hướng thăng tự ý (Bản thân BN khó giữ thăng đứng, không cần đẩy) = Không thể đứng mà khơng có người giúp 14 Chậm động, giảm động (Kết hợp chậm, dự, giảm đong đưa tay, biên độ giảm, cử động nghèo nàn nói chung) Quan sát BN qua lại phòng, kéo ghế từ góc giữa, tự ngồi, đứng lên = Bình thường = Chậm ít, thực cử động có đặc tính chủ ý; giảm biên độ.(Cử động chậm, từ từ) = Mức độ chậm nhẹ, cử động nghèo nàn xem bất thường, thay đổi, giảm biên độ (Bn hạn chế cử động di chuyển ghế) = Chậm trung bình, biên độ cử động nhỏ nghèo nàn (Đứng lên xuống khó khăn) = Chậm nhiều, biên độ cử động nhỏ nghèo nàn (Chủ yếu ngồi xe lăn) PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐAU CỦA KING TRONG BỆNH LÝ PARKINSON Thang điểm thiết kế để xác định mơ tả xác kiểu đau mà bệnh nhân ông(bà) trải qua vòng tháng trước bệnh lí parkinson liên quan đến thuốc điều trị Mỗi triệu chứng tính điểm dựa theo: Mức độ nặng: 0= Khơng đau 1= Đau nhẹ ( có triệu chứng gây trở ngại khó chịu nhẹ cho bệnh nhân) 2= Trung bình ( gây vài khó chịu trở ngại cho bệnh nhân) 3= Nặng ( đau ngun nhân gây khó chịu trở ngại cho bệnh nhân) Tần số: 0= Không 1= Hiếm (

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Parkinson là một bệnh lý thần kinh thường gặp. Tỷ lệ mới mắc chiếm 8-18/100.000 dân và tỷ lệ hiện mắc khoảng 0,3% [1]. Bệnh thường khởi phát ở độ tuổi 60, xu hướng tăng dần theo tuổi, hiếm khi xảy ra trước 40 tuổi. Sự phát triển của khoa học, kinh tế và đặc biệt là nền y tế, lượng người cao tuổi trên thế giới ngày một gia tăng, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng các bệnh liên quan thoái hóa như Parkinson, làm tăng gánh nặng trong điều trị và chăm sóc bệnh nhân. Theo Nguyễn Văn Chương (2016) thống kê mặt bệnh điều trị nội trú trong vòng 10 năm tại khoa Thần kinh và Đột quỵ bệnh viện 103, bệnh Parkinson chiếm 1,54% tổng số bệnh nhân, chiếm 2,86% số bệnh nhân có bệnh lý thần kinh trung ương [2]

  • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON [9], [10], [11], [12]

    • 1.1.1. Dịch tễ học bệnh Parkinson

    • Bệnh Parkinson (PD) là một rối loạn thần kinh tiến triển chậm do thoái hoá neuron chất đen, gây thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh dopamine.

    • Năm 1817, trong cuốn “Tiểu luận về bệnh liệt rung” (An essay on the sharking palsy), James Parkinson đã trình bày 6 trường hợp bệnh nhân ở tuổi tiền lão có các đặc điểm là run rẩy, rối loạn tư thế dáng đi. Sau đó rất nhiều tác giả khác như Trousseau, Vulpian, Charcot đã bổ sung các triệu chứng lâm sàng của bệnh này. Đặc biệt Charcot (1886) đã mô tả kỹ biểu hiện lâm sàng và đề xuất gọi tên bệnh là bệnh Parkinson.

    • 1.1.2. Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh của bệnh Parkinson

    • 1.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH PARKINSON [9], [10], [11], [12], [19], [22]

      • 1.2.1. Các rối loạn vận động

        • 1.2.1.2. Giảm vận động

        • 1.2.1.3. Tăng trương lực cơ ngoại tháp

        • 1.2.1.4. Tư thế không ổn định

        • Tư thế gấp do tăng phản xạ tư thế quá mức là hiện tượng tăng trương lực cơ thuộc nhóm cơ gấp chiếm ưu thế tạo nên dáng người hơi gấp về phía trước. Lúc đầu gấp ở khuỷu tay. Giai đoạn sau, đầu và thân chúi ra trước, chi trên gấp và khép, chi dưới gấp ít hơn. Phản xạ điều chỉnh tư thế giảm nên bệnh nhân dễ bị ngã “như cây chuối đổ” khi bị đẩy nhẹ từ trước ra sau. Ở giai đoạn muộn, có dấu hiệu “đông cứng”. Mỗi lần bắt đầu ngồi dậy, hoặc đi, người bệnh rất khó cử động. Hiện tượng này có thể xuất hiện trong tất cả các hoạt động trong ngày như nói, viết làm ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân.

        • Ngã là hậu quả của sự rối loạn thăng bằng và điều phối các cơ trục thân thể, rối loạn phản xạ tư thế. Hậu quả của ngã có thể làm gãy xương khiến bệnh nhân liệt giường

        • 1.2.2. Các rối loạn ngoài vận động.

          • 1.2.2.3. Rối loạn giấc ngủ

          • 1.2.2.5. Hạ huyết áp tư thế

          • 1.2.2.6. Rối loạn tiêu hóa

          • 1.2.3. Các phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson [25]

          • 1.2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Parkinson

          • 1.2.4.1. Chẩn đoán xác định.

          • 1.2.4.2. Phân loại giai đoạn bệnh.

          • 1.2.4.3. Chẩn đoán rối loạn mức độ vận động theo Thang điểm Thống nhất đánh giá Parkinson (UPDRS) (Phần 3)

            • 1.2.5. Điều trị: [15], [19], [26], [27]

            • 1.2.5.l. Mục tiêu và các lưu ý trong điều trị:

            • 1.2.5.2. Nguyên tắc điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan