BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHU VĂN TUỆ BÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC ĐẦU MẶT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CHUẨN HOÁ VÀ CHỤP X-QUANG SỌ CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHU VĂN TUỆ BÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC ĐẦU MẶT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CHUẨN HOÁ VÀ CHỤP X-QUANG SỌ Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc Cho đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu-mặt phương pháp đo trực tiếp người Kinh người Mường nhóm tuổi 18-25” Chuyên ngành : Giải phẫu người Mã số : 62720104 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẠI CƯƠNG Đo nhân trắc thể người nói chung vùng đầu-mặt nói riêng tiến hành từ thời xa xưa Từ thời Ai cập cổ đại có phép đo nhân trắc, người Hy lạp cổ đại người thực phép đo khn mặt Mục đích phép đo khác nhau, số muốn nhóm người ưu việt hơn, số mong muốn tạo vẻ đẹp hồn mĩ Mục đích đa số cố gắng lượng hoá số đo tỉ lệ thể Trải qua thời gian, phép đo nhân trắc đầu-mặt nói bao gồm: đo phương pháp đo trực tiếp, đo gián tiếp qua phim X-quang sọ mặt từ xa, đo gián tiếp phương pháp đo qua ảnh chuẩn hoá B Holy Broadbent (1894 - 1977) người bắt đầu nghiên cứu định lượng thay đổi cấu trúc phim X-quang sọ mặt năm 1931 [127] Sau đó, phim sọ mặt từ xa trở thành phương tiện gián tiếp đo nhân trắc khuôn mặt Mario Gonzalez Ulloa (1912 - 1995) nhấn mạnh tầm quan trọng nét mặt nhìn nghiêng Ricketts tìm tỷ lệ vàng phim sọ mặt từ xa Tỉ lệ vàng cho hấp dẫn nhìn nhận thức người, kí hiệu Φ dùng để số 1,618 Năm 1996, Miyajima với nghiên cứu nhóm 52 đối tượng nam, nữ người Nhật, so sánh với người châu Âu thấy có khác biệt số đo nhân trắc vùng mặt góc mũi-mơi nhóm nam nữ Nhật nhỏ nhóm mẫu người Châu Âu, góc trục mặt có hướng thẳng đứng, nhơ Nghiên cứu có giá trị giống nhiều nghiên cứu khác, khẳng định việc áp dụng tiêu chuẩn kích thước dân tộc cho dân tộc khác không phù hợp [77] Năm 2002, Farkas L.G., Le T.T Cs [74] dùng chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển để đánh giá khuôn mặt người Mỹ gốc Á Âu số đo đường thẳng thu thập để xác định khác biệt kích thước hình thái mặt nhóm người Hoa, Việt, Thái Âu (60 người nhóm) để đánh giá giá trị chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển nhóm người Chuẩn mặt nghiêng có ba phần khơng gặp người Âu lẫn người Á Ở chuẩn mặt khác, tỷ lệ phù hợp người Âu phạm vi từ 16,7-36,7%, người Á khoảng 1,7-26,7% Các kích thước ngang (en-en, al-al, zy-zy) mặt người Á lớn người Âu cách có ý nghĩa Kết cho thấy không phù hợp với tiêu chuẩn tân cổ điển người gốc châu Á cao người gốc Mỹ cách có ý nghĩa Các đặc điểm bật khuôn mặt người Á khoảng gian mép mí rộng khe mí ngắn hơn; phần mềm mũi rộng bối cảnh mặt rộng, chiều rộng miệng nhỏ chiều cao mặt nhỏ so với chiều cao trán Những năm gần đây, nhiều tác giả người châu Á công bố kết nghiên cứu người châu Á cho thấy khác biệt kích thước trung bình tỉ lệ đạt chuẩn thẩm mỹ người Châu Á thấp Năm 2004, Choe Kyle S sử dụng phương pháp phân tích qua ảnh, nghiên cứu 72 người mẫu Hàn Quốc, kích thước khn mặt nhóm người mẫu nữ Hàn Quốc, đánh giá theo chuẩn tân cổ điển so sánh với người da trắng Bắc Mỹ, kết cho thấy tỉ lệ đạt chuẩn tân cổ điển thấp, so sánh với người da trắng cho thấy, có 26 số đo nhân trắc có khác biệt có ý nghĩa Năm 2004, Bisson Marcus sử dụng phương pháp phân tích ảnh để đánh giá kích thước cân xứng mơi nhóm người mẫu người bình thường Năm 2004, Bozkir M.G., Karakas P., Oguz O sử dụng tiêu chuẩn tân cổ điển nghiên cứu 500 niên khỏe mạnh người Thổ Nhĩ Kỳ, tuổi từ 18 đến 25 Kết nghiên cứu cho thấy, kích thước chiều cao đầu đặc biệt lớn kích thước chiều cao mặt đặc biệt phần lớn đối tượng nghiên cứu Chỉ có đối tượng nghiên cứu có kích thước đạt chuẩn phần mặt, khơng có đối tượng nghiên cứu có kích thước bốn tầng mặt Kích thước chiều dài mũi nhỏ kích thước chiều dài tai phần lớn đối tượng nghiên cứu Khoảng cách chiều rộng gian góc mắt hẹp so với chiều rộng mũi Chiều rộng miệng lớn 1,5 lần chiều rộng mũi phần lớn cá thể nghiên cứu Năm 2004, Jain SK, Anand C Ghosh SK với nghiên cứu “Phân tích khn mặt qua ảnh” dùng chuẩn tân cổ điển phương pháp so sánh cho thấy, kích thước tầng mặt nhóm đối tượng nghiên cứu lớn so với tầng mặt (55,37% - 44,63%) Nhìn chung, nghiên cứu nhân trắc khuôn mặt gần đây, thường so sánh với chuẩn thẩm mỹ tân cổ điển kết thường sử dụng phân tích khn mặt, kiểm định số đo, đánh giá số Các nghiên cứu chủng tộc khác nhau, độ tuổi khác cho giá trị đặc trưng cho chủng tộc Vì vậy, việc áp dụng chuẩn nghiên cứu chủng tộc cho chủng tộc khác không phù hợp Trong suốt trình lịch sử, số tiêu chuẩn đẹp thống tác giả: Da Vinci chia phần đầu thành hai phần nhau: từ đỉnh tới gốc mũi từ gốc mũi tới cằm; phần mặt chia thành ba phần nhau: từ chân tóc tới gốc mũi, từ gốc mũi tới mũi từ mũi tới cằm Durer chia phần đầu thành bốn phần (ba phần thuộc phần mặt giống Davinci phần từ đỉnh tới chân tóc) Tuy nhiên, Farkas thấy tỉ lệ xuất cách ngẫu nhiên 100 người Mỹ da trắng Tỉ lệ vàng gặp nhóm người lựa chọn chặt chẽ Theo chúng tôi, tiêu chuẩn thân khơng có giá trị thực tiễn lớn phủ nhận đặc điểm khác biệt riêng rẽ người bình thường chí người cho hấp dẫn Việc so sánh số nhân trắc bệnh nhân với giá trị trung bình nhóm người bình thường có nhiều ứng dụng thực tế Dù cho việc đo đạc khuôn mặt thay đánh giá đơi mắt giúp đưa tiêu chuẩn cho điều trị lâm sàng Và lý lẽ Bacon việc khơng đẹp hoàn mỹ chưa thể bị bác bỏ Mặc dù nhiều khía cạnh nhân trắc học cổ điển hữu dụng nhân trắc học đại phép đo khơng dùng để phân biệt đẳng cấp người Nhân trắc học hiên đại chủ yếu phục vụ mục đích y học pháp lý, chủ quan việc lập kế hoạch đánh giá phẫu thuật tạo hình hàm mặt 10 I Phim sọ mặt từ xa nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu-mặt Sau Broadbent giới thiệu vào năm 1931, phim sọ mặt thẳng chuẩn hoá sử dụng cách rộng rãi lâm sàng nghiên cứu Với số lượng ngày nhiều, chi tiết, người đủ thời gian để khai thác hết tồn lượng thơng tin khổng lồ phim sọ mặt, có phương tiện giúp ghi nhận nhanh nhiều thơng tin, bảo quản, phân loại phân tích thơng tin vừa nhanh chóng vừa hiệu máy tính [10] Năm 1951, máy tính đưa vào sử dụng sinh học Đến năm 1963, máy tính bắt đầu sử dụng ngành chỉnh hình răng-mặt với cơng trình nghiên cứu Krogman, Walker Philadelphia Sau Krogman, Sassouni, Ricketts Hoa Kỳ, Danry Charron Pháp quan tâm đến vấn đề tạo ngân hàng liệu Tập đoàn Rocky Mountain Data Systems (RMDS) lập phần mềm để phân tích phim, thiết lập chẩn đoán, dự kiến phát triển lập mục tiêu điều trị Năm 1969, Ricketts công ty RMDS tung thị trường phần mềm (đến năm 1981 ngân hàng liệu có khoảng 60.000 hồ sơ) Năm 1970, Sassouni với công ty thương mại Computerized Orthodontic Treatment Planning Services, Inc (COT) thiết lập hệ thống chẩn đoán toàn phần tổng hợp, phần mềm Sassouni báo cáo vào năm 1973 hội nghị chỉnh hình răng-mặt Vào thời điểm này, ngân hàng liệu ông có khoảng 2000 ca, sau tiếp tục phát triển Ngày nay, việc sử dụng phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số ngày phổ biến Với bác sĩ, cơng việc phân tích phim, lập chẩn đoán quản lý hồ sơ bệnh nhân trở nên nhẹ nhàng nhanh chóng với máy tính cá nhân bàn phím Trên hình thơng thường có đầy đủ phân tích Tweed, Steiner Ricketts, Sau lựa chọn mốc 30 5: sn Mặt 24: n ; 25: pn 36: b 6: alr 15,16: zyr zyl 26: rn ; 27: t Cằm 7: all 17,18: gor gol 28: sn : pg ; 38: rc 19: me 29: ac 39: gn 3.3 Các điểm mốc giải phẫu ảnh nghiêng Điểm gla gl (Glabel): Điểm lồi trán, tương ứng với bờ ổ mắt theo mặt phẳng dọc Điểm tr (tritrion): Điểm chân tóc nằm đường trán Điểm n: Điểm sau mô mềm vùng khớp mũi theo mặt phẳng dọc Điểm pn (Pronasale): Điểm đỉnh mũi điểm nhô mũi Điểm cm (columella point): Điểm trước trụ mũi Điểm sn (Subnasale): Điểm mũi, điểm chân vách ngăn mũi môi trên, điểm sau cao góc mũi môi Điểm gn: Điểm mô mềm vùng cằm mặt phẳng dọc 31 Điểm me: Điểm mô mềm vùng cằm Điểm pg (Pogonion): Điểm nhô mô mềm vùng cằm 10 Điểm ls (Lip superius): Điểm môi trên, điểm nhô đường viền môi theo mặt phẳng dọc 11 Điểm li (Lip inferius): Điểm môi dưới, điểm nhô đường viền môi theo mặt phẳng dọc 12 Điểm st (stominon): Điểm nối liền môi mặt phẳng dọc hai mụi khép nhẹ tư cắn tự nhiên 13 Điểm b: Điểm lõm môi mặt phẳng dọc 14 Điểm c: Điểm giao đường viền cổ bờ cằm 15 Điểm sa: Điểm tai 16 Điểm sba: Điểm tai 32 3.4 Các kích thước, góc tỷ lệ thường sử dụng ảnh chuẩn hố * Các kích thước, góc tỷ lệ ảnh thẳng Bảng Các kích thước, góc thường sử dụng phân tích ảnh thẳng TT Các kích thước Định nghĩa Ký hiệu Khoảng cách hai mắt Khoảng cách giữ mép mí tráimép mí phải en- en Chiều rộng mơi Điểm ngồi mơi trái-điểm ngồi mơi phải al- al Chiều rộng khe mí Điểm mí trong-điểm mí ngồi ex- en Chiều rộng miệng Điểm mép môi trái-phải ch- ch Chiều rộng mắt Khoảng gian điểm mí mắt zy- zy Khoảng cách từ mũi đến miệng Khoảng cách tính từ điểm al đến đường al-ch thẳng đứng qua điểm khóe miệng ch Khoảng cách từ miệng đến đồng tử Khoảng cách tính từ điểm ch đến đường thẳng đứng qua điểm pp ch-pp Chiều cao trán I Điểm chân tóc tritrion- điểm glabella tr-gl Chiều cao mặt Điểm mũi-điểm gnathion sn-gn 10 Chiều cao mặt đặc biệt Điểm glabella-Điểm mũi gl-sn 11 Chiều cao nhân trung Điểm mũi- điểm môi sn-ls 12 Chiều cao mặt Điểm nation-điểm stomion n-sto 13 Chiều cao xương hàm Điểm stomion- điểm gnathion sto-gn Bảng Các tỷ lệ thường sử dụng phân tích ảnh thẳng Các tỷ lệ ảnh thẳng TT Tên gọi Kí hiệu Chiều rộng mũi /Kc mắt al-al/en-en Kc mắt en-en/en-ex /Chiều rộng khe mí Chiều rộng mũi al-al/ch-ch /Chiều rộng miệng STT Tên gọi kí hiệu Kc mũi đến miệng al-ch/ch-pp /Kc miệng đến đồng tử Chiều rộng khe mí /Chiều rộng mặt ex-en/zy-zy 33 Hình Các kích thước ảnh thẳng [8] 1: ex-sn; 2: sn-ss; 3: si-me, 4: ls-ss; 5: ss-si, 6: si-li, 7: alr-all; 8: chr-chl * Các kích thước, góc, tỷ lệ ảnh nghiêng Hình Các kích thước ảnh nghiêng 9: ex-sn; 10: pn-sn; 11: sn-ss; 12: ls-ss; 13: ss-si; 14: si-li 15: si-gn 16: n-sn; 17: sn-gn; 18: ex-pn; 19: ex-a; 20:ex-ls; 21: ex-li; 22: ex-b; 23: ex-pg 34 Bảng Các tỷ lệ thường sử dụng phân tích ảnh nghiêng Các tỷ lệ ảnh nghiêng TT Kí hiệu STT Kí hiệu gl-sn/sn-gn ls-li/sn-gn n-sn/n-gn St-b/sn-gn sn-st/sn-pn sn-li/li-gn sn-st/sn-gn sn ls/sn-gn Bảng Các kích thước, góc thường sử dụng phân tích ảnh nghiêng TT Các kích thước Định nghĩa Ký hiệu Các khoảng cách Chiều cao trán I Khoảng cách điểm tritrion- điểm gl tr-gl ChiÒu cao trán II Điểm tritrion - điểm nasion tr-n Chiều dài môi Điểm nasion - điểm subnasal n-sn 35 TT Các kích thước Định nghĩa Ký hiệu Chiều dài chân mũi Điểm pronasal - điểm subnasal pn-sn Chiều cao mặt Điểm subnasal - điểm gnathion sn-gn Chiều cao mặt đặc biệt Điểm glabella - điểm subnasal gl-sn Chiều cao mặt đặc biệt Điểm nasion - điểm gnathion n-gn Chiều cao mặt Điểm nasiom - điểm stomion n-sto Chiều cao xương hàm Điểm stomion - điểm gnathion sto-gn Chiều cao nhân trung Điểm subnasal - điểm môi sn-ls Chiều dài môi Điểm subnasal – điểm stomion sn-sto Chiều cao môi Điểm stomion - điểm b sto-b Chiều cao môi đỏ môi đỏ Điểm ls - điểm li ls-li Chiều cao môi môi đỏ Điểm subnasal - điểm li sn-li Khoảng cách từ điểm lồi môi đến đường E Khoảng cách từ điểm ls đến đường E ls to E Khoảng cách từ điểm lồi môi đến đường S Khoảng cách từ điểm ls đến đường S ls to S Khoảng cách từ điểm lồi môi đến đường E Khoảng cách từ điểm li đến đường E li to E Khoảng cách từ điểm lồi môi đến đường S Khoảng cách từ điểm li đến đường S li to S Chiều dài tai Điểm sa - điểm sba sa- sba Các góc Góc mặt Đường n-pg đường thẳng đứng qua n Góc mũi trán Góc qua điểm gl, n pn gl-n-pn Góc lồi mặt Góc qua điểm n, sn pg n-sn-pg Góc lồi mặt qua mũi Góc qua điểm n, pn pg (góc mũi cằm) n-pn-pg 36 TT Các kích thước Định nghĩa Ký hiệu Góc lồi mặt từ gl Góc qua điểm gl, sn pg gl-sn-pg Góc mũi Góc qua điểm pn, n sn pn-n-sn Góc mũi mặt Góc qua điểm pg, n pn pg-n-pn Góc đỉnh mũi Góc qua điểm n, pn sn n-pn-sn Góc mũi mơi Góc qua điểm cm, sn ls cm-sn-ls 10 Góc mơi Góc tạo đường thẳng sn-ls li-pg sn-ls li-pg 11 Góc mơi cằm Góc qua điểm li, b pg li-b-pg 12 Góc cằm cổ Góc tạo đường thẳng me-c đường pg-gl me-cpg-gl 13 Độ nghiêng mơi Góc tiếp tuyến sống mũi đường thẳng qua gl pg 14 Độ nghiêng tai Góc đường nối sa sba đường thẳng qua gl pg 3.5 Trục tham chiếu Khi đánh giá mơ xương dùng mặt phẳng sọ sọ để tham chiếu, để đánh giá mô mềm nên sử dụng mặt phẳng tham chiếu ngồi sọ dễ so sánh Trục tham chiếu ảnh thẳng - Trục ngang tham chiếu đường thẳng nối điểm ex Các ảnh định vị cho trục song song với trục hồnh hình vi tính - Trục dọc tham chiếu thẳng góc với trục ngang tham chiếu (ex-ex) song song với trục tung hình vi tính Trục tham chiếu ảnh nghiêng - Trục ngang tham chiếu chọn đường thẳng nối hai điểm po or (mặt phẳng Fancfort) Các ảnh định vị cho trục song song với trục hồnh hình máy tính 37 - Trục dọc tham chiếu thẳng góc với trục ngang tham chiếu (po-or) qua điểm ex Tất kích thước ngang tính song song với trục ngang tham chiếu, kích thước dọc tính song song với trục dọc tham chiếu IV Các sai số thường gặp phép đo ảnh chụp chuẩn hóa 4.1 Sai số xác định điểm mốc Trên ảnh thẳng điểm mốc xác định xác ảnh nghiêng khơng có sắc nét phân biệt rõ ràng nét mặt nghiêng phơng phía sau (Cummins CS) Đối với điểm mốc xác định cách sờ nắn xương (như zy, gn, go) khơng thực ảnh chụp nên dẫn đến sai số Một số điểm mốc mặt (điểm n, prn, sn, ls, sto, pg, gn, tr, g) khơng phải ln ln nhìn thấy rõ ràng ảnh nghiêng, chí chúng đánh dấu trước chụp Một số điểm mốc khác bị lơng mày hay tóc che khuất, nên tóc phải cột gọn gàng trước chụp Vài điểm mốc bị che khuất trước chụp, ví dụ ảnh nghiêng, điểm porion (po) nằm ẩn nắp tai hay điểm khóe miệng (ch) bị che phủ nếp gấp da Ở ảnh thẳng bờ mi đè lên khóe mắt ngồi (ex) gây sai số đo chiều rộng mặt Thẩm mỹ khuôn mặt có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến: tỷ lệ kích thước, hình dạng khn mặt, màu tóc, kiểu tóc, màu da, màu mắt, cách biểu lộ cảm xúc…Do vậy, xác định điểm mốc giải phẫu xác định ảnh màu đánh giá hài hòa khn mặt nhờ vào hình thái khn mặt nên sử dụng ảnh trắng đen 4.2 Sai số độ biến dạng ảnh Albrecht Durer cho khối đa diện gồm nhiều bình diện liên kết với theo góc độ khác Khi chụp, bình 38 diện chọn làm tiêu điểm, phần lại bị biến dạng hay nhiều tùy thuộc vào vị trí chúng Do độ phóng đại vị trí khác mặt (gần hay xa ống kính) khác nhau, nên số đo gần ống kính to kích thước thật ngược lại (Cummins cộng sự) [43] Trên ảnh nghiêng, mặt phẳng ngắm qua điểm đỉnh mũi (prn) làm 1/3 mặt bị ngắn lại Trên ảnh thẳng, mặt phẳng ngắm qua điểm orbital khoảng cách từ chân vách mũi (sn) đến đỉnh mũi (prn) bị biến đổi nhiều nhất, kích thước từ gốc mũi (n) đến khe mơi (sto) xác, khoảng cách từ hai điểm đến mặt phẳng ngắm gần nhau, mặt khác chất hai chiều ảnh chụp nên ta khơng thể đo khoảng cách theo hình vòng cung dựa da mặt 4.3 Hạn chế độ phân giải hình Tùy theo độ phóng đại ảnh chụp hình có sai số khác Nếu độ phóng đại lớn sai số ảnh điểm (pixel) tính mm nhỏ, lúc ảnh bị nhòe khó xác định điểm mốc giải phẫu xác Theo nghiên cứu Bishara cho thấy mm mặt đo từ 2-3 ảnh điểm hình nên điểm mốc ảnh hình xác định xác từ 0.3-0.4mm Tuy có sai số nhiều nhà nghiên cứu công nhận việc ứng dụng ảnh chụp chuẩn hóa nghiên cứu y khoa nói chung thẩm mỹ khn mặt nói riêng quan trọng có ý nghĩa lớn mặt khoa học nghiên cứu Máy ảnh kỹ thuật số với xuất phần mềm thích hợp đo đạc máy tính tạo nhiều ưu điểm đo đạc, thông tin, lưu trữ bảo quản so với ảnh chụp thông thường trước Trong điều kiện 39 nước ta nay, ảnh chụp chuẩn hóa có khả thực mở nhiều hứa hẹn đặc biệt nghiên cứu thẩm mỹ khuôn mặt Trong lĩnh vực nha khoa chuyên nghiệp, nhiếp ảnh trở thành công cụ ngày quan trọng Những ảnh quan trọng giảng dạy nha khoa, cung cấp kiến thức cho bệnh nhân việc cung cấp hồ sơ pháp lý nét mặt đặc trưng trước sau điều trị nha khoa Những tài liệu chứng điều trị chỉnh nha với ảnh trước sau điều trị sai lạc ảnh chụp khơng xác Do vậy, hiểu biết lựa chọn máy ảnh, ống kính qui trình nghiêm ngặt q trình chụp ảnh có ảnh hưởng lớn tới chất lượng ảnh chụp, chất lượng nghiên cứu ảnh chụp chuẩn hóa – Đặc biệt quan trọng nghiên cứu thẩm mỹ khuôn mặt Nhờ quy tắc chuẩn hóa chụp ảnh, phân tích khuôn mặt ảnh kỹ thuật số phương pháp phân tích nhân trắc có tính khoa học giúp cho việc nghiên cứu hình thái khn mặt, chẩn đoán điều trị Do vậy, chụp ảnh cần tuân thủ nguyên tắc chuẩn hóa Trong hai loại ảnh chụp chuẩn hóa (ảnh thẳng ảnh nghiêng chuẩn hóa), ảnh nghiêng chuẩn hóa thường sử dụng phân tích nhiều chứa đựng đầy đủ thơng tin cần thiết chiều cao, góc, tỉ lệ…mà nhà lâm sàng cần quan tâm phân tích thẩm mỹ khn mặt ảnh thẳng chuẩn hóa thường ứng dụng phân tích đối xứng khuôn mặt qua đường Do vậy, cần phối hợp ứng dụng linh loạt hai tư ảnh q trình nghiên cứu phân tích thẩm mỹ khuôn mặt 40 KẾT LUẬN Máy ảnh kỹ thuật số với xuất phần mềm thích hợp đo đạc máy tính tạo nhiều ưu điểm đo đạc, thông tin, lưu trữ bảo quản so với ảnh chụp thông thường trước Trong điều kiện nước ta nay, ảnh chụp chuẩn hóa có khả thực mở nhiều hứa hẹn đặc biệt nghiên cứu thẩm mỹ khuôn mặt Nhờ quy tắc chuẩn hóa chụp ảnh, phân tích khn mặt ảnh kỹ thuật số phương pháp phân tích nhân trắc có tính khoa học giúp cho việc nghiên cứu hình thái khn mặt, chẩn đốn điều trị Do vậy, chụp ảnh cần tuân thủ nguyên tắc chuẩn hóa Trong hai loại ảnh chụp chuẩn hóa (ảnh thẳng ảnh nghiêng chuẩn hóa), ảnh nghiêng chuẩn hóa thường sử dụng phân tích nhiều chứa đựng đầy đủ thơng tin cần thiết chiều cao, góc, tỉ lệ…mà nhà lâm sàng cần quan tâm phân tích thẩm mỹ khn mặt ảnh thẳng chuẩn hóa thường ứng dụng phân tích đối xứng khuôn mặt qua đường Do vậy, cần phối hợp ứng dụng linh loạt hai tư ảnh q trình nghiên cứu phân tích thẩm mỹ khuôn mặt Đánh giá thẩm mỹ khuôn mặt việc xác định, đo đạc số nhân trắc phim sọ - mặt có ý nghĩa lớn mặt nghiên cứu khoa học nhân trắc đặc biệt vùng hàm mặt Sự phát triển mạnh mẽ Xquang kỹ thuật số giúp cho nhà khoa học có thêm nhiều lựa chọn để phân tích số tạo nên thẩm mỹ khuôn mặt Trên phim chụp Xquang sọ thẳng nghiêng, xác định nhiều số liên quan trực tiếp tới việc đánh giá thẩm mỹ khuôn mặt mối tương quan tổ chức xương sọ - mặt với tổ chức mơ mềm ngồi mặt 41 Nghiên cứu số nhân trắc vùng sọ - mặt phim sọ mặt từ xa sở khoa học giúp nhà khoa học, bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ hàm mặt, bác sĩ chỉnh nha can thiệp phẫu thuật chỉnh hình xương tạo thẩm mỹ cho khuôn mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm hình thái khn mặt đặc điểm khn mặt hài hòa nhóm sinh viên người Việt tuổi 18 - 25, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Đăng Khoa, Thùy Uyên, Kim Danh cộng (2014) Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu - mặt thẩm mỹ khn mặt, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (1974) Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Việt Vùng (2005) Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhân trắc đầu mặt người Việt trưởng thành ứng dụng giám định pháp y, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y Lê Hữu Hưng (1994) Một số đặc điểm hình thái nhân chủng học Việt đại cận đại, Hình thái học, 1(4), 17-19 Vũ Khối (1978) Góp phần xác định số hàm mặt cho người Việt Nam, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Gil T., Alain L., Laurent S.,(2002) Imagerie maxillo-faciale pratique, TÐlÐradiographie ou tÐlÐcr©ne, Edition Quintessence, 23 - 27 Phùng Lệ Thúy Kiều (2018) Mơ tả kích thước cung kiểu mặt theo chiều đứng nhóm người Kinh 18 – 25 tuổi có khớp cắn loại I Angle, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Broadbent BH (1931) A new x-ray technique and its application to orthodontia, Angle orthod, 1931 1: 45-66 11 Goldstein M.S (1936) Chanagesin dimensions and form of the face and head with age, Am J Phys Anthropol, 22: 37-89 12 Rashed Al-Azemi and Jon Artun (2012) Posteroanterior cephalometric norms for an adolescent Kuwaiti population, European Journal of Orthodontics, Vol 34 (2): 312–317 13 Nguyễn Thị Thu Phương (2007) Nghiên cứu ứng dụng lực kéo miệng để điều trị phát triển theo chiều trước sau xương hàm trên, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr.3-36 14 Grummons D c., Martin A et al (1987) A frontal asymmetry analysis, Journal of Clinical orthodontics, 21(7), p.448-465 15 Sanjeev K V., Sandhya M., Sanjay N G., Prabhat K C., Shailendra K (2012), Natural head position: key position for radiographic and photographic analysis and research of craniofacial complex, Journal of Oral Biology and Craniofacial research, 2(1), p.46-49 16 Sirona (2016) User manual of orthophos XG 5/Ceph, Germany, p.7-102 17 Athanasios E A., Aart J W., Vander M (1995) Posteroanterior (Frontal) cephalometry - Orthodontic cephalometry, Mosby, p.141-161 18 Võ Trương Như Ngọc (2010) So sánh phương pháp đo nhân trắc trực tiếp đo phim sọ mặt từ xa phân tích đặc điểm kết cấu sọ mặt, Tạp chí y học thực hành, số 1/2010, 26 19 Athanasios E A., Aart J W., Vander M (1995) Posteroanterior (Frontal) cephalometry - Orthodontic cephalometry, Mosby, p.141-161 20 Grummons D c., Martin A et al (1987) A frontal asymmetry analysis, Journal of Clinical orthodontics, 21(7), p.448-465 21 Downs W.B (1971) Analysic of the dento–facial profile, Angle Orthod, 41(2), pp.161-168 22 Ricketts R.M (1961) Cephalometric analysis and synthesis, Angle Orthod, 31(3), pp 141-156 23 Hồ Thị Thùy Trang, Phan Thị Xuân Lan (2004) Phim sọ nghiêng dùng chình hình mặt, Chỉnh hình mặt – Kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 84-105 24 Jacobson A (1995) Radiographic cephalometry, Quintessence Publishing Co Inc, U.S., pp 3–113 25 Maniyar Maryam, Kalia A., Hegde A., et al (2014) Lower incisor dentoalveolar compensation and symphysis dimensions in class II and class III patients, Int J Dent Med Spec, 1(2), 20 26 Tweed C.H (1936) The application of the principles of the Edgewise Arch in the treatment of malocclusions The Angle Orthodontist, 6(4), pp 110-127 27 Lewis B (1970) In Memoriam The Angle Orthodontist, 11(2), pp 148-149 28 Tweed C.H (1946) The Frankfort-mandibular plane angle in orthodontic diagnosis, classification, treatment planning, and prognosis American journal of orthodontics and oral surgery, 32(4), pp 175-230 29 Anathasious A.E (1995) Orthodontic Cephalometry, Mosby-Wolfe, pp 12-30 30 Farhad B.N (2011) Cephalometry and Cephalometric analysis, Facial aesthetics, pp 86-95 31 Alam MK, Basri R, Kathiravan P, et al (2012) Cephalometric evaluation for Bangladeshi adult by Down's analysis, International Medical Journal, 19(3), 258-261 32 Võ Thị Kim Liên (2007) Nhận xét khuôn mặt lâm sàng phim cephalometric nhóm sinh viên 18 tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, Hà Nội, 1-60 33 Jason M C (2005) Comparing digital and conventional cephalometric radiographs Am J Orthod Dentofacial Orthop, 128, 157-160 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHU VĂN TUỆ BÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC ĐẦU MẶT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CHUẨN HOÁ VÀ CHỤP X- QUANG SỌ Người hướng dẫn: PGS.TS... Phim sọ mặt thẳng chuẩn hoá Hình Phim sọ mặt thẳng chụp theo kỹ thuật từ xa [12] Phim sọ mặt thẳng từ xa cho sở để đánh giá cân x ng theo chiều ngang chiều dọc cấu trúc x ơng sọ mặt Mặt thẳng x c... qua thời gian, phép đo nhân trắc đầu- mặt nói bao gồm: đo phương pháp đo trực tiếp, đo gián tiếp qua phim X- quang sọ mặt từ xa, đo gián tiếp phương pháp đo qua ảnh chuẩn hoá B Holy Broadbent (1894