1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu, mô học của động mạch quay ở người việt nam trưởng thành

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ THANH ĐẠT NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU, MÔ HỌC CỦA ĐỘNG MẠCH QUAY Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Chuyên ngành: Y học hình thái (Giải phẫu học) Mã số: 62720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ THANH ĐẠT NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU, MÔ HỌC CỦA ĐỘNG MẠCH QUAY Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Ngành: Khoa học Y sinh Mã số: 8720101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG VŨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i Danh mục thuật ngữ Việt - Anh iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch quay 1.1.1 Nguyên ủy đường động mạch quay 1.1.2 Sự phân nhánh động mạch quay 1.2 Các dạng thay đổi giải phẫu động mạnh quay 1.3 Đặc điểm mơ học động mạch quay 1.4 Tình hình nghiên cứu việc ứng dụng động mạch quay làm mảnh ghép phẫu thuật bắc cầu động mạch vành 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 19 2.2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 19 2.2.4 Phương pháp phẫu tích thu thập số liệu 20 2.2.5 Xử lí số liệu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 ii Chương 3: KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 3.2 Nguyên uỷ động mạch quay 31 3.3 Độ dài đoạn động mạch quay 31 3.4 Đường kính động mạch quay 32 3.5 Tương quan đường kính động mạch quay giới 33 3.6 Đường kính lịng mạch động mạch quay 35 3.7 Độ dày nội mạc trung mạc động mạch quay 35 3.8 Mô bệnh học động mạch quay 36 3.9 Số lượng sợi đàn hồi lớp trung mạc động mạch quay 40 3.10 Số đoạn không liên tục màng chun động mạch quay Chương 4: BÀN LUẬN 40 42 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 4.2 Về nguyên uỷ động mạch quay 42 4.3 Về độ dài động mạch quay 43 4.4 Về đường kính động mạch quay 43 4.5 Về đường kính lịng mạch động mạch quay 44 4.6 Về độ dày nội mạc, trung mạc đặc điểm mô bệnh học động mạch quay 45 4.7 Về số lượng sợi đàn hồi lớp trung mạc 46 4.8 Về số đoạn không liên tục màng chun 47 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC k Phiếu kết phẫu tích động mạch quay k Phiếu kết số tiêu mô học động mạch quay m iii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Bệnh động mạch vành Coronary heart disease Cung động mạch gan tay nông Superficial palmar arch Động mạch quay Radial artery Động mạch quặt ngược quay Radial recurrent artery Lớp nội mạc thành mạch máu Tunica intima Lớp ngoại mạc thành mạch máu Tunica adventilia Lớp tế bào nội mô mạch máu Endothelium Lớp trung mạc thành mạch máu Tunica media Màng chun Internal elastic membrane Mảnh ghép sử dụng phẫu thuật bắc cầu động mạch vành Coronary artery bypass grafting (CABG) Nhánh gan tay nông động mạch quay Superficial palmar branch of the radial artery Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization (WHO) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tổng hợp kết nghiên cứu hình thái học động mạch quay 14 Bảng 1.2: Độ dày tổng cộng nội mạc trung mạc mảnh ghép động mạch nhánh xuống động mạch vành trái 16 Bảng 2.1: Phân độ tình trạng tăng sinh nội mạc theo Kobayashi cộng 28 Bảng 2.2: Phân loại động mạch theo đặc điểm số lượng sợi đàn hồi lớp trung mạc 29 Bảng 3.1: Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch quay đến đường nối liên lồi cầu xương cánh tay 31 Bảng 3.2: Độ dài đoạn động mạch quay 32 Bảng 3.3: Đường kính động mạch quay đo vị trí A, B, C 32 Bảng 3.4: Đường kính động mạch quay đo vị trí A, B, C theo giới 34 Bảng 3.5: Đường kính lịng mạch động mạch quay đo vị trí B, C 35 Bảng 3.6: Độ dày nội mạc trung mạc động mạch quay đo vị trí B, C 35 Bảng 3.7: Tình trạng tăng sinh nội mạc động mạch quay vị trí B, C 37 Bảng 3.8: Mức độ tăng sinh nội mạc theo phân độ Kobayashi vị trí B, C 38 Bảng 3.9: Tỉ số độ dày nội mạc trung mạc vị trí B, C 39 Bảng 3.10: Số lượng sợi đàn hồi lớp trung mạc động mạch quay đếm vị trí B, C 40 Bảng 3.11: Số đoạn không liên tục màng chun động mạch quay vị trí B, C 41 Bảng 4.1: Đường kính động mạch quay theo giới so với tác giả khác 44 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới mẫu nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2: Đường kính trung bình động mạch quay đo vị trí A, B, C 33 Biểu đồ 3.3: Đường kính trung bình động mạch quay đo vị trí A, B, C theo giới 34 Biểu đồ 3.4: Độ dày trung bình nội mạc trung mạc động mạch quay đo vị trí B, C 36 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tăng sinh nội mạc động mạch quay vị trí B, C 37 Biểu đồ 3.6: Mức độ tăng sinh nội mạc theo phân độ Kobayashi vị trí B, C 38 Biểu đồ 3.7: Độ dày trung bình nội mạc trung mạc động mạch quay đo vị trí B, C 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Ngun ủy đường động mạch quay Hình 1.2: Đoạn đầu động mạch quay động mạch quặt ngược quay Hình 1.3: Các dạng thay đổi xuất phát động mạch quay Hình 1.4: Hình ảnh mơ học mặt cắt ngang qua trung mạc động mạch đàn hồi (a) động mạch (b) 11 Hình 1.5: Phân loại theo chức loại mảnh ghép động mạch 12 Hình 1.6: Hình ảnh mơ học mặt cắt ngang thành mạch động mạch quay 15 Hình 2.1: Bộ dụng cụ phẫu tích 21 Hình 2.2: Thước kẹp điện tử nhãn hiệu SMD 21 Hình 2.3: Các đường rạch da để phẫu tích động mạch quay 22 Hình 2.4: Vùng phẫu tích động mạch quay sau rạch mạc cánh tay 23 Hình 2.5 Động mạch quay phẫu tích thấy nguyên ủy, vị trí cho nhánh động mạch quặt ngược quay nhánh gan tay nơng 23 Hình 2.6: Đo khoảng cách từ nguyên ủy động mạch quay đến đường nối liên lồi cầu xương cánh tay 24 Hình 2.7: Đo chiều dài động mạch quay đoạn từ nguyên ủy đến vị trí sau cho nhánh động mạch quặt ngược quay 25 Hình 2.8: Đo đường kính động mạch quay điểm A 26 Hình 2.9: Đo đường kính động mạch quay điểm B 26 Hình 2.10: Hình ảnh mô học động mạch quay, tiêu nhuộm HE, vật kính x10 27 Hình 2.11: Hình ảnh mơ học động mạch quay có tăng sinh nội mạc, tiêu nhuộm HE, vật kính x40 28 Hình 3.1: Hình ảnh mơ học động mạch quay, tiêu nhuộm elastin, vật kính x40 40 MỞ ĐẦU Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2015, bệnh động mạch vành (Coronary heart disease) nguyên nhân gây tử vong cho 8,7 triệu người toàn giới, đứng đầu số tất nguyên nhân gây tử vong liên tục vịng 15 năm trước [83]; dự đốn khơng thay đổi đến năm 2020 [69] Vì vậy, việc phịng ngừa, phát hiện, chẩn đốn tìm kiếm phương pháp điều trị thích hợp bệnh lý mạch vành ngày trở nên quan trọng, nhằm làm giảm gánh nặng ngành y tế xã hội Dù ngày có nhiều cải tiến phương pháp điều trị bệnh lý mạch vành tiến điều trị nội khoa, thay đổi không ngừng phương pháp can thiệp nội mạch bóc nội mạc laser sóng cao tần, stent thuốc, liệu pháp gen để điều trị bệnh lý hẹp mạch vành; can thiệp động mạch vành qua da; phẫu thuật bắc cầu động mạch vành phương pháp điều trị mang lại hiệu cao việc phục hồi lưu thông mạch vành lâu bền nhất, tăng tỉ lệ sống giảm biến cố tim mạch, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân [16],[18],[27] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phẫu thuật bắc cầu động mạch vành Mảnh ghép chọn làm cầu nối yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian thông suốt cầu nối - tiêu chuẩn để đánh giá thành cơng phẫu thuật Mảnh ghép động mạch nghiên cứu đưa vào ứng dụng rộng rãi hiệu trung hạn dài hạn [5],[6] Hiện động mạch ngực xem mảnh ghép tiêu chuẩn, tính chất phù hợp giải phẫu, mơ học chức với hệ mạch vành [11] Những nghiên cứu gần cho thấy độ bền cầu nối động mạch ngực sau 10 năm 90% [12],[44] Tuy nhiên, với đa dạng bệnh cảnh lâm sàng gặp phải nhu cầu sử dụng nhiều mảnh ghép động mạch tự thân ca phẫu thuật, việc nghiên cứu thêm mảnh ghép khác vô cần thiết để phẫu thuật viên đưa lựa chọn tốt Vì vậy, với động mạch ngực trong, động mạch quay động mạch vị mạc nối phải nghiên cứu dần đưa vào ứng dụng để làm mảnh ghép phẫu thuật bắc cầu động mạch vành [26],[27],[28] Sử dụng động mạch quay để làm cầu nối phẫu thuật bắc cầu động mạch vành Carpentier giới thiệu lần vào năm 1971 [22] Năm 1981, Christophe Acar, Carpentier cộng thực nghiên cứu 910 bệnh nhân, bổ sung việc sử dụng thuốc chống co mạch lúc lấy động mạch quay để làm cầu nối Nghiên cứu cho thấy kết 92% cầu nối hoạt động tốt cầu nối 92% sau 10 năm [10] Nghiên cứu tác giả khác cho kết tương tự [21],[23],[24],[25] Tại Việt Nam, phẫu thuật bắc cầu động mạch vành triển khai lần đầu vào năm 1997 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội), năm 2000 Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2001 Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh Đã có số nghiên cứu Việt Nam đánh giá kết việc sử dụng mảnh ghép động mạch phẫu thuật bắc cầu động mạch vành [1],[4],[5],[6],[8], chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá cụ thể tiêu chiều dài, đường kính đoạn động mạch quay sử dụng làm mảnh ghép phẫu thuật này; chưa có nghiên cứu chuyên biệt đặc điểm mô học động mạch quay người Việt Nam trưởng thành Câu hỏi đặt đặc điểm giải phẫu mô học động mạch quay người Việt Nam có khác biệt so với cơng bố tài liệu, nghiên cứu người nước hay khơng? Những đặc điểm có ảnh hưởng đến việc sử dụng động mạch quay làm mảnh ghép phẫu thuật bắc cầu động mạch vành? 49 - Tỉ lệ tăng sinh nội mạc chung động mạch quay 72,22% Tỉ số độ dày nội mạc trung mạc 0,42 ± 0,20, mức độ tăng sinh nội mạc từ độ tới độ Khơng có ghi nhận trường hợp tổn thương xơ vữa vơi hóa động mạch - Tỉ số độ dày nội mạc trung mạc điểm B, C 0,38 ± 0,20, 0,44 ± 0,21 Tỉ số khác biệt có nghĩa thống kê điểm B, C - Số lượng sợi đàn hồi lớp trung mạc động mạch quay điểm B, C 4,92 ± 1,78, 3,61 ± 1,48 Động mạch quay phân loại động mạch - Số đoạn không liên tục màng chun động mạch quay điểm B, C 47,31 ± 20,96, 48,86 ± 19,60 Số đoạn khơng liên tục có khác biệt điểm B, C Về mô học, động mạch quay đáp ứng điều kiện mạch ghép phẫu thuật bắc cầu động mạch vành, lựa chọn thứ hai sau động mạch ngực 50 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu giải phẫu mô học 36 mẫu động mạch quay 18 xác Bộ môn Giải phẫu, Bộ môn Giải phẫu bệnh - Đại học Y Dược Bộ môn Giải phẫu - Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, đưa số kiến nghị sau: - Giải phẫu mạch máu, mạch máu chi có nhiều biến đổi giải phẫu biến đổi có ý nghĩa lâm sàng Vì nghiên cứu giải phẫu mạch máu cần thực nhiều với cỡ mẫu lớn để có hội phát dạng bất thường giải phẫu - Cần phát huy việc kết hợp nghiên cứu giải phẫu kết hợp với nghiên cứu mô học để đưa nhiều kết quả, thơng tin có ích cho ứng dụng lâm sàng - Cần thêm nghiên cứu nhiều phương tiện đối tượng nghiên cứu khác xác tươi, phương tiện chẩn đốn hình ảnh, để có kết chuẩn xác có tính thuyết phục cao a TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thọ Tuấn Anh, Nguyễn Hoàng Định (2006), "Phẫu thuật cầu nối mạch vành bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, phụ số 1/2006 (10), tr 137-143 Lê Văn Cường (2011), "Nghiên cứu hình dạng, vị trí, kích thước động mạch dùng bắc cầu bệnh tắc hẹp động mạch vành tim", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15 (1), tr 262-267 Lê Văn Cường (2012), “Các dạng kích thước động mạch người Việt Nam”, Nhà xuất Y học, tr 202-207 Văn Hùng Dũng (2013), "Nghiên cứu sử dụng toàn mạch ghép động mạch phẫu thuật bắc cầu động mạch vành", Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Định, N.A.D., Vũ Trí Thanh (2009), "Tái tưới máu tồn bệnh nhiều nhánh mạch vành: kết bước đầu phẫu thuật dùng hai động mạch ngực làm tất cầu nối", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 13 (1), tr 81-89 Dương Đức Hùng (2008), "Nghiên cứu kết phẫu thuật bắc cầu chủ - vành điều trị thiếu máu tim cục bộ", Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 68-71 Nguyễn Quang Quyền (2008), Bài giảng giải phẫu học, tái lần thứ 12, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 104-111 Vũ Trí Thanh cộng (2014), "Đánh giá hiệu mảnh ghép động mạch quay phẫu thuật bắc cầu động mạch vành", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18 (1), tr 138-147 Trần Công Toại (2017), Mô học, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 185-195 b TIẾNG ANH 10 Acar C, Jebara V, Portoghese M, Deloche A, Carpentier A, et al (1992), "Revival of the radial artery for coronary artery bypass grafting", Ann Thorac Surg, 54, pp 652-660 11 Acar C, et al (2006), Arterial Grafting for Coronary Artery Bypass Surgery, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 157-169 12 Achouh P, Boutekadjirt R, Toledano D, Hammoudi N, Pagny JY, Goube P, et al (2010), "Long-term (5- to 20-year) patency of the radial artery for coronary bypass grafting", J Thorac Cardiovasc Surg, 140(1), pp 73-79 13 Achenbach S, Feyter PJD (2010), Cardiac CT and Detection of Coronary Artery Disease, Springer, pp 267- 286 14 Aparna G, Sarada Devi.S.S (2014), “Superficial Radial Artery - A case report”, Int J Res Dev Health; Vol (1): pp 48-51 15 A.Y Nasr (2012), “The radial artery and its variations: anatomical study and clinical implications”, Folia Morphol; Vol 71 (4), pp 252-262 16 Appleson T, Hill RV (2012), “Histological comparison of the candidate arteries for bypass grafting of the posterior interventricular artery”, Anat Sci Int 2012; 87: 150-4 17 Arie Blitz, Robert M Osterday, Richard F Brodman (2013), "Harvesting the radial artery", Ann Cardiothorac Surg 2013; (4): 533-542 18 Barry MM, Foulon P, Touati G, et al (2003), “Comparative histological and biometric study of the coronary, radial and left internal thoracic arteries”, Surg Radiol Anat; 25: 284-9 19 Benedetto U, Angeloni E, Refice S, Sinatra R (2010), "Radial artery versus saphenous vein graft patency: Meta-analysis of randomized controlled trials", J Thorac Cardiovas Surg, 139, pp 229-231 c 20 Berdajs D (2011), Operative anatomy of the heart, Springer, London, pp 147-152 21 Bogdan Tiru, Joshua A Bloomstone and William T McGee (2012), “Radial Artery Cannulation: A Review Article”, J Anesth Clin Res 2012, Vol (5) 22 Boylan MJ, Lytle BW, Loop FD, et al (1994), “Surgical treatment of isolated left anterior descending coronary stenosis: comparision of left internal mamary artery and venous autograft at 18 to 20 years of follow up”, J Thorac Cardiovasc Surg, Vol 107: pp 657-62 23 Bourassa MG, Fisher LD, Campeau L, et al (1985), “Long-term fate of bypass grafts: the Coronary Artery Surgery Study (CASS) and Montreal Heart Insitute experiences”, Circulation, Vol 72: pp 71-8 24 Brener SJ, Lytle BW, Casserly IP, et al (2004), “Propensity analysis of longsuvival after surgical or percutaneous revascularization in patients with multivessel coronary artery disease and high-risk features”, Circulation,Vol 109: pp 2290 25 Buxton BF, Raman JS, Ruengsakulrach P, Gordon I, Rosalion A, Bellomo R, et al (2003), "Radial artery patency and clinical outcomes: five-year interim results of a randomized trial", J Thorac Cardiovasc Surg, 125(6), pp 1363-1371 26 Calafiore A, Di Maura M, D' Alessandro S, Teodori G, et al (2002), "Revascularization on the lateral wall: Long-term angiographic and clinical results of radial artery versus right internal thoracic artery grafting", J Thorac Cardiovasc Surg, 123, pp 225-231 27 Carpentier A, Guermontrez J, Deloche A, Frechette C, DuBost C (1973), "The aorta-to-coronary radial artery bypass graft: a technique avoiding pathological changes in grafts", Ann Thorac Surg, 16, pp 111-121 d 28 Chowdhury UK, Airan B, Mishra PK, et al (2004): “Histopathology and morphometry of radial artery conduits: basic study and clinical application” Ann Thorac Surg, Vol 78: pp 1614-21 29 Cohen G, Tamariz M, Sever J, Liaghati N, Guru V, Christakis G, et al (2001), "The radial artery versus the saphenous vein graft in contemporary CABG : a case-matched study", Ann Thorac Surg, 71, pp 180-185 30 C Pelin1, R Zagyapan, N Mas, G Karabay (2006), “An unusual course of the radial artery”, Folia Morphol., Vol 65 (4), pp 410-413 31 Deb et al (2012), "Radial artery and saphenous vein patency more than years after coronary artery bypass surgery", Journal of the American College of Cardiology, 60(1), pp 28-35 32 Desai N, Cohen E, Naylor D, Fremes P (2004), "A randomized comparison of radial artery and saphenous vein coronary bypass grafts", N Engl J Med, 351, pp 2302-2309 33 ElBardissi AW, Aranki SF, Sheng S, et al (2012), “Trends in isolated coronary artery bypass grafting: An analysis ofthe Society of Thoracic surgeons adult cardiac surgery database”, J Thorac Cardiovasc Surg, Vol 143: pp 273-81 34 Frederick S Keller, Josef Rosch, Charles T Dotter, and John M Porter (), “Proximal Origin of Radial Artery: Potential Pitfall in Hand Angiography”, AJR, Vol 134: pp.169-170 35 Ferguson TB Jr, Hammill BG, Peterson ED, DeLong ER, Grover FL (2002), "A decade of change-risk profiles and outcomes for isolated coronary artery bypass grafting procedures, 1990-1999: a report from the STS National Database Committee and the Duke Clinical Research Institute Society of Thoracic Surgeons", Ann Thorac Surg, 73(2), pp 480-489 36 Gaudino M, Crea F, Cammertoni F, et al (2014), “Morpho-functional features of the radial artery: implications for use as a coronary bypass conduit”, Ann Thorac Surg, Vol98: pp 1875-9 e 37 Gaudino M, Prati F, Possati G (2006), "Radial artery grafting", Multimedia manual of Cardio-thoracic Surg, Volume 2006, Issue 0109 38 Gaudino M, Prati F, Caradonna E, et al (2005), “Implantation in the coronary circulation induces morphofunctional transformation of radial grafts from muscular to elastomuscular”, Circulation, Vol 112 Suppl 9: I pp 208-11 39 He G.W (1999), “Arterial Grafts for Coronary Artery Bypass Grafting: Biological Characteristics, Functional Classification, and Clinical Choice”, Ann Thorac Surg, 67(1):277-84 40 He G.W., Loop F.D (2006), Arterial grafting for coronary artery bypass surgery, Springer, Berlin; New York, pp 181-183 41 Hillis D, Smith P, Anderson J, Bittl J, Bridges C, Byrne J, et al (2011), "ACCF/AHA Guideline for Coronary Artery Bypass Graft Surgery", J Am Coll Cardiol 42 Ileana dincă,o M Mărginean, Th Dumitrescu, M V Băluţă (2010), “Anatomical Variation Of The Origin, Course And Distribution Area Of The Radial Artery”, Current Health Sciences Journal, Vol 36 (4), pp.213-215 43 Javier Fernández-Portales, Raúl Valdesuso, Raúl Carreras, Javier Jiménez-Candil, Ana Serrador, and Sebastián Romaní (2006), “Right Versus Left Radial Artery Approach for Coronary Angiography Differences Observed and the Learning Curve”, Rev Esp Cardiol 2006; Vol 59 (10): pp 1071-4 44 Joseph Habib, Laureen Baetz and Bhagwan Satiani (2012), “Assessment of collateral circulation to the hand prior to radial artery harvest”, Vascular Medicine, Vol 17 (5), pp 352-361 45 John Gourassas, Usama Albedd, Christodoulos E Papadopoulos, Georgios Louridas (2003), “Anomalous Origin of Right Radial Artery as a Cause of Radial Approach Failure of Coronary Angiography”, Hellenic J Cardiol, Vol 44: pp.226-229 f 46 Jun Sik Kang, Tae Rim Lee, Won Chul Cha, Tae Gun Shin, Min Seob Sim, Ik Joon Jo, Keun Jeong Song, Joong Eui Rhee, Yeon Kwon Jeong (2014), “Finger necrosis after accidental radial artery puncture”, Clin Exp Emerg Med 2014; Vol (2): pp 130-133 47 Jyothsna P, Satheesha Nayak B, Mohandas Rao KG, Kumar N, Abhinitha P (2013), “High level branching and very superficial course of radial artery in the anatomical snuffbox: its clinical and surgical implications”, OA Case Reports, 2(7): pp 66 48 Kobayashi H, Kitamura S, Kawachi K, et al (1993), “A pathological and biochemical study of arteriosclerosis in the internal thoracic artery, a vessel commonly used as a graft in coronary artery bypass surgery”, Surg Today 1993;23:697-703 49 Konstantinos Natsis, Anastásia L Papadopoulou, Efthymia Papathanasiou, George Noussios, George Paraskevas, Nikolaos Lazaridis (2009), “Study of two cases of high-origin radial artery in humans”, Eur J Anat, Vol 13 (2), pp 97-103 50 Larsen E, Johansen A, Andersen D (1969), “Gastric arteriosclerosis in elderly people” Scand J Gastroenterol.; Vol 4: pp 387-9 51 Lorraine A English, John P Maye, Maureen T Dalton-Link (2003), “Hand ischemia associated with profound hyptension and radial artery catheterization in a pediatric patient: A case report”, AAN Journal; Vol 71 (1), pp 41-43 52 Lori D Conklin, MD Edward R Ferguson, “MD Michael J Reardon, MD (2001), “The Technical Aspects of Radial Artery Harvesting”, Tex Heart Inst J 2001; Vol 28: pp 129-31 53 Luiz Ernani Meira Jr., Thalis Marcelo Gouvêa, Thiago Jardim de Macedo (2011), “Idiopathic radial artery aneurysm: case report”, J Vasc Bras, Vol 10 (4), pp 315-318 g 54 Mack MJ, Brown PP, Kugelmass, Ad, et al (2004), “Current status and outcomes of coronary revascularization 1999 -2002: surgical percutaneous procedure”, Ann Thorac Surg, pp 148- 396 55 Malen K DJ, Leavitt BJ, Hearne MJ et al (2005), “Comparision longterm survival of patients with multivessel coronary disease after CABG or PCI: Analysis of BARI like patients in Northern New England”, Circulation, Vol 112 (9 suppl) pp 30 56 Maniar H, Sundt TI, Barner H, al e (2002), "Effect of target stenosis and location on radial artery graft patency", J Thorac Cardiovasc Surg, 123, pp 45-52 57 Martin Brueck, Dirk Bandorski, Wilfried Kramer, Marcus Wieczorek, Reinhard Höltgen, Harald Tillmanns (2009), “A Randomized Comparison of Transradial Versus Transfemoral Approach for Coronary Angiography and Angioplasty”, JACC: Cardiovascular Interventions, Vol (11), pp 1047-54 58 Meharwan ZS, Trehan N (2001), "Functional status of the hand after radial artery harvesting: results in 3,977 cases", Ann Thorac Surg, 72, pp 15571561 59 Michael H Ross, Wojciech Pawlina (2017), “Cardiovascular System”, Histology: A Text and Atlas, pp 404-41 60 Naoyuki Yokoyama, Satoshi Takeshita, Masahiko Ochiai, Yutaka Koyama, Satoshi Hoshino, Takaaki Isshiki, and Tomohide Sato (2000), “Anatomic Variations of the Radial Artery in Patients Undergoing Transradial Coronary Intervention”, Catheterization and Cardiovascular Interventions, Vol 49: pp.357-362 61 Nasr AY (2012), “The radial artery and its variations: anatomical study and clinical implications”, Folia Morphol (Warsz) 2012; 71: 252-62 h 62 Nimesh D Desai, M.D., Eric A Cohen, M.D., C David Naylor, M.D., D.Phil., and Stephen E Fremes, M.D (2004), “A Randomized Comparison of Radial-Artery and Saphenous-Vein Coronary Bypass Grafts”, N Engl J Med; Vol 351, pp 2302-9 63 Rajani Singh, R Shane Tubbs (2015), “Abnormal Superficial Radial Artery and Related Vessels”, Basic Sciences of Medicine 2015, Vol 4(1): pp 1-4 64 Raviprasanna.K.H (2017), “Radial artery - A morphometric study for clinical application”, International Journal of Anatomy and Research, Vol 5(3.2): pp 4208-11 65 Reyes Hernández CG, Velázquez Gauna SV, Bazaldúa Cruz JJ, et al (2013), ”Estudio Morfométrico de la Arteria Radial y su Implicación en la Cirugía de Revascularización Miocárdica”, Int J Morphol; 31: pp.791-6 66 Riekkinen HV, Karkola KO, Kankainen A (2003), “The radial artery is larger than the ulnar”, Ann Thorac Surg, 75: pp.882-4 67 Ruengsakulrach P, Roger S, Masashi Komeda, Jai R, Ian G, Brian B (1999), “Comparative histopathology of radial artery vesus internal thoracic artery and risk factors for development of intimal hyperplasia and artherosclerosis”, Circulation, Vol 100(suppl-2.II), pp 139-44 68 Sampath Madhyastha, Soubhagya R Nayak, Ashwin Krishnamurthy, Sujatha D’Costa, Asha Anu Jose, Kumar M.R Bhat (2009), “Case report of high origin of radial, ulnar, and profunda brachii arteries, its clinical implications and review of the literature”, J Vasc Bras 2009, Vol (4): pp 374-378 69 Schulte-Hillen (2014), “Considerations with respect to their special anatomy: missing radial artery” 70 Selwyn AP & Braunwald E (2005), “Ischemic heart disease”, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 16th Edition, Kasper DL, Braunwald E, Faucias, Hauser SL, The McGraw-Hill Companies, pp.14341444 i 71 Sharmila BHANU, P Devi SANKAR, K Susan PJ (2010), “High origin and superficial course of radial artery”, International Journal of Anatomical Variations (2010), Vol 3: pp.162-164 72 Standring S (2016), Gray's anatomy: The anatomical basis of clinical practice, 41edn, Elsevier, pp 1116-1117 73 Stary, Blankenhorn, Chandler, et al (1994), "Arteriosclerosis and Thrombus", Circulation, 89, pp 2462-2478 74 Steven L Almany, William W O'Neill (1999), Radial Artery Access for Diagnostic and Interventional Procedures, Accumed Systems, Inc Ann Arbor, Michigan 75 Suganthy, J., Koshy, S., Indrasingh I., and Vettivel, S (2002), “A Very Rare Absence of Radial Artery : A Case Report”, J Anat Soc India, Vol 51 (1): pp 61-64 76 Susumu Manabe, Noriyuki Tabuchi, Hiroyuki Tanaka, Hirokuni Arai and Makoto Sunamori, “Hand circulation after radial artery harvest for coronary artery bypass grafting”, J Med Dent Sci 2005; Vol 52: pp.101-107 77 Swaroop N , Dakshayani.K.R (2011), “The High Origin of Radial Artery and its Clinical Significance”, Anatomica Karnataka, Vol-5 (2), pp 32-35 78 Tector AJ, Kress DC, Downey FX, et al (1996), “Complete revascularization with internal thoracic artery grafts”, Semin Thorac Cardiovasc Surg, Vol 8: pp 29-41 79 Ujjwal KC, Balram A, Pankaj KM, Shyam SK, Ganapathy KS, Ruma R, Rajviir S, Panangipalli V (2004), “Histopathology and mophometry radial artery conduits: basic study and clinical application”, Ann Thorac Cardiovasc Surg, Vol 78, pp 1614-22 80 Unlü Y, Keleş P, Keleş S, et al (2003), “An evaluation of histomorphometric properties of coronary arteries, saphenous vein, and various arterial conduits for coronary artery bypass grafting”, Surg Today; 33: 725-30 j 81 Van Son JAM, Smedts F, Vincent JG, van Lier HJJ, Kubat K (1990), “Comparative anatomic studies of various arterial conduits for myocardial revascularization”, J Thorac Cardiovasc Surg, 99: pp 703-707 82 Van Son JAM, Smedts F, de Wilde PCM, et al (1993), “Histological study of the internal mammary artery with empha-sis on its suitability as a coronary artery bypass graft”, Ann Thorac Surg 55: pp.106-113 83 Waschke J (2013), Sobotta Atlas of Human Anatomy, Elsevier 84 World Health Organization (2017), “Top 10 causes of death” 85 Zvonimir Ostojić, Joško Bulum, Aleksander Ernst, Maja Strozzi and Kristina Marić-Bešić (2015), “Frequency of radial artery anatomic variations in patients undergoing transradial heart catheterization”, Acta Clin Croat 2015; Vol 54: pp.65-72 k PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ PHẪU TÍCH ĐỘNG MẠCH QUAY A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ; Tuổi: Giới:  Nam ;  Nữ Mã số xác: ; Mã số thẻ: Động mạch quay phía:  Phải ;  Trái B CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Nguyên ủy, cho nhánh động mạch quặt ngược quay nhánh gan tay nông: 1.1 Động mạch quay xuất phát từ:  Động mạch cánh tay ;  Khác: 1.2 Khoảng cách từ nguyên ủy đến đường liên lồi cầu xương cánh tay (cm): 1.3 Cho nhánh động mạch quặt ngược quay:  Có  Khơng ; Mơ tả thêm có ghi nhận đặc biệt khác: 1.4 Cho nhánh gan tay nông:  Có  Khơng ; Mơ tả thêm có ghi nhận đặc biệt khác: 1.5 Độ dài động mạch quay từ nguyên ủy đến vị trí sau cho nhánh động mạch quặt ngược quay (cm): 1.6 Độ dài động mạch quay từ vị trí sau cho nhánh động mạch quặt ngược quay đến vị trí bắt đầu cho nhánh gan tay nông (cm): l Đường kính động mạch quay (chưa hiệu chỉnh với công thức D = (A x 2) / 3,14): 2.1 Tại nguyên ủy - Điểm A (mm): 2.2 Tại vị trí sau cho nhánh động mạch quặt ngược quay - Điểm B (mm): 2.3 Tại vị trí trước cho nhánh gan tay - Điểm C (mm): - Hết - m PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ KHẢO SÁT MÔ HỌC CỦA ĐỘNG MẠCH QUAY A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ; Tuổi: Giới:  Nam ;  Nữ Mã số xác: ; Mã số thẻ: Động mạch quay phía:  Phải ; Vị trí cắt mẫu mơ học:  Điểm B ;  Trái  Điểm C B CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Tiêu nhuộm HE: 1.1 Độ dày nội mạc vị trí dày (µm): 1.2 Độ dày trung mạc tương ứng vị trí đo chiều dày nội mạc (µm): 1.3 Diện tích thiết diện lịng mạch (µm2): 1.4 Ghi nhận tổn thương xơ vữa vơi hóa động mạch: Tiêu nhuộm elastin: 2.1 Số đoạn không liên tục màng chun trong: 2.2 Số lượng sợi đàn hồi lớp trung mạc: (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) ; (7) ; (8) - Hết - ... học động mạch quay người Việt Nam trưởng thành Mục tiêu cụ thể Mô tả đặc điểm giải phẫu động mạch quay người Việt Nam trưởng thành Mô tả đặc điểm mô học động mạch quay người Việt Nam trưởng thành. .. ghép động mạch tự thân ca phẫu thuật; tiến hành "Nghiên cứu giải phẫu, mô học động mạch quay người Việt Nam trưởng thành" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mô tả đặc điểm giải phẫu mô học. .. phía trước động mạch nhánh nông thần kinh quay [4] Động mạch cánh tay Động mạch bên quay Động mạch bên trụ Động mạch bên trụ Động mạch quay Động mạch quặt ngược quay Động mạch trụ Động mạch gian

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN