1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số CHỈ số sọ mặt CHÍNH TRÊN PHIM đo sọ mặt NGHIÊNG ở NGƯỜI VIỆT từ 18 đến 25 TUỔI tại TỈNH BÌNH DƯƠNG năm 2017

69 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VŨ TRUNG MéT Sè CHỉ Số Sọ MặT CHíNH TRÊN PHIM ĐO Sọ MặT NGHIÊNG NGƯờI VIệT Từ 18 ĐếN 25 TUổI TạI TỉNH BìNH DƯƠNG NĂM 2017 Chuyờn ngnh : Rng Hm Mặt Mã số : CK 62722815 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG MẠNH DŨNG TS VŨ MẠNH TUẤN HÀ NỘI – 2018 BẢN CAM KẾT Tôi là: Nguyễn Vũ Trung Học viên lớp: Bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Răng Hàm Mặt Khóa 30 Tơi xin cam đoan toàn nội dung đề cương luận văn nội dung luận văn tôi, chép người khác Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Vũ Trung MỤC LỤC Bản cam kết Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nhân trắc học .3 1.2 Lịch sử sử dụng phim sọ mặt nghiên cứu nhân trắc 1.3 Các phim sọ mặt từ xa nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt 1.3.1 Các điểm mốc mơ cứng – góc – mặt phẳng 1.3.2 Các điểm mốc mơ mềm góc thường sử dụng để phân tích thẩm mỹ .13 1.3.3 Các mốc đo, mặt phẳng góc liên quan đến xương hàm cằm phân tích Ricketts [3] 15 1.3.4 Đặc điểm phân tích Steiner 18 1.4 Một số nghiên cứu nhân trắc học đầu mặt phim X quang từ xa .20 1.4.1 Trên giới 20 1.4.2 Ở Việt Nam 24 1.5 Một số đặc điểm người Kinh 18 đến 25 tuổi Bình Dương 26 Chương .27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Bình Dương Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.5 Phương tiện nghiên cứu 29 2.5.1 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 29 2.5.2 Kỹ thuật chụp phim sọ-mặt kỹ thuật sọ nghiêng từ xa 30 2.6 Các bước nghiên cứu 31 2.6.1 Lập danh sách đối tượng nghiên cứu 32 2.6.2 Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu 32 2.6.3 Tiến hành chụp phim đo sọ mặt nghiêng .33 2.6.4 Đo đạc ghi nhận số phim thông qua phần mềm đo phim .34 2.7 Các biến số số nghiên cứu .34 2.7.1 Các biến số nghiên cứu .34 2.7.2 Các số nghiên cứu 35 2.8 Xử lý phân tích số liệu 39 2.9 Sai số biện pháp khống chế sai số 39 2.9.1 Sai số 39 2.9.2 Cách khống chế sai số 39 2.10 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương .42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Mục tiêu 1: Định lượng số số phim đo sọ mặt nghiêng người Việt từ 18 đến 25 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2017 .43 Nhận xét: .50 Mối tương quan SNA Ls-E, Ls-S tương quan thuận Còn lại tương quan nghịch 50 Chương .50 BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 50 Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia nghiên cứu tương đương với tỷ lệ 49,1% 50,9% Tỷ lệ đại diện cho độ xác tin cậy mặt thống kê so sánh số hai giới Mặt khác, tất đối tượng có độ tuổi từ 1825 có mơi trường sống, địa lý giống (cùng tỉnh Bình Dương) yếu tố phù hợp nghiên cứu nhân trắc học mang tính đại diện 50 4.2 Một số số mô cứng mô mềm phim chụp sọ nghiêng 51 Phân tích số mơ cứng mục đích đầu tiên, quan trọng phân tích phim sọ nghiêng Nghiên cứu định lượng thay đổi cấu trúc phim sọ nghiêng B Holy Broadbent thực năm 1931 Trải qua gần 100 năm phát triển phim sọ nghiêng, nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu phân tích số sọ mặt đưa phương pháp nghiên cứu chỉnh nha Tác giả Mario Gonzalez nhấn mạnh tầm quan trọng phim sọ mặt nghiêng .51 Trong nghiên cứu chúng tôi, số khoảng cách N-ANS, ANS-Me, N-Me, I-NA, i-NB GI-ANS đưa vào nghiên cứu 51 Lựa chọn góc SNA, SNB ANB để đánh giá xương hàm xương hàm chưa tìm thấy khác biệt giá trị trung bình góc nam nữ Điều cho thấy độ nhô mặt mô cứng nam tỉnh Bình Dương khơng có khác Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Trần Tuấn Anh (2016), Võ Trương Như Ngọc (2013) Đỗ Thị Thu Loan (2008) .51 Trong nghiên cứu chúng tơi, giá trị trung bình góc SNA, SNB ANB nằm giới hạn cao giá trị trung bình, tương tự kết nghiên cứu Trần Tuấn Anh (2016) Có thể nhận định đối tượng mẫu nghiên cứu không vẩu 51 So sánh với nghiên cứu nước 51 Chỉ số .51 Nguyễn Vũ Trung 51 (2017) 51 N=265 52 Trần Tuấn Anh .51 (2016) 52 N=100 52 Nguyễn Thị Phương Thảo .51 (2011) .51 N=89 52 Võ Trương Như Ngọc 51 (2010) 51 N=143 52 Võ Thị Kim Liên 51 (2006) 51 N=35 52 SNA .52 83,7±2,4 52 82,6±3,2 52 83,9±2,5 52 84,14±3,11 .52 SNB .52 80,5±3,2 52 79,4±3,5 52 80,5±3,39 .52 80,76±3,53 .52 ANB .52 3,2±0,9 52 3,3±1,9 52 3,2±2,3 52 3,35±2,24 .52 So sánh với kết nghiên cứu nước qua năm nhận thấy kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác giả khác .52 So sánh với chủng tộc khác .52 Chỉ số .52 Nhóm người Việt Nam Bình Dương 52 (n=265) 52 Người Nhật Bản .52 (n=90) 52 Người Hàn Quốc 52 (n=80) 52 Người Ấn Độ 52 (n=50) 52 SNA .52 81,3 52 81,2 52 84,1 52 SNB .52 76,8 52 78,7 52 81,9 52 ANB .52 4,5 52 2,5 52 2,3 52 So sánh với kết nghiên cứu khác giới cho thấy có khác biệt số góc mơ cứng chủng tộc người khác 52 Trong nghiên cứu chúng tơi, để thu thập số phim sọ nghiêng, không áp dụng hoàn toàn phương pháp cụ thể mà lựa chọn từ phương pháp phân tích số phù hợp cho nghiên cứu 52 Các góc SNA, SNB, FIMA nhìn chung khơng có khác biệt nam nữ Kết tương đồng với kết nghiên cứu Hồ Thị Thùy Trang tiến hành nghiên cứu nhóm sinh viên thành phố Hồ Chí Minh .52 Trên phim sọ nghiêng, qua góc đánh giá mối tương quan xương hàm, xương – răng, – cho thầy khơng có khác biệt nam nữ, điều cho thấy độ nhô mặt mô cứng nam nữ khơng có khác Kết nghiên cứu tương đồng với kết Võ Trương Như Ngọc Đỗ Thị Thu Loan nghiên cứu Viện đào tạo Răng Hàm Mặt 53 53 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các khoảng cách góc mơ mềm thường sử dụng phim sọ mặt nghiêng từ xa 14 Bảng 1.2 Các nghiên cứu phân tích cấu trúc đầu - mặt phim .22 Xquang từ xa [1] 22 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Ý nghĩa hệ số tương quan .41 Bảng 3.1 Giá trị trung bình khoảng cách (mm) phim sọ nghiêng 43 Nhận xét: .43 Nghiên cứu 06 số khoảng cách điển hình mơ cứng phim sọ nghiêng cho thấy: 43 + Giá trị trung bình N-ANS 50,97±4,40 (mm) 43 + Giá trị trung bình ANS-Me 59,82 ± 5,67 (mm) .43 + Giá trị trung bình N-Me 113,79 ± 7,59 (mm) 43 + Giá trị trung bình I-NA 6,32±2,55 (mm) 43 + Giá trị trung bình i-NB 6,53 ± 2,29 (mm) .43 + Giá trị trung bình GI-ANS 66,56±5,80 (mm) 43 Bảng 3.2 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương hàm với với sọ 44 Nhận xét: .44 Giá trị trung bình góc SNA 83,90±4,98, Giá trị trung bình góc SNB 80,82±4,97, Giá trị trung bình góc ANB 3,07±2,61 .44 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Biểu đố 3.1 Phân bố tỷ lệ nam nữ mẫu nghiên cứu Nhận xét: Nghiên cứu thực 265 đối tượng với tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia 49,1% 50,9% 43 3.2 Mục tiêu 1: Định lượng số số phim đo sọ mặt nghiêng người Việt từ 18 đến 25 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2017 Bảng 3.1 Giá trị trung bình khoảng cách (mm) phim sọ nghiêng STT Khoảng cách N-ANS ANS-Me N-Me I-NA i-NB GI-ANS N=265 Mean 50,97 59,82 113,79 6,32 6,53 66,56 sd 4,40 5,67 7,59 2,55 2,29 5,80 Min Max 36,81 42,80 92,53 0,21 0,82 29,32 59,53 74,97 138,06 20,09 12,74 86,45 Nhận xét: Nghiên cứu 06 số khoảng cách điển hình mơ cứng phim sọ nghiêng cho thấy: + Giá trị trung bình N-ANS 50,97±4,40 (mm) + Giá trị trung bình ANS-Me 59,82 ± 5,67 (mm) + Giá trị trung bình N-Me 113,79 ± 7,59 (mm) + Giá trị trung bình I-NA 6,32±2,55 (mm) + Giá trị trung bình i-NB 6,53 ± 2,29 (mm) + Giá trị trung bình GI-ANS 66,56±5,80 (mm) 44 Bảng 3.2 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương hàm với với sọ STT Góc SNA SNB ANB Mean 83,90 80,82 3,07 N = 265 sd Min 4,98 72,49 4,97 68,34 2,61 -6,42 Max 98,79 93,61 9,78 Nhận xét: Giá trị trung bình góc SNA 83,90±4,98, Giá trị trung bình góc SNB 80,82±4,97, Giá trị trung bình góc ANB 3,07±2,61 Bảng 3.3 Giá trị trung bình góc mô cứng phản ánh tương quan xương - – STT Góc FMIA F/N-Pg Mean 57,58 87,92 N = 265 sd Min 8,53 31,07 4,67 67,49 Max 80,88 100,35 Nhận xét: Giá trị trung bình góc FMIA 57,58±8,53, Giá trị trung bình góc F/N-Pg 87,92±4,67 45 Bảng 3.4 Giá trị trung bình góc mơ mềm STT Góc Mean Sn-Ls/Li-Pg’ 138,76 Pn-N’-Pg’ 27,88 Li-B’-Pg’ 133,09 Cm-Sn-Ls 97,89 Pn-N’-Sn 19,59 N’-Sn-Pg’ 163,54 N’-Pn-Pg’ 134,41 Góc Z 74,32 N=265 sd Min 12,96 110,29 3,92 12,17 14,85 93,73 14,19 65,71 2,58 7,18 6,18 141,53 5,73 120,62 7,27 52,00 Max 182,63 39,02 174,98 167,94 28,11 178,72 166,16 89,75 Nhận xét: Nghiên cứu 08 số góc điển hình mơ mềm phim sọ nghiêng cho thấy: + Giá trị trung bình Sn-Ls/Li-Pg’là 138,76±12,96 + Giá trị trung bình Pn-N’-Pg’là 27,88± 3,92 + Giá trị trung bình Li-B’-Pg’là 133,09± 14,85 + Giá trị trung bình Cm-Sn-Ls 97,89±14,19 + Giá trị trung bình Pn-N’-Sn 19,59± 2,58 + Giá trị trung bình N’-Sn-Pg’là 163,54±6,18 + Giá trị trung bình N’-Pn-Pg’ 134,41± 5,73 + Giá trị trung bình Góc Z 74,32±7,27 46 Bảng 3.5 Giá trị trung bình khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ STT Khoảng cách Li - S Ls - S Li - E Ls - E N=265 Mean 2,83 1,38 1,88 -0,44 sd 2,62 2,60 2,52 2,50 Min Max -3,73 -5,95 -6,39 -8,12 11,16 11,57 10,10 7,28 Nhận xét: Giá trị trung bình trung bình khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ: Li-S 2,83±2,62; Ls-S 1,38±2,60; Li-E 1,88±2,52; Ls-E -0,44±2,50 Bảng 3.6: Giá trị trung bình số tỷ lệ mô cứng phim Tỷ lệ Gl-ANS/ANS-Me Mean 1,07 N=265 sd Min 0,12 0,52 Max 1,53 N-ANS/N-Me 0,45 0,03 0,52 0,35 Nhận xét: Tỷ lệ Gl-ANS/ANS-Me trung bình 1,07±0,12 N-ANS/N-Me 0,45±0,03 47 Bảng 3.7 So sánh giá trị trung bình khoảng cách (mm) phim sọ nghiêng nam nữ STT Khoảng Nam (n=130) Nữ (n=135) p cách Mean SD Mean SD N-ANS 51,57 4,74 50,40 3,98 0,0101 ANS-Me 61,83 5,26 57,89 5,40 0,0019 N-Me 115,69 8,05 111,96 6,65 0,0001 I-NA 6,56 2,77 6,08 2,30 0,255 i-NB 6,70 2,34 6,37 2,23 0,2339 GI-ANS 67,14 6,22 65,61 6,05 0,0852 Nhận xét: Trong 06 số khoảng cách mô cứng phim sọ nghiêng, hầu hết khoảng cách đo nam cao nữ, 4/6 số có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 48 Bảng 3.8 So sánh giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương hàm với với sọ nam nữ STT Góc SNA SNB ANB Nam (n=130) Mean SD 83,83 4,93 81,06 5,08 2,77 2,73 Nữ (n=135) Mean SD 83,96 5,04 80,59 4,87 3,37 2,46 p 0,8393 0,4398 0,1468 Nhận xét: Nghiên cứu 03 góc mô cứng phim sọ nghiêng cho thấy giá trị trung bình góc SNA ANB nữ lớn nam giá trị trung bình góc SNB nam lớn nữ Tuy nhiên, chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung bình góc nam nữ (p>0,05 ; t-test MannWhitney test) Bảng 3.9 So sánh giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương - – nam nữ STT Góc FMIA F/N-Pg Nam (n=130) Mean SD 57,97 8,37 87,92 4,48 Nữ (n=135) Mean SD 57,21 8,69 87,91 4,86 p 0,4659 0,4506 Nhận xét: Giá trị trung bình góc FMIA góc F/N-Pg nam cao nữ Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05 ; t-test MannWhitney test) 49 Bảng 3.10 So sánh giá trị trung bình góc mơ mềm nam nữ STT Nam (n=130) Mean SD Sn-Ls/Li-Pg’ 137,90 13,34 Pn-N’-Pg’ 28,23 4,30 Li-B’-Pg’ 134,79 14,94 Cm-Sn-Ls 98,02 15,32 Pn-N’-Sn 19,73 2,82 N’-Sn-Pg’ 163,15 6,61 N’-Pn-Pg’ 133,89 6,51 Góc Z 73,79 7,26 Góc Nữ (n=135) Mean SD 139,58 12,58 27,55 3,50 131,45 14,63 97,76 13,06 19,45 2,33 163,92 5,74 134,92 4,83 74,84 7,28 p 0,2934 0,1905 0,0668 0,8556 0,2188 0,3101 0,0618 0,2441 Nhận xét: Có 04/8 góc mơ mềm nữ có giá trị trung bình lớn nam SnLs/Li-Pg’, N’-Sn-Pg’, Góc Z Các góc mơ mềm lại nữ có giá trị trung bình nhỏ nam Pn-N’-Pg’, Li-B’-Pg’, Cm-Sn-Ls, Pn-N’-Sn Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05, t-test MannWhitney test) Bảng 3.11 So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ nam nữ STT Khoảng cách Li - S Ls - S Li - E Ls - E Nam (n=130) Mean SD 3,22 2,76 1,77 2,88 2,02 2,66 -0,41 2,60 Nữ (n=135) Mean SD 2,44 2,43 1,01 2,25 1,73 2,38 -0.48 2,41 p 0,0162 0,0397 0,3496 0,8298 Nhận xét: Giá trị đường khoảng cách nam lớn nữ Có 02 số khoảng cách đường thẩm mỹ khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ Li-S Ls-S (p0,05, t-test, Mann-Whitney test) 50 Bảng 3.12: Giá trị trung bình số tỷ lệ mơ cứng phim Tỷ lệ Gl-ANS/ANS-Me N-ANS/N-Me Nam (n=130) 1,05 0,12 Nữ (n=135) 1,08 0,11 p 0,0166 0,45 0,45 0,144 0,03 0,03 Nhận xét: Giá trị trung bình tỷ lệ Gl-ANS/ANS-Me nữ cao nam khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p0,05, Mann-Whitney test) Bảng 3.13 Tương quan mô cứng mô mềm Ls-E 0,19 -0,13 -0,15 SNA SNB ANB Ls-S 0,068 -0,08 -0,14 Li-E -0,13 -0.15 -0,11 Li-S -0,21 -0,06 -0,24 Cm-Sn-Ls -0,15 -0,11 -0,18 Nhận xét: Mối tương quan SNA Ls-E, Ls-S tương quan thuận Còn lại tương quan nghịch Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia nghiên cứu tương đương với tỷ lệ 49,1% 50,9% Tỷ lệ đại diện cho độ xác tin cậy mặt thống kê so sánh số hai giới Mặt khác, tất đối tượng có 51 độ tuổi từ 18-25 có mơi trường sống, địa lý giống (cùng tỉnh Bình Dương) yếu tố phù hợp nghiên cứu nhân trắc học mang tính đại diện 4.2 Một số số mô cứng mô mềm phim chụp sọ nghiêng Phân tích số mơ cứng mục đích đầu tiên, quan trọng phân tích phim sọ nghiêng Nghiên cứu định lượng thay đổi cấu trúc phim sọ nghiêng B Holy Broadbent thực năm 1931 Trải qua gần 100 năm phát triển phim sọ nghiêng, nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu phân tích số sọ mặt đưa phương pháp nghiên cứu chỉnh nha Tác giả Mario Gonzalez nhấn mạnh tầm quan trọng phim sọ mặt nghiêng Trong nghiên cứu chúng tôi, số khoảng cách N-ANS, ANS-Me, N-Me, I-NA, i-NB GI-ANS đưa vào nghiên cứu Lựa chọn góc SNA, SNB ANB để đánh giá xương hàm xương hàm chưa tìm thấy khác biệt giá trị trung bình góc nam nữ Điều cho thấy độ nhô mặt mô cứng nam tỉnh Bình Dương khơng có khác Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Trần Tuấn Anh (2016), Võ Trương Như Ngọc (2013) Đỗ Thị Thu Loan (2008) Trong nghiên cứu chúng tơi, giá trị trung bình góc SNA, SNB ANB nằm giới hạn cao giá trị trung bình, tương tự kết nghiên cứu Trần Tuấn Anh (2016) Có thể nhận định đối tượng mẫu nghiên cứu không vẩu So sánh với nghiên cứu nước Chỉ số Nguyễn Vũ Trần Nguyễn Thị Võ Trương Võ Thị Trung Tuấn Phương Thảo Như Ngọc Kim Liên (2017) Anh (2011) (2010) (2006) 52 N=265 SNA 83,83±4,93 SNB 81,06±5,08 ANB 2,77±2,73 So sánh với (2016) N=89 N=143 N=35 N=100 83,7±2,4 82,6±3,2 83,9±2,5 84,14±3,11 80,5±3,2 79,4±3,5 80,5±3,39 80,76±3,53 3,2±0,9 3,3±1,9 3,2±2,3 3,35±2,24 kết nghiên cứu nước qua năm nhận thấy kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác giả khác So sánh với chủng tộc khác Chỉ số SNA SNB ANB Nhóm người Việt Người Nhật Người Hàn Người Ấn Nam Bình Dương Bản Quốc Độ (n=265) 83,83 81,06 2,77 (n=90) 81,3 76,8 4,5 (n=80) 81,2 78,7 2,5 (n=50) 84,1 81,9 2,3 So sánh với kết nghiên cứu khác giới cho thấy có khác biệt số góc mơ cứng chủng tộc người khác Trong nghiên cứu chúng tôi, để thu thập số phim sọ nghiêng, chúng tơi khơng áp dụng hồn tồn phương pháp cụ thể mà lựa chọn từ phương pháp phân tích số phù hợp cho nghiên cứu Các góc SNA, SNB, FIMA nhìn chung khơng có khác biệt nam nữ Kết tương đồng với kết nghiên cứu Hồ Thị Thùy Trang tiến hành nghiên cứu nhóm sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu số mô mềm cho thấy, giá trị trung bình góc mơi cằm Li-B’-Pg’là 133,09± 14,85, so với nghiên cứu Trần Anh Tuấn ( Giá trị trung bình Li-B’-Pg’là 133,43 nam 134,87 nữ) tương đồng Kết lớn so với kết nghiên cứu Scheiderman người Châu Âu (nam 122, nữ 128) Như vậy, chúng tơi thấy góc mơi cằm nam lớn Điểm B’ đối tượng 53 nghiên cứu chúng tơi lõm hơn, hay cằm đối tượng mẫu nghiên cứu chúng tơi nhơ trước so với người Châu Âu Các số khoảng cách mô mềm phim sọ nghiêng nhóm đối tượng nghiên cứu có khác biệt rõ rệt với nghiên cứu người Irac Thổ Nhĩ Kỳ Tuy nhiên có nhiefu điểm tương đồng với nghiên cứu người Nhật Alcade R.E năm 2000 người Trung Quốc Giá trị trung bình góc Cm-Sn-Ls 97,89±14,19 (nam 98,02; nữ 97,76) có khác biệt với người Châu Âu (nam 90-95o nữ 95-110o) Trên phim sọ nghiêng, qua góc đánh giá mối tương quan xương hàm, xương – răng, – cho thầy khơng có khác biệt nam nữ, điều cho thấy độ nhô mặt mô cứng nam nữ khơng có khác Kết nghiên cứu tương đồng với kết Võ Trương Như Ngọc Đỗ Thị Thu Loan nghiên cứu Viện đào tạo Răng Hàm Mặt KẾT LUẬN Đưa kết luận cho mục tiêu nghiên cứu, kết luận giá trị đo đạc trung bình tìm với nhận xét khái quát TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu mặt thẩm mỹ khn mặt, Nhà Xuất Giáo dục Hà Nội Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt độ tuổi 18-25 Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Ricketts R M (1961) Cephalometric analysis and synthesis, Angle Orthod, 31, 141 –145 Bjork A (1955) Cranial base development, Am J Orthod., 41, 198 Downs W B (1971) Analysic of the dento–facial profile, Angle Orthod, 41, 161 –168 Enlow D.H, Hans M.C (1996) Prenatal facial Growth and Development, Essentials of facial Growth, W.B Saunders company, 220 – 232 Mc Namara J A (1984) A method of cephalometric evaluation, Am J Orthod, 86(6), 449–469 Proffit W.R (2007), Malocclusion and dentofacial Denformity edition, Elsevier Inc, p1-5 Vinay Kumar, Shobha Sundareswaran (2014), Cephalometric assessment of sagittal dysplasia: A review of twenty-one methods The Journal of Indian Orthodontic Society, 48(1):33-41 10 Shveta Duggal, DN Kapoor, Santosh Verma et al (2016), Photogrammetric Analysis of Attractiveness in Indian Faces Archives of Plastic Surgery, Vol 43, No.2 11 Robert S Freeman (1981), Adjusting ANB angle to reflect the effect of 12 Maxillary position, The Angle Orthodontist, 51(2):162-171 Jacobson A (1975) The Wits appraisal of jaw disharmony American 13 Journal of Orthodontics; 67(2):125-138 Lê Võ Yến Nhi (2009) Sự tăng trưởng sọ mặt trẻ em Việt Nam từ đtuổi theo phân tích Ricketts, Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 14 Đống Khắc Thẩm (2010) Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng trẻ từ – 13 tuổi mối liên hệ sọ hệ thống sọ mặt trình tăng trưởng, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược 15 Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Phương Cs (2013) Nhận xét số đặc điểm hình thái mơ mềm khn mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên có khớp cắn Angle I, Y học Thực hành, 6(874), 146 – 149 16 Aldrees AM (2011) Lateral cephalometric norms for Saudi adults: A meta-analysis Saudi dent J Jan; 23(1):3-7 17 Goldstein M.S (1938) Measurement of height of head in the living, American Journal of physical anthropology, (23), 341 – 354 18 Bronfman CN, Janson G, Pinzan A, Rocha TL (2015), Cephalometric norms and esthetic profile preference for the Japanese: a systematic 19 review Dental Press J Orthod 2015 Nov-Dec; 20(6):43-51 Rathore AS, Dhar V, Arora R, Diwanji A (2012), Cephalometric Norms for Mewari Children using Steiner’s Analysis Int J Clin Pediatr 20 Dent 2012; 5(3):173-177 Direk FK, Deniz M, Uslu AI, Doğru S, (2016), Anthropometric Analysis of Orbital Region and Age-Related Changes 21 in Adult Women J Craniofac Surg Packiriswamy V, Bashour M, Nayak S, (2016), Anthropometric Analysis of the South Indian Woman's Nose Facial Plast Surg 2016 22 23 Jun; 32(3):304-8 Pravin K Patel, (2012) Orthoganic surgery workup Medscape Farishta S, Varma DPK, Reddy KS, Chandra S, Nanda Z, (2011), Cephalometric Evaluation-based on Steiners Analysis on Young Adults of Chhattisgarh India; J Contemp Dent Pract 2011;12(3):174-178 24 Bộ Y tế (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX; Giá trị sinh học hình thái học phát triển vùng đầu mặt (đo trực tiếp) trẻ từ đến 5,5 tuổi, Nhà Xuất Y học 25 Goldstein M.S (1936) Changes in dimensions and form of the face 26 and head with age, 22(1), 37 – 89 Lê Nguyên Lâm (2015) Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Ricketts trẻ 12 – 15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược 27 thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu số đặc điểm nhân trắc học sinh Trung học phổ thông Mai Văn Hưng - Vũ Thị Thu Minh - Đào Ngọc Minh Anh 28 Đại học Quốc gia Hà Nội Robert S Freeman (1981), Adjusting ANB angle to reflect the effect of 29 Maxillary position, The Angle Orthodontist, 51(2):162-171 Steiner C.C (1959), Cephalometrics in Clinical practice, The Angle 30 Orthodontist Vol 29, No1:8-29, Bộ Y tế (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX; Giá trị sinh học hình thái học phát triển vùng đầu mặt (đo trực tiếp) trẻ từ đến 5,5 tuổi, Nhà Xuất Y học 31 Bass N.M (2003) Measurements of the profile angle and the aesthetic analysis of facial profile Journal of Orthodontics, 30, 3-9 32 Sleeva J.N, Kangadhara K.P and Jauyade V.P (2001) A modified approach for obtaining cephalograms in the natural head position Journal of Orthodontics, 28(1), 25-28 ... Một số số sọ mặt phim đo sọ mặt nghiêng người Việt từ 18 đến 25 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2017 nhằm mục tiêu: Định lượng số số phim đo sọ mặt nghiêng người Việt từ 18 đến 25 tuổi tỉnh Bình Dương. .. đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Mục tiêu 1: Định lượng số số phim đo sọ mặt nghiêng người Việt từ 18 đến 25 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2017 .43 Nhận xét: .50 Mối tương... tuổi trưởng thành nói riêng cần thiết Ở Việt Nam, chưa có số đo, số đầu mặt trung bình đáng tin cậy phim X quang người Việt Nam lứa tuổi Mặc dù có số nghiên cứu nhỏ lẻ hạn chế cỡ mẫu nên số liệu

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w