NGHIÊN cứu GIẢI PHẪU đám rối THẦN KINH cổ, đám rối THẦN KINH CÁNH TAY và THẦN KINH XI ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH

34 105 0
NGHIÊN cứu GIẢI PHẪU đám rối THẦN KINH cổ, đám rối THẦN KINH CÁNH TAY và THẦN KINH XI ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ, ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY VÀ THẦN KINH XI Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ, ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY VÀ THẦN KINH XI Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Huy Chuyên ngành: Giải phẫu người Mã số: 62720104 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đám rối thần kinh cánh tay 1.1.1 Cấu tạo 1.1.2 Các biến đổi 1.1.3 Liên hệ giải phẫu chế chấn thương .12 1.2 Thần kinh XI .13 1.3 Đám rối thần kinh cổ 15 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ đám rối thần kinh cánh tay .4 Hình ĐRTKCT theo Uzun Bilgic Hình ĐRTKCT theo Uzun Bilgic có biến đổi thần kinh Hình ĐRTKCT có nhánh nối phần sau thân với rễ TK theo Uzun Bilgic Hình ĐRTKCT có nhánh nối phần trước thân với bó theo Uzun Bilgic .9 Hình ĐRTKCT có nhánh nối từ bó sau đến rễ TK theo Pandey Shukla .10 Hình Thần kinh XI vùng cổ 15 Hình Sơ đồ đám rối cổ 17 Hình Các dạng biến đổi thần kinh chẩm nhỏ .19 Hình 10 Các dạng biến đổi thần kinh tai lớn 20 Hình 11 Các dạng biến đổi thần kinh ngang cổ 20 Hình 12 Các dạng biến đổi dây thần kinh đòn 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Các chấn thương vùng cổ-vai gây nhổ, đứt hồn tồn rễ đám rối cánh tay, tổn thương gây liệt hồn tồn khơng hồn tồn chi bên Việc đánh giá tổn thương dựa lâm sàng chụp cộng hưởng từ Khi bị nhổ rễ (avulsion), việc cắm lại rễ dừng lại mức thực nghiệm; việc nối mỏm cụt phía đầu gần với mỏm cụt đầu xa trường hợp đứt (rupture) thực (phụ thuộc vào khả chẩn đốn sớm vị trí đứt) Khi đó, có nhiều giải pháp để phục hồi chức chi bị liệt: nối rễ thần kinh (ngành trước thần kinh sống cổ ngực trên) rễ đám rối cánh tay với đầu gần thần kinh cần hồi phục, nối thần kinh XI với đầu gần thần kinh cần hồi phục, chuyển rễ C7 từ bên lành sang bên bị liệt qua cầu nối Khi đứt phần rễ đám rối cánh tay, tùy theo cân nhắc ưu tiên chức mà nối từ rễ khơng bị đứt sang thần kinh có rễ bị đứt Để chẩn đốn phẫu thuật phục hồi thần kinh nói trên, cần nắm vững giải phẫu đám rối cánh tay để chẩn đốn (lâm sàng x quang) (vị trí mức độ tổn thương) đưa định can thiệp hợp lý Khi có định cần nắm vững liên quan đám rối để tiến hành kỹ thuật ngoại khoa phù hợp với mốc giải phẫu Đám rối cánh tay có biến đổi cấu tạo rễ tham gia Đám rối cổ thần kinh XI, biến đổi, nằm cân nhắc nguồn cần nghiên cứu với đám rối cánh tay - Tổn thương ĐRTK cánh tay tổn thương thường gặp chấn thương chỉnh hình, ngun nhân tai nạn giao thông, tai nạn lao động tai nạn sinh hoạt Nó hậu chấn thương trực tiếp gián tiếp vùng cổ-vai Tổn thương nhổ đứt rễ thần kinh hoàn toàn phần tùy theo chế chấn thương - Trong tổn thương nhổ đứt hoàn toàn sát lỗ gian đốt sống (lỗ ghép), rễ thần kinh (từ C5 đến N1) chi bên tổn thương hoàn toàn chức vận động cảm giác, phương pháp điều trị nội khoa khơng có ý nghĩa Phẫu thuật điều trị mang lại nhiều hội cho bệnh nhân Trong điều trị phẫu thuật, phương pháp nối, ghép thần kinh nội đám rối thực Chuyển, ghép thần kinh ngoại đám rối giải pháp tối ưu để phục hồi phần chức chi thể Trên thể giớim nhiều kỹ thuật chuyển ghép thần kinh ngoại đám rối công bố, nguồn thần kinh để chuyển ghép (thần kinh cho) thần kinh XI, nhánh phần nơng đám rối cổ, thần kinh hồnh, thần kinh gian sườn C7 đối bên - Sự hợp nhất, phân nhánh rễ, thân, bó ĐRCT, đám rối cổ, thần kinh XI đường đi, liên quan mốc giải phẫu chúng có biến đổi định, đặc biệt ĐRCT thần kinh XI Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu công bố số liệu giải phẫu liên quan đến ĐRCT, đám rối cổ thần kinh XI người Việt Nam Trong số liệu mốc liên quan đến giải phẫu ĐRCT, đám rối cổ TK XI cần thiết cho nhà ngoại khoa phẫu thuật điều trị tổn thương ĐRTK cánh tay Vì lý nói trên, thực đề tài “Nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối thần kinh cánh tay thần kinh XI người Việt Nam trưởng thành” nhằm mục tiêu sau: Mô tả dạng cấu tạo giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay kinh XI Xác định khoảng cách từ thần kinh tới mốc giải phẫu ứng dụng phẫu thuật phục hồi đám rối cánh tay TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đám rối thần kinh cánh tay 1.1.1 Cấu tạo Đám rối cánh tay tạo nên nhánh trước thần kinh sống (các rễ) từ C5 tới N1 Ở vùng xương đòn, rễ tạo nên ba thân: C5 C6 hợp thành thân trên, C7 trở thành thân giữa, C8 N1 hợp thành thân Sau đó, thân chia thành phần (division) trước sau Ở sau xương đòn, phần trước thân thân hợp thành bó ngồi; phần trước thân trở thành bó trong; phần sau ba thân hợp thành bó sau Ở vùng nách, bó vây quanh động mạch nách, động mạch nách nằm sau ngực bé Bó ngồi, ngồi động mạch nách, chia thành hai nhánh tận thần kinh bì rễ thần kinh Bó trong, động mạch nách, chia thành hai nhánh tận rễ thần kinh thần kinh trụ Bó sau, nằm sau động mạch nách, chia thành hai nhánh tận thần kinh nách thần kinh quay Trên đường đi, đám rối cánh tay tách nhánh bên, bao gồm nhánh bì cho chi nhánh vận động cho vùng vai nách - Thần kinh có có nguyên ủy từ hai rễ bắt nguồn từ bó ngồi đám rối cánh tay, từ nách đến tận gan tay, qua tất đoạn chi Ở nách, hai rễ thần kinh vây quanh đoạn ngực bé động mạch nách hợp lại động mạch nách Ở cánh tay, thần kinh cạnh động mạch cánh tay, trước tiên nằm động mạch, tiếp bắt chéo trước động mạch gần chỗ bám tận quạ-cánh tay xuống động mạch tới tận hố khuỷu Ở hố khuỷu, nằm rãnh nhị đầu trong, sau cân nhị đầu trước cánh tay Hình Sơ đồ đám rối thần kinh cánh tay [28] - Thần kinh trụ tách từ bó đám rối cánh tay Nó xuống qua nách, cánh tay, khuỷu, cẳng tay cổ tay tận gan tay Ở nách, nằm động mạch nách, động mạch tĩnh mạch nách Từ nách, xuống vào ngăn mạc trước cánh tay đến tận cánh tay nằm động mạch cánh tay; từ động mạch bên trụ xuyên qua vách gian tiếp tục xuống trước đầu tam đầu tới tận khuỷu Ở khuỷu, nằm rãnh mỏm lồi cầu mỏm khuỷu Nó từ khuỷu vào ngăn mạc cẳng tay trước hai đầu gấp cổ tay trụ Ở cẳng tay, lúc đầu xuống dọc theo bờ cẳng tay mặt sâu gấp cổ tay trụ mặt nơng gấp ngón sâu; nửa đoạn qua cẳng tay thần kinh trụ nằm gấp cổ tay trụ, 14 Thần kinh XI tạo nên từ rễ sọ rễ sống sọ Tại ngăn lỗ tĩnh mạch cảnh, rễ sọ thần kinh phụ chạy tới thần kinh lang thang phân phối qua đường thần kinh tới mềm, hầu, thực quản quản Sau thần kinh sống phụ (thực chất chứa sợi rễ sống) phía sau bắt chéo tĩnh mạch cảnh nằm trước mỏm ngang đốt đội Sau đó, mặt sâu mỏm trâm bụng sau hai bụng xuống mặt sâu ức đòn chũm, tách nhánh chi phối cho Thần kinh mặt sâu ức đòn chũm 80% số trường hợp xuyên qua 20% số trường hợp Nó khoảng chỗ nối phần ba phần ba bờ sau ức đòn chũm để vào tam giác cổ sau Nó vào bờ trước thang khoảng chỗ nối phần ba phần ba này, gần chỗ thoát khỏi thang tĩnh mạch cổ ngang nông Tổn thương thần kinh sống phụ gây sệ vai liệt phần thang (hội chứng vai – cánh tay) Trong phẫu thuật cổ, mốc giải phẫu để xác định thần kinh sống phụ tam giác cổ trước chỗ bắt chéo tĩnh mạch cảnh Theo Kierner Cs [11], thần kinh bắt chéo mặt trước tĩnh mạch cảnh 56% số trường hợp, bắt chéo mặt sau 44% số trường hợp Tuy nhiên, thần kinh dễ bị tổn thương sau rời ức đòn chũm để vào tam giác cổ sau, nơi tìm thấy cách phẫu tích cẩn thận phần bờ sau ức đòn chũm Theo Hone Cs (2001) [12], thần kinh nằm điểm mà thần kinh tai lớn bắt chéo bờ sau ức đòn chũm trung bình 10,7 mm (độ lệch chuẩn 6,3 mm) Đây mốc đáng tin cậy để xác định thần kinh sống phụ tam giác cổ sau (theo Guo, 2003) [13] 15 Hình Thần kinh XI vùng cổ [19] Giải phẫu bề mặt theo Chandawarkar: Vẽ đường từ góc hàm tới đỉnh mỏm chũm Đường thần kinh sống phụ đường kẻ cắt đơi thẳng góc với đường kéo dài xuống tam giác cổ sau [14] Năm 2005, lần phẫu tích cổ, Bater Cs [15] gặp biến đổi thấy thần kinh sống phụ thần kinh chia thành nhánh trước tới ức đòn chũm Nhánh vào ức đòn chũm, nhánh chi phối cho thang Cũng năm 2005, Aramrattana Cs [16] tìm hiểu liên quan thần kinh sống phụ tam giác cổ sau 112 phẫu tích vùng cổ xác tươi Kết quả: Thần kinh sống phụ tìm thấy phạm vi 3,6 cm (trung bình 1,43 cm) điểm Erb Khoảng cách điểm mà thần kinh sống phụ vào thang xương đòn từ 2,6 cm tới 6,9 cm (trung bình 4,5 cm) 1.3 Đám rối thần kinh cổ Đám rối thần kinh cổ cấu tạo từ nhánh trước bốn thần kinh sống cổ đầu tiên, chi phối cho số vùng cổ, hoành, da vùng đầu, vùng 16 cổ với phần ngực Mỗi rễ đám rối, chia làm phần lên xuống, phần tiếp nối với tạo nên quai nối Một phần lên tách từ nhánh trước C1 bao thần kinh hạ thiệt, sau đó, nhánh rời khỏi thần kinh, rễ quai cổ Trong đó, phần nhánh trước C2 C3 xuống, hợp với để trở thành rễ quai cổ Quai cổ hình thành tiếp nối hai rễ này, gần gân trung gian vai móng Các phần lên xuống lại tiếp nối với để trở thành quai nối C1-C2, C2-C3 C3-C4 Từ quai nối, ĐRTK cổ cho nhánh nông nhánh sâu Các nhánh nông xuyên qua mạc cổ để chi phối cho da Các nhánh từ quai nối C2 C3 chi phối cho da đầu cổ (thần kinh chẩm nhỏ, thần kinh tai lớn, thần kinh đòn); nhánh nông dẫn truyền cảm giác cho vai ngực thoát từ quai nối C3 C4 thân chung gọi thần kinh đòn Các nhánh sâu bao gồm nhánh nối nhánh tới Các nhánh nối chạy từ quai nối nhánh trước C1 C2 tới thần kinh lang thang, thần kinh hạ thiệt, thần kinh sống phụ thân giao cảm Một nhánh nối khác nhánh trước C4 C5 Ngoài ra, nhánh trước bốn thần kinh sống cổ nhận nhánh thông xám từ hạch giao cảm cổ Quai cổ cho chi phối cho tất móng, trừ giáp-móng Đồng thời, nhánh khác cho theo mạch máu để vào ngực tham gia vào thần kinh hồnh đám rối tim Nhóm nhánh chạy đám rối cổ bao gồm nhánh chi phối cho ức-đòn-chũm (C2, 3, 4), thang (C2, C3), nâng vai (C3, C4), bậc thang (C3, C4) Nhóm nhánh chạy vào chi 17 phối cho thẳng đầu bên (C1), thẳng đầu trước (C1,C2), dài đầu (C13), dài cổ (C2-4) Rễ quai cổ thần kinh hoành nhánh Thần kinh hồnh có ngun ủy chủ yếu từ nhánh trước C4, có thêm đóng góp từ nhánh trước C3 C5, chạy xuống dưới, bắt chéo mặt trước bậc thang trước, sau trước sống mạc cổ, động mạch tĩnh mạch đòn để vào ngực chi phối cho hồnh Hình Sơ đồ đám rối cổ [19] Tổn thương ĐRTK cổ xảy ra, nhiên nhánh bị tổn thương chấn thương nặng hay sau phẫu thuật bóc tách triệt để khối u ác tính, bóc tách nội mạc động mạch cảnh… Tổn thương nhánh nông làm thay đổi cảm giác (mất cảm giác, dị cảm, đau) vùng tương ứng Trong đó, tổn thương nhánh sâu làm giảm vận động móng, thang (nghiêng đầu trước bên), nâng 18 vai (xoay vai), phần thang (nâng vai), ức-đòn-chũm (xoay nghiêng đầu Các bị ảnh hưởng mức độ liệt phụ thuộc vào nhánh cụ thể ĐRTK cổ bị tổn thương Mặc dù vậy, khơng thật có nhiều nghiên cứu cấu tạo giải phẫu ĐRTK cổ Trong tài liệu kinh điển [16, 17, 18] có cách mơ tả thống cấu trúc Các nghiên cứu ĐRTK cổ thời gian gần thường quan tâm khía cạnh sử dụng gây tê ĐRTK cổ, thay cho gây mê nội khí quản phẫu thuật vùng cổ, vai, da vùng chẩm hay giảm đau thời gian hậu phẫu Một số tác Masters (1995) [19], Rahman (2008) [20], … mô tả kỹ thuật gây tê ĐRTK cổ vị trí mà nhánh nơng đám rối thần kinh cổ vào tam giác cổ sau nằm sát điểm bờ sau ứcđòn-chũm Lisowski (2004)[21], Tank (2009) [22], hướng dẫn phẫu tích ĐRTK cổ vị trí Trong đó, Tonkovic (2009) [23] xác định nhánh nơng ĐRTK cổ bờ sau ức-đòn-chũm, điểm đường nối mỏm chũm với củ động mạch cảnh (củ Chassaignac) mỏm ngang đốt sống cổ thứ sáu Bằng cách khác, Choquet (2010) [24] áp dụng siêu âm để xác định vùng giới hạn bờ trước nâng vai bờ sau ức-đòn-chũm, ngang mức đốt sống cổ thứ tư vùng gây tê cho đám rối cổ Cụ thể hơn, Francia (2010) [25] nghiên cứu 20 ĐRTK cổ cho kết quả: TK tai lớn vào tam giác cổ sau vị trí cách xương đòn trung bình 8,96 cm dọc bờ sau ức đòn chũm Khoảng cách TK ngang cổ 7,46cm Sanjai Sangvichien cộng [26] trình bày báo cáo khoa học “Các biến thể giải phẫu nhánh nông đám rối thần kinh cổ người Thái” với 108 mẫu phẫu tích Báo cáo Sanjai Sangvichien mơ tả đặc điểm giải phẫu hình thành nhánh nông đám rối thần kinh cổ 19 Trong báo cáo Sanjai Sangvichien mô tả hình thành dây thần kinh chẩm nhỏ có dạng (hình 1.9) Trong dạng A hình thành kết hợp C2, C3 với 81 trường hợp (75%) dạng điển hình Dạng B hình thành từ C2 với 12 trường hợp (11,11%); dạng C hình thành từ C3 với 10 trường hợp (9,26%); dạng D hình thành kết hợp C3,C4 với trường hợp (4,63%) Tương ứng dạng B, C, D có mặt 25% trường hợp phân loại dạng biến đổi dây thần kinh chẩm nhỏ Hình Các dạng biến đổi thần kinh chẩm nhỏ [26] Dây thần kinh tai lớn có dạng mơ tả (hình 1.10) Với dạng A hình thành kết hợp C2, C3 có 79 trường hợp (73,15%) Dạng B có nguồn gốc từ C2 trường hợp (1,85%); dạng C có nguồn gốc C3 22 trường hợp (20,37%); dạng D có nguồn gốc C3, C4 trường hợp (4,63%) Tương ứng dạng B, C, D có mặt 26,85% trường hợp phân loại dạng biến đổi dây thần kinh tai lớn 20 Hình 10 Các dạng biến đổi thần kinh tai lớn [26] Dây thần kinh ngang cổ có dạng mơ tả (hình 1.11) Trong dạng A hình thành kết hợp C2, C3 77 trường hợp (71,30%) xem dạng điển hình Dạng B hình thành kết hợp C2, C3 C4 trường hợp (1,85%); dạng C hình thành kết hợp nhánh chung C2, C3 nhánh chung C3, C4 trường hợp (1,85%); dạng D có nguồn gốc từ C2 22 trường hợp (20,37%); dạng E hình thành từ kết hợp C3, C4 trường hợp (4,63%) Tương ứng dạng B, C, D, E có mặt 28,70% trường hợp phân loại dạng biến đổi dây thần kinh ngang cổ Hình 11 Các dạng biến đổi thần kinh ngang cổ[26] Các dây thần kinh đòn mơ tả theo dạng khác (hình 1.12) Trong dạng A hình thành từ kết hợp C3, C4 95 trường hợp (87,96%) xem dạng điển hình Dạng B hình thành từ kết hợp C3, C4 C5 trường hợp (0,93%) Dạng C có nguồn gốc từ C4 trường hợp (5,56%) Dạng D có nguồn gốc từ thân chung 21 nhánh đến chi phối cho thang gặp trường hợp (3,70%) Dạng E hình thành từ kết hợp C4, C5 trường hợp (1,85%) Tương ứng với dạng B, C, D, E có mặt 12,04% trường hợp phân loại dạng biến đổi dây thần kinh đòn Hình 12 Các dạng biến đổi dây thần kinh đòn[26] Trong tất trường hợp mơ tả khác dạng hình thành tất 108 trường hợp (100%) phân chia thành dây thần kinh đòn trong, thần kinh đòn thần kinh đòn ngồi Khơng có trường hợp phân nhánh bất thường… Nghiên cứu đưa kết luận cho thấy giới tính hay bên phải hay bên trái khơng ảnh hưởng đến diện dạng biến đổi KẾT LUẬN 22 Các nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI tiến hành từ lâu Tùy theo mục đích nghiên cứu mà nghiên cứu sâu vào khía cạnh khác đám rối thần kinh Hiểu biết giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI có vai trò quan trọng chần đoán điều trị có tổn thương đám rối Mỗi dạng giải phẫu độ dài dây thần kinh giúp phẫu thuật viên lựa chọn cách phẫu thuật sử dụng chúng làm vật liệu thay phù hợp cho bệnh nhân cụ thể Ở Việt Nam nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI ít, chưa đáp ứng việc làm sở cho phẫu thuật có tổn thương đám rối Vì vậy, nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI cần tiếp tục thực để làm sở cho chẩn đoán điều trị điều trị phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Kerr A.T (1918) The brachial plexus of nerves in man, the variations in its formation and branches American Journal of Anatomy 23(2), 285-395 Uysal, II, Seker M., Karabulut A.K., et al (2003) Brachial plexus variations in human fetuses Neurosurgery 53(3), 676-84; discussion 684 Lee H.Y., Chung I.H., Sir W.S., et al (1992) Variations of the ventral rami of the brachial plexus J Korean Med Sci 7(1), 19-24 Uzun A and Sait B (1999) Some Variations in the Formation of the Brachial Plexus in Infants Tr J of Medical Sciences 29, 573-577 Pandey S.K and Shukla V.K (2007) Anatomical variations of the cords of brachial plexus and the median nerve Clin Anat 20(2), 150-6 Fazan V.P.S., Amadeu A.d.S., Caleffi A.L., et al (2003) Brachial plexus variations in its formation and main branches Acta Cirúrgica Brasileira 18, 14-18 Villamere J., Goodwin S., Hincke M., et al (2009) A brachial plexus variation characterized by the absence of the superior trunk Neuroanatomy 8, 4-8 Jamuna M and Amudha G (2010) Two cord stage in the infraclavicular part of brachial plexus International Journal of Anatomical Variations 3, 128-129 Moran S.L., Steinmann S.P and Shin A.Y (2005) Adult brachial plexus injuries: mechanism, patterns of injury, and physical diagnosis Hand Clin 21(1), 13-24 10 Lê Văn Cường, Phan Văn Sử(1999) Các dạng đám rối thần kinh cánh tay người Việt Nam Hình thái học 9(1), 123-127 11 Kierner A.C., Zelenka I., Heller S., et al (2000) Surgical anatomy of the spinal accessory nerve and the trapezius branches of the cervical plexus Arch Surg 135(12), 1428-31 12 Hone S.W., Ridha H., Rowley H., et al (2001) Surgical landmarks of the spinal accessory nerve in modified radical neck dissection Clin Otolaryngol Allied Sci 26(1), 16-8 13 Guo C.B., Zhang Y., Zhang L., et al (2003) [Surgical anatomy and preservation of the accessory nerve in radical functional neck dissection] Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi 38(1), 12-5 14 Chandawarkar R.Y., Cervino A.L and Pennington G.A (2003) Management of iatrogenic injury to the spinal accessory nerve Plast Reconstr Surg 111(2), 611-7; discussion 618-9 15 Bater M.C., Dufty J and Brennan P.A (2005) High division of the accessory nerve: a rare anatomical variation as a possible pitfall during neck dissection surgery J Craniomaxillofac Surg 33(5), 340-1 16 Aramrattana A., Sittitrai P and Harnsiriwattanagit K (2005) Surgical anatomy of the spinal accessory nerve in the posterior triangle of the neck Asian J Surg 28(3), 171-3 17 Standring S., Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice 40th Edition 2008, Edinburgh; Toronto: Elsevier Churchill Livingstone 407 18 Agur A.M.R., Dalley A.F., Grant's Atlas of Anatomy 12th Edition 2009, Lippincott Williams & Wilkins 757-758 19 Frank H.N., Atlas of Human Anatomy 5th ed 2011, Saunder Elsevier 126-128 20 Masters R.D., Castresana E.J and Castresana M.R (1995) Superficial and deep cervical plexus block: technical considerations AANA J 63(3), 235-43 21 Rahman G.A and Kolawole I.K (2008) Cervical plexus block for thyroidectomy: experience with a giant goitre: case report Niger J Clin Pract 11(2), 158-61 22 Lisowski F.P., A Guide to Dissection of the Human Body nd Edition 2004, World Scientific Publishing Co Pte Ltd 275-282 23 Tank P.W., Grant's Dissector 14th Edition 2009, Lippincott Williams & Wilkins 498-500 24 Tonković D., Bandić-Pavlović D., Baronica R., et al (2012) Anesthesia techniques for carotid endarterectomy Signa Vitae 7(2), 7-10 25 Choquet O., Dadure C and Capdevila X (2010) Ultrasound-guided deep or intermediate cervical plexus block: the target should be the posterior cervical space Anesth Analg 111(6), 1563-4; author reply 1564-5 26 Sanjai Sangvichien Anatomic Variations of the Superfiial Part of Cervical Plexus and Its Branches in Thais 27 Francia D.R., Papon X and Mercier P (2011) Anatomical study of the superficial cervical plexus: application to the prevention of the postoperative sensitive facial deficits] Morphologie 95(308), 3-9 28 Standring S Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice 40th Edition 2008, Edinburgh; Toronto: Elsevier Churchill Livingstone 459-461 29 Assad A.R., Tahir O.A and Qurashi M.A (2012) Spinal Accessory Nerve in Sudanese Subjects; A Gross Morphological Study Professional Med J 19(6), 884-889 30 Soo K.C., Hamlyn, P.J., Pegington, J., Wetbury, G (2002) Anatomy of The Accessory Nerve And Its Cervical Contribution In The Neck Head Neck Surg 9, 111-115 31 Caliot, P.H., Bousquet, V., Midy, D (2005) A Contribution to the Study of the Accessory Nerve: Surgical Implications Williams Surg Radiol Anat 11,11-15 32 Snell R.S., Clinical Neuroanatomy 7th Edition 2010, Philadenphia: Lippincott Williams & Wilkins 354-355 33 McMinn R.M.H, Last’s Anatomy Regional and Applied 9th Editon 1994, Churchill Livingstone 426 34 Lee S.H., Lee J.K., Jin S.M., et al (2009) Anatomical variations of the spinal accessory nerve and its relevance to level IIb lymph nodes Otolaryngol Head Neck Surg 141(5), 639-44 35 Chen F., Wang L.H., Liang C.Y., et al (2006) [ Clinical anatomy measurement of accessory nerve in neck dissection] Zhonghua Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi 41(2), 128-131 36 Mirjalili S.A., Muirhead J.C and Stringer M.D (2012) Untrasound visualization of the spinal accessory nerve in vivo J Surg Res 175(1), e11-6 37 Lu L., Haman S.P and Ebraheim N.A (2002) Vulnerabilityof the spinal accessory nerve in the posterior triangle of the neck: a cadaveric study Orthopedic 25(1), 71-4 38 Moore K.L., Dalley A.F., Agur A., Kluwer W., Essential Clinical Anatomy 4th Edition 2011, Lippincott Williams & Wilkins 420-421 39 Wu W.-C., Lam Y.-L., Chang Y.-P., et al (1996) The Accessory Nerve And The Cervical Plexus: Anatomy And Clinical Implications Hand Surg 1(2), 113 40 Dayal S and Ky M (2009) The Variations In The Roots of Origin Of The Phrenic Nerve J MGIMS 14(2), 24-27 41 Standring S., Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice 40th Edition 2008, Edinburgh; Toronto: Elsevier Churchill Livingstone 1010 42 Moore K.L., Dalley A.F., Agur A., Kluwer W., Essential Clinical Anatomy 4th Edition 2011, Lippincott Williams & Wilkins 602 43 Shetty S.D., Nayak S.B., Madahv V., et al (2011) A Study on the Variations in the Formation of the Trunks of Brachial Plexus International Journal of Morphology 29(2), 555 44 Matejcik V (2005) Variations of nerve roots of the brachial plexus Bratisl Lek Listy 106(1), 34-6 45 Chaudhary P., Singla R., Kalsey G., et al (2011) Branching Pattern of the Posterior Cord of the Brachial Plexus: A Cadaveric Study Journal of Clinical and Diagnostic Research 5(4), 787-790 46 Rastogi R., Budhiraja V and Bansal K (2013) Posterior Cord of Brachial Plexus and Its Branches: Anatomical Variations and Clinical Implication ISRN Anatomy 2013, 47 Muthoka J.M., Sinkeet S.R., Shahbal S.H., et al (2011) Variations in branching of the posterior cord of brachial plexus in a Kenyan population J Brachial Plex Peripher Nerve Inj 6, 48 Badawoud M.H (2003) A Study on the Anatomical Variations of Median Nerve Formation Bahrain Medical Bulletin 25(4) 49 AL-Hubaity A.Y., AL-Ashou H.A and AL-Annaz M.S (2005) Anatomical Study of the Brachial Plexus Variations in Iraqi Cadavers Raf Jour Sci 16(Special), 23-27 50 Joshi S.D., Joshi S.S and Athavale S.A (2008) Hitch-hiking fibres of lateral cord of brachial plexus in search of their destination J Anat Soc India 57, 28-29 51 Linell E.A (1921) The Distribution of Nerves in the Upper Limb, with reference to Variabilities and their Clinical Significance J Anat 55(Pt 2-3), 79-112 52 Malukar O and Rathva A (2011) A Study of 100 Cases of Brachial Plexus National Journal of Community Medicine 2(1), 166-170 53 Jamuna M and Amudha G (2011) A Cadaveric Study on the Anatomic Variations of the Musculocutaneous Nerve in the Infraclavicular Part of the Brachial Plexus Journal of Clinical and Diagnostic Research 5, 1144-1147 54 P P Nagtode MRI of the Brachial Plexus : A pictorial review 10.1594/essr2013/P-0080 ... Nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối thần kinh cánh tay thần kinh XI người Việt Nam trưởng thành nhằm mục tiêu sau: Mô tả dạng cấu tạo giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ, ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY VÀ THẦN KINH XI Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Người hướng... khác đám rối thần kinh Hiểu biết giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI có vai trò quan trọng chần đốn điều trị có tổn thương đám rối Mỗi dạng giải phẫu độ dài dây thần kinh

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 17. Standring S., Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice. 40th Edition 2008, Edinburgh; Toronto: Elsevier Churchill Livingstone. 407.

  • 18. Agur A.M.R., Dalley A.F., Grant's Atlas of Anatomy. 12th Edition. 2009, Lippincott Williams & Wilkins. 757-758.

  • 19. Frank H.N., Atlas of Human Anatomy. 5th ed. 2011, Saunder Elsevier. 126-128.

  • 20. Masters R.D., Castresana E.J. and Castresana M.R. (1995). Superficial and deep cervical plexus block: technical considerations. AANA J. 63(3), 235-43.

  • 21. Rahman G.A. and Kolawole I.K. (2008). Cervical plexus block for thyroidectomy: experience with a giant goitre: case report. Niger J Clin Pract. 11(2), 158-61.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan