Nghiên cứu tăng trưởng đầu mặt của một nhóm trẻ em người việt từ lúc 9 tuổi đến 12 tuổi có sai khớp cắn loại II tiểu loại i theo angle

62 50 0
Nghiên cứu tăng trưởng đầu mặt của một nhóm trẻ em người việt từ lúc 9 tuổi đến 12 tuổi có sai khớp cắn loại II tiểu loại i theo angle

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sai khớp cắn loại Angle II loại sai khớp cắn hay gặp cộng đồng với tỷ lệ 43% theo nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Dương (2000) Những hiểu biết tăng trưởng phát triển hệ thống sọ mặt bệnh nhân cần thiết chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị theo dõi trì bệnh nhân có sai khớp cắn loại II Phương pháp sử dụng phim X-quang chụp theo kỹ thuật từ xa phim Cephalometric phim sọ mặt thẳng từ xa nhiều tác giả giới sử dụng để nghiên cứu tăng trưởng phát triển hệ thống sọ mặt kích thước, số đo, số sọ mặt Từ tác giả đánh giá xác định chiều hướng mức độ tăng trưởng hệ thống sọ mặt kích thước chuẩn, thẩm mỹ phim X-quang Ngoài với phát triển công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật, số tác giả sử dụng ảnh chụp kỹ thuật số (KTS) chuẩn hóa để phân tích đặc điểm thẩm mỹ tăng trưởng phát triển khn mặt hài hòa Các nghiên cứu sử dụng phim ảnh chụp KTS xây dựng hệ thống số, số đo sọ mặt trung bình chuẩn người Caucasian, từ áp dụng vào điều trị chỉnh hình mặt phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ vùng mặt Tuy nhiên có khác chủng tộc nên số chưa thực phù hợp với người Việt Hiện nay, số nghiên cứu tăng trưởng phát triển sọ mặt người Việt nghiên cứu Đồng Khắc Thẩm (2010) phim sọ nghiêng trẻ 3-13 tuổi, nghiên cứu Lê Đức Lánh (2002) hình thái đầu mặt cung đo trực tiếp đo mẫu hàm trẻ 12-15 tuổi, nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc (2010) góp phần xây dựng số số, số đo khn mặt hài hòa lứa tuổi 18-25 Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tăng trưởng phát triển hệ thống sọ mặt số sọ mặt trẻ có khớp cắn loại II tiểu loại từ - 12 tuổi phim sọ mặt từ xa ảnh KTS Do chọn đề tài “Nghiên cứu tăng trưởng đầu mặt nhóm trẻ em người Việt từ lúc tuổi đến 12 tuổi có sai khớp cắn loại II tiểu loại I theo Angle” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định số đặc điểm hình thái đầu - mặt, kích thước, số đo, số đầu mặt mô mềm mô cứng phim Xquang sọ - mặt từ xa ảnh chuẩn hóa nhóm trẻ em người Việt tuổi từ 9-12 tuổi có sai khớp cắn loại II tiểu loại I theo Angle Mô tả xu hướng tăng trưởng đầu - mặt nhóm đối tượng nghiên cứu TỔNG QUAN 3.1 Đại cương sai khớp cắn loại II 3.1.1 Định nghĩa sai khớp cắn Sai khớp cắn sai lệch tương quan hàm hai hàm gây ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân thường kết hợp với loại hình thái lệch lạc mặt khác 3.1.2 Phân loại khớp cắn theo Angle Phân loại lệch lạc khớp cắn Edward H Angle (1899) mốc quan trọng ứng dụng nhiều Angle coi hàm lớn thứ hàm mốc giải phẫu cố định chìa khóa khớp cắn Cơ sở phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle mối tương quan hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm xếp liên quan tới đường cắn Dựa liên quan trước sau hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất, vị trí hàm lớn vĩnh viễn không đổi xếp liên quan đến đường cắn Theo Angle, đường cắn hàm đường cong liên tục qua hố trung tâm hàm ngang qua gót nanh, cửa hàm Đường cắn hàm đường cong liên tục qua đỉnh múi hàm, đỉnh nanh rìa cắn cửa hàm Phân loại khớp cắn theo Angle gồm nhóm: Khớp cắn bình thường khớp cắn có múi ngồi gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn thứ hàm dưới, cung hàm xếp theo đường cắn khớp đặn Hình 3.1 Khớp cắn bình thường[26] Sai khớp cắn loại I: múi ngồi gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn thứ hàm dưới, đường cắn khớp không trước mọc sai chỗ nguyên nhân khác Hình 3.2 Sai khớp cắn loại I[26] Sai khớp cắn loại II:múi gần hàm lớn thứ hàm khớp phía gần so với rãnh ngồi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm Sai khớp cắn loại III: múi gần hàm lớn thứ hàm khớp phía xa so với rãnh gần hàm lớn thứ hàm Các cửa phía ngồi cửa Hình 3.3 Sai khớp cắn loại III [26] Hệ thống phân loại khớp cắn theo Angle bước tiến quan trọng, không tạo điều kiện dễ dàng nhận định khớp cắn bình thường mà lần định nghĩa đơn giản khớp cắn bình thường cách phân biệt khớp cắn bình thường sai khớp cắn đưa Tuy nhiên hệ thống phân loại khớp cắn Angle chưa thể rõ vấn đề sai khớp cắn bệnh nhân lâm sàng 3.1.3 Sai khớp cắn loại II Theo phân loại Angle, sai khớp cắn loại II định nghĩa sau: Múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp phía gần so với rãnh ngồi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm [19], [26] Sai khớp cắn loại II có hai tiểu loại: tiểu loại I tiểu loại II Bảng 1.1 Đặc trưng lâm sàng sai khớp cắn loại II theo Angle Tiểu loại I Tiểu loại II Kiểu mặt Mặt nhô Mặt thẳng Xương hàm Vẩu xương hàm Thay đổi, thường hài hòa Chiều trước sau Lùi xương hàm kết hợp hai Chiều ngang Thay đổi Thay đổi, có cắn chéo phía má sau Chiều đứng Thay đổi Cắn sâu Răng cửa Mọc đặn, thưa, Răng mọc chen chúc, chen chúc, có cắn có cắn chéo phía má chéo sau sau Cắn phủ, cắn hở Thay đổi Cắn sâu Cắn chìa Răng cửa nghiêng, chìa Răng cửa nghiêng vào trước mọc thẳng cửa bên Độ cắn chìa tăng nghiêng, chìa ngồi Đường cong Spee Thay đổi Cắn sâu cửa đường cong Spee sâu nhiều Hình dạng cung Bình thường hay hẹp Cung hàm rộng 3.1.4 Phân loại sai khớp cắn loại II Có nhiều cách phân loại sai khớp cắn loại II: 3.1.4.1 Phân loại theo hình thái Sai khớp cắn loại II chia thành bốn nhóm [19]: - Sai khớp cắn loại II di chuyển - Sai khớp cắn loại II nguyên nhân hàm Hàm lùi phía sau, hàm vị trí - Sai khớp cắn loại II nguyên nhân hàm Hàm nhô trước, hàm vị trí - Sai khớp cắn loại II nguyên nhân hàm hàm Hình 3.4 Sai khớp cắn loại II Hình 3.5 Sai khớp cắn loại II vẩu Hình 3.6 Sai khớp cắn loại II xương ổ hàm xương hàm đưa trước 3.1.4.2 Phân loại sai khớp cắn loại II dựa phân tích phim chụp sọ mặt nghiêng từ xa - Góc ANB số sử dụng phổ biến để đánh giá hài hòa xương hàm xương hàm theo chiều trước sau Sự cân xứng xương hàm hàm chia thành ba loại dựa theo góc ANB: sai khớp cắn loại I xương góc 0

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan