Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HƢỜNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KÍCH THƢỚC ĐẦU MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG Ở HỌC SINH TUỔI TẠI BÌNH DƢƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HƢỜNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KÍCH THƢỚC ĐẦU MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG Ở HỌC SINH TUỔI TẠI BÌNH DƢƠNG NĂM 2017 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK62722815 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà - người Thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo, khoa phòng tập thể y bác sỹ bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính u, người thân gia đình thơng cảm, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Học viên Trần Thị Hƣờng uấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Hường, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa II khoá 30 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Học viên Trần Thị Hƣờng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lịch sử sử dụng phim sọ mặt nghiên cứu nhân trắc 1.1.2 Kĩ thuật phân tích phim sọ nghiêng điểm mốc phim 1.1.3 Sự tăng trưởng phát triển trẻ em tuổi 11 1.2 Một số kích thước mơ cứng phim sọ nghiêng 14 1.2.1 Các điểm mốc phim sọ nghiêng 14 1.2.2 Mặt phẳng tham chiếu 15 1.2.3 Các góc phân tích tương quan hai xương hàm với sọ 16 1.3 Một số kích thước mơ mềm phim sọ nghiêng 20 1.3.1 Các điểm chuẩn mô mềm 20 1.3.2 Các đường thẳng 21 1.3.3 Các góc mơ mềm 22 1.4 Một số nghiên cứu nhân trắc học đầu mặt phim Xquang từ xa 24 1.4.1 Trên giới 24 1.4.2 Ở Việt Nam 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 29 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.4 Phương tiện nghiên cứu 30 2.4.1 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 30 2.4.2 Kỹ thuật chụp phim sọ-mặt kỹ thuật sọ nghiêng từ xa 31 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.5 Các số nghiên cứu 37 2.6 Xử lý số liệu 38 2.7 Sai số biện pháp khống chế sai số 39 2.7.1 Sai số 39 2.7.2 Cách khống chế sai số 39 2.8 Đạo đức nghiên cứu 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Tỉ lệ nam nữ 41 3.1.2 Phân bố tương quan xương 42 3.2 Xác định số kích thước mơ cứng phim sọ nghiêng học sinh tuổi người Kinh Bình Dương năm 2017 43 3.2.1 Các góc mơ cứng phản ánh tương quan vị trí hai xương hàm với sọ với 43 3.2.2 Các khoảng cách mô cứng 44 3.2.3 Các số 45 3.2.4 Liên quan hai hàm 48 3.2.5 Liên quan sọ mặt 49 3.3 Xác định số kích thước mơ mềm, phim sọ nghiêng học sinh tuổi người Kinh Bình Dương năm 2017 50 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Một số kích thước mơ cứng phim sọ nghiêng học sinh tuổi người Kinh Bình Dương năm 2017 56 4.3 Một số kích thước mơ mềm, phim sọ nghiêng học sinh tuổi người Kinh Bình Dương năm 2017 64 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cl0 : Khớp cắn bình thường Cl-I : Khớp cắn loại I Cl-I/1 : Tiểu loại I Cl-I/2 : Tiểu loại II Cl-II : Khớp cắn loại II Cl-III : Khớp cắn loại II I KTS : Kỹ thuật số RHL : Răng hàm lớn XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm XQ : Phim X-Quang DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu phân tích cấu trúc đầu – mặt phim Xquang từ xa 24 Bảng 2.1 Các số nghiên cứu 37 Bảng 2.2 Ý nghĩa hệ số tương quan 39 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ tương quan xương theo giới 42 Bảng 3.2 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương hàm với với sọ theo giới 43 Bảng 3.3 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương hàm với với sọ theo tương quan xương 43 Bảng 3.4 Giá trị trung bình khoảng cách mơ cứng 44 Bảng 3.5 Giá trị trung bình khoảng cách mô cứng phim sọ nghiêng theo tương quan xương 45 Bảng 3.6 Giá trị trung bình số số phim sọ nghiêng theo giới 45 Bảng 3.7 Giá trị trung bình số số phim sọ nghiêng theo tương quan xương 46 Bảng 3.8 Giá trị trung bình số số mối liên quan xương hàm theo giới 46 Bảng 3.9 Giá trị trung bình số số mối liên quan xương hàm theo tương quan xương hàm 47 Bảng 3.10 Giá trị trung bình số số mối liên quan hai hàm theo giới 48 Bảng 3.11 Giá trị trung bình số số mối liên quan hai hàm theo tương quan xương 48 Bảng 3.12 Giá trị trung bình số số mối liên quan sọ mặt theo giới 49 Bảng 3.13 Giá trị trung bình số số mối liên quan sọ mặt theo tương quan xương 49 Bảng 3.14 Giá trị trung bình góc mơ mềm theo giới 50 Bảng 3.15 Giá trị trung bình góc mơ mềm theo tương quan xương 51 Bảng 3.16 Giá trị trung bình góc mơ mềm theo giới 51 Bảng 3.17 Giá trị trung bình góc mơ mềm theo tương quan xương 52 Bảng 3.18 Giá trị trung bình khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ theo giới 52 Bảng 3.19 Giá trị trung bình khoảng cách từ hai mơi đến đường thẩm mỹ theo tương quan xương 53 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ khớp cắn so với nghiên cứu khác 55 Bảng 4.2 So sánh khoảng cách mô cứng với tác giả nước 57 Bảng 4.3 So sánh mối liên quan hai hàm với nghiên cứu khác 60 Bảng 4.4 So sánh giá trị sọ mặt với nghiên cứu khác 63 Bảng 4.5 So sánh độ nhô môi độ tuổi khác 65 Bảng 4.6 So sánh độ nhô môi với nghiên cứu khác 66 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phim sọ nghiêng 200 đối tượng trẻ em tuổi người Kinh sinh sống Bình Dương, rút số kết luận sau: Một số kích thƣớc mơ cứng phim sọ nghiêng học sinh tuổi ngƣời Kinh Bình Dƣơng năm 2017 Giá trị kích thước mơ cứng sọ - mặt – trẻ em Bình Dương tuổi phần lớn nằm giới hạn bình thường phân tích nhân trắc sọ kinh điển: Giá trị trung bình số liên quan hàm : A-N.Pog : 3,43±1,91mm, ANS-Xi-Pm: 4,34±3,72 Giá trị trung bình số liên quan sọ mặt Ba.N /Pt.Gn 86,80±3,3,69, N.Pg/Fh 83,78±3,69 Góc độ nhơ hàm 89,94±2,80 Góc mặt phẳng hàm Go.Me/FH 27,13±4,59 Hầu khơng có khác biệt giá trị sọ mặt theo giới trẻ tuổi So với tương quan xương loại I, loại II có góc mặt phẳng hàm lớn, góc trục mặt nhỏ, góc cung hàm nhỏ, xương hàm bị lùi sau, cành cao cành ngang xương hàm ngắn, hai nhánh phân kì hơn, xương hàm phát triển theo hướng mở So với tương quan xương loại I, loại III có cằm tiến trước xương hàm lùi sau khác biệt cấu trúc bên xương hàm tuổi chưa có phát triển mạnh xương hàm Một số kích thƣớc mô mềm, phim sọ nghiêng học sinh tuổi ngƣời Kinh Bình Dƣơng năm 2017 Các kích thước mơ mềm phần lớn chưa có khác biệt nam nữ người Kinh, có khác biệt loại tương quan xương theo hai hàm ANB (p