Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ÐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGỌC THẢO ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI SỌ MẶT Ở TRẺ – 12 TUỔI SAI KHỚP CẮN HẠNG II THEO MỨC ĐỘ CẮN CHÌA (KHẢO SÁT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ÐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGỌC THẢO ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI SỌ MẶT Ở TRẺ – 12 TUỔI SAI KHỚP CẮN HẠNG II THEO MỨC ĐỘ CẮN CHÌA (KHẢO SÁT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG) Chuyên ngành: RĂNG - HÀM - MẶT Mã số: 60 72 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỐNG KHẮC THẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên PHẠM THỊ NGỌC THẢO MỤC LỤC *** CÁC TỪ VIẾT TẮT i THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại khớp cắn 1.2 Tình trạng sai khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt trẻ tăng trưởng 1.3 Một số phương pháp phân tích phim sọ nghiêng dùng CHRM 1.4 Đặc điểm sọ mặt khảo sát phim sọ nghiêng nhóm sai khớp cắn hạng II 15 1.5 Nghiên cứu liên quan với độ cắn chìa đối tượng sai khớp cắn hạng II 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 22 2.1.2 Phương pháp chọn mẫu 23 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Trang thiết bị 24 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 25 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 28 2.2.5 Phương pháp kiểm soát sai lệch 30 2.3 Phân tích xử lí số liệu 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm sọ .34 3.3 Đặc điểm xương hàm .35 3.3.1 Đặc điểm xương hàm 35 3.3.2 Đặc điểm xương hàm .37 3.3.3 Đặc điểm tương quan xương hàm xương hàm theo chiều trước sau 40 3.3.4 Đặc điểm tương quan xương hàm xương hàm theo chiều đứng 41 3.4 Đặc điểm – xương ổ 44 3.5 Tương quan độ cắn chìa đặc điểm sọ mặt nhóm sai khớp cắn hạng II khảo sát phim sọ nghiêng 46 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Phương pháp nghiên cứu 51 4.3 Kết nghiên cứu 52 4.3.1 Đặc điểm sọ 53 4.3.2 Đặc điểm xương hàm 56 4.3.3 Đặc điểm – xương ổ 72 4.4 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 76 4.4.1 Về mặt lý luận 76 4.4.2 Về mặt thực tiễn 77 4.5 Hạn chế đề xuất 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i CÁC TỪ VIẾT TẮT *** CHRM Chỉnh hình mặt CI Sai khớp cắn hạng I CII Sai khớp cắn hạng II CII-1 Sai khớp cắn hạng II chi CII-2 Sai khớp cắn hạng II chi CIII Sai khớp cắn hạng III cs cộng ĐLC Độ lệch chuẩn KCBT Khớp cắn bình thường n Số đối tượng nghiên cứu OJ Độ cắn chìa R Răng TB Trung bình XHD Xương hàm XHT Xương hàm ii THUẬT NGỮ VIỆT – ANH *** Bất hài hòa xương hàm theo chiều trước-sau Anteroposterior jaw discrepancy Chỉ số nhu cầu điều trị CHRM Index of Orthodontic Treatment Need Chiều cao cành đứng xương hàm Ramus height Chiều cao mặt phía sau Posterior facial height Chiều cao mặt phía trước Anterior facial height Chiều dài thân xương hàm Corpus length Độ cắn chìa Overjet Độ lùi Retraction Độ nghiêng trục Inclination Độ nhô Protrusion Hệ số tương quan nội Interclass correlation coefficient Hình thái mặt theo chiều đứng Vertical facial morphology Hình thái sọ mặt Craniofacial morphology Khí cụ nới rộng nhanh hàm Rapid maxillary expansion Kiểu mặt có hướng phát triển bình thường Neutral facial pattern Kiểu mặt có hướng phát triển đóng Hypodivergent facial pattern Kiểu mặt có hướng phát triển mở Hyperdivergent facial pattern Mặt phẳng tham chiếu Reference plane Sai khớp cắn Malocclusion Số đo góc Angular measurement Số đo thẳng Linear measurement Số đo Wits Wits appraisal Tỉ lệ chiều cao mặt Facial Height Ratio Tương quan xương mặt phẳng dọc Sagittal skeletal/jaw relationship iii DANH MỤC BẢNG *** Bảng 1.1 Tóm tắt tình trạng sai khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt lứa tuổi phát triển số nghiên cứu giới Bảng 1.2 Tóm tắt số nghiên cứu giới đặc điểm sọ mặt nhìn nghiêng sai khớp cắn hạng II 15 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi, giới độ cắn chìa 33 Bảng 3.2 Đặc điểm sọ khảo sát theo giới nhóm 34 Bảng 3.3 So sánh giá trị trung bình đặc điểm sọ cặp nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm sai khớp cắn hạng II với nhóm chứng có khớp cắn bình thường 34 Bảng 3.4 Đặc điểm xương hàm khảo sát theo giới nhóm 35 Bảng 3.5 So sánh giá trị trung bình đặc điểm xương hàm cặp nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm sai khớp cắn hạng II với nhóm chứng có khớp cắn bình thường 36 Bảng 3.6 Đặc điểm xương hàm khảo sát theo giới nhóm 37 Bảng 3.7 So sánh giá trị trung bình đặc điểm xương hàm cặp nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm sai khớp cắn hạng II với nhóm chứng có khớp cắn bình thường 38 Bảng 3.8 Đặc điểm tương quan xương hàm xương hàm theo chiều trước sau khảo sát theo giới nhóm 40 iv Bảng 3.9 So sánh giá trị trung bình đặc điểm tương quan xương hàm xương hàm theo chiều trước sau cặp nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm sai khớp cắn hạng II với nhóm chứng có khớp cắn bình thường 40 Bảng 3.10 Đặc điểm tương quan xương hàm xương hàm theo chiều đứng khảo sát theo giới nhóm 41 Bảng 3.11 So sánh giá trị trung bình đặc điểm tương quan xương hàm xương hàm theo chiều đứng cặp nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm sai khớp cắn hạng II với nhóm chứng có khớp cắn bình thường 42 Bảng 3.12 Đặc điểm – xương ổ khảo sát theo giới nhóm 44 Bảng 3.13 So sánh giá trị trung bình đặc điểm – xương ổ cặp nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm sai khớp cắn hạng II với nhóm chứng có khớp cắn bình thường 45 Bảng 3.14 Hệ số tương quan Pearson (r) độ cắn chìa số đo góc kích thước nhóm sai khớp cắn hạng II 46 Bảng 4.1 Thời điểm điều trị can thiệp theo loại sai khớp cắn 49 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ *** Biểu đồ 4.1 Đường biểu diễn góc sọ (NSAr), chiều dài sọ trước (SN) chiều dài sọ sau (SAr) nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 54 Biểu đồ 4.2 Đường biểu diễn đặc điểm xương hàm (SNA, SN-SPP, SN-Ocp) nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 56 Biểu đồ 4.3 Đường biểu diễn độ nhô xương hàm so với sọ (SNB, SNPog) nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 59 Biểu đồ 4.4 Đường biểu diễn kích thước xương hàm (ArGo, GoMe) nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 61 Biểu đồ 4.5 Đường biểu diễn góc độ thành phần xương hàm (SArGo, ArGoMe, NGoAr NGoMe) nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 62 Biểu đồ 4.6 Đường biểu diễn đặc điểm tương quan xương hàm xương hàm theo chiều trước sau (chỉ số Wits, góc ANB góc NAPog) nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 65 Biểu đồ 4.7 Đường biểu diễn chiều cao tầng mặt sau (SGo), chiều cao tầng mặt trước (NMe), số Jarabak (SGo/NMe) nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 67 Biểu đồ 4.8 Đường biểu diễn độ xoay xương hàm (SN-GoMe, SPP-GoMe), góc trục Y tổng góc Sum nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 68 Biểu đồ 4.9 Đường biểu diễn đặc điểm – xương ổ (U1-SN, U1-SPP, L1-GoMe, U1-L1) nhóm sai khớp cắn hạng II nhóm chứng 73 75 Về góc trục cửa hàm so với trục cửa hàm (U1-L1), kết cho thấy khơng có khác biệt giới số đo có giảm dần có ý nghĩa thống kê từ nhóm II-1, II-2 đến nhóm II-3; đó, nhóm II-1 có giá trị góc U1-L1 tương đương với nhóm chứng, nhóm II-2 nhóm II-3 có giá trị nhỏ so với bình thường có ý nghĩa thống kê Mối tương quan nghịch chiều mức độ trung bình góc U1-L1 độ cắn chìa tìm thấy nghiên cứu (Bảng 3.12, Bảng 3.13 Bảng 3.14) Từ rút nhận định: nhóm sai khớp cắn hạng II, góc trục cửa hàm so với trục cửa hàm khơng có khác biệt giới nhọn dần theo tăng độ cắn chìa, nhọn bình thường độ cắn chìa tăng (OJ > 3,5mm) Mặc dù cửa nhô so với bình thường, giá trị góc U1-L1 nhóm II-1 bình thường có bù trừ nghiêng cửa trên, thiếu hụt bù trừ cửa hàm góp phần tăng mức độ sai biệt so với bình thường góc U1-L1 nhóm II-2 nhóm II-3, đồng thời làm tăng độ cắn chìa hai nhóm Saltaji [45] nhận thấy có giảm dần có ý nghĩa thống kê góc trục cửa hàm trục cửa hàm độ cắn chìa tăng dần nhóm, giá trị góc U1-L1 cao bình thường nhóm II-1, bình thường nhóm II-2, thấp bình thường nhóm II-3 so sánh với nhóm chứng Các nghiên cứu khác nhận thấy thống góc trục cửa hàm cửa hàm quan sát đối tượng sai khớp cắn hạng II nhóm sai khớp cắn hạng II chi nhọn nhóm sai khớp cắn hạng II chi tù so với nhóm có khớp cắn bình thường (Al-Khateeb [10], Brezniak [15], Dana [18], Georgeta [21]) Như vậy, độ cắn chìa khác kết hợp độ nghiêng trục cửa hàm so với sọ so với mặt phẳng độ nghiêng trục cửa hàm so với mặt phẳng hàm Mặc dù có chưa thống độ nghiêng trục cửa hàm trục cửa hàm dưới, có quán góc trục cửa cửa nhóm sai khớp cắn hạng II 76 đa số nghiên cứu Việc điều trị nhóm sai khớp cắn hạng II không dừng lại việc điều chỉnh sai biệt tương quan xương, mà đồng thời nên kết hợp điều chỉnh trục cửa (tùy thuộc vào vị trí bất thường) để thiết lập độ cắn chìa tương quan trục cửa thích hợp thẩm mỹ chức 4.4 Ý nghĩa ứng dụng đề tài: 4.4.1 Về mặt lý luận: Nghiên cứu cơng trình Việt Nam khảo sát mối liên quan mức độ cắn chìa hình thái sọ mặt đối tượng sai khớp cắn hạng II xương cối bối cảnh so sánh với nhóm chứng có KCBT Kết nghiên cứu cung cấp thông tin đặc điểm riêng biệt kích thước vị trí hướng phát triển phức hợp sọ mặt nhóm sai khớp cắn hạng II (chia theo mức độ cắn chìa) số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khác biệt này, đồng thời xác định có mối liên quan độ cắn chìa với đặc điểm hình thái sọ mặt theo chiều trước sau theo chiều đứng Cơng trình khoa học với cơng trình trước góp phần hồn thiện tranh hình thái sọ mặt đối tượng sai khớp cắn hạng II người Việt Nam, phần đóng góp thêm hiểu biết mang tính nhân chủng hình thái học, làm rõ nét đặc trưng hình thái người Việt Nam so với dân tộc khác 4.4.2 Về mặt thực tiễn: Đối với sai khớp cắn hạng II, điều trị sớm giai đoạn trẻ tăng trưởng khí cụ chức đem lại nhiều lợi ích như: phịng ngừa chấn thương cửa hàm (trường hợp độ cắn chìa lớn), loại bỏ yếu tố mơi trường bất lợi (thói quen xấu, bệnh lý hô hấp), hướng dẫn phát triển xương 77 theo hướng có lợi, đem lại phát triển tâm lí bình thường cho trẻ suốt giai đoạn quan trọng sống, giảm nhu cầu phẫu thuật xương hàm đơn giản hóa q trình chỉnh hình cố định trưởng thành, cho kết điều trị cuối tốt ổn định [33] Do đó, việc phân tích đặc điểm sọ mặt đối tượng sai hình hạng II cần thiết cho q trình chẩn đốn đưa kế hoạch điều trị thích hợp Qua q trình phân tích, nghiên cứu cung cấp thơng tin khác biệt đặc điểm sọ mặt đối tượng sai khớp cắn hạng II với mức độ cắn chìa khác nhau, từ có ứng dụng lâm sàng thiết thực vào trình chẩn đoán điều trị Đối với cá thể sai khớp cắn hạng II có độ cắn chìa bình thường (OJ ≤ 3,5mm), kết nghiên cứu nhận thấy sai biệt xương theo chiều trước sau nhô bình thường xương hàm trên, xương hàm vị trí bình thường đồng thời phân tích tương quan theo chiều đứng cho thấy kiểu mặt có hướng phát triển bình thường Do đó, việc điều trị sai hình xương cá thể chủ yếu tập trung vào việc ức chế phát triển trước xương hàm cách dùng khí cụ sử dụng lực ngồi mặt (headgear) [41] A B Hình 4.6 Hiệu điều trị headgear (A) khí cụ chức (B) điều trị sai khớp cắn hạng II [41] Lưu ý ảnh hưởng không thuận lợi trồi cối: trồi cối vượt tăng trưởng theo chiều cao nhánh đứng cản trở xương hàm tăng trưởng hướng trước, làm tăng kích thước tầng mặt trước, cằm lui sau thẩm mĩ khn mặt khó cải thiện 78 Đối với cá thể sai khớp cắn hạng II có độ cắn chìa tăng (OJ > 3,5mm), kết nghiên cứu nhận thấy sai biệt xương theo chiều trước sau kết hợp xương hàm nhô xương hàm lùi bình thường, đồng thời phân tích tương quan theo chiều đứng cho thấy giới nữ, kiểu mặt có khuynh hướng phát triển theo hướng mở Do đó, trình điều chỉnh sai biệt xương theo chiều trước sau cá thể (ức chế phát triển trước xương hàm kết hợp định vị lại vị trí trước xương hàm khí cụ chức miệng có khơng có kết hợp với headgear), vấn đề kiểm sốt kích thước dọc ngăn trồi cối cần quan tâm, khơng trồi cối cản trở xương hàm tăng trưởng hướng trước, làm tăng kích thước tầng mặt trước, cằm bệnh nhân lui sau thẩm mĩ khn mặt khó cải thiện [2], [41] Qúa trình điều trị cá thể sai khớp cắn hạng II không dừng lại việc điều chỉnh sai biệt tương quan xương, mà đồng thời cịn kết hợp điều chỉnh trục cửa (tùy thuộc vào vị trí bất thường) để thiết lập độ cắn chìa tương quan trục cửa thích hợp thẩm mỹ chức Nghiên cứu cung cấp liệu đặc điểm - xương ổ nhằm phục vụ cho mục tiêu điều trị 4.5 Hạn chế đề xuất: Với thiết kế nghiên cứu cắt ngang, kết kết luận nghiên cứu đưa thời điểm định mang tính chất định hướng, để khẳng định giá trị tiên đốn độ cắn chìa với hướng phát triển mặt tương lai, cần có nghiên cứu dọc thực Tuy nhiên, việc theo dõi mà khơng điều trị bệnh nhân có sai khớp cắn vi phạm vấn đề y đức, đó, kết hợp nghiên cứu cắt ngang nhiều thời điểm phương pháp thích hợp để giải vấn đề 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang thực phim sọ nghiêng 207 đối tượng sai khớp cắn hạng II từ đến 12 tuổi (99 nam, 108 nữ) chia thành nhóm theo mức độ cắn chìa, đặc điểm sọ mặt nhóm so sánh với nhóm chứng có khớp cắn bình thường gồm 69 đối tượng độ tuổi (36 nam, 33 nữ), cho phép rút số kết luận đặc điểm sọ mặt đối tượng sai khớp cắn hạng II xương cối sau: Sự khác biệt giới tính: - Khơng thể số đo góc - số đo thẳng nam có giá trị lớn nữ: SN, SAr, ArGo, GoMe, NMe, SGo Sự khác biệt nhóm sai khớp cắn hạng II so với nhóm chứng: - Đặc điểm sọ: hoàn toàn giống cho nhóm, với chiều dài sọ trước sau (SN, SAr) tăng, góc sọ (NSAr) bình thường - Đặc điểm xương hàm: + Xương hàm trên: Độ nhô xương hàm (SNA) tăng, độ nghiêng mặt phẳng so với sọ (SN-SPP) bình thường, giá trị tương tự cho nhóm Mặt phẳng khớp cắn (SN-Ocp) xoay dần xuống so với sọ độ cắn chìa tăng dần, lớn bình thường OJ > 3,5mm + Xương hàm dưới: Về độ nhô: xương hàm (SNB, SNPog) lùi dần so với sọ độ cắn chìa tăng dần, lùi bình thường OJ > 3,5mm Về kích thước: chiều dài thân xương hàm (GoMe) tăng, cành đứng xương hàm (ArGo) ngắn dần độ cắn chìa tăng dần ngắn bình thường OJ > 3,5mm Về góc độ thành phần xương hàm (SArGo, ArGoMe, NGoAr NGoMe): cành đứng xương hàm xoay xuống sau so với sọ, thân xương hàm dốc dần độ cắn chìa tăng dần 80 + Tương quan XHT XHD theo chiều trước sau (ANB, AoBo, NAPog): sai biệt tăng dần độ cắn chìa tăng dần, lớn bình thường nhóm + Tương quan XHT XHD theo chiều đứng: Các tầng mặt: chiều dài tầng mặt trước (NMe) tăng, tầng mặt sau (SGo) ngắn dần theo tăng dần độ cắn chìa có độ dài bình thường OJ > 6mm Tỉ số Jarabak (SGo/NMe) giảm dần độ cắn chìa tăng dần nhỏ bình thường OJ > 3,5mm; độ xoay xuống xương hàm (SN-GoMe, SPP-GoMe), góc trục Y, tổng góc Sum: tăng dần độ cắn chìa tăng dần lớn bình thường OJ > 3,5mm, khác biệt thể rõ nữ, cho thấy khuynh hướng mặt phát triển theo hướng mở đối tượng - Đặc điểm – xương ổ răng: Độ nghiêng trục cửa hàm (U1-SN, U1-SPP): tăng dần độ cắn chìa tăng dần, với trục cửa hàm nghiêng nhóm II-1, bình thường nhóm II-2 nghiêng ngồi nhóm II-3 Độ nghiêng trục cửa hàm (L1-GoMe): lớn bình thường nhóm sai khớp cắn hạng II Góc trục cửa hàm so với trục cửa hàm (U1-L1): nhọn dần theo tăng dần độ cắn chìa, nhọn bình thường OJ > 3,5 mm Tương quan độ cắn chìa đặc điểm sọ mặt nhóm sai khớp cắn hạng II xương cối: Các giá trị SN-Ocp, AoBo, ANB, SN-GoMe, SPP-GoMe, NSGn, Sum, U1SN, U1-SPP có mối tương quan thuận với độ cắn chìa Các giá trị SNB, SNPog, ArGo, NAPog, SGo, SGo/NMe, U1-L1 có mối tương quan nghịch với độ cắn chìa TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đống Khắc Thẩm (2010), Mối liên hệ sọ hệ thống sọ mặt trình tăng trưởng: Nghiên cứu dọc phim X quang sọ nghiêng trẻ từ 3-13 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đống Khắc Thẩm, Phan Thị Xuân Lan, Mai Thị Thu Thảo, Hồ Thị Thùy Trang (2004), Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh Lê Võ Yến Nhi (2009), Sự tăng trưởng sọ mặt trẻ em Việt Nam từ 10-14 tuổi theo phân tích Rickett, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Lữ Minh Lộc (2011), Đặc điểm hình thái sọ sai hình xương (hạng I, II, III) (nghiên cứu phim sọ nghiêng), Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bảo Trân, Đống Khắc Thẩm (2011), “Các đặc điểm sọ trẻ em độ tuổi 12 có hạng xương I II phim sọ nghiêng”, Tạp chí Y học TPHCM, 15 (2), pp 31-37 Nguyễn Khánh Mỹ (2013), Tác động khí cụ activator bệnh nhân sai khớp cắn hạng II chi khảo sát phim sọ nghiêng, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Bích Hà (2011), Đánh giá nhu cầu yêu cầu điều trị chỉnh hình mặt học sinh từ 9-11 tuổi huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Hoàng Yến (2014), Đánh giá tương quan hai hàm theo chiều trước-sau (nghiên cứu phim sọ nghiêng), Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH Al-hammadi, Heider A.M., Sultan M (2011), “Dentoskeletal overjet: A New Method for Assessment of Sagittal Jaw Relation”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(9), pp 1830-1836 10 Al-Khateeb E.A., Al-Khateeb S.N (2009), “Anteroposterior and vertical components of Class II division and division malocclusion”, Angle Orthod, 79, pp.859–866 11 Antanas S., Vilma S., Mantas S (2006), “Assessment of Skeletal and Dental Pattern of Class II Division Malocclusion with Relevance to Clinical Practice”, Baltic Dental and Maxillofacial Journal, (1), pp.3-8 12 Bishara S.E., Jakobsen J.R., Vorhies B., Bayati P (1997), “Changes in dentofacial structures in untreated Class II division and normal subjects: A longitudinal study”, Angle Orthod, 67 (1), pp.55-66 13 Björk A (1969), “Prediction of mandibular growth rotation”, Am J Orthod, 55, pp 585-599 14 Bjӧrk A., Skieller V (1972), “Facial development and tooth eruption An implant study at the age of puberty”, Am J Orthod, 62, pp.339-383 15 Brezniak N., Arad A., Heller M., Dinbar A., Dinte A., Wasserstein A (2002), “Pathognomonic cephalometric characteristics of Angle Class II Division malocclusion”, Angle Orthod, 72(3), pp 251–7 16 Cooper S., Mandall N.A., Dibiase D (2000), “The reliability of the Index of Orthodontic Treatment Need over time”, Journal of Orthodontics, 27, pp.47-53 17 Cozza P., Toffol L., Colagrossi S (2004), “Dentoskeletal effects and facial profile changes during activator therapy”, European Journal of Orthodontics, 26 (2), pp.293-302 18 Dana C.B., Raluca-Adriana et al (2014), “Craniofacial morphology in patients with Angle Class II division malocclusion”, Rom J Morphol Embryol, 55(3), pp 909–913 19 Dias P.F., Gleiser R (2009), “Orthodontic treatment need in a group of 9-12year-old Brazilian schoolchildren”, Braz Oral Res, 23(2), pp 182-9 20 Eugene S Blair (1954), “A Cephalometric Roentgenographic Appraisal of the Skeletal Morphology of Class I, Class II, Div 1, and Class II, Div (Angle) Malocclusions”, Angle Orthodontist, 24 (2), pp 106-119 21 Georgeta Z., Cristina Gena D., Loredana G., Daniela A (2014), “Cephalometric features of Class II malocclusion”, International Journal of Medical Dentistry, (3), pp 222-228 22 Graber T.M., Vanarsdall R.L (2005), Orthodontics: Current principles & Techniques, Mosby Elsevier, 4th edition, pp.391-552 23 Guo Y., Han X., Xu H el al (2014), “Morphological characteristics influencing the orthodontic extraction strategies for Angle's class II division malocclusions”, Progress in Orthodontics, 15:44 24 Hopkin G.B., Houston W.J.B., James G.A (1968), “The cranial base as an etiological factor in malocclusion”, Angle Orthod, 38, pp 250-255 25 Ibitayo A.O., Pangrazio-Kulbersh V., Berger J., Bayirli B (2011), “Dentoskeletal effects of functional appliances vs bimaxillary surgery in hyperdivergent Class II patients”, Angle Orthod, 81, pp 304-331 26 Ishii N et al (2001), “Cranialfacial morphology of Japanese girls with class II division malocclusion”, Journal of Orthodontic, 28, pp 211-215 27 Ishii N et al (2002), “Morphological differences in the craniofacial structure between Japanese and Caucasian girls with class II division malocclusions”, European Journal of Orthodontic, 24, pp.61-67 28 Isik F., Nalbantgil D., Sayinsu K and Arun T (2006), “A comparative study of cephalometric and arch width characteristics of Class II division and division malocclusions”, Eur J Orthod, 28, pp.179–183 29 Jacobson A (1988), “Update on the Wits appraisal”, Angle Orthodontist, 58, pp.205-219 30 Jacobson A (1995), Radiographic cephalometry: from basics to videoimaging, Quintessence Publishing Co, Inc, pp.63-153 31 Jakobsson S.O (1967), “Cephalometric evaluation of treatment effect on class II division malocclusions”, American Journal of Orthodontics, 6, pp.446-457 32 Kamaluddin J.M., Cobourne M.T., Sherriff M., Bister D (2012), “Does the Eastman correction over- or under-adjust ANB for positional changes of N?”, European Journal of Orthodontics, 34, pp 719-723 33 Kamatchi D., Vasanthan P., Kumar S.S (2015), “Orthodontic challenges in mixed dentition”, SRM Journal of Research in Dental Sciences, (1), pp.22-28 34 Laganà G., Masucci C., Fabi F., Bollero P and Cozza P (2013), “Prevalence of malocclusions, oral habits and orthodontic treatment need in a 7- to 15-year-old schoolchildren population in Tirana”, Progress in Orthodontics, 14 (12) 35 Lombardo L., Sgarbanti C., Guarneri A., Siciliani G (2012), “Evaluating the Correlation between Overjet and Skeletal Parameters Using DVT”, International Journal of Dentistry, Volume 2012 36 McNamara J.A (1981), “Components of Class II malocclusion in children 10 years of age”, Angle Orthod, 51, pp.177–201 37 McNamara J.A (1984), “A method of cephalometric evaluation”, Am J Orthod, 86 (6), pp.449-469 38 Pancherz H., Zieber K and Hoyer B (1997), “Cephalometric characteristics of Class II division and Class II division malocclusions: A comparative study in children”, Angle Orthodontist, 67 (2), pp 111-120 39 Perinetti G., Primozˇicˇ J., Furlani G., Franchi L., Contardo L (2015), “Treatment effects of fixed functional appliances alone or in combination with multibracket appliances: A systematic review and meta-analysis”, Angle Orthodontist, 85 (3), pp 480-492 40 Prabhakar R.R et al (2014), “Prevalence of Malocclusion and Need for Early Orthodontic Treatment in Children”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 5, pp.60-61 41 Proffit W.R (2007), Contemporary Orthodontics, Mosby Elsevier, 4th edition 42 Proffit W.R., Phillips C., Tulloch J.F.C., Medland P.H (1992), “Surgical versus orthodontic correction of skeletal Class II malocclusion in adolescents: effects and indication”, Int J Adult Orthodon Orthognath Surg, 7, pp.209-220 Abstract (PMID: 1298780) 43 Rinchuse D.J., Rinchuse D.J (1989), “Ambiguities of Angle’s classification”, Angle Orthod, 59, pp.295-298 44 Roberto M., Antonio C.M et al (2005), “Cephalometric characterization of skeletal class II, division malocclusion in White Brazillian subjects”, J Appl Oral Sci, 13(2), pp.198-203 45 Saltaji H., Flores-Mir C., Major P.W., Youssef M (2012) “The relationship between vertical facial morphology and overjet in untreated Class II subjects”, Angle Orthodontist, 82 (3), pp 432-440 46 Saltaji H., Flores-Mir C., Major P.W., Youssef M (2012), “Vertical facial pattern and sagittal relationship in patients with Class II malocclusion: Are they interrelated?”, Journal of the World Federation of Orthodontists, 1, pp.115-120 47 Sayin M.O., Türkkahraman H (2005), “Cephalometric Evaluation of Nongrowing Females with Skeletal and Dental Class II, division Malocclusion”, Angle Orthodontist, 75 (4), pp.656-660 48 Schudy F.F (1964), “Vertical Growth Versus Anteroposterior Growth As Related To Function And Treatment”, Angle Orthodontist, 34 (2), pp 75-93 49 Schudy F.F (1965), “The rotation of the mandible resulting from growth: its implications in orthodontic treatment”, Angle Orthod, 35, pp 36-50 50 Shalish M., Gal A., Brin I., Zini A and Ben-Bassat Y (2013), “Prevalence of dental features that indicate a need for early orthodontic treatment”, European Journal of Orthodontics, 35, pp 454–459 51 Sherman S.L et al (1988), “The longitudinal effects of growth on the Wits appraisal”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 93 (5), pp.429-436 52 Siriwat P.P., Jarabak J.R (1985), “Malocclusion and Facial Morphology: is there a relationship?”, Angle Orthodontist, 55 (2), pp 127-138 53 Soliman N.L., El-Batran M.M., Tawfik W.A (2009), “Cephalometric Assessment of Sagittal Relationship Between Maxilla and Mandible among Egyptian Children”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 3(2), pp 706-712 54 Souames M., Bassigny F., Zenati N., Riordan P.J., Boy-Lefevre M.L (2006), “Orthodontic treatment need in French schoolchildren: an epidemiological study using the Index of Orthodontic Treatment Need”, European Journal of Orthodontics, 28, pp.605–609 55 Steiner C.C (1959), “Cephalometrics in clinical practice”, Angle Orthodontist, 29 (1), pp.8-29 56 Thayer T.A (1990), “Effects of functional versus bisected occlusal planes on the Wits appraisal”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 97, pp 422-426 57 Türkkahraman H., Sayin M.O (2006), “Effects of activator and activator headgear treatment: comparison with untreated Class II subjects”, European Journal of Orthodontics, 28, pp.27–34 58 Wallis S (1963), “Integration of certain variants of the facial skeleton in Class II, division malocclusion”, Angle Orthod, 33(1), pp 60–7 59 Zhou L et al (2008), “Anteroposterior dental arch and jaw-base relationships in a population sample”, Angle Orthodontist, 78 (6), pp.1023-1029 60 Zupancic S., Pohar M., Farcnik F., Ovsenik M (2008), “Overjet as a predictor of sagittal skeletal relationships”, Eur J Orthod, 30, pp.269–273 PHỤ LỤC Chỉ số IOTN – Các mức độ điều trị [41] Độ (Trầm trọng/ Cần điều trị) 5.1 Răng (trừ RCL3) bị cản trở mọc chen chúc, dời chỗ, dư, sữa tồn tại, bệnh lý 5.2 Thiếu nhiều cần làm phục hình (> ¼ hàm) địi hỏi chỉnh nha tiền phục hình 5.3 Độ cắn chìa > 9mm 5.4 Cắn ngược > 3,5mm gây khó khăn cho ăn nhai phát âm 5.5 Khiếm khuyết khe hở môi hàm ếch dị dạng hàm mặt khác 5.6 Răng sữa ngầm Độ (Nặng/ Cần điều trị) 4.1 Thiếu nhiều đòi hỏi chỉnh nha tiền phục hình chỉnh nha đóng khoảng (1 ¼ hàm) 4.2 6mm < độ cắn chìa ≤ 9mm 4.3 Cắn ngược > 3,5mm khơng gây khó khăn cho ăn nhai phát âm 4.4 1mm < cắn ngược < 3,5mm gây khó khăn cho ăn nhai phát âm 4.5 Cắn chéo trước/ sau với bất hài hịa vị trí TXLS LMTĐ 2mm 4.6 Cắn chéo sau mặt lưỡi tiếp xúc khớp cắn chức bên hàm 4.7 Dời chỗ 4mm điểm tiếp xúc mức 4.8 Cắn hở trước/ sau 4mm 4.9 Độ cắn phủ tăng với chấn thương nướu mặt mặt 4.10 Mọc phần, nghiêng kẹt kế cận 4.11 Dư nhiều Độ (Trung bình/ Ranh giới việc điều trị) 1.1 3,5mm < độ cắn chìa ≤ 6mm với mơi khơng khép kín 1.2 Cắn ngược lớn 1mm không 3,5mm 1.3 Cắn chéo trước/ sau với độ bất hài hòa vị trí TXLS LMTĐ lớn 1mm không 2mm 1.4 Dời chỗ điểm tiếp xúc 2mm không 4mm 1.5 Cắn hở trước/ sau 2mm không 4mm 1.6 Cắn sâu chạm nướu khơng có chấn thương Độ (Nhẹ/ Có thể cần điều trị) 2.1 3,5mm < độ cắn chìa ≤ 6mm với mơi khép kín 2.2 Cắn ngược không 1mm 2.3 Cắn chéo trước/ sau với độ bất hài hịa vị trí TXLS LMTĐ không 1mm 2.4 Dời chỗ điểm tiếp xúc 1mm không 2mm 2.5 Độ cắn phủ ≥ 3,5mm không chạm nướu Độ (khơng cần điều trị): Có sai lệch khớp cắn nhỏ, bao gồm dời chỗ điểm tiếp xúc nhỏ 1mm PHỤ LỤC Bảng kết kiểm định độ tin cậy hệ số tương quan nội lớp ICC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Biến số OJ SN SAr ArGo GoMe SGo NMe AoBo SGo/NMe SN-SPP SN-Ocp SN-GoMe NSAr SArGo ArGoMe Sum NGoAr NGoMe NSGn SNA SNB ANB SNPog NAPog SPP-GoMe U1-SN U1-SPP L1-GoMe U1-L1 Đơn vị mm mm mm mm mm mm mm mm % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hệ số r 0,998 0,992 0,982 0,894 0,923 0,948 0,994 0,982 0,937 0,874 0,936 0,984 0,96 0,926 0,979 0,977 0,98 0,98 0,976 0,972 0,957 0,913 0,975 0,977 0,952 0,974 0,977 0,904 0,969 p 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** PHỤ LỤC Bảng cỡ mẫu cần thiết cho nhóm nghiên cứu (sử dụng giá trị TB ĐLC nghiên cứu Saltaji & cs [45]) II-1 nam TB ± ĐLC II-1 nữ Số đo ɛ SN S-Ar Ar-Go Go-Me S-Go N-Me Ao-Bo S-Go/ N-Me SN-SPP 10 SN-Ocp 11 SNGoMe 12 NSAr 13 SArGo 14 ArGoMe 15 Sum 16 NGoAr 17 NGoMe 18 NSGn 19 SNA 20 SNB 21 ANB 22 SNPog 23 NAPog 24 SPPGoMe 25 U1-SN 26 U1-SPP 27 L1GoMe 28 U1-L1 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.4 70.03 32.53 40.69 65.69 70.06 109.38 2.34 2.31 2.81 3.2 4.27 3.24 3.94 1.96 11 10 17 0.05 0.15 0.07 64.43 8.63 19.74 2.71 2.7 2.57 17 13 66.16 9.87 18.92 0.05 0.05 0.05 33.24 125.45 144.55 3.02 4.01 5.53 13 2 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.2 0.05 0.05 123.53 393.53 52.34 71.29 68.13 79.26 73.32 5.95 75.24 187.45 5.85 2.93 4.02 3.28 2.28 3.09 2.71 1.32 2.92 5.94 0.07 0.05 0.05 24.61 87.79 83.82 0.05 0.05 96.13 142.76 II-2 nữ II-3 nam II-3 nữ I nam I nữ TB ± ĐLC 69.41 2.44 33.97 2.91 41.79 4.49 66.79 4.06 71.79 4.83 112.9 4.55 2.12 1.96 11 10 28 TB ± ĐLC 68.68 2.74 33.36 3.33 39.56 3.87 63.26 4.35 69.72 4.73 112.8 6.06 3.26 2.28 n 12 18 21 TB ± ĐLC 68.1 2.22 31.8 2.64 40.3 3.2 65.2 3.44 68.1 4.34 106 4.62 2.07 2.2 n 15 12 32 16 15 8 12 TB ± ĐLC 67.1 2.53 32.4 1.8 38.3 2.88 63.9 3.36 67.6 2.32 110 3.96 2.71 1.95 2 22 TB ± ĐLC 68.24 2.77 31.58 2.33 41.18 3.05 66.06 3.69 69.54 3.4 108.6 4.9 -1.28 1.94 9 4 36 TB ± ĐLC 67.03 2.38 30.31 2.12 40.73 2.67 65.24 3.03 67.75 3.12 106.5 3.95 -1.14 0.99 4 19 2.86 2.85 3.47 15 27 63.5 7.68 19.15 3.11 2.2 3.53 14 27 64.3 8.33 19.3 3.5 3.49 3.28 30 23 62.01 7.62 19 4.19 3.37 3.58 34 28 61.3 7.32 20.1 2.17 2.04 1.95 14 64.1 8.42 19.86 3.35 2.06 2.98 11 18 63.65 8.82 20.13 3.49 2.57 3.36 15 22 31.29 125.79 142.55 3.61 4.74 6.51 21 35.41 126.9 142.4 4.66 4.5 5.53 27 33.4 127 143 4.25 3.99 5.64 25 37.6 125.1 145.7 5.06 4.5 4.9 28 2 39 125 146 3.55 3.92 5.58 13 34.24 123.5 145.9 3.94 4.61 5.83 21 3 34.6 124.5 143.8 4.17 4.36 3.48 23 2 2 123.29 391.63 52.89 69.87 66.87 80.79 75.42 5.84 77.08 187.53 5.6 3.53 3.72 3.85 3.19 3.69 4.39 1.74 3.82 5.85 4 126.1 394.9 53.09 73.09 69.68 80.09 74.06 6.03 75.29 190 5.22 4.38 4.15 4.02 3.07 3.02 2.56 1.48 2.7 5.53 10 3 124 393 54.2 69.6 68.1 81.5 74.9 6.55 76 192 7.02 4.23 5.85 5.47 3.01 3.33 2.87 1.14 2.61 4.61 18 10 3 127.3 398.1 51.96 77.27 71.92 79.88 73.25 6.67 74.1 192.4 5.5 5.55 2.8 5.83 4.32 3.55 3.25 1.22 3.27 3.43 4 128 399 52.2 75.7 71.3 80.7 73.9 7.29 74.5 194 5.16 3.25 3.96 3.25 2.94 2.71 3.69 1.45 3.77 4.17 3 4 124.8 394.2 52.11 72.76 67.84 80.25 77.16 3.09 77.63 185.6 4.71 4.06 3.27 2.57 3.26 3.53 3.37 1.79 3.49 4.43 3 33 126.2 394.5 52.98 73.19 67.55 82.05 77.82 4.24 78.19 188.4 4.25 4.16 2.79 2.62 3.41 2.99 2.93 1.45 3.18 4.33 3 12 3.41 4.78 5.56 15 22.05 91.42 78.71 4.08 5.94 5.95 27 27.74 96.26 74.76 4.63 8.14 5.84 22 12 10 25.5 99.6 72.4 5.09 7.08 6.57 32 13 30.44 105.1 67.37 4.45 6.17 4.95 17 31.7 102 69.7 3.91 5.6 5.64 12 11 25.6 103.3 68.5 4.18 4.77 4.1 21 25.83 103 68.36 3.92 6.23 5.2 19 3.29 6.3 95.68 140.58 6.52 8.38 98.71 128.6 4.46 6.35 4 101 126 6.23 9.99 10 96.58 120.3 6.62 8.31 8 98.1 121 5.79 7.54 6 95.6 127 4.49 5.98 4 97.93 124.9 4.75 6.66 n TB ± ĐLC 67.95 2.65 32.95 3.19 41.08 2.95 64.68 5.56 70.37 3.65 106.39 4.2 1.3 1.48 II-2 nam n n n n n ... MINH PHẠM THỊ NGỌC THẢO ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI SỌ MẶT Ở TRẺ – 12 TUỔI SAI KHỚP CẮN HẠNG II THEO MỨC ĐỘ CẮN CHÌA (KHẢO SÁT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG) Chuyên ngành: RĂNG - HÀM - MẶT Mã số: 60 72 06 01 LUẬN... hình thái sọ mặt nhóm So sánh khác biệt hình thái sọ mặt nhóm sai khớp cắn hạng II với nhóm chứng có khớp cắn bình thường Khảo sát tương quan độ cắn chìa đặc điểm sọ mặt cá thể sai khớp cắn hạng. .. sọ mặt người Việt Nam, chúng tơi thực nghiên cứu “Khảo sát hình thái sọ mặt theo độ cắn chìa người sai khớp cắn hạng II phim sọ nghiêng” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm hình thái sọ mặt