Các chỉ số sọ mặt trên phim sọ mặt nghiêng luôn được chú trọng trong điều trị chỉnh hình răng mặt. Cùng với sự phát triển của khoa học, việc đánh giá các chỉ số hình thái sọ mặt hiện nay đã được phát triển và ứng dụng kỹ thuật 3D thay thế cho việc sử dụng hình ảnh 2D. Tuy nhiên, khi so sánh đặc điểm hình thái sọ mặt giữa các chủng tộc khác nhau thì cơ sở dữ liệu trên phim sọ mặt nghiêng lại là nguồn dữ liệu được sử dụng nhiều nhất. Phân tích phim sọ mặt nghiêng được coi là tiêu chuẩn để chẩn đoán các vấn đề về tương quan xương và sai lệch khớp cắn. Ở các nước phương Tây, phân tích phim sọ mặt nghiêng đã được phát triển từ rất lâu, các chỉ số bình thường trên người Caucasian đã được nhiều bác sĩ tham khảo để lập kế hoạch điều trị cho đối tượng 1, 2. Có rất nhiều các chỉ số được sử dụng để phân tích phim sọ mặt nghiêng nhưng các chỉ số phổ biến hay được sử dụng trong lâm sàng là các chỉ số trong phân tích của Steiner, Ricketts, Downs 3. Do đó, chúng tôi lựa chọn những chỉ số này và một số chỉ số khác nhằm tập trung vào phân tích 3 thành phần chính là xương, răng và mô mềm trên phim sọ mặt nhiêng. Ngoài mục tiêu đánh giá các tình trạng của từng cấu trúc xương, răng và mô mềm, chúng tôi có thể đánh giá được mối tương quan giữa các cấu trúc này 4, 5, 6, 7, 8. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, tỉ lệ SKC chiếm tỉ lệ cao trong cộng đồng. Theo khảo sát của Đống Khắc Thẩm và Hoàng Tử Hùng 9: tỉ lệ SKC chiếm 83,2% dân số. Trong các loại SKC thì SKC loại I theo Angle chiếm tỉ lệ cao nhất 71,3%. Nghiên cứu của Hoàng Việt Hải và Đỗ Quang Trung 10 trên nhóm sinh viên đại học Y Hà Nội cũng cho thấy tỉ lệ SKC chiếm 89,63%, trong đó SKC loại I chiếm tỉ lệ cao nhất là 61,3%. Hiện đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về các chỉ số sọ mặt trên phim sọ mặt nghiêng của các dân tộc khác nhau đã được công bố và cũng có nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đều khẳng định kết luận tỉ lệ SKC loại I là hay gặp nhất 11, 12, 13. Tuy nhiên, do nhóm đối tượng SKC loại I thường không có hoặc ít trường hợp đến điều trị chình hình răng mặt hơn so với nhóm SKC loại II hay loại III nên ít được qua tâm hơn trong nghiên cứu. Các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện trên nhóm đối tượng SKC loại II hay loại III, số lượng đề tài thực hiện trên nhóm đối tượng SKC loại I rất ít nên các đặc điểm sọ mặt của nhóm đối tượng này chưa đầy đủ 14, 15. Hoặc có những đề tài nghiên cứu về SKC loại I thì chỉ chú trọng đến nhóm Angle I có vẩu xương ổ răng 16 vì đó là lý do chính thường gặp khi đối tượng đến khám nắn chỉnh răng ở nhóm SKC loại I. Do vậy, để góp phần nghiên cứu về vấn đề SKC ở người Việt Nam, đặc biệt là SKC loại I theo phân loại của Angle, để có cái nhìn tổng quát hơn về nhóm đối tượng này, chúng tôi xin thực hiện đề tài: “Đặc điểm hình thái sọ mặt trên phim sọ nghiêng từ xa của một nhóm người trưởng thành 1825 tuổi có sai lệch khớp cắn loại I theo Angle” với hai mục tiêu: 1.Mô tả một số chỉ số sọ mặt trên phim sọ nghiêng từ xa ở nhóm người Việt trưởng thành độ tuổi 18 25 có sai lệch khớp cắn loại I theo Angle tại Hà Nội năm 2016 2017. 2.Phân tích mối tương quan giữa mô cứng và mô mềm trên phim sọ nghiêng từ xa ở nhóm đối tượng nghiên cứu trên.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH TRANG Đặc điểm hình thái sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa cđa mét nhãm ngêi trëng thµnh 18-25 ti cã sai lệch khớp cắn loại I theo Angle LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH TRANG Đặc điểm hình thái sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm ngời trởng thành 18-25 tuổi có sai lệch khớp cắn lo¹i I theo Angle Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Việt Hải HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày trân trọng cảm ơn PGS TS Hoàng Việt Hải, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trương Mạnh Dũng - viện trưởng Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội, chủ nhiệm đề tài nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc người Việt Nam để ứng dụng y học” tạo điều kiện cho tơi học tập, tham gia hồn thành đề tài nhánh đề tài nhà nước Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Võ Trương Như Ngọc quan tâm, giúp đỡ truyền thụ cho kiến thức, phương pháp học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo công tác Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội Với tất lòng yêu nghề tâm huyết truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nhiệp bạn bè đóng góp ý kiến quý báu, giúp đỡ động viên tơi q trình hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ kính yêu, người thân gia đình ln bên, động viên, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Trang, học viên lớp Cao học khóa 24, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Hoàng Việt Hải Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RHL SKC PHM-HT XHT XHD : Răng hàm lớn : Sai khớp cắn : Phức hợp mũi – hàm : Xương hàm : Xương hàm DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ KIẾN NGHỊ Qua việc thực nghiên cứu kết đạt xin đề xuất số kiến nghị sau: Nên thực nghiên cứu cỡ mẫu lớn hơn, mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu để liệu thu thập toàn diện hơn, phù hợp với đặc trưng người Việt Nên thận trọng sử dụng số tiêu chuẩn người châu Âu để áp dụng điều trị cho người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Steiner CC (1953), "Cephalometrics for you and me", AJO, 39, tr 72955 Rock WP MacAllister MJ (1992), "The Eastman standard incisor angulations: Are they still appropriate? ", Br J Orthod, 19, tr 55-8 Athanasios EA Landmarks Carles B (1995), "Variables and norms of various numerical cephalometric analysis – Cephalometric morphologic and growth data references", Orthodontic cephalometry Mosby, tr 241-292 Trần Thi Phương Thảo (2011), Nhận xét mối tương quan phần mềm xương phim cephalometric sinh viên Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt có khớp cắn Angle I, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Võ Trương Như Ngọc (2010), Nghiên cứu đặc điểm kết cấu mặt đánh giá khuân mặt hài hòa nhóm người Việt tuổi từ 18 - 25, Đại học Y Hà Nội - Luận án tiến sỹ y khoa Hui G Danna X., Yijin R (2011), "Craniofacial morphological characteristics of Chinese adults with normal occlusion and different skeletal divergence", Eur J of Orthod, 33(2), tr 198-204 James AM Yan G., Lauren MS., Tiziano B (2011), "Comparison of craniofacial charactristics of typical Chinese and Caucasian yeoung adults", Eur J of Orthod, 33(2), tr 205-211 Shunsuke N Hideki I., Akihiko N., Amy LC (2007), "Comparison of cephalometric norms between Japanese and Caucasian adults in anteroposterior and vertical dimension", Eur J of Orthod, 29(5), tr 493-499 Hoàng Tử Hùng Đống Khắc Thẩm (2001), Khảo sát thực trạng khớp cắn người Việt độ tuổi 17 - 27 - Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 10 Đỗ Quang Trung Hoàng Việt Hải (2009), "Đánh giá tỷ lệ khớp cắn theo phân loại Angle độ nghiêng trục thân khớp cắn bình thường", Tạp chí Y học thực hành, 618, tr .24 - 26 11 Gruenbaum Tamar (2010), "Figures in Dentistry Mouth", JASDA, 30(1), tr 18 12 Marryamriaz C Qamar (2011), "Class II division malocclusion cephalometric skeletal evaluation", Pakistan Oral & Dental J., 31(2), tr 367-70 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 25 26 Babur A Shakeel QK., Adeel QK (2014), "Prevalence of malocclusion and it’s relation with crowding and spacing", Pakistan Oral and Dental Journal, 34(3), tr 472-476 Quách Thị Thúy Lan (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị khớp cắn loại III Angle hệ thống mắc cài MBT, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Lưu Thị Thanh Mai (2012), Thực trạng sai lệch khớp cắn phân tích số số phim cephalometric mẫu sinh viên đại học Y Dược Thái Nguyên có lệch lạc khớp cắn loại II, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), Nghiên cứu thay đổi hình thái mơ cứng, mơ mềm khn mặt sau điều trị chỉnh lệch lạc khớp cắn loại I, vẩu xương ổ hai hàm có nhổ răng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Thị Thúy Nga (2013), Sự phát triển hệ thống sọ mặt - Chỉnh hinh hàm mặt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Xuân Lan Hồ Thị Thùy Trang (2004), "Phim sọ nghiêng dùng chỉnh hình mặt Chỉnh hình mặt – Kiến thức điều trị dự phòng", Nhà xuất Y học, 84 – 105 Phan Thị Xuân Lan Đống Khắc Thẩm (2004), "Sự tăng trưởng hệ thống sọ mặt toàn thể, Chỉnh hình mặt", Nhà xuất Y học, 23-44 Võ Trương Như Ngọc Nguyễn Thị Thu Phương (2013), "Tăng trưởng đầu mặt", Nhà xuất Giáo dục Việt nam,, tr 75-77 Graber LW Lee W, Vanarsdall RL et al (2016), Chapter 1: Craniofacial Growth and development:Developing a Perspective Orthodontics: Current Principles and Techniques, edition, Vol 3, Mosby Mai Thị Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy Phan Thị Xuân Lan (2004), Phân loại khớp cắn theo Edward H.ANGLE, Chỉnh hình mặt: kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh Hồng Việt Hải (2013), Phân loại lệch lạc khớp cắn, Chỉnh hình mặt, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 24 William R Proffit (2000), Malocclusion and dentofacial in contemporary society, Contemporary Orthodontics, 3rd, ed, Mosby Hoàng Tử Hùng (2005), Cắn khớp học, Nhà xuất Y học-Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Phương (2013), Chỉnh hinh hàm mặt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 27 Adil OM (2016), "Classification of skeletal and malocclusion: revisited Stoma", Edu J, 3(2), tr 38-44 28 Smorntree Viteporn (1995), The technique of cephalometric radiography - Orthodontic cephalometry, Mosby 29 B Holly Broadbent (1981), "A new X-ray technique and it’s application to orthodontia, The introduction of cephalometric radiography", Angle Orthodontist, 51(2), tr 93 – 114 30 Premkumar S (2015), Supplemental Diagnostic Aids: cephalometric and digital radiography.Textbook of Orthodontic Elsevier India, 266299 31 Athanasios EA Smorntree V (1995), Anatomy, radiographic anatomy and cephalometric landmarks of craniofacial skeleton, soft tisue profile, dentition, pharynx and cervical vertebrae, Mosby, Mosby 32 Andrew T.D Martyn T.C (2016), Handbook of orthodontics, Elsevier edition, ed 33 Hồ Thị Thùy Trang (2004), Phân tích Steiner, Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học 34 Downs W.B (1948), "Variation in facial relationship – Their significanc in treatment and prognosis", Am J Orthod, 34, tr 812-840 35 Phùng Thị Huyền Hoàng Việt Hải (2016), "Ứng dụng Minivis điều trị chỉnh hình hàm mặt", Tạp chí y học thực hành, 99(1), tr 89-94 36 Sirona (2016), "User manual of orthophos XG5/Ceph", Germany, tr 1102 37 Sandhya M Sanjeev KV., Sanjay NG., Prabhat KC (2012), "Key position for radiographic and photographic analysis and research of craniofacial complex", Journal of Oral Biology and Craniofacial research, 2(1), tr 46-49 38 Pearson K (1920), "Notes on the History of Correlation", Biometrika, 13(1), tr 25-45 39 Ngơ Bích Nguyệt Hoàng Minh Hằng (2015), Lý thuyết SPSS ứng dụng Y - Sịnh học, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Chu Nguyễn Mộng Ngọc Hoàng Trọng (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1, ed, Nhà xuất Hồng Đức 41 Anusha V (2005), Comparison of different soft tissue analyses in the evaluation of beaty in South Indian adults, Degree of Master of dental surgery 42 Ricketts R M (1983), "Planning treatment on the basic of the facial pattern and estimate it’s growth", Angle Orthodontist, 27(1), tr 14-37 43 Võ Thị Kim Liên (2006), Nhận xét khuôn mặt lâm sàng phim cephalometric nhóm sinh viên 18 tuổi, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Răng Hàm Mặt 44 Hồ Thị Thùy Trang (1999), Những đặc trưng khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 45 Amna H A Huda M A T., Sayed H., Eman M E (2011), "Cephalometric norms for sample of Emirates adults", Open Journal of Stomatology, 1, tr 75-83 46 Kim W S Hwang H S., Mc Namara J A Jr (2002), "Ethnic differences in the soft tissue profile of Korean and Caucasian adults with normal occlusion and well balances faces", Angle Orthodontist, 72, tr 72-80 47 Mc Namara j A Jr Miyajima K., Kimura T., Murata S., Izuka I (1996), "Craniofacial structure of Japanese and Caucasian adults with normal occlusion and well balance faces", Am J Orthod and Dent Orthop, 110, tr 431-438 48 Tayseer Al Zain and Donald J Ferguson (2012), "Cephalometric characterization of an adult Emirati sample with Class I malocclusion", J Orthod Sci, 1(1), tr 11-15 49 Amal H A Eman I S (2015), "Cephalometric hard and soft tissue norms for Sudanese adults", Orthodontic Journal of Nepal, 5(2), tr 2832 50 Steiner CC (1953), " Cephalometrics for you and me", Am J Orthod, 39(10), tr 729-55 51 Tayseer Al Zain and Donald J Ferquson (2012), "Cephalometric characterization of an adult Emirati sample with Class I malocclusion.", J Orthod Sci, 1(1), tr 11-15 52 Holdaway R A (1983), "A soft tissue cephalometric analysis and it’s use in orthodontic traetment planning", 84(1), tr 1-28 53 Jinni T Alcade R E., Orsini M G., Sasaki A., Sugiyama R M., Matsumura T (2000), "Soft tissue cephalometric norms in Japanese adults", Am J Orthod and Dent Orthop, 118, tr 84-89 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên: ………………………………… Tuổi:… Giới tính:… Ngày sinh: Dân tộc:………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Ngày khám: Số điện thoại: ………………………………… Mã số phim: TIỀN SỬ, KHÁM TỔNG QUÁT Đã chấn thương hàm mặt: Có Chưa Có dị tật bẩm sinh hàm mặt (hở mơi vịm miệng, hội chứng sọ mặt): Có Khơng Biến dạng xương hàm: Có Số răng: ………… Khơng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thuật ngữTiếng Việt Góc XHT ( ) Góc XHD (0) Góc tương quan XHT XHD (0) Góc mặt phẳng cắn (0) Góc trục Y (0) Góc mặt (0) Góc mặt phẳng hàm (0) Góc cửa hàm với S-N (0) Góc cửa với Pal (0) Góc cửa hàm với N-A(0) Khoảng cách cửa hàm với N-A (mm) Góc cửa hàm với mặt phẳng hàm (0) Góc cửa hàm với N-B (0) Khoảng cách cửa hàm với N-B (mm) Góc trục cửa(0) Chiều cao tầng mặt trước (mm) Chiều cao tầng mặt (mm) Chiều cao tầng mặt dưới(mm) Tỉ lệ tầng mặt giữa/trước Khoảng cách môi đến E (mm) Khoảng cách môi đến S (mm) Khoảng cách môi đến E (mm) Khoảng cách môi đến S (mm) Độ nhô mơi (mm) Độ nhơ mơi (mm) Góc mũi mơi (0) Góc hai mơi (0) Góc mũi mặt (0) Góc mơi cằm (0) Góc lồi mặt khơng qua mũi (0) Ký hiệu SNA SNB ANB OP/SN YAngle FH/N-Pg FH/Go-Me I/SN I/Pal I/NA I-NA i/MP i/NB i-NB I/i N-Me N-ANS ANS-Me N-ANS/N-Me Li-E Li-S Ls-E Ls-S Li-SnPg’ Ls-SnPg’ Cm-Sn-Ls Sn-Ls/ Li-Pg' Pn-N'-Pg' Li-B'-Pg' Gl'-Sn-Pg' Điều tra viên PHỤ LỤC THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp nhận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm hình thái sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm người trưởng thành 18-25 tuổi có sai lệch khớp cắn loại I theo Angle” với mục tiêu nghiên cứu là: Chúng mời anh (chị) tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xin thông báo với anh (chị): Sự tham gia anh (chị) hồn tồn tự nguyện Anh (chị) khơng tham gia, anh (chị) rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp anh (chị) không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh (chị) hưởng Nếu anh (chị) có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh (chị) thảo luận câu hỏi với bác sỹ trước anh (chị) đồng ý tham gia chương trình Xin anh (chị) vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh (chị) khơng thể đọc Anh (chị) giữ cam kết Anh (chị) tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu: Mục đích chương trình nghiên cứu: Mô tả số số sọ mặt từ xa nhóm người Việt trưởng thành độ tuổi 18 - 25 có sai lệch khớp cắn loại I theo Angle Hà Nội năm 2016 – 2017 Phân tích mối tương quan mơ cứng mơ mềm phim phim sọ nghiêng từ xa nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mời khoảng 280 bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn - Tuổi từ 18 đến 25 - Dân tộc Kinh - Có đủ 28 vĩnh viễn (khơng kèm hàm lớn thứ ba) - Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác - Khơng có dị dạng mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật mặt - Không - Hợp tác nghiên cứu: Đây nghiên cứu nước thực Viện đào tạo Răng hàm mặt - Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu: - Bước 1: Lập danh sách đối tượng - Bước 2: Khám sàng lọc, lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành chụp phim sọ nghiêng - Bước 4: Đo đạc số phim - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh (chị) yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: - Các bác sỹ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh (chị) - Các bác sỹ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu - Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Không tham gia có tiêu chí sau: - Có bất thường sọ mặt - Mất thiếu - Đã chỉnh hình miệng phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng mặt Các vấn đề có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu số thơng tin bệnh tật anh (chị) phát hiện, thông báo cho anh (chị) biết Hồ sơ bệnh án anh (chị) tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh (chị) tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh (chị) vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết anh (chị) không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh (chị) hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh (chị) đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh (chị) giữ kín khơng tiết lộ cho không liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng Y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh (chị) không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh (chị) Tuy nhiên kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh (chị) thông bào với anh (chị) Chi phí bồi thường: Anh (chị) khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh (chị) phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh (chị) có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh (chị) với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin hay liên hệ: Bs Nguyễn Thị Trang Điện thoại: 0944.847.896 Email: nguyenthitrang.rhm.hp@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký vào cam kết Mã số bệnh nhân: PHẦN CAM KẾT Cam kết từ đối tượng nghiên cứu: Tôi đọc HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận (gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thơng tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ bảnsao cam kết để tham khảo Họ tên ĐTNC: …………………………………………………………… Chữ ký: ……………………………………………………………………… Ngày: ………………………………………………………………………… Bác sĩ lấy cam kết: …………………………… Chữ ký: ……………………………………………………………………… Ngày: …………/……….…… / MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Mã YCT 0063 Mã YCT0238 Mã CDY0033 ... tu? ?i c? ?sai lệch khớp cắn lo? ?i I theo Angle? ?? v? ?i hai mục tiêu: Mô tả số số sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm ngư? ?i Việt trưởng thành độ tu? ?i 18 - 25 có sai lệch khớp cắn lo? ?i I theo Angle Hà N? ?i. .. Nam, đặc biệt SKC lo? ?i I theo phân lo? ?i Angle, để có nhìn tổng qt nhóm đ? ?i tượng này, chúng t? ?i xin thực đề t? ?i: ? ?Đặc ? ?i? ??m hình th? ?i sọ mặt phimsọ nghiêng từ xa nhóm ngư? ?i trưởng thành 18-25 tu? ?i. .. N? ?I - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG Đ? ?I HỌC Y HÀ N? ?I NGUYỄN TH TRANG Đặc ? ?i? ??m hình th? ?i sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm ng? ?i trởng thành 18-25 tu? ?i có sai lệch khớp cắn lo? ?i I theo