XÁC ĐỊNH một số KÍCH THƯỚC đầu mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG ở học SINH 7 TUỔI tại BÌNH DƯƠNG năm 2017

70 37 0
XÁC ĐỊNH một số KÍCH THƯỚC đầu mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG ở học SINH 7 TUỔI tại BÌNH DƯƠNG năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRẦN THỊ HƯỜNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KÍCH THƯỚC ĐẦU MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG Ở HỌC SINH TUỔI TẠI BÌNH DƯƠNG NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRẦN THỊ HƯỜNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KÍCH THƯỚC ĐẦU MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG Ở HỌC SINH TUỔI TẠI BÌNH DƯƠNG NĂM 2017 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK62722801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cl0 : Khớp cắn bình thường Cl-I : Khớp cắn loại I Cl-I/1 : Tiểu loại I Cl-I/2 : Tiểu loại II Cl-II : Khớp cắn loại II Cl-III : Khớp cắn loại II I KTS : Kỹ thuật số RHL : Răng hàm lớn XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm XQ : Phim X-Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tăng trưởng phức hợp sọ mặt 1.1.1 Sự tăng trưởng xương sọ 1.1.2 Sự tăng trưởng sọ 1.1.3 Sự tăng trưởng xương mặt .4 1.1.4 Sự tăng trưởng xương hàm 1.1.5 Sự xoay xương hàm 1.2 Cơ chế trình tăng trưởng 1.2.1 Sự tăng trưởng sụn 1.2.2 Sự tăng trưởng đường khớp xương 1.2.3 Sự đắp tiêu xương bề mặt diễn màng xương khoảng trống nằm xương 1.3 Lịch sử nhân trắc học .8 1.3.1 Sơ lược lịch sử nhân trắc học [3] 1.3.2 Lịch sử sử dụng phim sọ mặt nghiên cứu nhân trắc 10 1.4 Kĩ thuật phân tích phim sọ nghiêng điểm mốc phim 14 1.4.1 Phim sọ-mặt từ xa kỹ thuật số 14 1.4.2 Các phương pháp phân tích phim .15 1.5 Một số nghiên cứu nhân trắc học đầu mặt phim Xquang từ xa 20 1.5.1 Trên giới 20 1.5.2 Ở Việt Nam 23 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Đây nhánh đề tài cấp nhà nước” Nghiên cứu đăc điểm nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng y học” 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 25 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu .26 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.4 Phương tiện nghiên cứu 27 2.4.1 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 27 2.4.2 Kỹ thuật chụp phim sọ-mặt kỹ thuật sọ nghiêng từ xa .28 2.5.Các biến số số nghiên cứu 30 2.5.1 Các biến số nghiên cứu .30 2.5.2 Các số nghiên cứu 32 2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 37 2.7 Nội dung nghiên cứu .37 2.7.1.Cho mục tiêu .37 Các điểm mốc phim sọ nghiêng .38 2.7.2.Cho mục tiêu .40 2.8 Xử lý số liệu 44 2.9 Sai số biện pháp khống chế sai số 45 2.9.1 Sai số 45 2.9.2 Cách khống chế sai số 45 2.10 Đạo đức nghiên cứu 46 Chương 47 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 Chương 51 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 Với số đo xác định cho mục tiêu bàn luận về: Sự khác giới; biến đổi theo tuổi (khi so sánh với số đo độ tuổi khác) – qua nhận xét tăng trưởng; so sánh với số liệu trẻ em nước khác 51 Nhận xét tương quan phần mềm trẻ tuổi .51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu phân tích cấu trúc đầu – mặt phim Xquang từ xa [3] .20 Bảng 3.1: Đối tượng nghiên cứu 47 Mục tiêu 47 Bảng 3.2: Giá trị trung bình số kích thước mơ cứng đánh giá mối tương quan xương phim sọ nghiêng nam nữ 47 Bảng 3.3: Giá trị trung bình số kích thước mơ cứng đánh giá mối tương quan xương phim sọ nghiêng nam nữ 48 Bảng 3.4: Giá trị trung bình số góc mơ cứng đánh giá mối tương quan xương phim sọ nghiêng 48 Bảng 3.5: Giá trị trung bình số góc mơ cứng đánh giá mối tương quan xương phim sọ nghiêng 48 Bảng 3.6: Giá trị trung bình góc mơ cứng đánh giá mối tương quan phim sọ nghiêng 49 Bảng 3.7: Giá trị trung bình số tỷ lệ mơ cứng phim sọ nghiêng 49 Mục tiêu 49 Bảng 3.8 Giá trị trung bình góc mơ mềm phim sọ nghiêng .49 Bảng 3.9 Giá trị trung bình khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ phim sọ nghiêng .49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phim chụp sọ nghiêng [3] 10 Hình 1.2 Tương quan mơi đường mũi - cằm Steiner hay đường S [22] .12 Hình 1.3 Tương quan mơi đường mũi - cằm Ricketts đường E [22] 13 Hình 1.4 Góc H [22] 13 Hình 1.5 Góc Z [22] 13 Hình 1.6 Tam giác Tweed [22] 15 Hình 1.7 Các góc phân tích Down [22] 16 Hình 1.8 Các điểm chuẩn mặt phẳng chuẩn phân tích Steiner [22] 17 Hình 1.9 Phân tích phim sọ nghiêng theo Sassouni [22] 18 Hình 2.1 Bộ dụng cụ khám vơ khuẩn 27 Hình 2.2 XQ kỹ thuật s Orthophos XG 28 Hình 2.3 Sơ đồ mơ kỹ thuật chụp phim sọ-mặt nghiêng từ xa [15] .29 Hình 2.4 Một số điểm chuẩn xương phim sọ nghiêng [37] 38 Hình 2.5 Một số mặt phẳng tham chiếu[37] 39 Hình 2.6 Một số điểm chuẩn mơ mềm phim sọ nghiêng[37] .41 Hình 2.7 Đường thẩm mỹ S .42 Hình 2.8: Đường E 43 Hình 2.9.Các góc mơ mềm phim sọ-mặt từ xa [37] 44 37 Hoàng Tử Hùng Hồ Thị Thùy Trang (1999) Những nét đặc trưng 56 khn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng, Tập 9, Hình 56 thái học, Nhà xuất y học, Tp.Hồ Chí Minh, 64-74 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều phương pháp để thu thập giá trị nhân trắc sọ mặt đo trực tiếp mặt, phân tích gián tiếp ảnh phân tích gián tiếp phim XQ từ xa Phương pháp phân tích gián tiếp phim XQ chụp theo kỹ thuật từ xa nhiều người sử dụng có tính khách quan cao phân tích mơ mềm mơ cứng Ngày khoa học kỹ thuật phát triển máy XQ kỹ thuật số có độ phân giải cao nên phim XQ kỹ thuật số cho phép xác định rõ điểm mốc mô cứng mô mềm Do tạo điều kiện cho việc đo, phân tích tính tốn dễ dàng xác nhiều Ngồi có phần mềm hỗ trợ giúp việc lưu giữ thông tin dễ dàng Song song với phát triển công nghệ, máy móc có nhiều tác giả khác giới tiến hành nghiên cứu đưa số sọ mặt trung bình chuẩn tác giả: Tweed, steiner, Rickett, Down, Mac marama… Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với số dân 1802.500 người (tổng cục thống kê- tháng 10.2014) Từ lâu mảnh đất Bình Dương biết đến với hình ảnh nhộn nhịp giao thương hội tụ từ nhiều vùng miền Bình Dương mang đặc trưng vùng đất phương Nam Mặt khác nhu cầu thẩm mỹ hàm mặt ngày cao, cơng tác dự phòng phát điều trị sớm lệch lạc răng, sai lệch khớp cắn cho đối tượng trẻ em vấn đề ngày trọng Những thông số phát triển sọ mặt ở trẻ em cần phải quan tâm nghiên cứu, nhằm phục vụ cho trình điều trị chỉnh nha Trẻ em tuổi độ tuổi nằm ở giai đoạn thay dần sữa, chuyển từ hàm sữa sang hàm hỗn hợp Số liệu nhân trắc đầu mặt ở độ tuổi quan trọng Ngoài tác dụng phục vụ cho yêu cầu ứng dụng khác độ tuổi này, so sánh với giá trị ở độ tuổi khác cho phép nhận quy luật tăng trưởng Trên giới có nhiều nghiên cứu khác để mô tả đặc điểm nhân trắc đầu chủng tộc khác phim chụp sọ mặt Tuy nhiên, giá trị nhân trắc đầu mặt dùng hàm mặt chủ yếu số liệu thu thập người da Trắng áp dụng tốt cho người Việt Nam Ở Việt Nam, chưa có số đo, số đầu mặt trung bình đáng tin cậy phim X quang người Việt Nam ở lứa tuổi Mặc dù có số nghiên cứu Năm 2003, Lê Nam Trà có cơng trình nghiên cứu giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90, có giá trị nhân trắc [1] Tuy nhiên, giá trị nhân trắc sọ mặt ở cơng trình số đo vòng đầu thu đo trực tiếp Năm 2001, Hồng Tử Hùng cộng cơng bố “Hằng số hình thái học vùng đầu mặt cung trẻ em từ đến 5,5 tuổi” cách đo trực tiếp cỡ mẫu nhỏ (54 nam 63 nữ) [1] Đỗ Thị Thu Loan [2] (2008) Đỗ Thị Thu Loan Mai Đình Hưng (2008), Võ Trương Như Ngọc [3], Lê Nguyên Lâm (2014) [4] … Tuy nhiên, tác giả thường nghiên cứu cộng đồng nhóm tuổi khác chưa có đề tài nghiên cứu ở nhóm tuổi Do nhu cầu cấp thiết việc xác định đặc điểm nhân trắc đầu-mặt ở người Việt Nam phim chụp sọ nghiêng ở nhóm tuổi tuổi, thực đề tài: “Xác định số kích thước đầu mặt phim sọ nghiêng học sinh tuổi Bình Dương năm 2017” với hai mục tiêu sau: Xác định số kích thước mô cứng phim sọ nghiêng học sinh tuổi người Kinh Bình Dương năm 2017 Xác định số kích thước mơ mềm, phim sọ nghiêng học sinh tuổi người Kinh Bình Dương năm 2017 48 Bảng 3.3: Giá trị trung bình số kích thước mơ cứng đánh giá mối tương quan xương phim sọ nghiêng nam nữ Kích thước (mm) Nam n Nữ % n p % U1-NA (mm) L1-NB (mm) Bảng 3.4: Giá trị trung bình số góc mơ cứng đánh giá mối tương quan xương phim sọ nghiêng Các góc (0 ) Nam n Nữ % n p % SNA SNB ANB Bảng 3.5: Giá trị trung bình số góc mơ cứng đánh giá mối tương quan xương phim sọ nghiêng Các góc (0 ) Nam n NSnPg F/N-Pg FMIA i/MP I/PAL Nữ % n p % 49 Bảng 3.6: Giá trị trung bình góc mơ cứng đánh giá mối tương quan phim sọ nghiêng Các góc (0 ) Nam Nữ n % p n % U1/L1 Bảng 3.7: Giá trị trung bình số tỷ lệ mô cứng phim sọ nghiêng Tỷ lệ Nam n Nữ n Chung n n p % Gl-ANS/ANSMe N-ANS/N-Me P Mục tiêu Bảng 3.8 Giá trị trung bình góc mơ mềm phim sọ nghiêng Góc( ) Nam Mean Nữ SD Mean SD P Sn-Ls/Li-Pg’ Pn-N’-Pg’ Sn-Pn-N’ Li-B’-Pg’ Cm-Sn-Ls Pn-N’-Sn N’-Sn-Pg’ N’-Pn-Pg’ Góc Z Bảng 3.9 Giá trị trung bình khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ phim sọ nghiêng Khoảng cách Li – S Nam Mean Nữ SD Mean SD P 50 Ls – S Li – E Ls – E 51 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Với số đo xác định cho mục tiêu bàn luận về: Sự khác giới; biến đổi theo tuổi (khi so sánh với số đo độ tuổi khác) – qua nhận xét tăng trưởng; so sánh với số liệu trẻ em nước khác Nhận xét tương quan xương hàm – sọ trước, xương hàm – xương hàm trên, – xương răng ở trẻ Với số đo xác định cho mục tiêu bàn luận về: Sự khác giới; biến đổi theo tuổi (khi so sánh với số đo độ tuổi khác) – qua nhận xét tăng trưởng; so sánh với số liệu trẻ em nước khác Nhận xét tương quan phần mềm trẻ tuổi 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Đưa kết luận cho mục tiêu nghiên cứu, kết luận giá trị đo đạc trung bình tìm với nhận xét khái quát TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX; Giá trị sinh học hình thái học phát triển vùng đầu mặt (đo trực tiếp) trẻ từ đến 5,5 tuổi, Nhà Xuất Y học Đ Thị Thu Loan Mai Đình Hưng (2008) Chỉ số sọ mặt chiều trước sau phim Cephalometric ở nhóm người Việt Nam lứa tuổi 18-19 Tạp chí nghiên cứu y học, 54(2), 78-81 Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu mặt th m mỹ khuôn mặt, Nhà xuất Y Học, 25-30, 76-90 (2010) Lê Nguyên Lâm Trần Thị Quỳnh Như (2014) Phân tích Ricketts ở trẻ 15 tuổi Trường Trần Hưng Đạo, Thành phố Cần Thơ Y học thực hành, 5(917), 131–134 Đống Khắc Thẩm (2004), Bài giảng chỉnh hình mặt – Kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học, tr 23 – 35 Proffit W R (2007), “Comtemporary orthodontic”, Mosby Elsevier, 4th edition, pp 27–72 Enlow D H (1975), Handbook of Facial Growth, W B Saunders Company, pp.77–146 Ranly D M (1988), “A Synoposis of Craniofacial Growth”, Appleton and Lange, pp.88–95 Dixon A.D (1997), Fundamentals of Craniofacial Growth, CRC Boca Raton New York, pp.189-201 10 Proffit W R (2007), “Comtemporary orthodontic”, Mosby Elsevier, 4th edition, pp 27–72 11 Carlson D S (1981), Craniofacial biology, Center For Human Grow And Development The University Of Michigan Ann Arbor, Michigan, pp 1–33 12 Enlow D H (1975), Handbook of Facial Growth, W B Saunders Company, pp.77–146 13 Van der Linden F P G M (1986), “Facial Growth and Facial Orthopedics”, Quintessence Publishing Co Ltd, pp 179–183 14 Bjork A (1969), “Prediction of mandibular growth rotation”, Am J Orthodontics, 55(6), pp 157–169 15 Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt độ tuổi 18-25 Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Ricketts R M (1961) Cephalometric analysis and synthesis, AngleOrthod, 31, 141 –145 17 Bjork A (1955) Cranial base development, Am J Orthod., 41, 198., Downs (1948) 18 Downs W B (1971) Analysic of the dento–facial profile, Angle Orthod, 41, 161 –168, Enlow (1971) 19 Enlow D.H, Hans M.C (1996) Prenatal facial Growth and Development, Essentials of facial Growth, W.B Saunders company, 220 – 232, McNamara (1984) 20 Mc Namara J A (1984) A method of cephalometric evaluation, Am J Orthod, 86(6), 449–469 21 Proffit W.R., Fields W.H., Ackerman J.L et al (2000) Orthodontic Diagnosis: The Development of a problem list, Third Edition, Contemporary Orthodontics, Mosby, 3-22, 146-194, 418-478 22 Jacobson A (1995) Radiographic cephalometry, Quintessence Publishing Co Inc, U.S., 3–113 23 Lê Nguyên Lâm, Tôn Mỹ Ngọc Nguyễn Ngọc Thanh Tâm (2014) Khảo sát độ nh m i đặc điểm sọ trước ở trẻ 15 tuổi theo phân tích Ricketts, Holdaway Trường Trung học sở Trần Hưng Đạo, Thành phố Cần Thơ Y học thực hành, 7(925), 120-124 24 Björk A (1953) Variability and age changes in overjet and overbite: report from a follow-up study of individuals from 12 to 20 years of age American Journal of Orthodontics, 39(10), 779-801 25 Tweed C.H (1954) Frankfort mandibular incisal angle orthodontic diagnosis, treatment planning and prognosis Angle Orthod, 24, 121-160 26 Bishasa S.E and Fernandez A.G (1985) Cephalometric comparisons of the dentofacial relationships of two adolescent populations from Iowa and Northern Mexico American Journal of Orthodontics, 88(4), 314322 27 Monique R (1992) Cristères et évalution esthétique du visage Orthodontie francaise, 21-70 28 Elisabeth B (1991) Chap 2: Influence de la croissanse sur I’ esthétique, Orthodontie francaise, 71-101 29 Trần Thúy Nga (2000) Sự tăng trưởng phức hợp sọ mặt trẻ em từ đến tuổi (Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng), Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 30 Lê Võ Yến Nhi (2009) Sự tăng trưởng sọ mặt trẻ em Việt Nam từ độ tuổi theo phân tích Ricketts, Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 31 Đống Khắc Thẩm (2010) Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng trẻ từ – 13 tuổi mối liên hệ sọ hệ thống sọ mặt trình tăng trưởng, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thu Phương Cs (2013) Nhận xét số đặc điểm hình thái mơ mềm khn mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên có khớp cắn Angle I, Y học Thực hành, 6(874), 146 – 149 33 Lê Nguyên Lâm (2015) Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Ricketts trẻ 12 – 15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 34 Hồ Thị Thùy Trang (2015) Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ phim sọ nghiêng ứng dụng khảo sát tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn – 18 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 35 Bass N.M (2003) Measurements of the profile angle and the aesthetic analysis of facial profile Journal of Orthodontics, 30, 3-9 36 Sleeva J.N, Kangadhara K.P and Jauyade V.P (2001) A modified approach for obtaining cephalograms in the natural head position Journal of Orthodontics, 28(1), 25-28 37 Hoàng Tử Hùng Hồ Thị Thùy Trang (1999) Những nét đặc trưng khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng, Tập 9, Hình thái học, Nhà xuất y học, Tp.Hồ Chí Minh, 64-74 38 Hồ Thị Thùy Trang, Phan Thị Xuân Lan (2004), phim sọ nghiêng dùng chỉnh hình mặt, trong, Chỉnh hình mặt: kiến thức điều trị dự phòng, nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 39 Hồng Việt Hải, Các điểm chuẩn mặt phẳng phim sọ nghiêng chỉnh hình mặt, nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Pearson, Karl (1920), Notes on the History of Correlation, Biometrika 13(1),tr 25-45 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Ngày khám: Mã số: Họ tên Giới: Nam  Nữ  Ngày, tháng, năm sinh Tuổi Địa …………………………………… Điện thoại Khớp cắn…………… … theo phân loại Angle Mã số phim :…… PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Một số số đầu mặt phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số trẻ em tuổi bình dương năm 2017” Chúng tơi muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Xác định số số đo, số xương phim sọ nghiêng từ xa ở trẻ tuổi Bình Dương Xác định số số đo, số phần mềm phim sọ nghiêng từ xa ở nhóm đối tượng Nghiên cứu mời tất trẻ có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Học sinh tuổi - Cha mẹ ông bà nội ngoại người Việt Nam, dân tộc kinh - Đã mọc hàm lớn thứ cửa - RHL vĩnh viễn thứ không bị sâu phá hủy mặt nhai lớn, không bị sâu ở vị trí điểm mốc xác định khớp cắn không thiểu sản, không bị dị dạng bất thường Tự nguyện tham gia nghiên cứu với đồng ý phụ huynh học sinh + Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt + Đối tượng khơng có dấu hiệu rối loạn thần kinh Đây nghiên cứu nước thực Bình Dương Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: lập danh sách sinh viên - Bước 2: khám sàng lọc lựa chọn đối tượng - Bước 3: chụp phim sọ thẳng sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số - Bước 4: đo đạc tính kích thước số phim từ xa kỹ thuật số phần mềm vncepha - Bước 5:nhập xử lý số liệu - Bước 6: viết luận văn báo cáo đề tài Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Không tham gia có tiêu chí sau: + Có bất thường sọ mặt + Mất răng, thiếu + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu + Chưa phát Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu bởi quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập ở Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hoàn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thơng báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Điện thoại: Email: Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… PHẦN CAM KẾT Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận (gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu, tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôi hiểu rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Tên bệnh nhân:…………………………… Chữ ký:………… Ngày:………… Bác sĩ lấy cam kết: ………………… Chữ ký:…………………………… Ngày:………………………… ... tài: Xác định số kích thước đầu mặt phim sọ nghiêng học sinh tuổi Bình Dương năm 20 17 với hai mục tiêu sau: Xác định số kích thước mơ cứng phim sọ nghiêng học sinh tuổi người Kinh Bình Dương năm. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRẦN THỊ HƯỜNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KÍCH THƯỚC ĐẦU MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG Ở HỌC SINH TUỔI TẠI BÌNH DƯƠNG NĂM 20 17 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK6 272 2801 ĐỀ... năm 20 17 Xác định số kích thước mơ mềm, phim sọ nghiêng học sinh tuổi người Kinh Bình Dương năm 20 17 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tăng trưởng phức hợp sọ mặt 1.1.1 Sự tăng trưởng xương sọ

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan