Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
5,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN TIẾN KHÁNH NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG CỦA PHỨC HỢP DÂY CHẰNG DELTA CỔ CHÂN Ngành: Ngoại khoa (Chấn Thương Chỉnh Hình) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.HOÀNG ĐỨC THÁI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn: -TS Hoàng Đức Thái, thầy dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, sữa chữa động viên tơi q trình làm luận văn -Quý thầy cô, bác sĩ điều dưỡng Khoa Chấn thương chỉnh hình Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức Bệnh viện Chợ Rẫy tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả TRẦN TIẾN KHÁNH MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐÓI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu mốc xương vùng cổ bàn chân 1.2 Giải phẫu phức hợp dây chằng delta 1.2.1 Mô tả 17 1.2.2 Sự định 16 1.2.3 Kích thước dây chằng .17 1.3 Sơ lược sinh học phức hợp DC delta 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Công cụ nghiên cứu: 19 2.2.3 Các bước thực hiện: 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm giải phẫu học phức hợp dây chằng delta cổ chân 32 3.2.2 Mô tả giải phẫu đại thể 33 3.2.3.Kích thước 40 3.2.4 Nguyên ủy 41 3.2.5 Bám tận 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 4.2 Các đặc điểm giải phẫu phức hợp DC delta cổ chân 45 4.2.1 Sự định thành phần phức hợp DC delta 45 4.2.3 Kích thước 50 4.2.3.1 TNL 50 4.2.3.2 TSL 51 4.2.3.3 TCL 52 4.2.2.4 sPTTL 53 4.2.2.5 dATTL 54 4.2.2.6 dPTTL 55 4.2.3 Nguyên ủy 56 4.2.4 Bám tận 60 4.3 Các ứng dụng rút từ đề tài 62 4.4 Các mặt hạn chế đề tài 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Đầu xương chày Hình 1.2: Xương sên Hình 1.3: Xương gót Hình 1.4: Xương ghe Hình 1.5: Lược đồ cấu trúc hai lớp phức hợp DC delta Hình 1.6: Lớp nông DC delta phủ lên gân chày sau gân gấp ngón dài Hình 1.7: Các thành phần phức hợp DC delta sau bóc tách 10 Hình 1.8: Mô tả Cromeens (2015) 14 Hình 1.9: Hai thành phần phụ theo Panchani (2014) .15 Hình 2.1: Dụng cụ phẫu tích đo đạc 20 Hình 2.2: Đường rạch da mặt cổ bàn chân (chân phải) 21 Hình 2.3: Bóc tách qua lớp da mỡ da (chân phải) 22 Hình 2.4: Cắt qua lớp cân sâu bao gân chày sau kéo gân phía trước ta nhận thấy phức hợp DC delta nằm phía (chân phải) 22 Hình 2.5: Cắt gân chày sau gân gấp chung ngón, lớp bao gân dính sát vào phức hợp DC delta phía (chân phải) 23 Hình 2.6: Bóc tách thành phần mô mềm lân cận lớp bao gân dính sát vào DC đến thấy rõ cấu trúc dạng thớ sợi phức hợp DC delta (Phần viền đen) (chân phải) .23 Hình 2.7: TSL nơng bóc tách (chân phải) .24 Hình 2.8: DC cịn lại lớp nơng sau cắt TSL (chân phải) 25 Hình 2.9: TNL (đã cắt TSL) (chân phải) 25 Hình 2.10: TCL (đã cắt TNL TNL) (chân phải) 26 Hình 2.11: sPTTL (đã cắt TNL, TSL TCL) (chân phải) 26 Hình 2.12: Giữa lớp nơng sâu có lớp mỡ mỏng (chân phải) 27 Hình 2.13: DC thuộc lớp sâu sau bóc tách (Chân phải) .27 Hình 2.14: dATTL (đã cắt lớp nông) (chân phải) 28 Hình 2.15: dPTTL (đã cắt DC lớp nơng dATTL) (chân phải) 28 Hình 2.16: Đáy rãnh gian ụ nhô (x), đáy rãnh gân chày sau (y) đánh dấu tâm diện bám DC đánh dấu kim trước đó (chân phải) 29 Hình 3.1: DC delta liên tục với bao khớp cổ chân (chân trái) 33 Hình 3.2: TNL cho thớ sợi bám lên xương sên, bao khớp sên ghe trước băng qua khe khớp bám vào xương ghe (TSL cắt) (chân trái) 34 Hình 3.3: TSL phủ lên TCL TSL (chân phải) 35 Hình 3.4: TSL liên tục với TNL TCL (chân trái) 35 Hình 3.5: TCL (đã cắt TSL, TNL) (chân phải,) .36 Hình 3.6: sPTTL phân cách với TCL bao khớp sên (Chân trái) .37 Hình 3.8: sPTTL bám vào xương sên mỏm chân đế sên xương gót (chân trái) 38 Hình 3.9: Lớp mỡ mỏng lớp nông sâu (Lớp nông cắt) (Chân trái) 38 Hình 3.10: Hai DC lớp sâu sau bóc tách lớp mỡ (chân trái) 39 Hình 4.1: Đường rạch da dọc theo bờ sau mắt cá (chân phải) .65 Hình 4.2: Các mốc giải phẫu dùng để xác định tâm diện bám (chân phải) 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tần suất xuất thành phần phức hợp DC delta 16 Bảng 1.2: Kích thước thành phần phức hợp DC delta 17 Bảng 3.1: Tần suất diện thành phần 32 Bảng 3.2: Kích thước thành phần 40 Bảng 3.3: Vị trí tâm diện bám thành phần lên mắt cá 41 Bảng 3.4: Tổng hợp vị trí tâm diện bám lên xương bàn chân 43 Bảng 4.1: So sánh tần suất xuất thành phần phức hợp DC delta với nghiên cứu khác 45 Bảng 4.2: So sánh kích thước TNL với nghiên cứu khác 50 Bảng 4.3: So sánh kích thước TSL chúng tơi với nghiên cứu khác 51 Bảng 4.4: So sánh kích thước TCL chúng tơi với nghiên cứu khác 52 Bảng 4.5: So sánh kích thước TCL với nghiên cứu khác 53 Bảng 4.6: So sánh kích thước dATTL chúng tơi với nghiên cứu khác 54 Bảng 4.7: So sánh kích thước dPTTL chúng tơi với nghiên cứu khác 55 Bảng 4.8: So sánh kết với Campbell (2014) tương quan trước sau tâm nguyên ủy DC 58 Bảng 4.9: So sánh kết chúng tơi với Campbell (2014) tương quan ngồi tâm nguyên ủy DC 59 Bảng 4.10: So sánh vị trí tâm diện bám DC nghiên cứu với nghiên cứu Campbell (2014) 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Giới tính mẫu nghiên cứu 31 Biểu đồ 2.2: Vị trí cổ chân mẫu nghiên cứu 32 BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích DC Dây chằng TNL Dây chằng chày ghe TSL Dây chằng chày lị xo TCL Dây chằng chày gót sPTTL Dây chằng chày sên sau nông dATTL Dây chằng chày sên trước sâu dPTTL Dây chằng chày sên sau sâu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 TSL TCL nằm sát nhau, có hướng thớ sợi tương đối giống nhau, nguyên ủy bám tận gần nên đề nghị tái tạo TCL với mãnh ghép có thiết diện tổng thiết diện trung bình TSL TCL (5.62 ×1.82 + 7.3 × 2.11= 25.63 mm2 ) Lựa chọn thành phần tái tạo tương đồng với kỹ thuật phổ biến Haddad (2010) đề xuất, tác giả thực nghiệm xác kỹ thuật tái tạo TCL dPTTL so sánh độ vững cổ chân trước sau tái tạo, tác giả lựa chọn cách xác định mốc giải phẫu dựa nghiên cứu Boss (2002) [13] Về kỹ thuật cụ thể: Chúng tiến hành thực nghiệm đường mổ tiếp cận phức hợp DC Delta cổ chân nhận thấy mốc giải phẫu lựa chọn nghiên cứu áp dụng tình lâm sàng thực tế Đường rạch da dọc theo bờ sau mắt cá cách cực mắt cá khoảng cm, vòng trước theo cực mắt cá khoảng 3cm (Hình 4.1) Cắt qua lớp da, lớp cân sâu, cắt dọc phần bao gân gân chày sau gân gấp ngón sâu đủ để kéo gân phía trước mắt cá nhằm bộc lộc DC Delta phẫu thuật khâu DC nguyên ủy bám tận TSL dPTTL kỹ thuật tái tạo (Hình 4.2), việc kéo gân trước đồng thời bộc lộ rãnh gân chày sau (mốc để xác định tâm nguyên ủy dPTTL nghiên cứu Xác định tâm nguyên ủy dPTTL phía sau đáy rãnh gian ụ nhơ 3.13 mm phía ngồi đáy rãnh gân chày sau 3.3 mm; tâm nguyên ủy TCL phía trước đáy rãnh gian ụ nhơ 4.18 mm phía đáy rãnh gân chày sau 2.73 mm Xác định tâm bám tận dPTTL phía sau diện khớp mắt cá xương sên 7.22 mm , cách góc sau rịng rọc sên 11.09 mm cách lồi củ sau xương sên 12.55 mm; tâm bám tận TCL nằm bờ mỏm chân đế sên xương gót, cách cực sau mỏm chân đế 7.83 mm cách bờ mỏm chân đế Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 đủ để đường hầm gân không tổn thương khớp, kỹ thuật cố định mãnh ghép tùy thuộc dụng cụ lựa chọn Hình 4.1 : Đường rạch da dọc theo bờ sau mắt cá (chân phải) (Nguồn: tư liệu nghiên cứu) Bao khớp cổ chân lật lên Góc sau rịng rọc sên Gân chày sau Lồi củ sau xương sên Gân gấp chung ngón dài Mỏm chân đế sên xương gót Hình 4.2: Các mốc giải phẫu dùng để xác định tâm diện bám (chân phải) (Nguồn: tư liệu nghiên cứu) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 4.4 Hạn chế đề tài: Thứ vấn đề chọn mẫu: mẫu nghiên cứu chủ yếu nam giới (66%) lớn tuổi (57% mẫu 50 tuổi) Sự cân đối tuổi giới ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Thứ hai trình thu thập số liệu: việc khó khăn việc phẫu tích thành phần phức hợp DC Delta việc đo đạc hồn tồn thủ cơng thước kẹp điện tử dẫn đến sai số định kết Chúng cố gắng hạn chế sai số cẩn thận q trình phẫu tích đo đạc Cuối nghiên cứu giải phẫu, việc xác định xác vai trò thành phần DC Delta cần thêm nghiên cứu sinh học nghiên cứu tái tạo DC delta thực tế lâm sàng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 KẾT LUẬN Chúng tiến hành nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng phức hợp dây chằng delta cổ chân Nghiên cứu tiến hành 35 cổ chân tươi (19 chân trái, 16 chân phải) gồm 23 nam 12 nữ; tuổi trung bình 52.3 tuổi Chúng tơi có số kết luận đặc điểm giải phẫu phức hợp DC sau: Về tổng thể phức hợp DC delta cổ chân cấu trúc dạng hình thang từ mắt cá đến bám vào xương sên, xương gót; xương ghe DC gót ghe, phía DC phủ lên gân chày sau gân gấp ngón chung dài Phức hợp DC chia làm hai lơp nông sâu Lớp nông bao gồm thành phần TNL, TSL, TCL sPTTL; thành phần có giới hạn khơng rõ việc bóc tách chúng phải dựa điểm bám tận chúng Lớp sâu phân cách với lớp nông lớp mỡ mỏng , gồm thành phần dATTL dPTTL TNL: thành phần nằm phía trước lớp nơng, xuất phát từ bờ trước ụ nhô trước mắt cá tỏa theo hình rẽ quạt xuống dưới, trước đến bám vào mặt xương ghe, sát khe khớp sên ghe Chúng ghi nhận DC có cho thớ sợi đến cổ xương sên bao khớp sên ghe, thớ sợi nhỏ khơng có cấu trúc đại thể dạng DC rõ ràng Tâm diện bám mắt cá phía trước đáy rãnh gian ụ nhô 12.6 ± 2.7 mm, phía đáy rãnh gân chày sau 1.54 ± 0.55 mm Tâm diện bám nằm phía trước ngồi so với lồi củ xương ghe cách lồi củ xương ghe 11.37 ± 2.16 mm, khoảng cách từ tâm diện bám đến diện khớp sên ghe 2.77 ± 0.59 mm Kích thước DC: dài 24.63 ± 3.7mm; rộng nguyên ủy ± 1.55 mm, đoạn 6.8 ± 1.83 mm, bám tận 20.23 ± 3.82 mm; dày 0.88 ± 0.23 mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 TSL: xuất phát từ mặt phần trước ụ nhô trước đến bám vào bờ DC gót ghe Chúng tơi ghi nhận DC nằm nông nhất, che phủ phần TCL phía sau TNL phía trước chúng tơi ghi nhận mẫu nghiên cứu TSL liên tục với TCL TNL Tâm diện bám mắt cá phía trước đáy rãnh gian ụ nhơ 9.56 ± 2.29 mm, phía đáy rãnh gân chày sau 3.9 ± 1.1 mm Tâm diện bám DC gót ghe chia bờ DC gót ghe làm phần với phần sau chiếm 35 ± (%) chiều dài Kích thước DC: dài 18.76 ± 2.39 mm; rộng 7.3 ± 1.39 mm; dày 2.11 ± 0.65 mm TCL: xuất phát từ mặt phần sau ụ nhô trước, xuống sau, đến bám vào bờ mỏm chân đế sên xương gót, phía trước DC bị che phủ phần TSL Tâm diện bám mắt cá phía trước đáy rãnh gian ụ nhơ 4.18 ± 1.1 mm, phía đáy rãnh gân chày sau 2.73 ± 0.6 mm Tâm diện bám xương gót cách cực sau mỏm chân đế sên xương gót 7.83 ± 2.5 mm Kích thước DC: dài 18.65 ± 3.43 mm; rộng 5.62 ± 1.98 mm; dày 1.82 ± 0.48 mm sPTTL: xuất phát từ rãnh gian ụ nhô phần trước ụ nhô sau xuống sau đến bám vào mặt xương sên phía trước lồi củ sau xương sên, ghi nhận trường hợp sPTTL cho thớ sợi đến bám vào xương sên cực sau mỏm chân đế sên xương gót Ở phía trước sPTTL phân cách với TCL bao khớp sên gót liên tục với TCL gần vị trí bám tận thành phần tách Tâm diện bám mắt cá phía sau đáy rãnh gian ụ nhơ 1.03 ± 1.34 mm, phía đáy rãnh gân chày sau 2.64 ± 0.96 mm Tâm diện bám xương sên cách lồi củ sau xương sên 8.93 ± 1.57 mm , cách góc sau ròng rọc sên 13.2 ± 2.27 mm Kích thước DC: dài 18.65 ± 2.25 mm; rộng 4.52 ± 1.18mm; dày 1.07 ± 0.34 mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 dATTL: xuất phát từ đỉnh bờ sau ụ nhô trước, đến bám vào mặt xương sên phần trước diện khớp sên mắt cá trong, gần cổ xương sên Tâm diện bám mắt cá phía trước đáy rãnh gian ụ nhô 7.48 ± 2.23 mm, phía ngồi đáy rãnh gân chày sau 2.56 ± 1.01 mm Tâm diện bám xương sên cách cách góc trước ròng rọc sên 12.57 ± 2.14 mm cách bờ diện khớp mắt cá xương sên 4.74 ± 1.14 mm Kích thước DC: dài 10.88 ± 1.55 mm; rộng 3.33 ± 0.84 mm; dày 1.53 ± 0.52 mm dPTTL: DC xuất phát chủ yếu từ ụ nhô sau rãnh gian ụ nhô, diện bám kéo dài đến bờ sau ụ nhô trước, đến bám vào mặt xương sên phần sau diện khớp sên mắt cá Phía sau DC liên tục với bao khớp sau cổ chân Tâm diện bám mắt cá phía sau đáy rãnh gian ụ nhơ 3.13 ± 1.28 mm, phía ngồi đáy rãnh gân chày sau 3.3 ± 0.85 mm Tâm diện bám xương sên cách lồi củ sau xương sên 12.55 ± 1.93 mm, cách bờ diện khớp mắt cá xương sên 7.22 ± 1.42 mm cách góc sau ròng rọc sên 11.09 ± 2.25 mm Kích thước DC: dài 11.19 ± 1.75 mm; rộng 9.19 ± 1.61 mm; dày 7.95 ± mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 KIẾN NGHỊ Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu sinh học đánh giá vai trò thành phần phức hợp DC delta chức giữ vững khớp cổ chân Nghiên cứu đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tổn thương phức hợp DC delta cổ chân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH Attarian D E et al (1985), "Biomechanical characteristics of human ankle ligaments", Foot Ankle (2), pp 54-58 Baumhauer J F et al (1995), "A Prospective Study of Ankle Injury Risk Factors", Am J Sports Med 23 (5), pp 564-570 Beumer A et al (2003), "A biomechanical evaluation of the tibiofibular and tibiotalar ligaments of the ankle", Foot Ankle Int 24 (5), pp 4264299 Boss A P et al (2002), "Anatomical Study of the Medial Ankle Ligament Complex", Foot Ankle Int 23 (6), pp 547-553 Campbell K J et al (2014), "The ligament anatomy of the deltoid complex of the ankle: a qualitative and quantitative anatomical study", J Bone Joint Surg Am 96 (8), pp 1-10 Clanton T.O et al (2015), "Radiographic Identification of the Deltoid Ligament Complex of the Medial Ankle", Am J Sports Med 43 (11), pp 2753-2762 Crim J R et al (2011), "Deltoid Ligament Abnormalities in Chronic Lateral Ankle Instability", Foot Ankle Int 32 (9), pp 873-878 Cromeens B P et al (2015), "An attachment-based description of the medial collateral and spring ligament complexes", Foot Ankle Int 36 (6), pp 710-721 Earll M et al (1996), "Contribution of the deltoid ligament to ankle joint contact characteristics: a cadaver study", Foot Ankle Int 17 (6), pp 317324 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Fallat L et al (1998), "Sprained ankle syndrome: prevalence and analysis of 639 acute injuries", J Foot Ankle Surg 37 (4), pp 280-285 11 Garrick J G et al (1977), "The frequency of injury, mechanism of injury, and epidemiology of ankle sprains", Am J Sports Med (6), pp 241-242 12 Golanó P et al (2010), "Anatomy of the ankle ligaments: a pictorial essay", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 18 (5), pp 557-569 13 Haddad S L et al (2010), "Deltoid Ligament Reconstruction: A Novel Technique with Biomechanical Analysis", Foot Ankle Int 31 (7), pp 639-651 14 Hintermann B et al (2002), "Arthroscopic findings in patients with chronic ankle instability", Am J Sports Med 30 (3), pp 402-9 15 Hintermann B et al (2004), "Medial ankle instability: an exploratory, prospective study of fifty-two cases", Am J Sports Med 32 (1), pp 183190 16 Ka-Young Chun et al (2015), "Deltoid Ligament and Tibiofibular Syndesmosis Injury in Chronic Lateral Ankle Instability: Magnetic Resonance Imaging Evaluation at 3T and Comparison with Arthroscopy", Korean J Radiol 16 (5), pp 1096-1103 17 Kitaoka H B et al (1998), "Reconstruction operations for acquired flatfoot: biomechanical evaluation", Foot Ankle Int 19 (4), pp 203-207 18 Kofotolis N D et al (2007), "Ankle sprain injuries and risk factors in amateur soccer players during a 2-year period", Am J Sports Med 35 (3), pp 458-466 19 Kun Zhang et al (2014), "The morphology of medial malleolus and its clinical relevance", Pak J Med Sci 30 (2), pp 348–351 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Mengiardi B et al (2007), "Medial collateral ligament complex of the ankle: MR appearance in asymptomatic subjects", Radiology 242 (3), pp 817-824 21 Mengiardi B et al (2016), "Medial Collateral Ligament Complex of the Ankle: MR Imaging Anatomy and Findings in Medial Instability.", Semin Musculoskelet Radiol 20 (1), pp 91-103 22 Milner C E et al (1998), "Anatomy of the Collateral Ligaments of the Human Ankle Joint", Foot Ankle Int 19 (11), pp 757-760 23 Milner C E et al (1998), "The medial collateral ligaments of the human ankle joint: anatomical variations", Foot Ankle Int 19 (5), pp 289-292 24 Panchani P N et al (2014), "Anatomic study of the deltoid ligament of the ankle", Foot Ankle Int 35 (9), pp 916-921 25 Pankovich A M et al (1979), "Anatomical basis of variability in injuries of the medial malleolus and the deltoid ligament I Anatomical studies", Acta Orthop Scand 50 (2), pp 217-223 26 Pankovich A M et al (1979), "Anatomical basis of variability in injuries of the medial malleolus and the deltoid ligament II Clinical studies.", Acta Orthop Scand 50 (2), pp 225-236 27 Rasmussen O et al (1985), "Stability of the ankle joint Analysis of the function and traumatology of the ankle ligaments", Acta Orthop Scand Suppl 211, pp 1-75 28 Sarrafian S K et al (2011), "Sarrafian's Anatomy of the Foot and Ankle: Descriptive, Topographic, Functional", Philadelphia, Lippincott Williams & Wilkins, pp.163-222 29 Stormont D M et al (1985), "Stability of the loaded ankle Relation between articular restraint and primary and secondary static restraints.", Am J Sports Med, 13(5), pp 295-300 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Tim D W et al (2012), "Human Osteology", Oxford, Elsevier Inc, pp 241-294 31 Watanabe K et al (2012), "The role of ankle ligaments and articular geometry in stabilizing the ankle", Clin Biomech 27(2), pp 189-195 32 Waterman B R et al (2011), "Risk Factors for Syndesmotic and Medial Ankle Sprain", Am J Sports Med 39 (5), pp 992-998 33 Won H J et al (2016), "Morphological variations of the deltoid ligament of the medial ankle", Clin Anat 29 (8), pp 1059-1065 34 Yammine K et al (2017), "The Morphology and Prevalence of the Deltoid Complex Ligament of the Ankle", Foot Ankle Spec 10 (1), pp 55-62 35 Michael J C et al (2014), "Mann’s surgery of the foot and ankle ", Philadelphia, Elsevier Inc, pp 1595-1601 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Họ tên Năm sinh Số nhập viện Ngày phẫu thuật Vị trí chân Nguyên nhân đoạn chi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Giới tính Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II GIẢI PHẪU: TNL: Kích thước Dài Rộng Đoạn gần Đoạn Đoạn xa Dày Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến đáy rãnh gian ụ nhô mắt cá Khoảng cách đến đáy rãnh gân chày sau Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến lồi củ xương ghe xương ghe Khoảng cách đến diện khớp sên ghe TSL: Kích thước Dài Rộng Dày Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến đáy rãnh gian ụ nhô mắt cá Khoảng cách đến đáy rãnh gân chày sau Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến bờ diện bám DC DC gót ghe gót ghe lên xương gót Khoảng cách đến bờ diện bám DC gót ghe lên xương ghe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TCL: Kích thước Dài Rộng Dày Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến đáy rãnh gian ụ nhô mắt cá Khoảng cách đến đáy rãnh gân chày sau Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến cực sau mỏm chân đế sên xương gót xương gót sPTTL: Kích thước Dài Rộng Dày Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến đáy rãnh gian ụ nhô mắt cá Khoảng cách đến đáy rãnh gân chày sau Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến cực sau mỏm chân đế sên xương sên xương gót Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh dATTL: Kích thước Dài Rộng Dày Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến đáy rãnh gian ụ nhô mắt cá Khoảng cách đến đáy rãnh gân chày sau Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến diện khớp mắt cá xương sên xương sên Khoảng cách đến góc trước rịng rọc sên dPTTL: Kích thước Dài Rộng Dày Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến đáy rãnh gian ụ nhô mắt cá Khoảng cách đến đáy rãnh gân chày sau Vị trí tâm diện bám Khoảng cách đến diện khớp mắt cá xương sên xương sên Khoảng cách đến lồi củ sau xương sên Khoảng cách đến góc sau rịng rọc sên Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... hợp dây chằng delta cổ chân? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm hình thái học phức hợp DC delta cổ chân Khảo sát mối liên quan diện bám phức hợp DC delta với mốc giải phẫu vùng cổ bàn chân. .. mẫu nghiên cứu có 19 chân trái (54%) 16 chân phải (46%) Vị trí cổ chân 19 (54%) 16 (46%) Trái Phải Biểu đồ 3.2 Vị trí cổ chân mẫu nghiên cứu 3.2 Đặc điểm giải phẫu học phức hợp dây chằng delta cổ. .. phần phức hợp Thêm vào đó chưa có nghiên cứu khảo sát giải phẫu cấu trúc người Việt Nam [4],[ 5],[ 20],[ 22],[ 23],[ 25],[ 26] Chính lý tiến hành nghiên cứu ? ?Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng phức hợp